Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 655 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
655
Dung lượng
14,16 MB
Nội dung
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………… TUẦN … Bài TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) - Hạnh phúc đâu đấy? - Đến chỗ có tình bạn! (Ngạn ngữ phương Tây) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Tình bạn cao đẹp thể qua văn đọc - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa từ ngữ - Biện pháp tu từ so sánh Về lực: - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy văn - Viết văn, kể trải nghiệm thân, biết viết VB đảm bảo bước - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video hát “Tình bạn tuổi thơ” suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hát: hát tình bạn tốt đẹp - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (truyện truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện lời nhân vật; từ đơn từ phức) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên số truyện mà em đọc? Em thích truyện nào? ? Ai người kể truyện này? Người kể xuất thứ mấy? ? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? ? Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật đó? ? Giới thiệu ngắn gọn truyện đồng thoại “dấu hiệu” truyện đồng thoại tác phẩm đó? B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân - Đọc phần tri thức Ngữ văn - Thảo luận nhóm: + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Hướng dẫn HS quan sát lắng nghe hát - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2.1 Đọc văn Văn (1) BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế mèn phiêu lưu kí”) – Tơ Hồi – MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà văn Tơ Hồi - Người kể chuyện thứ - Đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất truyện đồng thoại thể văn “Bài học đường đời đầu tiên” 1.2 Về lực: - Xác định kể văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Dế Choắt Từ hình dung đặc điểm nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn - Rút học cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, khoan hồ, tơn trọng khác biệt THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh nhà văn Tơ Hồi văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập + Phiếu số 1: Hình dáng Hành động Suy nghĩ (Dế mèn) (Dế mèn) (Dế mèn) Nhận xét:……… Nhận xét: …………………………… + Phiếu số Làm việc nhóm Tái lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh ngơn ngữ phút a/ Hình ảnh Dế Choắt • • Trạc tuổi …………………………………….… Người ……………., cánh …………………… , ……………… , râu …………… ……… • Mặt mũi: …………………………….……… • Xưng hơ:…………………………… • Ăn ở: …………………………….…………… Choắt: …………………………….…………… Đối lập với …………………………………… + Phiếu học tập số b Thái độ Mèn Choắt nào? - Gọi Choắt là: ……………………………………………… - Khi sang thăm nhà Choắt: ……………………………… - Khi Choắt nhờ giúp đỡ: ……………………………… Dế Mèn: + Phiếu học tập số Trước trêu chị Sau trêu chị Cốc Cốc Kết Hành động Thái độ + Phiếu học tập số Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 HĐ 1: Xác định vấn đề a) b) c) d) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học Nội dung: GV hỏi, HS trả lời Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em xem phim hay đọc truyện kể sai lầm ân hận chưa? Khi đọc, xem, em có suy nghĩ gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức 3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức 3.2.1 Đọc – hiểu văn I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nét nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến - Tơ Hồi (1920 – 2014) - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Tên: Nguyễn Sen ? Nêu hiểu biết em nhà văn - Quê: Hà Nội Tơ Hồi? - Ơng viết văn từ trước B2: Thực nhiệm vụ CMT8/1945 GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi HS quan sát SGK - Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, T H o B3: Báo cáo, thảo luận “Dê Lợn”, “Đôi ri đá”, “Đảo hoang”… i GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến a) Đọc tìm hiểu thích - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - HS đọc theo hướng dẫn - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại truyện nào? b) Tìm hiểu chung Dựa vào đâu em nhận điều đó? - Văn truyện đồng ? Truyện sử dụng kể nào? Dựa vào đâu em nhận thoại tiếng nhà ngơi kể đó? Lời kể ai? văn Tơ Hồi ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung - Hệ thống nhân vật lồi phần? vật (nhân vật chính: Dế B2: Thực nhiệm vụ Mèn) HS: - Sử dụng thứ (lời - Đọc văn kể Dế Mèn) - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ - Văn chia làm phần + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá + P1: Từ đầu …sắp đứng nhân đầu thiên hạ + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi Bức chân dung tự hoạ kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá Dế Mèn nhân vị trí có tên + P2: cịn lại: GV: Bài học đường đời đầu - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) tiên - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau II TÌM HIỂU CHI TIẾT Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết nói ngoại hình, hành động, suy nghĩ ngôn ngữ Dế Mèn - Đánh giá nét đẹp nét chưa đẹp Dế Mèn b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành, câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Vòng chuyên sâu (7 phút) - Chia lớp làm nhóm nhóm: - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3… (nếu nhóm) 1,2,3,4,5,6 (nếu nhóm) - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2: Tìm chi tiết miêu tả hình dáng Dế Mèn Nhóm 3,4: Tìm chi tiết miêu tả hành động Dế Mèn Nhóm 5,6: Tìm chi tiết nói suy nghĩ Dế Mèn * Vịng mảnh ghép (8 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III & giao nhiệm vụ mới: Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên sâu? Chỉ biện pháp NT sử dụng miêu tả Dế Mèn? Lối miêu tả Dế Mèn thường sử dụng loại truyện nào? Nhận xét hình dáng, hành động suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (chỉ nét đẹp nét chưa đẹp nhân vật)? B2: Thực nhiệm vụ 10 dạy Tranh vẽ minh họa sách Nhóm…… … Cây đọc sách Nhóm…… … Nhật kí Nhóm…… … Trưng bày sách Nhóm …… Bố cục, trang trí, màu sắc Nội dung Sáng tạo Thuyết trình(Tự tin, lơi cuốn) Tổng (10đ) Hình thức(trang trí, màu sắc) Nội dung Sáng tạo Thuyết trình Tổng (10đ) Hình thức (trang trí bìa, trang giấy, chữ viết đẹp…) Nội dung Sáng tạo Thuyết trình Tổng (10đ) Hình thức(Cân đối, bắt mắt, sinh động, phong phú…) Nội dung Sáng tạo Thuyết trình Tổng (10đ) Hình thức (trình bày rõ ràng, Bài giới dễ hiểu, cụ thể, hình minh thiệu sách họa có khơng?) (bài viết Nội dung (sách hay, hữu ích cá nhân, tập khơng?) Phong cách thuyết trình (lơi san người nghe khơng?) nhóm) Sáng tạo Nhóm Tổng (10đ) …… Đoạn băng Hình thức Nội dung 641 (Hoặc GV dự giờ) hình ghi hình ảnh thuyết trình Nhóm…… … Sáng tạo Thuyết trình Tổng (10đ) Nhóm/ Cá nhân đánh giá: ………………………… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành thuyết trình lại, chỉnh sửa lại sản phẩm (Nếu có) dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - HS thực - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học niềm đam mê với sách, hs tích cực tìm đọc sách để học hỏi, tăng thêm hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm b Nội dung: HS đọc thêm nhiều sách hay, bổ ích, phù hợp với lứa tuổi c Sản phẩm học tập: HS nắm nội dung, kiến thức học rút từ sách đọc d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm sách có chủ đề tình bạn, tình thầy trị, tình cảm gia đình, tri thức khoa học tự nhiên, xã hội… Tự làm sản phẩm minh họa sách mà em yêu thích - HS thực - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Dăn dò: - Chuẩn bị nói ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách mà em đọc, u thích - GV cho HS tự hồn thành nội dung Củng cố, mở rộng nhà ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 138: Nói nghe VỀ ĐÍCH: NGÀY HỘI VỚI SÁCH Trình bày ý kiến vấn để đời sống gợi từ sách đọc 642 I MỤC TIÊU Kiến thức - HS tiếp tục thực hoạt động báo cáo kết quả: trình bày ý kiến vấn để đời sống gợi từ sách đọc - Biết trình bày ý kiến cho hấp dẫn thuyết phục, thảo luận sách trình diễn nội dung sách hình thức: đóng kịch, ngâm thơ, - Biết lắng nghe ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe; - Biết ý lắng nghe để nắm đầy đủ, xác ý tưởng người nói; tham gia trao đổi tích cực vấn đề trình bày Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chun mơn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực ngôn ngữ Phẩm chất - Ý thức đọc sách có ý thức giữ gìn sách - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; SGK, SGV - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà - Kế hoạch đánh giá học sinh Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực - Thuyết trình sản dung cơng việc phẩm - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập - Hình thức nói – - Thu hút tham gia - Hệ thống câu hỏi nghe (thuyết trình sản tích cực người học tập phẩm - Sự đa dạng, đáp ứng - Trao đổi, thảo luận nghe người khác phong cách học khác thuyết trình) người học - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói 643 Chuẩn bị HS: - Bài nói nêu lên ý kiến vấn để đời sống gợi từ sách đọc - Tác phẩm kịch, thơ thể nội dung từ sách e đọc, hiểu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động hiểu biết sách đọc để xây dựng tác phẩm kịch, thơ, ca… c Sản phẩm: Tiết mục học sinh d Tổ chức thực hiện: 644 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS biểu diễn tác phẩm kịch thơ, hát… thể nội dung sách đọc B2: Thực nhiệm vụ - HS thể - HS nhóm khác quan sát, lắng nghe - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung vào tác phẩm bạn (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo hoàn thành xong B4: Kết luận, nhận định: Học sinh khác nhận xét, GV nhận xét, cho điểm Ở tiết học trước, em thành công việc thuyết minh, giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách đạt kết tốt Ở tiết học này, cô hi vọng em nối tiếp thành cơng đem đến cho tiết học nói thật hay, hấp dẫn trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 2: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SÓNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC Hoạt động 2.1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Chuẩn bị nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu rõ u cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói đối Các bước tiến hành tượng nghe - Lựa chọn đề tài, nội dung nói; - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung - Tìm ý, lập ý cho nói; nói - Chỉnh sửa nói; - GV hướng dẫn HS luyện nói theo - Tập luyện nhóm, góp ý cho nội dung, cách + HS nói trước gương nói + HS tập nói trước nhóm/tổ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 645 - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 2.2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc c Sản phẩm học tập: Bài nói HS, HS khác lắng nghe d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM NV1: Trình bày nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu nói: - GV gọi số HS trình bày trước lớp, + Nói mục đích (kể lại trải HS cịn lại thực hoạt động nhóm: nghiệm) theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào + Nội dung nói có mở đầu, có kết phiếu; thúc hợp lí - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Nói to, rõ ràng, truyền cảm Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh đổi thảo luận mắt… phù hợp - HS trình bày nói - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ - HS nói trước lớp - Các HS khác theo dõi để nhận xét, đánh giá vào phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Gv - HS trình bày sản phẩm thảo luận (có thể thu hút ý người nghe sản phẩm minh hoạ sinh động chuẩn bị - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Hoạt động 2.3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: HS thảo luận, đánh giá nói nhóm c Sản phẩm học tập: HS điền phiếu tiêu chí đánh giá 646 d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Đánh giá nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nhận xét chéo HS với dựa - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phiếu đánh giá tiêu chí phần trình bày bạn theo phiếu đánh - Nhận xét HS giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Thư kí tổng hợp điểm nhóm Gv cơng bố kết điểm nhóm, cá nhân Chúc mừng nhóm/ cá nhân có điểm cao C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo đam mê đọc sách cho HS HS hiểu ý nghĩa sách đọc b Nội dung: Đọc – hiểu sách sưu tầm c Sản phẩm học tập: Hs hiểu biết sách đọc d Tổ chức thực hiện: THỰC HÀNH ĐỌC GV cho HS tự thực hành đọc sách Nhật kí rưởng thành đứa trẻ ngoan (Haohaizi Chengzhang Riri) nhà, gợi ý HS ý đến chủ yếu học rút từ mẩu chuyện nhỏ theo chủ đề * Dăn dị: Chuẩn bị Ơn tập kiểm tra (2 tiết) 647 ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………… TUẦN … Bài10: Tiết ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I MỤC TIÊU(Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Có nhìn tổng hợp tồn diện lại tri thức ngữ văn học trương trình văn kì II - Điểm lại ghi nhớ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn học theo chủ đề: Chuyện kể người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt gần gũi, Trái Đất – nhà chung - Nhắc lại tổng hợp kiến thức từ vựng biện pháp tu từ 2.Về lực: - Có khả nhận biết phân biệt thể loại văn học tìm hiểu - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy văn - Tạo lập văn theo yêu cầu: văn tự sự, văn nghị luận - Kể nêu ý kiến, quan điểm vấn đề 3.Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng sống, tôn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập: + Phiếu số 1: Bài học Bài Chuyện kể người anh hùng Bài 7.Thế giới cổ tích 648 Đọc Viết Nói nghe Bài Khác biệt gần gũi Bài Trái Đất nhà chung Bài 10 Cuốn sách yêu + Phiếu tập số 2: Stt Thể loại/ loại văn Truyển thuyết Truyện cổ tích Văn nghị luận Văn thông tin Văn lựa chọn Đặc điểm thể loại/ loại văn + Phiếu tập số 3: Kiểu viết Bài Chuyện kể người anh hùng Bài 7.Thế giới cổ tích Bài Khác biệt gần gũi Bài Trái Đất nhà chung Bài 10 Cuốn sách tơi u 649 Mục đích u cẩu Các buớc thực Để tài nêu thêm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Gợi nhắc kiến thức học thơng qua trị chơi b) Nội dung: - GV tổ chức trò chơi khởi động - HS quan sát tham gia trị chơi c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày - Nhắc lại tên học - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Ôn tập khái quát tri thức ngữ văn học chương trình d) Tổ chứcthực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV hướng dẫn luật chơi phân chia đội chơi - HS lắng nghe thực yêu cầu giáo viên B2: Thực nhiệm vụ GV: - Gv trình chiếu số hình ảnh liên quan đến chủ đề học phát phiếu tập số - Các đội chơi thi xem đội kể nhiều vấn đề học có liên quan đến hình ảnh - Đội kể nhiều giành chiến thắng HS: - Tham gia trị chơi - Dựa vào hình ảnh để thảo luận đưa đáp án cách nhanh B3: Báo cáo thảo luận GV: - u cầu đại diện vài nhóm lêntrình bày phiếu tập số - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: -Trả lời câu hỏi GV thông qua phiếu tập số - Đại diện báo cáo - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc 650 Stt Thể Văn Đặc điểm thể loại/ loại/ lựa chọn loại văn Loại - Viếtvăn tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ Truyền Thánh - Là thể loại văn học văn thuyết dân gian 3.2 HĐ 2: HìnhGióng thành kiến thức 3.2.1 Đọc – hiểu văn - Nội dung: kể I.nhân KIẾNvật THỨC CƠkiện BẢN: có a) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập kiến thức liên quan đến lịchhọc sửtrong chương trình ngữ văn tập hai thời khứ thơng qua thể thái b) Nội dung: cách kiến đánhthức giá - GV hướng dẫn HS ôn tập độ, gợi nhắc đốitrả với - HS đọc, quan sát SGK tìmnhân thơngdân tin để lờicác câu hỏi GV kiện, nhân vật c) Sản phẩm: Câu trả lời HS nhắc đến d) Tổ chức thực - Nghệ thuật: cóSản yếu phẩm tố HĐ thầy trò dự kiến hoang đường, kì ảo B1: Chuyển giao nhiệm Bài tập 1: (GV) Truyện Thạch - Là thể loại văn học vụ tích Sanh dân gian - Yêucổ cầu HS đọc SGK - Nội dung: kể hoàn thành phiếu kiểu nhân vật tập số B2: Thực nhiệm vụ như: GV chia lớp thành bốn + Nhân vật bất hạnh nhóm Mỗi nhóm thực + Nhân vật có tài thể loại/ loại kì lạ + Nhân vật thơng văn bản: + Nhóm 1: Truyền minh/ Nhân vật ngốc nghếch thuyết + Nhóm 2: Truyện cổ + Nhân vật động vật Qua thể tích + Nhóm 3: Văn nghị niềm tin ước mơ nhân dân công luận + Nhóm 4: Văn lí, cơng xã hội, thiện chiến thắng thông tin ác… HS quan sát SGK, thảo - Nghệ thuật: có yếu tố luận nhóm thực hoang đường kì ảo phiếu tập Báo Văncáo, thảo Xemluận người - Nội dung: văn B3: nghịcầu HStađại kìa!diện nghị luận thường bàn GV u nhómluận trình bày kết tượng, vấn đề nhằm thảo luận khẳng định ý kiến 651 người viết (người nói) tượng (vấn đề) - Nghệ thuật: để có HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình 652 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK xem lại phiếu tập số phần nói nghe B2: Thực nhiệm vụ - GV: + Yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập số vào + So sánh mục đích hoạt động nói 6, 7, 8, 10 - HS quan sát SGK thực yêu cầu B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Bài tập 3: * Hồn thành bảng Bài học Nói nghe Bài Chuyện Kể lại truyền thuyết kể người anh hùng Bài Thế giới Kể lại truyện cổ tích lời cổ tích nhân vật Bài Khác Trình bày ý kiến vể biệt gần gũi tượng (vấn đề) đời sống Bài Trái Đất Thảo luận giải pháp khắc phục - nhà nạn ô nhiễm môi trường chung Bài 10 Cuốn Giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách yêu sách, trình bày ý kiến vấn để đời sống gợi từ sách đọc * So sánh mục đích hoạt động nói 6, 7, 8, 10 - Giống: Mục đích nói tất giống chỗ: đểu muốn người nghe tiếp nhận xác, đẩy đủ thông tin cần truyền đạt - Khác: Được phân bố liên tục 10 học, hoạt động nói nghe SGK Ngữ văn tập chủ yếu tập trung vào kiểu sau đây: + Kể (có thể kết hợp miêu tả, trần thuật): kể lại truyền thuyết (bài 6) cổ tích (bài 7) - Nghị luận (trình bày ý kiến, thảo luận): + Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống (bài 8, 9, 10) B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK làm 2, kết hợp với phiếu tập số 653 vào B2: Thực nhiệm vụ - GV:Yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập số 3, 2, vào - HSthực yêu cầu nhà II LUYỆN TẬP: a) Mục tiêu: Giúp HS - Vận dụng toàn kiến thức học vào tập b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK Hệ thống hóa kiến thức học học kì -Trị chơi giúp học sinh củng cố Tổ chức trò chơi ? Cử bạn lên điều kiến thức học hành kĩ đọc, viết , nói , nghe Ví dụ : Tơi người giết chết chằn tinh, cứa - Học sinh kể lại câu chuyện công chúa hang lên, ? Tương tự kể lại Trong câu chuyện ? Bạn có biết Thể loại câu chuyện khác truyện ? _HS viết đoạn -kể lại câu chuyện lời văn bạn ? truyện cổ tích sau - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn : Đóng vai trình bày trước lớp nhân vật kể lại phần truyện cổ tích B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát SGK, thảo luận nhóm thực tập Dưới tổ chức, điều hành bạn lớp trưởng Gv B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) 654 Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình IV Củng cố dặn dị -Ơn tập lại kiên thức học - Chẩn bị kiểm tra cuối kì II 655 ... - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan... trả lời B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS - Kết nối với mục “Tìm hiểu yêu cầu văn kể lại trải nghiệm” HĐ 2: Hình thành kiến thức TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN KỂ LẠI... HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức 3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức 3.2.1 Đọc – hiểu văn I TÌM HIỂU CHUNG Tác