Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
534,5 KB
Nội dung
Phần I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với một nền kinh tế, dù trong thời kì khủng hoảng hay phát triển thì hoạt
động của hệ thống ngân hàng luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng bởi nó là cầu
nối dẫn vốn đến các doanh nghiệp, góp phầnthúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Trong
điều kiện hiện nay khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế thấp, mặc dù đã có nhiều
chuyển biến tích cực nhưng các ngân hàng (NH) vẫn gặp không ít khó khăn trong hoạt
động tín dụng của mình, đa phầnchỉ tập trung cho vay các khách hàng (KH) truyền
thống cótài chính lạnh mạnh. Việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng đang gặp tình trạng
cung cầu không gặp nhau: có những KH sẵn sàng trả lãi suất cao nhưng NH không thể
cho vay vì không đủ điều kiện; KH đủ điều kiện lại không muốn vay, trong khi đó
lượng tiền gửi vào lại quá nhiều, thừa vốn khiến cho hoạt động của NH trở nên kém
hiệu quả.
Hoạt động cho vay của NHthường tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, chính vì vậy vấn đề
an toàn trong hoạt động tín cótác động mạnh mẽ đến sự an toàn của hệ thống NH. Để
hạn chế tối thiểu rủi ro có thể xảy ra, thông thườngNH yêu cầu KH khi muốn vay vốn
cần phải cótài sản đảm bảo (TSĐB). Phần lớn TSĐB đều là bất động sản (BĐS) - các
tài sản (TS) cógiá trị lớn. Giá trị của BĐS góp phần ảnh hưởng đến quyết định cho
vay từ đó có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng và lợi thế cạnh tranh của NH. Do
đó, côngtácthẩmđịnhgiá trị TSĐB (BĐS) có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên việc
định giá, xác địnhgiá trị của TSĐB mà ở đây làBĐSnhàvàđấtở còn nhiều bất cập,
hạn chế khiến cho việc xác địnhgiá trị BĐSthường không sát với giá trị thị trường.
Chính vì vậy nhóm chúng em đã chọn đề tài: " Thựctrạngcôngtác thẩm
định giáBĐSlànhàvàđấtởtạiNHThươngmạicổphần(TMCP)Ngoại Thương
Việt Nam(VCB)–chinhánhHuế " để tiến hành nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
-
Khái quát, hệ thống các cơ sở khoa học lý luận về hoạt động thẩmđịnh giá
BĐS thế chấp tại NH.
1
-
Phân tích đánh giáthựctrạng hoạt động thẩmđịnhgiáBĐS thế chấp tại NH
TMCP NgoạiThương Vietcombank: chất lượng công tácthẩmđịnh giá, những kết quả
đạt được cũng như những hạn chế, nhược điểm còn tồn tại.
-
Đề xuất các phương án góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu quả chất lượng công
tác thẩmđịnhgiáBĐS thế chấp và phương hướng hoạt động của NH TMCP Ngoại
Thương Vietcombank trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
-
Đối tượng nghiên cứu: Công tácthẩmđịnhgiá BĐS thế chấp lànhàvàđất ở.
-
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: đề tài tập trung vào thựctrạng công tácthẩmđịnhgiá BĐS
thế chấp lànhàvàđấtở cũng như đánh giá các phương pháp địnhgiá được sử dụng tại
NH TMCP NgoạiThương VCB chinhánh Huế.
Về không gian: Phòng KH thể nhân, NH VCB chinhánh Huế.
Về thời gian: Trong giai đoạn 2010-2012
4. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện dựa trên sự kết hợp của nhiều phương pháp:
-
Phương pháp thu thập số liệu : một mặt nhóm đã tham khảo một số các bài
khoá luận, luận văn tại thư viện trường cũng như trên internet, mặt khác nhóm đã đến
chi nhánh VCB Huế để xin số liệu và phỏng vấn trực tiếp các cán bộ ở đó nhằm tìm
hiểu thêm các kiến thứcthực tế làm cơ sở cho bài nghiên cứu.
-
Phương pháp thống kê : nhóm đã sử dụng phương pháp này để hệ thống hoá và
chỉnh lý lại các số liệu đã thu thập được trong quá trình tiếp xúc thực tế tại VCB chi
nhánh Huế.
-
Phương pháp so sánh: nhóm sử dụng khi xác định xu hướng, tốc độ tăng, tốc độ
phát triển… của các chỉ tiêu.
2
-
Phương pháp phân tích tổng hợp: sau khi tiến hành phân tích các tài liệu, thông
tin và số liệu có được để nắm vững cũng như hiểu sâu hơn về các vấn đề liên quan đến
đề tài thì nhóm đã tổng hợp, liên kết lại để có được một tổng thể thống nhất chặt chẽ.
5. Cấu trúc đề tài
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
1. Cơ sở khoa học về địnhgiáBĐS thế chấp.
2. Thựctrạng công tácthẩmđịnhgiá BĐS thế chấp lànhàvàđấtởtại phòng KH
thể nhân tại VCB Huế.
3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện côngtácthẩmđịnhgiáBĐS thế chấp tại
VCB chinhánh Huế.
Phần II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THẨMĐỊNHGIÁ BẤT ĐỘNG
SẢN THẾ CHẤP.
1.1 TS thế chấp và vai trò của thế chấp BĐS trong phát triển KT – XH.
1.1.1 Khái niệm vàphân loại BĐS thế chấp
1.1.1.1 Khái niệm BĐS
Theo khoản 1 Điều 174 Bộ Luật dân sự năm 2005 của Việt Nam: BĐSlà các
TS không di dời được bao gồm: Đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất
đai, kể cả các TS gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng trên đó; Các TS khác gắn
liền với đất đai và các TS khác do pháp luật quy định.
1.1.1.2 Khái niệm về thế chấp BĐS
Là hình thức mà bên đi vay dùng TS làBĐS thuộc sở hữu của mình, hoặc của
bên bảo lãnh để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ (gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt quá
hạn) đối với bên cho vay.
1.1.1.3 Phân loại BĐS thế chấp
BĐS được phân chia thành nhiều loại với nhiều đặc điểm và yêu cầu sử dụng
rất khác nhau. Do đó, BĐS thế chấp cũng rất đa dạng, bao gồm:
3
-
Nhà ở, công trình gắn liền với đất, kể cả các TS gắn liền với nhà ở, công trình
xây dựng đó và các TS khác gắn liền với đất.
-
Quyền sử dụng đất mà pháp luật về đất đai quy định được thế chấp.
-
Trường hợp thế chấp TS có vật phụ thì vật phụ đó cũng thuộc TS thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp một phầnBĐScó vật phụ thì vật phụ đó chỉ thuộc TS thế
chấp nếu các bên có thoả thuận.
-
Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ TS thế chấp cũng thuộc TS thế chấp
nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật quy định. Trường hợp TS thế chấp được bảo
hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc TS thế chấp.
-
Các TS khác theo quy định của pháp luật.
1.1.2 Tiêu chuẩn BĐS thế chấp
Không phải tất cả các BĐS đều có thể thế chấp để vay vốn, muốn thế chấp để
vay vốn đòi hỏi các BĐS đó phải có những điều kiện nhất định. Những điều kiện cần
phải có gồm:
-
BĐS đó thuộc quyền sở hữu của bên đi vay, bên bảo lãnh. Đối với quyền sử
dụng đất thì bên đi vay phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtvà được thế chấp
theo quy định của pháp luật.
-
BĐS đó phải được pháp luật cho phép giao dịch tức là không cấm mua, bán,
tặng, cho, chuyển nhượng, chuyển đổi, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và các giao dịch
khác.
-
BĐS đó không có tranh chấp tức làBĐS không có tranh chấp về quyền và
nghĩa vụ hợp pháp trong quan hệ pháp luật tại thời điểm kí hợp đồng bảo đảm và bên
đi vay phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của mình.
-
BĐS phải đảm bảo dễ chuyển nhượng.
4
1.2 Khái quát chung về thẩmđịnhgiá BĐS
1.2.1 Khái niệm thẩmđịnhgiá BĐS
Có nhiều khái niệm kinh tế được sử dụng trong lý thuyết thẩmđịnhgiá nhưng
nhìn chung thì: Thẩmđịnhgiá trị BĐSlà sự ước tính về giá trị, xác thẩmđịnhgiá cả
hợp lý của các quyền TS, BĐS cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được
xác định rõ trong những điều kiện cụ thể, trên một thị trường nhất định với những
phương pháp phù hợp.
1.2.2 Vai trò của thẩmđịnhgiá BĐS
Giá trị của BĐSlà căn cứ cần thiết để thực hiện các quyết định liên quan đến
quản lý, mua bán, sử dụng BĐS (cho thuê, thế chấp, bảo hiểm, chuyển nhượng,…) hay
đền bù khi Nhà nước thu hồi đất đầu tư, thừa kế. Do đó, thẩmđịnhgiáBĐScó tầm
quan trọng, giúp xác thẩmđịnhgiá trị thị trường của BĐS, hỗ trợ cho các công tác
quản lý, sử dụng BĐS được nhanh chóng, thuận lợi và chính xác.
1.2.3 Các căn cứ thẩmđịnhgiá BĐS
Thẩm địnhgiáBĐSlà một việc khó khăn, phức tạp. Người làm côngtác thẩm
định giá không chỉcó chuyên môn nghiệp vụ vững vàng mà còn phải có sự nhạy cảm
tốt với với tất cả sự thay đổi thường xuyên của thị trường. Để xác thẩmđịnhgiá của
một BĐS chính xác tại một thời điểm nhất định thì quá trình thẩmđịnhgiá phải gắn
liền với mục đích thẩmđịnhgiá vì các mục đích khác nhau thì một TS cógiá trị khác
nhau tương đối. Khi thẩmđịnhgiá một BĐS, thông thường người ta dựa vào những
căn cứ sau:
-
Dựa vào chi phí cơ hội của việc sử dụng BĐS, tức là sử dụng cao nhất và tốt
nhất của BĐS cả về mặt vật chất và mặt pháp lý để tạo ra khả năng sinh lời cao nhất
với BĐStại thời điểm thẩmđịnh giá.
-
Dựa vào các yếu tố cấu thành của TS BĐS như giá trị của nhà, giá trị của đất
được sử dụng (gồm quy mô, vị trí pháp lý của mảnh đất, diện tích đất )
5
-
Dựa vào khả năng cạnh tranh và các lợi ích mang lại trong tương lai của BĐS.
Mỗi BĐS đều mang tính hữu dụng của nó, khi BĐS được mang vào sử dụng có rất
nhiều hình thức sử dụng khác nhau nên việc thẩmđịnhgiá căn cứ vào việc sử dụng có
hiệu quả và tốt nhất của BĐS.
-
Căn cứ vào những thay đổi trong nền kinh tế như thay đổi các chính sách về đất
đai vànhà ở, về nhu cầu vật chất, văn hóa, tinh thần ngày càng tăng và thị hiếu nhà đất
không ngừng thay đổi của con người.
1.2.4 Nguyên tắcthẩmđịnhgiá BĐS
-
Nguyên tắc sử dụng tốt nhất vàcó hiệu quả nhất.
Việc sử dụng tốt nhất vàcó hiệu quả nhất của TS làđạt được mức hữu dụng tối đa
trong những hoàn cảnh kinh tế - xã hội thực tế phù hợp, có thể cho phép về mặt kỹ thuật,
về pháp lý, về tài chính và đem lại giá trị lớn nhất cho TS.
Tuy nhiên, một TS đang sử dụng thực tế không nhất thiết đã thể hiện khả năng sử
dụng tốt nhất vàcó hiệu quả nhất của TS đó.
-
Nguyên tắc cung - cầu.
Giá trị của một TS được xác định bởi mối quan hệ cung và cầu về TS đó trên thị
trường. Ngược lại, giá trị của TS đó cũng tác động đến cung và cầu về TS. Giá trị của TS
thay đổi tỷ lệ thuận với cầu và tỷ lệ nghịch với cung về TS.
-
Nguyên tắc thay thế.
Trong trường hợp hai hay nhiều TS có thể thay thế lẫn nhau trong quá trình sử
dụng, thì giá trị của những TS đó được xác định bởi sự tác động lẫn nhau của TS này
đến TS khác.
Khi hai TS có tính hữu ích như nhau, TS nào chào bán ở mức giá thấp nhất thì
TS đó sẽ bán được trước.
-
Nguyên tắc đóng góp.
6
Giá trị của một bộ phận cấu thành BĐS tuỳ thuộc vào sự đóng góp của nó vào
giá trị tổng thu nhập từ BĐS mà nó thamgia hợp thành, nếu thiếu nó thì sẽ làm giảm
giá trị thu nhập của BĐS mà nó thamgia hợp thành.
Đây là nguyên tắccơ bản trong việc xem xét tính khả thi của việc đầu tư bổ
sung vào TS khi xác định mức sử dụng tốt nhất vàcó hiệu quả nhất của BĐS.
-
Nguyên tắc cân bằng.
Các yếu tố cấu thành của TS cần phải cân bằng để TS đạt được khả năng sinh lời
tối đa hay mức hữu dụng cao nhất. Do đó, để ước tính mức sử dụng tốt nhất vàcó hiệu
quả nhất của TS, cần phải phân tích xem liệu đã đạt tới sự cân bằng như vậy hay không.
Trong lĩnh vực BĐS, giá bán đấtở một vị trí không chỉ ra rằng vị trí đất kế cận
cũng phải có cùng một mức giá trị như vậy.
-
Nguyên tắc thay đổi.
Giá trị BĐS luôn thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố trong thị trường theo
thời gian sử dụng. Có bốn nhóm yếu tố thay đổi tác động đến giáBĐSlà kinh tế, xã
hội, chính phủ và môi trường. Sự thay đổi là một quy luật khách quan, diễn ra liên tục.
Do đó, ước tính giá thị trường hay thẩmđịnhgiá trên cơ sở giá thị trường cógiá trị vào
thời điểm thẩmđịnhgiá nhưng nó bao hàm phản ánh được cả xu thế tương lai của
BĐS. Nguyên tắc thay đổi luôn vận dụng kết hợp với nguyên tắc dự báo.
-
Nguyên tắc phù hợp.
BĐS tạo ra phải phù hợp với nhu cầu thị trường, đầy đủ về mặt pháp lý giấy tờ
thủ tục trong xây dựng và sử dụng theo quy định của Pháp luật, phù hợp với môi
trường… thì giá trị của BĐS mới duy trì vàđạt mức hữu dụng cao nhất.
-
Nguyên tắc cạnh tranh.
Lợi nhuận cao vượt trội sẽ thúc đẩy cạnh tranh. Ngược lại, cạnh tranh quá mức có
thể làm giảm lợi nhuận và cuối cùng có thể không còn lợi nhuận. Đối với TS, mối quan
hệ cạnh tranh cũng được quan sát giữa các TS với nhau và giữa TS này với TS khác. Do
đó, giá trị của TS được hình thành là kết quả của sự cạnh tranh trên thị trường.
7
-
Nguyên tắc dự báo.
Giá trị của BĐScó thể được xác định bằng việc dự tính khả năng sinh lợi trong
tương lai. Giá trị BĐS chịu ảnh hưởng của việc dự kiến về thị phần của người tham gia
thị trường, các yếu tố ảnh hưởng tới giá,… Dự tính trước những thay đổi của các yếu
tố này và triển vọng tương lai, lợi ích dự kiến nhận được từ quyền sử dụng BĐS của
người mua giúp ước tính giá trị BĐS.
-
Nguyên tắc thu nhập tăng hoặc giảm.
Tổng thu nhập trên khoản đầu tư tăng lên sẽ tăng liên tục tới một điểm nhất định,
sau đó mặc dù đầu tư tiếp tục tăng nhưng độ lớn của thu nhập tăng thêm sẽ giảm dần.
Nguyên tắc này cũng hoàn toàn đúng đối với đầu tư vào lĩnh vực BĐS
-
Nguyên tắcphân phối thu nhập
Tổng thu nhập sinh ra từ sự kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất (đất đai,
vốn, lao động, quản lý) vàcó thể được phân phối cho từng yếu tố này. Nếu việc phân
phối được thực hiện theo nguyên tắc tương ứng thì phần tổng thu nhập còn lại sau khi đã
phân phối cho vốn, lao động và quản lý sẽ thể hiện giá trị của đất đai.
1.2.5 Cơ sở giá trị để thẩmđịnhgiá BĐS
1.2.5.1 Giá thị trường làm cơ sở thẩmđịnhgiáBĐS
Giá trị thị trường của một TS là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị
trường vào thời điểm thẩmđịnh giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một
bên là người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập,
trong điều kiện thươngmại bình thường.
Giá trị thị trường được xác định thông qua các căn cứ sau:
-
Những thông tin, dữ liệu về mặt kỹ thuật và về mặt pháp lý của TS; giá chuyển
nhượng về TS thực tế có thể so sánh được trên thị trường.
-
Mức độ sử dụng tốt nhất có khả năng mang lại giá trị cao nhất, có hiệu quả nhất
cho TS. Việc đánh giá mức độ sử dụng tốt nhất phải căn cứ vào những dữ liệu liên quan
đến TS trên thị trường.
8
-
Kết quả khảo sát thực tế.
1.2.5.2 Giá trị phi thị trường làm cơ sở thẩmđịnhgiá BĐS
Giá trị phi thị trường của TS là mức giá ước tính được xác định theo những căn cứ
khác với giá trị thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đổi theo các mức giá không
phản ánh giá trị thị trường như: giá trị TS đang trong quá trình sử dụng, giá trị đầu tư, giá
trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trị thanh lý, giá trị TS bắt buộc phải bán, giá trị doanh
nghiệp, giá trị TS chuyên dùng, giá trị TS có thị trường hạn chế, giá trị để tính thuế
Tuỳ theo từng mục đích thẩmđịnhgiá cụ thể, cán bộ thẩmđịnhcó thể sử dụng
giá trị thị trường hoặc giá trị phi thị trường làm cơ sở cho việc thẩmđịnh giá. Tuy
nhiên, để bảo đảm không có sự nhầm lẫn giữa việc xác địnhgiá trị thị trường và giá
trị phi thị trường, cán bộ thẩmđịnh phải tuân theo các bước sau:
-
Xác định rõ đối tượng được thẩmđịnh giá.
-
Xác định rõ các quyền lợi pháp lý gắn với TS được thẩmđịnh giá.
-
Xác định rõ mục đích của thẩmđịnhgiá TS.
-
Xác địnhgiá trị làm cơ sở cho thẩmđịnh giá. Khảo sát thực tế TS cần thẩm định
giá và bảo đảm các bước công khai cần thiết.
-
Công bố công khai những điều kiện hoặc tình huống bị hạn chế trong quá trình
thẩm định giá.
-
Phân tích, xem xét các số liệu, tình huống phù hợp với nhiệm vụ thẩmđịnh giá.
Nếu công việc thẩmđịnhgiá căn cứ vào những cơ sở phi thị trường, thì giá trị
thu được làgiá trị phi thị trường (không phải làgiá trị thị trường) và phải được ghi rõ
trong báo cáo thẩmđịnh giá.
-
Xác định thời gian hiệu lực của kết quả thẩmđịnh giá.
9
1.3 Các phương pháp thẩmđịnhgiá BĐS
Có 5 phương pháp thẩmđịnhgiáBĐSvà mỗi phương pháp thẩmđịnhgiá đều
có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Do đó, việc lựa chọn một phương pháp thẩm
định giá thích hợp đối với BĐS cụ thể sẽ dựa vào 3 yếu tố cơ bản:
-
Mục đích thẩmđịnh giá.
-
Tính chất, đặc điểm của TS cần thẩmđịnh giá.
-
Điều kiện, tính chất thông tin thị trường.
1.3.1 Phương pháp so sánh trực tiếp
1.3.1.1 Khái niệm
Phương pháp thẩmđịnhgiá so sánh trực tiếp là việc xác thẩmđịnhgiá trị BĐS
mục tiêu dựa trên cơ sở so sánh một cách trực tiếp với giá bán của những BĐS tương
tự đã được giao dịch trên thị trường nhằm tìm ra giá trị BĐS mục tiêu từ các giao dịch
trước đó.
1.3.1.2 Nội dung của phương pháp
Trên thực tế không có hai BĐS nào hoàn toàn giống nhau, hơn nữa giá trị BĐS
thường thay đổi theo thời gian. Vì vậy, để tiến hành so sánh, thẩmđịnh viên phải thu
thập thông tin về những giao dịch trong thời gian gần đây mà có thể so sánh với BĐS
đang thẩmđịnh giá. Sau đó tiến hành phân tích các giao dịch đó để tìm giá trị thích
hợp cho BĐS đang thẩmđịnh giá.
1.3.1.3 Đánh giá phương pháp so sánh trực tiếp
• Ưu điểm:
-
Phương pháp này đơn giản, dễ áp dụng.
-
Thể hiện sự đánh giá của thị trường, đó là bằng chứng rõ ràng, được thừa nhận
trên thực tế về giá trị của BĐS
• Nhược điểm:
10
[...]... Người thẩm đ nhgiácó thể áp dụng một hay nhiều phương pháp thẩm đ nhgiá để ước t nhgiá trị BĐS 19 Bước 6: Lập báo cáo và chứng thư thẩm đ nhgiá - Báo cáo thẩm đ nhgiá thể hiện hữu h nhcông việc đã làm của người thẩm đ nhgiá Toàn bộ quá tr nhthẩm đ nhgiá được tr nh bày trong báo cáo thẩm đ nhgiá - Chứng thư thẩm đ nhgiá tr nh bày tóm tắt quá tr nhthẩm đ nh giá, kết quả thẩm đ nhgiávà các... cónh hưởng đến việc ước lượng giá trị BĐSvà sử dụng kết quả thẩm đ nhgiá - Báo cáo thẩm đ nhgiávà chứng thư thẩm đ nhgiá được gửi cho KH và được lưu giữ tại văn phòng thẩm đ nhgiá CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨM Đ NHGIÁBĐS THẾ CHẤP LÀNHVÀĐẤTỞTẠI NHTMCP VCB CHINHNHHUẾ 2.1 Một số nét khái quái quát về VCB Huế 2.1.1 Giới thiệu chung về VCB Huế 2.1.1.1 Thông tin cơ bản về VCB Huế Chi. .. quy đ nh chung về thẩm đ nhgiá TSĐB của VCB - Để đảm bảo an toàn trong công tácthẩm đ nh giá, NH VCB khuyến khích chinhnh thuê tổ chức tư vấn độc lập để thẩm đ nhgiá TSĐB Tuy nhiên, trong trường hợp chinhnh tự thẩm đ nhgiá TSĐB thì phải tiến h nhthẩm đ nhgiá TSĐB trên cơ sở giá thị trường của TS tại thời điểm xác đ nh kết hợp với các loại giánh : giá Quyết đ nh của NHNh nước (nếu có), giá. .. đ nh về thẩm đ nhgiáBĐS thế chấp lànhvàđấtở của VCB - Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thẩm đ nhgiáBĐSlàđất ở, NH tiến h nhphân chia đất th nh những loại ch nh sau: + R02: Quyền sử dụng đấtởvànhở (nếu có) của chủ sử dụng đấtở + R03: Quyền sở hữu nhở của chủ sở hữu không là chủ sử dụng đấtở + R04: Căn hộ chung cư/ tập thể - Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa theo giá trị thẩm đ nhgiá TSBĐ... đất được thế chấp: • 100% nếu thẩm đ nhgiá theo khung giáNh nước • 70% nếu thẩm đ nhgiá theo thị trường + Đối với TS gắn liền với đất: 60% giá trị thẩm đ nhgiá - NHcó thể thẩm đ nhgiánhvàđấtở theo khung giá của UBND hoặc thẩm đ nhgiá theo giá trị thị trường tùy thuộc vào các trường hợp cụ thể nh sau: • Đ nhgiá theo khung giá của UBND Trong nh ng trường hợp sau, quyền sử dụng nhvà đất. .. chấp Bước 1: Xác đ nhnh ng vấn đề về TS cần thẩm đ nhgiá - Xác đ nhBĐS cần thẩm đ nh giá: nội dung này cần tìm hiểu về đặc điểm, đặc t nh kỹ thuật, kinh tế, pháp lý của BĐS đó - Xác đ nh mục đích thẩm đ nhgiá - Xác đ nh KH, yêu cầu của KH, nh ng người sử dụng kết quả thẩm đ nhgiá - Nh ng điều kiện ràng buộc trong xác đ nh đối tượng thẩm đ nhgiá - Xác đ nh thời điểm thẩm đ nhgiávà nguồn dữ liệu... với công tr nh trên đất, cán bộ tín dụng phải xác đ nh đơn giá trên m2, tỷ lệ khấu hao, diện tích xây dựng của công tr nh trên đất đó Từ đó, áp dụng côngthức để t nh toán và đưa ra giá trị của công tr nh trên đất cần thẩm đ nhgiá Sau đó cộng hai kết quả thẩm đ nhgiáđấtvàcông tr nh trên đất sẽ ra giá trị TSĐB cần thẩm đ nhgiá Sau khi cán bộ tín dụng thống nh t giá trị của BĐS cần thẩm đ nh giá. .. giống và khác nhau giữa BĐS cần thẩm đ nhgiávà các BĐS so s nh Sau khi đ nh giá, cán bộ tín dụng sẻ xác đ nh hệ số tương quan giữa BĐS cần thẩm đ nhgiá với các BĐS dùng để so s nh Từ đó, xác đ nhgiá trị thị trường tương quan so s nhvà cuối cùng sẻ đưa ra giá trị thẩm đ nhgiá của TSĐB - Đối với phương pháp chi phí: Cán bộ tín dụng sẻ xác đ nhgiá trị của BĐSlàđất tương tự nh phương pháp so s nh. .. về quy tr nhthẩm đ nhgiá trong thực tế, đ nhgiá được hầu hết nh ng khó khăn và hạn chế lớn nh t còn tồn tại trong quá tr nhthẩm đ nhgiáBĐStại VCB chinhnhHuế trong suốt thời gian qua 2.2.4.1 Mục đích Thẩm đ nhgiá TSĐB cho nhiệm vụ trả nợ vay của KH Lê Ca với VCB Huế 2.2.4.2 Thời điểm thẩm đ nh giá: Ngày 10/10/2011 2.2.4.3 Cơ sở đ nhgiá Giấy chứng nh n Quyền sử dụng đất số phát h nh Y723365;... phương pháp thẩm đ nhgiá được áp dụng trong t nh toán, hai bên thống nh t việc đ nhgiá TS là quyền sử dụng đấtvànhở (TS gắn liền với đất) tại Lô H23, KQH Bắc Hương Sơ- GĐ3 (đường Nguyễn Lâm), phường An Hòa, th nh phố Huếtại thời điểm 10/10/2011 nh sau: Thẩm đ nhgiá thửa đất (thẩm đ nhgiá quyền sử dụng đất) Với thựctrạngđấtnh vậy nếu áp dụng đơn giáđất do UBND t nh Thừa Thiên Huếlà 1.200.000 . trường.
Ch nh vì vậy nh m chúng em đã chọn đề tài: " Thực trạng công tác thẩm
đ nh giá BĐS là nh và đất ở tại NH Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại Thương
Việt. là nh và đất ở tại phòng KH
thể nh n tại VCB Huế.
3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm đ nh giá BĐS thế chấp tại
VCB chi nh nh Huế.
Phần