TRƯỜNG THPT HẢI LĂNG; THPT DTNT TỔ: HÓA HỌC TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI: LIÊN KẾT ION Thời gian: tiết (90 phút) I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực hóa học 1.1.1 Nhận thức hóa học - Trình bày quy tắc octet vận dụng quy tắc octet q trình hình thành liên kết hố học cho nguyên tố nhóm A - Viết trình hình thành ion, cation, anion - Biểu diễn trình hình thành liên kết ion - Trình bày cấu tạo tinh thể NaCl - Giải thích hợp chất ion thường trạng thái rắn điều kiện thường (dạng tinh thể ion) 1.1.2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử ngun tố dự đốn loại ion hình thành - Dựa vào cấu tạo, tính chất nguyên tố dự đốn loại liên kết hình thành phân tử - Dựa vào mơ hình tinh thể NaCl dự đốn số tính chất vật lí hợp chất ion - Viết báo cáo, trình bày kết thực nhóm 1.1.3 Vận dụng kiến thức kĩ học - Giải thích hợp chất ion thường trạng thái rắn, dễ tan nước, có nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao 1.2 Năng lực chung - Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm hợp tác, định cách thức hợp tác thực nhiệm vụ, đánh giá trình kết hợp tác - Chủ động đề kế hoạch, cách thức thực nhiệm vụ hợp tác, xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo trình hợp tác nhằm đạt kết tốt - Tăng cường khả trình bày diễn đạt ý tưởng; tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác Phẩm chất - Có ý thức tơn trọng ý kiến thành viên nhóm hợp tác - Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU - Mơ hình tinh thể NaCl - Các đoạn phim hình thành ion, hình thành phân tử NaCl - Phiếu học tập, giấy roki, bút, nam châm - Máy chiếu, máy tính III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề để kích thích hứng thú HS - HS nắm vai trò việc phải hình thành liên kết hóa học thơng qua tinh thần đoàn kết đời sống b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số + Thực nhiệm vụ: - HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi phiếu học tập số + Báo cáo, thảo luận: - GV mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Từ yêu cầu HS phát biểu khái niệm liên kết hóa học - Đánh giá giá kết hoạt động: *Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí *Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ + Kết luận, nhận định: - HS hiểu nguyên tử tham gia liên kết - HS phát biểu khái niệm liên kết hóa học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Quy tắc octet, hình thành ion, cation, anion (30 phút) a) Mục tiêu: - Trình bày quy tắc octet - Trình bày khái niệm ion, cation, anion - Viết trình hình thành ion từ nguyên tử - Gọi tên ion - HS xác định ion hình thành phân tử b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm với nhóm gồm 10 HS có trình độ từ yếu đến giỏi Yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng để điều hành, thư kí để ghi chép, thành viên nhóm thảo luận đưa câu trả lời - GV cho HS xem video tạo thành cation nguyên tử sodium, tạo thành anion nguyên tử chlorine Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm phân cơng, để tìm hiểu kiến thức về: + Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố khí phát biểu quy tắc octet + Để đạt đến cấu hình bền vững khí gần nhất, ngun tử sodium, chlorine có xu hướng gì? Thế ion? Sự hình thành ion? + Viết trình tạo thành ion nguyên tử K, Mg, Al Thế cation? Sự hình thành cation? Cách gọi tên cation + Viết trình tạo thành ion nguyên tử O, F, N Thế anion? Sự hình thành anion? Cách gọi tên anion + Thế ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử? Xác định ion tạo thành phân tử sau: NaCl, KOH, H2SO4, NH4Cl, Fe(NO3)3 Gọi tên cho biết ion thuộc loại đơn nguyên tử hay ion đa nguyên tử + Thực nhiệm vụ: - HS hoạt động theo nhóm hoàn thành phiếu học tập - Phương án đánh giá: Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày kết nhóm giấy A0 dán lên bảng kết nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày sản phẩm hoạt động nhóm - Học sinh hoàn thành báo cáo kết + Kết luận, nhận định: GV kết luận, nhận định HS vận dụng để giải vấn đề liên quan Quy tắc octet: Khi tạo thành liên kết hóa học, ngun tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững khí với electron (của heli với electron) lớp I Sự hình thành ion Ion - Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, trở thành thành phần mang điện gọi ion Ví dụ: Na+, Cl- Sự hình thành cation - Trong phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền khí hiếm, ngun tử kim loại có khuynh hướng nhường electron trở thành cation Ví dụ: Na: 1s22s22p63s1 Na Na+ + 1e Sự hình thành anion - Trong phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền khí hiếm, ngun tử phi kim có khuynh hướng nhận electron trở thành cation Ví dụ: F: 1s22s22p5 F + 1e F- Gọi tên: Cation: thường gọi theo tên nguyên tử kim loại Ví dụ: Na+: sodium cation ; Mg2+: Magnesium cation ; NH4+: ammonium cation Anion: gọi theo tên gốc axit Ví dụ: NO3-: nitrate anion ; SO42-: sulfate anion ; Cl-: chloride anion Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử - Ion đơn nguyên tử: ion tạo nên từ nguyên tử Ví dụ: Na+, S-, Cl- Ion đa nguyên tử: nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Ví dụ: NH4+, anion OH- 2.2 Sự hình thành liên kết ion (30 phút) a) Mục tiêu: - Biểu diễn trình hình thành liên kết ion - Trình bày cấu tạo tinh thể NaCl - Giải thích hợp chất ion thường trạng thái rắn điều kiện thường (dạng tinh thể ion) b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoạt động chung lớp: GV cho HS xem Video trình hình thành liên kết ion phân tử NaCl - Hoạt động theo cặp: GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp viết trình hình thành liên kết ion cặp nguyên tố: K + F2, Mg + O2, Al + Cl2, Al + O2 - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm lắp ráp mơ hình tinh thể NaCl, trình bày cấu tạo tinh thể NaCl, đặc điểm tinh thể ion, giải thích hợp chất ion thường trạng thái rắn điều kiện thường - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Có thể HS gặp khó khăn q trình hình thành liên kết phân tử MgO , AlCl3, Al2O3, giải thích hợp chất ion thường trạng thái rắn điều kiện thường GV cần giúp đỡ để HS chốt kiến thức - Phương án đánh giá: Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí Thơng qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức + Thực nhiệm vụ: - HS quan sát video rút kiến thức hình thành liên kết ion phân tử NaCl - HS viết trình dịch chuyển electron phản ứng: K + F2, Mg + O2, Al + Cl2, Al + O2 - HS hoạt động theo nhóm lắp ráp mơ hình tinh thể NaCl, trình bày cấu tạo tinh thể NaCl, đặc điểm tinh thể ion, giải thích hợp chất ion thường trạng thái rắn điều kiện thường + Báo cáo, thảo luận: - HS biểu diễn hình thành liên kết ion phân tử NaCl - GV mời số cặp HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt kiến thức trình hình thành liên kết ion - HS trình bày mơ hình phân tử NaCl, đặc điểm tinh thể ion, giải thích hợp chất ion thường trạng thái rắn điều kiện thường + Kết luận, nhận định: GV kết luận, nhận định - HS thực nội dung GV yêu cầu HS vận dụng để giải vấn đề liên quan II Liên kết ion Xét trình hình thành phân tử NaCl: Na Na+ + 1e Cl +1e Cl1e Na + Cl Na+ + (2, 8, 1) (2, 8, 7) (2, 8) Cl– (2, 8, 8) Hai ion tạo thành Na+ Cl– mang điện tích ngược dấu hút lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl: Na+ + Cl– NaCl Khái niệm: Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu PTHH: 2x1e Na + Cl2 2Na+Cl– III Tinh thể ion Tinh thể NaCl - Trong tinh thể NaCl, ion Na+ Clˉ phân bố luân phiên đặn đỉnh hình lập phương Xung quanh ion có ion ngược dấu gần Tính chất chung liên kết ion - Vì lực hút tĩnh điện ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion bền vững Các hợp chất ion rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy - Các hợp chất ion tan nhiều nước Khi nóng chảy, hịa tan nước chúng dẫn điện, trạng thái rắn khơng dẫn điện Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: Tái vận dụng kiến thức học quy tắc octet, hình thành ion, hình thành liên kết ion tinh thể ion - GV sử dụng tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu giải vấn đề a) Mục tiêu: Tổng kết, làm tập vận dụng kiến thức học b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm BT phiếu học tập số + Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, làm tập theo nhóm + Báo cáo, thảo luận: GV mời HS (mỗi nhóm HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung + Kết luận, nhận định: GV tổng hợp nội dung trình bày kết luận chung Ghi điểm cho nhóm Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức b) Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS: Em tìm qua tài liệu, internet… cho biết ứng dụng ion, muối ăn Trong thành phần thủy tinh có Na2O Em biểu diễn hình thành liên kết ion phân tử Na2O - GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) + Thực nhiệm vụ: - HS nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi GV dạng báo cáo + Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày báo cáo trước lớp tiết + Kết luận, nhận định: IV PHỤ LỤC: Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 a, Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố khí hiếm? b, Phát biểu quy tắc octet a, Viết cấu hình e nguyên tử sodium, chlorine Để đạt đến cấu hình bền vững khí gần nhất, ngun tử có xu hướng gì? Viết q trình xảy b, Rút kết luận ion, hình thành ion a, Viết trình tạo thành ion nguyên tử K, Mg, Al b, Thế cation? Sự hình thành cation? Cách gọi tên cation 4 a, Viết trình tạo thành ion nguyên tử F, O, N b, Thế anion? Sự hình thành anion? Cách gọi tên anion a, Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử gì? Nêu ví dụ b, Xác định ion tạo thành phân tử sau: KOH, H2SO4, NH4Cl, Fe(NO3)3 Gọi tên cho biết ion thuộc loại đơn nguyên tử hay ion đa nguyên tử PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Liên kết ion liên kết hình thành A góp chung electron độc thân B cho – nhận cặp electron hóa trị C lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu D lực hút tĩnh điện ion dương electron tự Câu 2: Chọn phát biểu sai ion: A Ion phần tử mang điện B Ion âm gọi cation, ion dương gọi anion C Ion chia thành ion đơn ngtử ion đa nguyên tử D Ion hình thành ngtử nhường hay nhận electron Câu 3: Các nguyên tử liên kết với tạo thành phân tử để: A chuyển sang trạng thái có lượng thấp B có cấu hình electron khí C có cấu hình electron lớp 2e 8e D chuyển sang trạng thái có lượng cao Câu 4: Trong phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl, có hình thành: A cation Sodium Cloride B anion Sodium cation Cloride C anion Sodium Cloride D cation Sodium anion Cloride Câu 5: Dãy chất sau có liên kết ion: A NaCl, H2O, KCl, CsF B KF, NaCl, NH3, HCl C NaCl, KCl, KF, CsF D CH4, SO2, NaCl, KF Câu 6: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Cấu hình electron nguyên tử M là: A 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s23p2 Câu 7: Anion X– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Cấu hình electron nguyên tử X là: A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p5 ... hút tĩnh điện ion dương electron tự Câu 2: Chọn phát biểu sai ion: A Ion phần tử mang điện B Ion âm gọi cation, ion dương gọi anion C Ion chia thành ion đơn ngtử ion đa nguyên tử D Ion hình thành... sodium cation ; Mg2+: Magnesium cation ; NH4+: ammonium cation Anion: gọi theo tên gốc axit Ví dụ: NO3-: nitrate anion ; SO42-: sulfate anion ; Cl-: chloride anion Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên... quanh ion có ion ngược dấu gần Tính chất chung liên kết ion - Vì lực hút tĩnh điện ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion bền vững Các hợp chất ion rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy - Các hợp chất ion