1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch bài dạy ngữ Văn 6 bộ Cánh Diều học kì 2

384 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 384
Dung lượng 23,49 MB

Nội dung

Bài TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PUSKIN VÀ AN-ĐEC-XEN) (12 tiết) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Bài học sống thể qua văn đọc - Chủ ngữ, mở rộng chủ ngữ - Văn tự cách làm văn tự Về lực: - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết chủ ngữ, biết cách mở rộng chủ ngữ câu - Viết văn, kể trải nghiệm thân, biết viết VB đảm bảo bước - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: - Chơi trò chơi khởi động: Kể tên kỷ niệm tuổi thơ em? (Một HS làm trưởng trò: Nêu tên kỉ niệm điểm bạn nhóm Mỗi bạn nêu kỉ niệm có dấu ấn sâu đậm (Khoảng 8-10 bạn tham gia chơi) c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày - Các kỉ niệm học sinh - Tri thức ngữ văn (truyện truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện lời nhân vật; từ đơn từ phức) d) Tổ chứcthực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Hãy kể tên số truyện mà em đọc? Em thích truyện nào? ? Ai người kể truyện này? Người kể xuất thứ mấy? ? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? ? Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật đó? ? Giới thiệu ngắn gọn truyện đồng thoại “dấu hiệu” truyện đồng thoại tác phẩm đó? B2: Thực nhiệm vụ HS - Đọc phần tri thức Ngữ văn - Thảo luận nhóm: + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Đọc văn Văn (1) Tuần Tiết 73,74,75 Ngày soạn: …./… /20 Ngày dạy: …………………… BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN TƠ HỒI Thời gian thực hiện: tiết MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Nắm truyện đồng thoại - Những nét tiêu biểu nhà văn Tơ Hồi - Người kể chuyện thứ - Đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất truyện đồng thoại thể văn “Bài học đường đời đầu tiên” 1.2Về lực: - Xác định kể văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Dế Choắt Từ hình dung đặc điểm nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn - Rút học cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân 1.3 Về phẩm chất: Nhân ái, khoan hồ, tơn trọng khác biệt THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh nhà văn Tơ Hồi văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Phiếu học tập + Phiếu số 1: Hình dáng (Dế Mèn) Hành động (Dế Mèn) Suy nghĩ (Dế Mèn) + Phiếu số Làm việc nhóm Tái lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh ngơn ngữ phút Hình ảnh Dế Choắt • Trạc tuổi …………………………………….… • Người ……………., cánh …………………… , ……………… , râu …………… ……… • Mặt mũi: …………………………….……… • Xưng hô:…………………………… • Ăn ở: …………………………….……………  Choắt: …………………………….…………… + Phiếu học tập số Trước trêu chị Sau trêu chị Cốc Kết Cốc Hành động Thái độ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em xem phim hay đọc truyện kể sai lầm ân hận chưa? Khi đọc, xem, em có suy nghĩ gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HĐ 2: Hình thành kiến thức 2.1 Đọc – hiểu văn (Tiết 73) I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nét nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Tơ Hồi (1920 – 2014) - u cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Tên: Nguyễn Sen ? Nêu hiểu biết em nhà văn Tơ - Q: Hà Nội Hồi? - Ơng viết văn từ trước B2: Thực nhiệm vụ CMT8/1945 GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi HS quan sát SGK - Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ T ô H o ài B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Ngựa”, “Dê Lợn”, “Đơi ri đá”, “Đảo hoang”… Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) b) Nội dung: - GV sử dụng câu hỏi cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc tìm hiểu thích - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - HS đọc - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: - HS kể tóm tắt nội dung ? Em kể lại nội dung văn Bài học đường đời đầu tiên? b) Tìm hiểu chung ? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại truyện nào? - Văn truyện đồng thoại tiếng nhà văn Tơ Hồi ? Truyện đồng thoại gì? - Truyện đồng thoại loại truyện thường lấy loài vật làm nhân vật Các vật truyện đồng thoại nhà văn miêu tả, khắc hoạ người ? Dựa vào đâu em nhận Bài học đường đời (gọi nhân cách hoá) truyện đồng thoại? - Hệ thống nhân vật loài ? Truyện sử dụng kể nào? Dựa vào đâu em nhận vật (nhân vật chính: Dế ngơi kể đó? Lời kể ai? Mèn) ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung - Sử dụng thứ (lời phần? kể Dế Mèn) B2: Thực nhiệm vụ - Văn chia làm phần HS: + P1: Từ đầu …sắp đứng đầu - Đọc văn thiên hạ - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân  Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá nhân + P2: lại:  Bài học đường đời đầu vị trí có tên tiên GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc, kể HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau Tiết 74 II TÌM HIỂU CHI TIẾT Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết nói ngoại hình, hành động, suy nghĩ ngôn ngữ Dế Mèn - Đánh giá nét đẹp nét chưa đẹp Dế Mèn b) Nội dung: - GV sử dụng câu hỏi cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành, câu trả lời HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia lớp làm nhóm: - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3,4 - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Nhóm I: Tìm chi tiết miêu tả hình dáng Dế Mèn Nhóm II: Tìm chi tiết miêu tả hành động Dế Mèn Nhóm III: Tìm chi tiết nói suy nghĩ Dế Mèn Nhóm IV: Tìm chi tiết lời nói Dế Mèn với nhân vật khác? ? Chỉ biện pháp NT sử dụng miêu tả Dế Mèn? ? Lối miêu tả Dế Mèn thường sử dụng loại truyện nào? ? Em có nhận xét trình tự miêu tả? ? Cách miêu tả có tác dụng gì? ? Và qua lời miêu tả ấy, em hình dung hình ảnh Dế Mèn nào? (chỉ nét đẹp nét chưa đẹp nhân vật)? ? Đứng trước hình ảnh Dế Mèn em có thái độ, tình cảm sao? ? Theo em chi tiết đặc sắc, thú vị nhất, sao? B2: Thực nhiệm vụ HS: - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) HS: làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày Hìn h dáng Hàn h động Suy nghĩ Ngô n ngữ - Tôi chàng đạp tợn Gọi dế phan Dế h - Tôi Cho niên phác cho là cườn h “chú g - vũ giỏi mày tráng lên - Tôi ”, + phàn lầm xưn càng: h tưởng g mẫm phạc lầm cử “anh bóng h ” + ngơng Gọi vuốt: nhai cuồng chị cứng, ngoà tài Cốc nhọn m ba, hoắt ngoạ “mà + p tưởng y” cánh: xưn dài trịnh tay ghê g tận trọn ghớm, “tao chấm g ” vuốt râu đứng màu - cà đầu nâu khịa, thiên bóng quát hạ mỡ nạt, + đá đầu: ghẹo to,nổi tảng bướn g + răng: đen nhán h + râu: dài, cong  NT: Miêu tả, so sánh, nhân hố, sử dụng nhiều tính từ , giọng kể kiêu ngạo - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 Nhân vật Dế Choắt a) Mục tiêu: Giúp HS Tìm chi tiết ngoại hình, cách sinh hoạt ngôn ngữ Dế Choắt b) Nội dung: - GV sử dụng câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Tìm chi tiết thể hình dáng, cách sinh hoạt ngơn ngữ Dế Choắt? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tái hình ảnh Dế Choắt? Qua nhận hình ảnh Dế Choắt ntn nhìn Dế Mèn? B2: Thực nhiệm vụ HS: - phút làm việc cá nhân - phút thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập GV: Dự kiến KK: câu hỏi số - Tháo gỡ KK câu hỏi (2) cách đặt câu hỏi phụ (Tác giả sử dụng biện pháp kể hay tả để tái hình ảnh Dế Mèn?) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày Hình dáng Cách sinh hoạt - Chạc tuổi: - Ăn Dế Mèn xổi, - Người: gầy gị, dài ngêu gã nghiện thuốc phiện - Cánh: ngắn củn … người cởi trần mặc áo ghi lê - Đôi càng: bè bè, nặng nề - Râu: cụt có mẩu - Mặt mũi: ngẩn ngẩn ngơ ngơ Ngôn ngữ - Với Dế Mèn: + Lúc đầu: gọi “anh” xưng “em” + Trước mất: gọi “anh” xưng “tơi” nói: “ở đời….t hân” - Với chị Cốc: + Van lạy + Xưng hô: chị - em  NT: miêu tả,so sánh, tính từ, từ láy, sử dụng thành ngữ => Gầy gị, xấu xí, ốm yếu, khiêm tốn, nhã nhặn Bao dung độ lượng trước tội lỗi Mèn - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang mục sau Tiết 75: Bài học đường đời a) Mục tiêu: Giúp HS - Thấy thái độ Dế Mèn với Dế Choắt - Hiểu học đường đời Dế Mèn - Rút học cho thân từ nội dung học b) Nội dung: - GV sử dụng câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành d) Tổ chức thực Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Phía địa phương hỗ trợ xây dựng hệ thống thu gom, tái chế, tái sử dụng túi ni lông Ý kiến số cá nhân bổ sung: Tổ chức chương trình thu gom rác thải, sáng tạo, tái sử dụng rác thải không sử dụng trở thành đồ vật hữu ích Bổ sung thùng chứa rác vị trí sản xuất, phân loại rác tái chế với rác thải hữu cơ, dễ phân hủy nguồn phát thải Tổ chức quân thu gom rác thải nói chung rác thải nhựa nói riêng Buổi sinh hoạt kết thúc lúc 15h45 ngày 09 tháng 09 năm 2021 Thư kí Nguyễn Thị B Chủ tọa Nguyễn Văn A NÓI VÀ NGHE THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ (Số tiết dạy học: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thảo luận nhóm nguyên nhân dẫn đến kết việc Năng lực - Biết thuật lại nguyên nhân dẫn đến kết việc - Nói nguyên nhân việc - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu vấn đề Phẩm chất - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch dạy; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học sinh: - Soạn bài; SGK, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm hùng biện : giá: Nhóm đánh MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ Chưa đạt (0 điểm) Đạt (1 điểm) Tốt (2 điểm) Nội dung làm Nội dung chưa làm Nội dung làm Nội dung làm sáng tỏ yêu sáng tỏ yêu cầu sáng tỏ yêu cầu đề sáng tỏ yêu cầu cầu đề bài, có hiểu biết đề bài đề mới, sáng tạo vấn đề Nói to, rõ Nói nhỏ, khó nghe; ràng, truyền nói bị lặp lại, ngập cảm, thuyết ngừng nhiều lần phục Nói to; đơi Nói to, rõ ràng, truyền cảm; cịn lặp lại, ngập khơng lặp lại hay ngừng vài ngập ngừng câu Sử dụng Chưa sử dụng Đã phương tiện Đã phương tiện trực quan phù phương tiện phương tiện trực trực quan hợp sáng tạo trực quan phù quan chưa đẹp có hợp chỗ chưa phù hợp Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ (Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt ) phù hợp Điệu thiếu tự tin; ánh mắt khơng hướng phía người nghe; nét mặt chưa biểu cảm/ biểu cảm không phù hợp Điệu tự tin, Điệu tự tin, thoải mái, nhìn vào người tự nhiên, mắt nhìn vào người nghe; biểu cảm nghe; nét mặt sinh động phụ hợp với nội dung Phần mở đầu Khơng chào hỏi; Có chào hỏi có Chảo hỏi kết thúc ấn tượng, kết thúc hợp khơng có lời kết lời kết thúc hấp dẫn lơi người lí thúc nói nghe Tổng điểm: /10 điểm NHỮNG ĐIỀU CÒN THẮC MẮC: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Học sinh kết nối kiến thức học vào sống b) Nội dung: HS lắng nghe câu hỏi chia sẻ với bạn để trả lời c) Sản phẩm: Học sinh xác định nội dung tiết học nói nguyên nhân dẫn đến kết việc, kiện d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa đề yêu cầu HS đưa hướng giải ban đầu đề bài: ? Đã em thảo luận nhóm để tìm nguyên nhân dẫn đến kết việc, kiện chưa? Em nhận thấy thảo luận nhóm cho ta lợi ích gì? B2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, chia sẻ cặp đôi với lớp - GV quan sát, hỗ trợ DỰ KIẾN SẢN PHẨM B3: Báo cáo kết - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trình bày - Dự kiến sản phẩm: Lợi ích thảo luận nhóm: + Rèn luyện kỹ lắng nghe + Rèn luyện kỹ tổ chức công việc + Giúp cá nhân biết cách trợ giúp tôn trọng lẫn + Giúp cá nhân có trách nhiệm với công việc giao + Giúp bạn đưa định đắn B4:Đánh giá kết + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn + Giáo viên nhận xét đánh giá kết nối vào -> GV dẫn dắt vào bài: Trong sống học tập, sinh hoạt có vấn đề ta cần đưa nhóm để bàn bạc tìm nguyên nhân dẫn đén kết việc, kiện Vậy tiết học ngày hôm thực hành nói nghe phần thảo luận nhóm vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: CHUẨN BỊ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Nắm kĩ trình bày nói thực hành nói nghe (Kĩ nói, nhận xét, giải tình huống, phản biện, nêu ý kiến ) trước lớp b) Nội dung: Tổ chức cho HS luyện nói, nêu ý kiến, phản biện c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức, rèn kĩ nói, nêu ý kiến, phản biện, xử lí tình trước lớp d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ(GV) I Định hướng: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành Khái niệm phiếu học tập số Thảo luận nhóm nguyên - HS: Tiếp nhận nhân dẫn đến kết việc, kiện nêu lên ý kiến B2: Thực nhiệm vụ: cá nhân trao đổi, thảo luận - HS suy nghĩ, ghi câu trả lời để thống nhóm nguyên nhân dẫn đến kết - GV quan sát, hỗ trợ B3: Báo cáo kết 2.Những yêu cầu thảo luận - HS trình bày cá nhân nhóm - GV nghe Hs trình bày - Xác định việc, kiện - Dự kiến sản phẩm: - Nêu kết việc, kiện B4: Đánh giá kết + HS tự đánh giá - Chỉ nguyên nhân dẫn đến kết việc, kiện + Hs đánh giá lẫn + Giáo viên nhận xét đánh giá -> GV chốt kiến thức ghi bảng - Trao đổi, thảo luận nguyên nhân mà thành viên nhóm nêu ra; thống ý kiến nhóm Các bước thảo luận nhóm - B1: Chuẩn bị - B2: Tìm ý lập dàn ý - B3: Nói nghe - B4: Kiêm tra chỉnh sửa Phiếu học tập số Làm việc nhóm trả lời câu hỏi sau: Điền từ vào chỗ trống: Thảo luận nhóm nguyên nhân dẫn đến kết việc, kiện nêu lên ý kiến cá nhân trao đổi , thảo luận để thống nhóm nguyên nhân dẫn đến kết Đánh dấu X vào ô trống trước trường hợp em cho cần thảo luận nhóm tìm ngun nhân dẫn đến kết việc, kiện Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? Nguyên nhân làm cho nước ngày khan hiếm? An học giỏi An chăm học tập My bị điểm thập My khơng ơn trước kiểm tra Tại lại phải đeo trang đường thời gian này? Vì cuối học kì I, lớp em tuyên dương khen thưởng Hoa mua váy đẹp Sân trường mùa hè thật vắng lặng Nguyên nhân em chưa đạt thành tích cao học tập học kì I? Trăng hơm đẹp quá! Điền vào ô trống cho thể điều cần làm thảo luận nhóm nguyên nhân dẫn đến kết việc, kiện? Xác định việc, kiện Nêu kết việc, kiện Chỉ nguyên nhân dẫn đến kết việc, kiện Trao đổi, thảo luận nguyên nhân mà thành viên nhóm nêu ra; thống ý kiến nhóm Sắp xếp bước sau cho thứ tự bước thực hành nói: Thảo luận vấn đề? (3-2-1-4) Chuẩn bị Nói nghe Tìm ý lập dàn ý Kiểm tra chỉnh sửa Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 2: THẢO LUẬN NHĨM a) Mục tiêu: Hồn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: Thảo luận vấn đề: “Nguyên nhân làm cho nước ngày khan hiếm?” c) Sản phẩm: Câu hỏi, câu trả lời, phần thảo luận nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ý lập dàn ý hướng dẫn mục b SGK- tr 108 - HS: Tiếp nhận B2: Thực nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm thảo luận - HS lập nhóm, phân cơng nhiệm vụ, khuyến khích sử dụng phần mềm, tranh ảnh, II.Thực hành tiếng anh cho nói nhóm - GV hỗ trợ, góp ý cho HS B3: Báo cáo kết - HS nhóm thảo luận thống ý kiến tạo sản phẩm - GV quan sát, góp ý B4:Đánh giá kết - GV quan sát đánh giá ý thức làm việc nhóm nhóm thành viên nhóm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 3: TRÌNH BÀY BÀI NĨI a) Mục tiêu: Giúp HS - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b) Nội dung: GV yêu cầu: HS nói theo dàn ý nhóm thảo luận c) Sản phẩm: - Sản phẩm nói học sinh d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức thi “Hùng biện nhí”: Trao đổi vấn đề “Nguyên nhân nước ngày khan hiếm” - HS: Tiếp nhận B2: Thực nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm hùng biện (4 nhóm thảo luận) - HS lập nhóm, phân cơng nhiệm vụ - GV hỗ trợ, góp ý cho HS B3: Báo cáo kết - HS cử đại diện nhóm trình bày hùng biện nhóm - Nhóm khác ý, lắng nghe, ghi chép - GV nghe HS trình bày B4:Đánh giá kết + HS tự đánh giá cách nghĩ ưu điểm nhược điểm phần nói đại diện nhóm vào giấy + HS đánh giá lẫn nhau: Hoàn thành bảng nhận xét GV phát + Giáo viên ghi lại nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 4: TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí - Thấy ưu điểm tồn nói - Chỉnh sửa nói cho nhóm nhóm bạn b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c) Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS d) Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu đánh giá theo tiêu chí - HS: Các nhóm chuẩn bị câu hỏi B2 Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, ghi câu hỏi cho nhóm hùng biện - GV quan sát, hỗ trợ B3.Báo cáo kết - Nhóm cử đại diện đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi thắc mắc - GV nghe HS trình bày B4.Đánh giá kết - HS đánh giá lẫn nhau: + Nhóm hùng biện đánh giá câu hỏi nhóm thắc mắc + Nhóm thắc mắc đánh giá câu trả lời nhóm hùng biện - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập: Hãy viết thành văn lí giải nguyên nhân làm cho nước khan Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS: - Dựa vào dàn ý nhóm chuẩn bị HS: Viết dựa dàn ý có sẵn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi ý kiến vấn đề sau: ? Vì cuối học kì I, lớp em tuyên dương khen thưởng lớp đứng đầu khối 6? c) Sản phẩm: Câu trả lời, nói HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực hành nói nhà quay lại hình ảnh luyện nói vấn đề sau: Vì cuối học kì I, lớp em tuyên dương khen thưởng lớp đứng đầu khối 6? B2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, lên kế hoạch, thảo luận nhà - GV hỗ trợ, tư vấn thêm B3: Báo cáo kết - Nhóm HS ghi lại q trình thảo luận nhóm sản phẩm sau thảo luận nhóm gửi GV (sản phẩm sơ đồ tư giấy A0 PP) - GV nghe HS trình bày B4:Đánh giá kết + HS tự đánh giá + Giáo viên nhận xét đánh giá * Hướng dẫn nhà - Học cũ: + Thực hành luyện nói nhà + Xem số clip thuyết trình mạng để học hỏi - Hồn thành tập tự đánh giá SGK-tr 109, 110, 111 - Tự học, chuẩn bị mới: + Trả lời câu hỏi bài: “Ôn tập tự đánh giá cuối học kì II” =================================== ... thân q trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Phiếu học tập, trình bày HS, bảng phụ Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham... nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động... nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu:Giúp học sinh huy động hiểu

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w