kế hoạch bài dạy LỊCH SỬ 6 bộ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

230 20 0
kế hoạch bài dạy LỊCH SỬ 6 bộ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Tại cần học lịch sử ? Bài 1: Lịch sử I Mục tiêu dạy học Năng lực phẩm chất Yêu cầu cần đạt + Năng lực chung ST T Tự chủ tự học Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực Giao tiếp hợp tác Hiểu rõ nhiệm vụ cá nhân, nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp thân Giải vấn đề Phân tích, tóm tắt thơng tin từ sáng tạo nhiều nguồn khác để hoàn thành nhiệm vụ + Năng lực đặc thù Phẩm chất II Tìm hiểu lịch sử Khai thác sử dụng thông tin từ video, văn bản, hình ảnh lịch sử mơn lịch sử để nêu khái niệm lịch sử môn lịch sử Nhận thức tư lịch sử Giải thích cần thiết phải học lịch sử Trung thực Tôn trọng lẽ phải, khách quan công nhận thức, ứng xử Chăm Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết học tập tốt Yêu nước Thể qua việc tôn trọng di sản, yêu người dân đất nước Nhân Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác Thiết bị dạy học 1 Giáo viên: - Phiếu hỏi K-W-L-H - Phiếu học tập dùng cho nội dung “Học lịch sử để làm gì” - Video hát “Sơn Tinh – Thủy Tinh” https://www.youtube.com/watch?v=wkoQILtS2DU - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Học sinh đọc trước sgk trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động học Đáp ứng mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm Hoạt động 1: Khởi động 3,7 Tạo tâm để Đàm thoại học sinh xác định mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ học Giới thiệu khung chương trình lịch sử phương pháp học mơn phút PP/KT/HT dạy học Phương án đánh giá Gv đánh giá dựa phần trả lời câu hỏi học sinh Hoạt động 2: Hoạt động khám phá – giải vấn đề (20 phút) 2.1 Tìm hiểu lịch sử môn lịch 1,5 Khai thác sử dụng thông tin từ video, văn PP sử dụng tài liệu Gv đánh giá dựa phần trả lời câu hỏi học sinh sử gì? bản, hình ảnh lịch sử môn lịch sử để nêu khái niệm lịch sử môn lịch sử PP sử dụng đồ dùng trực quan Kĩ thuật động não 2.2 Tìm hiểu 2, Vì cần thiết phải học mơn lịch sử? Giải thích PP thảo luận cần thiết phải nhóm học lịch sử KTDH: khăn trải bàn GV đánh giá trình làm việc nhóm học sinh GV học sinh đánh giá sản phẩm phiếu học tập Hoạt động 3: Trò chơi “chuyến xe lịch sử” PP dạy học trò chơi Gv đánh giá dựa phần trả lời câu hỏi học sinh Vận dụng kiến thức học để trình bày giải thích lời dạy Bác Kỹ thuật: Think-PairShare GV đánh giá học sinh dựa nội dung câu trả lời Luyện tập phút Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm để học sinh xác định mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ học b Nội dung: GV cho HS theo dõi video, trả lời câu hỏi theo định hướng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thực Hoạt động 2: Khám phá giải vấn đề Lịch sử môn lịch sử a Mục tiêu:1 b Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên nêu câu hỏi phát vấn: + Em học môn lịch sử chương trình lớp ? + Hãy kể số kiện mà em nhớ sau học chương trình lịch sử - địa lý - Giáo viên giới thiệu số tranh, tài liệu số kiện lịch sử (tranh sách giáo khoa) phát vấn: + tranh nói đến kiện lịch sử ? + Sự kiện diễn đâu ? + Ai có liên quan đến kiện ? - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm: GV cho học sinh mơ tả lớp học thời (GV cho gợi ý trước để học sinh mô tả: bàn ghế, tường, trang phục, quang cảnh (trong phịng, ngồi phố)…) Hình thức GV có nhiều cách: cho lớp suy nghĩ số em đại diện nhóm kể cho lớp nghe, chia nhóm, cuối hỏi: + Những miêu tả em có giống khơng ? * Học sinh thực nhiệm vụ học tập: - Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh quan sát số tranh giáo viên đưa vòng vài phút trả lời câu hỏi giáo viên đưa * Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Mời số học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu * Giáo viên đặt vấn đề: (học sinh chưa thiết phải trả lời) - Những miêu tả giúp cho ? (giúp nhớ lại, nói lại) - Tại phải miêu tả ? (do người lớn, bạn bè hỏi lại) - Những miêu tả có giúp sờ được, cảm nhận được, nhìn thấy khơng ? (không) - Vậy miêu tả câu chuyện kể gọi ? (lịch sử) - Vậy theo hiểu, lịch sử ? (những câu chuyện, miêu tả mà vừa kể cho lớp nghe) - Những câu chuyện diễn từ lâu rồi, lâu (tại kể lại) gọi ? (q khứ) GV diễn thêm: “quá khứ” thực câu chuyện mà kể cho lớp, nhớ lại kể cho lớp nghe => “quá khứ” lâu, lâu - Vậy lịch sử ? (là khứ, hành động người làm rồi; khác với chưa làm “tương lai” (will Verb, future plan) GV diễn đạt đơn giản khái niệm “lịch sử”: + Theo Herodotos, “lịch sử” có nghĩa điều tra (đến kỷ XVII thấy nhiều chữ “điều tra”, “truy vấn”), nghe kể viết + Theo Barzun “lịch sử” biến cố khứ, hay hiểu gọn “những việc làm rồi, xảy rồi” - Mơn lịch sử ? (tìm hiểu hoạt động người từ xưa đến nay) GV chốt lại thành nội dung chính: - Lịch sử diễn khứ - Môn lịch sử môn học tìm hiểu hoạt động người từ khứ đến Vì phải học lịch sử ? a b c d Mục tiêu: Giải thích cần thiết phải học lịch sử Nội dung: học sinh làm việc nhóm Sản phẩm: Phiếu học tập Cách thực * Chuyển giao nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: có ý kiến cho rằng: Lịch sử qua, khơng thể thay đổi nên khơng cần thiết phải học lịch sử Em có đồng ý với ý kiến khơng ? + Nhiệm vụ 2: Học sinh quan sát hình 1.2, thực theo hướng dẫn giáo viên: - Theo con, hoạt động diễn ảnh? - Nếu biết nhờ đâu biết? - Hoạt động khiến nhớ đến nhân vật lịch sử Việt Nam ? - Hoạt động có ý nghĩa ? Với câu hỏi này, GV có nhiều cách: chia nhóm theo kỹ thuật “khăn trải bàn”, hoạt động cá nhân + Nhiệm vụ 3: - học sinh đọc đoạn văn sách, trang 11 trả lời câu hỏi: Học lịch sử để làm ? - qua việc tìm hiểu hình 1.2, em cho biết: ngày Giỗ Tổ Hùng Vương xem ngày lễ lớn dân tộc ? + Nhiệm vụ 4: Đọc câu thơ thơ Hồ Chủ tịch, hỏi: Em hiểu từ “gốc tích” câu thơ bên Bác Hồ Nêu ý nghĩa câu thơ * Học sinh thực nhiệm vụ học tập: - Học sinh thực hoạt động học tập, giáo viên quan sát hướng dẫn thêm - Hoạt động nhóm: + Mời nhóm báo cáo (nhóm lẻ) phút trình bày + Mời nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến (nhóm chẵn) theo nguyên tắc – - 1, lời khen – góp ý, – câu hỏi (1 phút) Nhận xét theo cặp 2-1, – 3, – * Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ: * Học sinh báo cáo kết theo nhiệm vụ giáo viên giao * Giáo viên sửa chữa chuẩn hoá kiến thức: Học lịch sử để: - biết cội nguồn tổ tiên - Biết ông cha ta phải lao động sáng tạo để có sống hôm - Đúc kết học kinh nghiệm khứ để phục vụ cho tương lai Khám phá khứ từ nguồn tư liệu a Mục tiêu: nhận diện phân tích tư liệu – công cụ nhận diện lịch sử b Nội dung: học sinh làm việc nhóm c Sản phẩm: Phiếu học tập d Cách thực * Chuyển giao nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: Đọc hai đoạn tư liệu sách trả lời câu hỏi: - Tư liệu lịch sử ? - Có loại tư liệu lịch sử ? - Ý nghĩa chung tư liệu lịch sử ? - Em có suy nghĩ câu nói nhà sử học Langlois S Seniobos: “Khơng có thay tư liệu – khơng có chúng khơng có lịch sử ? => hình dung tư liệu mảnh ghép để nhà sử học ghép lại thành tranh lịch sử - giống chơi trị chơi xếp hình + Nhiệm vụ 2: Các em quan sát từ hình 1.3 đến 1.6 phân loại tư liệu - Trước hết, em nhắc lại học có loại tư liệu - Sắp xếp tư liệu Phần giáo viên chia thành nhóm, nhóm chọn vài hình tương ứng với loại tư liệu mà nhóm phân cơng Vd: nhóm loại hình tư liệu truyền miệng chọn hình ảnh liên quan đến tư liệu truyền miệng… tương tự với hai nhóm cịn lại + Nhiệm vụ 3: nhà sử học nhỏ tuổi - GV đưa truyền thuyết, vật liên quan đến chủ đề GV dự tính trước (vd truyền thuyết Mị Châu, vũ khí thời Âu Lạc) mảnh tư liệu khác - GV yêu cầu học sinh: em xếp mảnh tư liệu này, kể cho bạn nghe kiện lịch sử GV ấn định trước (ngày toàn quốc kháng chiến, chức nhà nước Âu Lạc…) * Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thực nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên * Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ: Học sinh báo cáo kết làm việc hướng dẫn giáo viên ⇨ - - GV kết luận ghi cho học sinh: Tư liệu gốc loại tư liệu ghi lại trực tiếp kiện xảy khứ Tư liệu truyền miệng gồm truyền thuyết, dân ca, thần thoại… truyền qua nhiều đời Tư liệu chữ viết bao gồm chép tay hay in giấy, viết mai rùa hay vỏ cây…khắc hoạ tương đối đầy đủ mặt kiện lịch sử xảy Tư liệu vật dấu tích người xưa cịn giữ lịng đất cơng trình kiến trúc, đồ gốm, tác phẩm nghệ thuật… Nó giúp phục dựng lịch sử cách để kiểm chứng tư liệu chữ viết Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng - GV chuẩn bị trước bảng hỏi K-W-L-H Ở bảng hỏi trước GV yêu cầu học sinh điền trước cột K (những điều em biết này) cột W (các câu hỏi mà em muốn đặt (muốn biết thêm) học này) Phần củng cố GV yêu cầu HS viết vào cột L (học sinh học qua học này) Cột H học sinh muốn biết thêm, mở rộng hiểu biết xung quanh vấn đề - GV chuẩn bị trị chơi chữ - Trả lời số câu hỏi vận dụng: (GV giao thành tập nhà cho học sinh) + Em chia sẻ số cách học môn lịch sử mà em biết, cách học giúp em hứng thú với môn học ? + Các bạn hình (đi thăm đài liệt sĩ) Việc làm có ý nghĩa ? + Em cho biết địa phương em sống có di tích lịch sử ? Hãy kể cho lớp nghe di tích lịch sử gắn với kiện lịch sử cụ thể + Hãy viết đoạn văn ngắn mô tả lịch sử trường em học (trường thành lập nào, thay đổi theo thời gian…) + Cửa Bắc, kiến trúc cổ nằm phố Phan Đình Phùng (Hà Nội); nguyên dấu vết đạn pháo Pháp chúng đánh thành Hà Nội (1882) Có ý kiến cho nên trùng tu lại mặt thành, xoá vết đạn pháo Em có đồng ý với ý kiến khơng, ? Bài 2: Thời gian lịch sử I Năng Mục tiêu học lực Yêu cầu cần đạt ST phẩm chất Năng chung T lực Tự chủ tự học Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực Giao tiếp hợp Hiểu rõ nhiệm vụ cá nhân, nhóm; đánh tác giá khả tự nhận cơng việc phù hợp thân Giải vấn đề Phân tích, tóm tắt thông tin từ sáng tạo nhiều nguồn khác để hồn thành nhiệm vụ Năng lực Tìm hiểu lịch sử đặc thù - Khai thác sử dụng thơng tin từ kênh chữ, kênh hình để tìm hiểu khái niệm - Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung giới Vận dụng - Biết xếp kiện lịch sử theo trình tự thời gian - Biết đọc, ghi tính thời gian theo quy ước chung giới Phẩm chất Trung thực Tính xác khoa học học tập sống Chăm Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết học tập tốt Yêu nước Biết quý trọng thời gian có trách nhiệm với sống II Thiết bị dạy học Giáo viên: - Phiếu hỏi K-W-L-H - Phiếu học tập dùng cho mơn học - Máy tính, máy chiếu 10 u người dân đất nước Nhân Tơn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác II Thiết bị dạy học Giáo viên: - Sách học sinh - Giáo án phát triển lực - Tranh ảnh, đồ - Máy chiếu (nếu có) Học sinh - Học sinh đọc trước sgk trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình dạy học Hoạt học động Đáp ứng mục tiêu Hoạt động 1: 3,7 Khởi động phút Nội dung dạy PP/KT/HT học trọng tâm dạy học Phương án đánh giá Tạo tâm để Đàm thoại học sinh xác Kể chuyện định mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ học Gv đánh giá dựa phần trả lời câu hỏi học sinh Hoạt động 2: Hoạt động khám phá – giải vấn đề (20 phút) 216 Quá trình 1,5 thành lập, phát triển suy vong Phù Nam Mơ tả thành lập q trình phát triển, suy vong vương quốc Phù Nam Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Trình bày nét kinh tế hội Nam Một số thành tựu văn hoá Nhận biết Phương pháp GV đánh giá trình làm số thành tựu đàm thoại việc cá nhân học sinh văn hoá Phù PP đọc tranh Nam ảnh tài liệu Hoạt động 3: PP sử dụng GV đánh giá trình làm tài liệu việc cá nhân học sinh PP sử dụng đồ dùng trực quan Phương pháp GV đánh giá q trình làm đàm thoại việc cá nhân học sinh xã PP đọc tranh Phù ảnh tài liệu Trả lời câu hỏi Nhận biết mối Phương pháp GV đánh giá học sinh dựa liên hệ văn lập bảng nội dung câu trả lời minh Phù Nam thống kê với văn hoá Nam Bộ Luyện tập PP dạy học Gv đánh giá dựa phần trò chơi trả lời câu hỏi học sinh phút Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: giúp học sinh tích cực quan sát tranh, đọc tư liệu trả lời số câu hỏi trước bắt đầu vào học 217 b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV sử dụng phần dẫn nhập kết hợp hình 21.1, hỏi Hs: em hiểu câu Tháng nước nhảy lên bờ” (thêm số câu hỏi gợi ý cho Hs tìm hiểu thêm) - GV cho Hs xem đồ số hình ảnh miền Tây Nam Bộ đặt số câu hỏi liên quan đến tự nhiên Tây Nam Bộ (thời tiết, sông nước, di chuyển…), xác định sông Tiền, sông Hậu, nơi vựa lúa, vựa trái lớn nước - Hoặc GV cho xem đoạn phim “Đất phương Nam”, đọc đoạn văn nhà văn Sơn Nam… để dẫn vào câu “tìm hiểu thuở xa xưa thuở “muỗi kêu sáo thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh” vùng đất phương Nam Theo em, vật chứng tỏ điều chủ nhân vương quốc cổ ? (GV gợi ý Hs trả lời câu cách quan sát, mơ tả hình dáng kích thước, màu sắc…) GV mô tả sơ lược thêm giúp HS hình dung: bình có vịi, thân phình to, miệng bình loe Kích thước bình lớn, có khắc hoa văn hình tam giác hình sơng nước (màu đỏ thổ hồng) Những bình tìm thấy phế tích đền tháp, có lẽ vật nghi lễ người Bà-la-môn Chuỗi hạt hạt mã não (hạt mã não biến thể thạch anh dạng hạt mịn, có nguồn gốc từ đá núi lửa đá biến chất) * Hs thực nhiệm vụ: trả lời câu hỏi GV 218 * HS báo cáo kết thực nhiệm vụ, GV chốt vào I Quá trình thành lập, phát triển suy vong Phù Nam a Mục tiêu: giúp học sinh tích cực quan sát tranh, đọc tư liệu trả lời số câu hỏi trước bắt đầu vào học b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho Hs quan sát đồ Vương quốc Phù Nam từ kỷ I đến kỷ VII, kết hợp với đồ khu vực Đông Nam Á ngày đặt câu hỏi: + Vương quốc Phù Nam xưa tương ứng với lãnh thổ nước ? (Việt Nam, đông nam Campuchia, Thái Lan, Lào, Malaysia) + Vương quốc Phù Nam đời vào thời gian ? (thế kỷ I) + Địa bàn chủ yếu Phù Nam đâu ? (vùng Nam Bộ Việt Nam) Đặc điểm vùng đất ? (bị ngập vào mùa mưa, bị xâm nhập mặn vào mùa khô) Nguồn: Jan M Pluvier (1995), Historical Atlas of South-East Asia, Brill Publisher 219 + Vương quốc Phù Nam đời gắn liền với nơi (các nơi nào) ? (gắn liền với thành thị thông qua hệ thống kênh rạch) + Hs đọc thêm phần tư liệu “em có biết”, hình 21.2 trả lời câu hỏi: kể tên thành thị kênh vùng đất Phù Nam Các thành thị xây dựng nào, thành thị quan trọng ? (thành thị Óc Eo, An Giang) Liên hệ thêm kênh rạch, chợ Nam Bộ qua câu hỏi gợi ý Nam Bộ nay, liên hệ thêm tình hình hoạt động kênh rạch Nam Bộ, vấn đề vét cát, ô nhiễm môi trường sông nước… + Tại lại biết vùng đất phát triển mạnh vào kỷ III – V ? (căn vào vật lại đến ngày nay) Từ kỷ III, Phù Nam biết đến quốc gia ? (phát triển mạnh, thương cảng sầm uất) + Phù Nam suy vong vào thời gian ? Các thành thị Phù Nam bị sụp đổ vào lúc ? (giữa kỷ VII) => GV yêu cầu Hs thiết lập trục thời gian, xác định dấu mốc quan trọng lịch sử hình thành phát triển vương quốc Phù Nam (GV khuyến khích Hs vẽ nhiều cách khác nhau, đảm bảo mốc thời gian với kiện kèm theo mốc đó: TK I – hình thành, TK III đến V – phát triển, TK VI đến VII – suy vong) + Vì vương quốc hùng mạnh kỷ III – V, đến đầu kỷ VII vương quốc Phù Nam lại suy vong ? (bị quân Chân Lạp thơn tính, đất đai nhiễm mặn đợt biển tiến, đường giao thương biển không cịn qua Phù Nam…) GV lưu ý đến vị trí thành thị Ĩc Eo gợi mở câu hỏi để Hs trả lời: Phù Nam thành lập, Óc Eo nằm khu vực (gần biển hay xa biển), đến kỷ VII Ĩc Eo nằm đâu (Ĩc Eo đến nay) – từ Hs suy biển tiến biển lùi Nam Bộ thời cổ đại - GV tổ chức kết phần cách cho HS thảo luận nhóm/cá nhân làm tập sau: 220 * HS thực nhiệm vụ: trả lời câu hỏi GV * Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ, GV chốt ghi bài: - Thế kỷ I, vương quốc cổ Phù Nam đời với địa bàn chủ yếu Nam Bộ (Việt Nam) - Thế kỷ III – V, Phù Nam phát triển thịnh vượng, chinh phục xứ lân bang - Thế kỷ VI – VII, Phù Nam suy yếu bị Chân Lạp thơn tính II Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Hoạt động kinh tế a Mục tiêu: giúp học sinh tích cực quan sát tranh, đọc tư liệu trả lời số câu hỏi trước bắt đầu vào học b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi sau: theo em, với điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ nước ta, cư dân Phù Nam phát triển hoạt động kinh tế ? (nông nghiệp, bn bán, đánh bắt thuỷ hải sản…) - GV cho Hs hoạt động cá nhân: + Hạ lưu sông Mekong kênh rạch thuận lợi cho nghề ? (nơng nghiệp) 221 + Tại sử cổ Trung Hoa chép: “Dân Phù Nam gieo lúa năm, gặt hái ba năm” ? Liên hệ với vấn đề nước lúa Nam Bộ (lưu lượng nước, sản lượng lúa, vựa lúa Nam Bộ) - Đoạn tư liệu sau cho em biết cư dân Phù Nam ? (buôn bán tấp nập) * Hs thực nhiệm vụ: trả lời câu hỏi GV * Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ, GV chốt nội dung chính: - Người Phù Nam làm nơng chủ yếu; ngồi họ cịn làm nghề thủ công buôn bán tấp nập quanh thành thị Tổ chức xã hội a Mục tiêu: giúp học sinh tích cực quan sát tranh, đọc tư liệu trả lời số câu hỏi trước bắt đầu vào học b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thực hiện: - Có hai câu hỏi: (1) xã hội Phù Nam gồm có tầng lớp ? (2) xã hội Phù Nam có nét tương đồng với xã hội Champa ? Với câu GV cho Hs làm cá nhân làm cặp đôi, vẽ sơ đồ thành phần xã hội Phù Nam theo ý GV gợi ý sơ đồ sau: 222 Với câu Gv cho thảo luận nhóm (tuỳ GV chia nhóm) Đáp án: tầng lớp thương nhân - Những tầng lớp sống chủ yếu thành thị, ? Nơi coi đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội Phù Nam ? (thành thị) * Hs thực nhiệm vụ: trả lời câu hỏi GV * Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ, GV chốt nội dung chính: - Xã hội Phù Nam gồm: quý tộc thương nhân, thủ công, nông dân - Hoạt động sôi thương nhân thợ thủ công khiến thành thị Phù Nam có vai trị to lớn phát triển xã hội Phù Nam III Một số thành tựu văn hố a Mục tiêu: giúp học sinh tích cực quan sát tranh, đọc tư liệu trả lời số câu hỏi trước bắt đầu vào học b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thực hiện: - GV tổ chức hoạt động nhóm cho phần nhiều hình thức: (1) chia nhóm tìm hiểu lĩnh vực mà GV cho trước (2) chia nhóm giải mã đoạn văn với từ cho trước (yêu cầu đóng SGK lại): 223 * Hs thực nhiệm vụ: trả lời câu hỏi GV * Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ, GV chốt nội dung chính: - Văn hố Phù Nam mang đặc trưng sơng nước, với cư dân làm nhà sàn thuyền kênh rạch, làm thành thị đất cao 224 - Cư dân Phù Nam dùng chữ Phạn, tiếp nhận Bà-la-môn Phật giáo làm phong phú kiến trúc (các tượng thần) Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng Ghép kiện vào mốc thời gian tương ứng Bằng chứng cho thấy Phù Nam có thương mại phát triển: hình vẽ giàu có thương cảng Óc Eo, mảnh vàng, gương đồng… Xây dựng ô chữ với từ khố: mùa nước nổi, sơng nước, Phù Nam, Óc Eo, kênh rạch… (hướng đến: đời sống sơng nước, văn hố vật chất) Định hướng văn hố Óc Eo – Nam Bộ mang yếu tố mở, nơi tồn nhiều tộc người, nhiều tôn giáo, giao lưu bn bán văn hố với bên ngồi sớm nơi khác * Tư liệu tham khảo Phù Nam: Khoa học lịch sử đại xác định niên đại hình thành vương quốc Phù Nam theo số C14 năm 40 SCN (Linh Sơn Nam, Gò Cây Da, gò A1) Do số C14 nơi khác muộn chút: năm 50 SCN (Gị Cây Đa, Linh Sơn Nam) 60 SCN (Gò Cây Thị B) Ở Linh Sơn Nam đo C14 với niên đại dao động từ năm 40 SCN đến năm 80 SCN Ở Nền Chùa có đo C14 niên đại dao động từ 50 SCN đến 70 SCN GS Lương Ninh phác họa sau: lúc đầu cư dân chủ yếu người Môn cổ, sinh sống khắp vùng Đông Nam Á lục địa Họ sinh sống chủ yếu thềm đất cao, chuyên thu hoạch lâm sản săn voi, chủ nhân văn hóa Đồng Nai cổ Cuối thiên niên kỷ I TCN, nhóm cư dân Nam Đảo (từ miền nam Thái Bình Dương, tức Malayo - Polinesiens) di chuyển sang, mang theo nghề trồng lúa nổi, nghề thủ công buôn bán Trước kỷ I, hai tộc người lập hai vương quốc Kurumbanagara người Môn cổ; vương quốc Naravanagara người Nam Đảo Thế kỷ I, hai vương quốc hợp thành quốc gia riêng, hai tộc người (Môn cổ, Nam Đảo) hợp thành một cư dân thống quốc gia Tộc người thức nước Phù Nam người Bnam (có nghĩa "núi", sau 225 chuyển thành tên tộc người) Còn chữ "Phnom" (Khmer; Bouillevaux phiên âm; Bouillevaux phiên âm thành Penong, Bunong) có từ kỷ VII, phát âm từ chữ Bnam mà Người Bnam hỗn dung người Môn cổ người Nam Đảo mà thành GS Lương Ninh phân tích thêm: Bnam (Pnong) có nghĩa "dân miền núi", giỏi săn bắn thiện chiến Địa bàn: Có nhiều tư liệu viết khác (Saint-Denys (1883) cho có nước Phù Nam; Aymonier (1900) cho lãnh thổ Phù Nam trải dài từ Bắc Kỳ tới Xiêm; Schlegel (1896) cho quốc gia người Thái, Paker (1893) cho quốc gia người Khmer) GS Lương Ninh dựa Pelliot không ảnh Paris (1931) cho lãnh thổ Phù Nam miền Tây sông Hậu miền Nam Việt Nam Thế kỷ I, cư dân Phù Nam sinh sống gò đất cao - m Gò Cây Da, Gò A3, Gị Cây Thị, Gị Cây Trơm, Gị Ĩc Eo, Giồng Cát, Giồng Xoài sườn núi Ba Thê Thời gian đầu, cư dân Phù Nam sống chủ yếu nhà sàn nhà gạch; chôn người chết mộ chum Họ bước đầu dùng công cụ lao động sắt (có dấu vết cục xỉ sắt), biết chăn ni (bị, động vật khác) có nấu ăn, làm nông (biểu than tro vết hạt thóc nhiều di tích Nghề thủ công bước đầu phát triển qua việc cư dân làm nhiều đồ gốm (mảnh gốm, gốm thô, gốm mịn), làm gạch (nhiều mảnh gạch vỡ di tích), cà ràng, đồ nấu ăn, ấm có vòi, ly gốm Do dân cư tăng vọt nên nghề luyện kim, nghề làm đồ trang sức phát triển: cư dân làm hạt cườm (thế kỷ II), mã não thủy tinh Cư dân Óc Eo - Phù Nam bước đầu có bn bán với bên ngồi với việc đồng tiền La Mã có mặt Óc Eo Đầu kỷ III, có dấu vết hỏa hoạn nội chiến vương quốc (có thể lũ lụt) Ĩc Eo, Gị Phật Về niên đại phát triển Phù Nam: đo C14 năm 270 SCN (Nền Chùa, đo mẫu than) Đo xác thời kỳ phát triển Phù Nam bắt đầu khoảng kỷ III V: Nền Chùa đo niên đại từ 450 - 460 SCN; mộ táng Bà Chúa Xứ Nền Chùa 270 - 480 SCN Phác thảo sơ thấy: cư dân Phù Nam nhà sàn, nhà tường gạch khu thị Ĩc Eo (có thể phác thảo Ĩc Eo có 10 khu, nằm đối xứng hai bờ Lung Lớn) Nghề thủ công phát triển cực thịnh: cư dân làm xuất đồ gốm, vàng bạc, đồ trang sức, đá quý, tiền, dấu, bùa đeo, tượng thờ Phù Nam trở thành cường quốc thương nghiệp lớn Dân chúng đóng thuế vàng bạc, châu báu hương liệu Phù Nam sản xuất vàng bạc, đồng kẽm, trầm hương, ngà voi, công, chim két năm sắc lông đồ cống cho Trung Hoa gồm mía, giầy da, vàng ngọc chạm trổ, đồ thủy tinh, hương liệu (Cao Xuân Phổ 1984) Phù Nam kiểm sốt thương nghiệp Đơng Nam Á thông qua chinh phục quân đến nước phía bắc bán đảo Mã Lai (Wolters 1967) Theo ghi chép số 226 sách cổ, thời phát triển thịnh vượng lãnh thổ Phù Nam rộng lớn Sách Lương thư (Phù Nam truyện) chép rõ: Phù Nam quốc gia phía nam Lâm Ấp (tức gồm vùng đất Nam Bộ nay) Vua Phù Nam xưng Đại vương, đóng thuyền lớn chinh phạt 10 nước (Khuất Đô Côn, Cửu Trì, Đốn Tốn ) Về niên đại cho thời suy tàn Phù Nam: kéo dài từ kỷ VI đến kỷ X Đo C14 niên đại từ năm 690 - 880 SCN (Linh Sơn Nam) Ở Gò Tư Trâm đo C14 cổ vật niên đại từ nửa sau kỷ VII đến kỷ X) Ở giai đoạn suy tàn này, cư dân Phù Nam khơng cịn trọng nhiều thủ cơng nghiệp thương nghiệp, trì nơng nghiệp Ở Linh Sơn Nam phát dấu tích chứng minh cư dân làm gốm, xây nhà gạch Tư tưởng vương quyền kết hợp thần quyền đậm nét Phù Nam sau kỷ VIII đến kỷ X qua việc tìm thấy nhiều dấu tích đền thờ, minh văn Thế kỷ V, người Khmer (vốn phiên thuộc Phù Nam) lập quốc gia (theo bia Wat Luong - K.365; hai bia K - 367 K-876 có niên đại kỷ VII - VIII) trung lưu sông Mekong Quốc gia tên ban đầu Sresthapura (ý kiến Dupont) lãnh thổ kéo dài từ Semun đến thác Khoong Tùy thư ghi: "Chân Lạp nguyên trước thuộc quốc Phù Nam" (dẫn lại từ Pelliot, tài liệu xem phía dưới) Khi Chân Lạp mạnh lên, vua Sresthapura (về sau đổi Bhavapura) "tự hào buổi đầu dứt dứt sợi dây ràng buộc cống nạp" (trích bia Baksei Chamkrong (K-286), đoạn số 13, IC - IV - 88), xóa bỏ thần phục Phù Nam Hơn nữa, phát triển dân số nhanh cư dân Khmer dẫn tới yêu cầu mở rộng lãnh thổ; mà xuất ngày nhiều văn bia tiếng Khmer từ đất Thái Lan (bia Aran (K.505 - 507, IC-IV-23) bia Chantabun (BE, 24), bia đông bắc Thái Lan) tới tận Đồng Tháp Mười (bia K3, K6, K7, BE 36) chứng minh điều - Niên đại sụp đổ Phù Nam chưa rõ ràng: + sách Tân Đường thư ghi nhận vua Phù Nam sai sứ sang cống vua Đường Thái Tông hai người dân đầu trắng (627 - 649) GS Hà Văn Tấn dẫn lời nhà sư Nghĩa Tĩnh có gửi Võ Tắc Thiên sách Đại Đường cầu pháp cao tăng truyện; Nam Hải quy nội pháp truyện xong năm 691, nhắc đến nước Bạt Nam (chắc Phù Nam) + Sách Tùy thư không chép mục Phù Nam mà chép bốn nước Lâm Ấp, Xích Thổ, Chân lạp Bà Lợi; viết rõ: "Chân Lạp phía tây nam Lâm Ấp, vốn thuộc quốc Phù Nam (Tùy thư, 82 (bản dịch)) 227 L Malleret khảo sát phát công cụ lao động như: rìu có cán, bàn nghiền (cối đá) Những phát vật vàng, đồng, sắt Malleret Óc Eo chứng tỏ nghề luyện kim Phù Nam phát triển Ở tập tài liệu, Malleret cho biết tìm bàn mài, lị nấu chảy kim loại, bàn đập cho đồ gốm Tổng kết phần tài liệu Malleret, ơng tìm 1.311 nữ trang vàng, 10.062 hạt ngọc đá quý (1945) Năm 1985 thu thập 1.700 vật vàng, 10.062 hạt ngọc Nghề làm gốm phát triển Ở tập Malleret tìm bàn đập đồ gốm Đồ gốm đa dạng bình, ấm, vị, tơ, đĩa Ấm nước Phù Nam có đặc điểm: đựng lít nước ngày Nắp đậy hình đĩa, có lỗ trũng để móc ngón tay vào mở nắp (khơng có núm cầm) Vịi ấm cao, đỉnh vịi có vành đĩa nhỏ dẹt Nghề thủ cơng đa dạng phong phú, bật nghề làm đồ trang sức (vàng, bạc, ngọc) chế phẩm thiếc: chng, lục lạc, gương, vịng, nhẫn, dây chuyền, hoa tai; "nồi" làm đồ trang sức (tập sách Malleret) Các nhà khảo cổ phát ba thành thị lớn Óc Eo (Ba Thê, Kiên Giang), Nền Chùa (Rạch Giá, Kiên Giang; gọi Takeo hay Nền Vua), Trăm Phố (huyện Hồng Dân, Cà Mau) thành thị Phù Nam xây dọc bờ kênh ngập nước tới tháng năm Ba thành thị Phù Nam có mặt rộng, chiều khoảng 1.000m Các thành thị cách gần 20km nối với kênh rạch Cả ba thành thị biển với khoảng cách từ đến 10km, nối với kênh Ba Thê - Châu Đốc thẳng dài đến 100km Từ Châu Đốc có năm kênh kinh đô Angkor Borei Phù Nam Khai quật Đá Nổi Gò Tháp, phác lộ xã hội Phù Nam: + Tầng lớp quý tộc: tìm thấy nhiều dấu quý tộc, đại địa chủ + Nông dân làm nông, trồng lúa theo kiểu "gieo năm, gặt ba năm" (Lương thư), làm lâm sản Bằng chứng tìm thấy nhiều bùa khắc hình người đàn bà có chửa (giúp nghề nơng phát triển), thảo mộc + Tầng lớp thị dân chuyên buôn bán Bằng chứng bùa tìm thấy có khắc hình bò, đinh ba (biểu tượng Shiva), ốc (biểu tượng Visnu) + Tầng lớp thương nhân buôn bán Người ta tìm thấy nhiều bùa đeo có khắc hình thuyền biển Ở Óc Eo phát lộ tượng người nơ lệ (hay kẻ tơi địi, ăn xin) Năm 1959, O Janse tìm thấy tượng người nhảy múa Trà Vinh Ở Tp Hồ Chí Minh (góc Lê Hồng Phong - Trần Hưng Đạo, Malleret tìm thấy tượng đồng người quỳ gối, hay tay nâng chậu lớn đầu đội mũ chóp Năm 1991 Chùa Gị 228 (TPHCM) tìm thấy hai đầu người đất nung cịn ngun vẹn, khn mặt phúc hậu (báo cáo Đoàn Thanh Hương, Lê Trung Khá, Lê Trung Văn 1991) Người Phù Nam dùng chữ viết để chép kinh, ghi lại hoạt động nhà nước công việc giao dịch Họ mượn chữ Brahmi, Sankrit, chữ cổ Ấn Độ để viết Tấn thư ghi lại: "Họ có nhiều sách thư viện Chữ viết họ giống chữ viết người Hồ Vua đọc văn viết chữ Ấn Độ, khoảng 300 chữ" Người Phù Nam dùng chữ Phạn để khắc lời đồ trang sức (dây chuyền, nhẫn) văn bia Phật giáo thịnh hành: nhà sư TQ Nghĩa Tịnh (nửa sau kỷ VII) ghi nhận: "Thời xưa gọi Phù Nam Người xưa thờ nhiều vị thiên thần Ngoài Phật giáo thịnh hành" Nhà sàn: Năm 1982, nhà khảo cổ phát Nền Chùa (huyện Tân Hiệp, An Giang) dấu tích nhà sàn (11 cọc gỗ, sàn gỗ, vật dụng gốm) Ở Định Mĩ (huyện Thoại Sơn) phát hàng loạt cọc gỗ nhà sàn nhiều vật dụng gốm Đợt khảo sát Ba Thê nhà sàn có cọc gỗ đường kính 0,1 m, đóng sâu đến 1,4 m; đào thám sát thấy nhiều đồ gốm, hạt chuỗi, xương động vật vật liệu sinh hoạt => nhà người bình dân giả (theo Nguyễn Minh Sang) Nhà gạch: Ở Giồng Trơm có hai nền, rộng 24*15, cịn lại chia thành 426 (có lẽ nhà dân) Malleret phát đất lớn Trăm Phố rộng 20*30m, dày đến 4m Ở Nền Chùa (1982) phát móng nhà gạch (có dạng hình chữ nhật), đốn định đền thờ Bà-la-mơn Ở Gị Cây Trơm (Ĩc Eo), phác lộ gạch hình vng, đền thờ Các tượng cổ Ĩc Eo: - Tượng Brahma: Năm 1984 tìm thấy đầu tượng thần Brahma Giồng Xồi (Ĩc Eo) sa thạch, bị vỡ nhiều chỗ - Tượng Visnu: tượng tìm thấy Đồng Nai (1977) làm sa thạch, đội trang phục đẹp Tượng tìm thấy nhiều Gị Tháp tình trạng khơng ngun vẹn Tượng Vishnu tìm thấy nhiều Ĩc Eo, Giồng Xoài, núi Sập, Đá Nổi, Châu Đốc, Trà Vinh, Mỹ Tho, Tây Ninh Đồng Nai Ở Gò Nổi, Lê Xuân Diệm tìm năm tượng Visnu khổng lồ (niên đại kỷ VII - VIII) - Tượng thần Pan (thần mục đồng) Vĩnh Hưng, Long An năm 1988; có dạng người thổi sáo - Tượng hộ pháp gác đền Gị Đồn Bình Tả (Long An) Lê Trung Khá tìm thấy năm 1987 229 - Tượng Shiva: tượng nhỏ đồng tìm thấy Gò Tháp; Núi Sam Cần Thơ - Tượng Surya: tìm thấy Ba Thê - Tượng Lashmi Sóc Trăng, tượng nữ thần Uma Vĩnh Long Lâm Đồng - Tượng Phật: năm 1975 tìm thấy Gị Cây Thị (Ĩc Eo) tư đứng, khoác cà sa Năm 1985 phát tượng Phật Đá Nổi, niên đại kỷ V Ngoài ra, người ta tìm thấy tượng Kiên Giang, Vũng Tàu, Long An - Tượng gỗ: năm 1981 tìm thấy tượng gỗ sườn Gị Bà Chúa Xứ (1981, Cao Lãnh) Năm 1983 nhân dân Gò Tháp đào lên nhiều tượng gỗ, lưu Bảo tàng Đồng Tháp - Tượng vật khác: Nguyễn Văn Long, Đào Linh Côn Nguyễn Duy Tỳ (1976 - 1979, 1993) đào tượng heo đá, tượng thú đồng 230 ... (20 phút) 2.2 Âm lịch 1,5 Dương lịch 2.2 Cách tính 2, thời gian lịch sử Khai thác sử dụng thơng tin từ văn bản, hình ảnh lịch sử môn lịch sử để nêu khái niệm Âm lịch Dương lịch PP sử dụng Gv đánh... thông tin từ video, văn PP sử dụng tài liệu Gv đánh giá dựa phần trả lời câu hỏi học sinh sử gì? bản, hình ảnh lịch sử môn lịch sử để nêu khái niệm lịch sử môn lịch sử PP sử dụng đồ dùng trực quan... liệu lịch sử ? - Có loại tư liệu lịch sử ? - Ý nghĩa chung tư liệu lịch sử ? - Em có suy nghĩ câu nói nhà sử học Langlois S Seniobos: “Khơng có thay tư liệu – khơng có chúng khơng có lịch sử ?

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:36