1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động

24 1,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 550,76 KB

Nội dung

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn thông Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động IMPROVING THE COMPETITIVE CAPACITY OF VIETTEL TELECOM IN PROVIDING MOBILE PHONE SER

Trang 1

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn

thông Viettel trong cung cấp dịch vụ

điện thoại di động IMPROVING THE COMPETITIVE CAPACITY OF VIETTEL TELECOM IN PROVIDING MOBILE

PHONE SERVICE NXB H : ĐHKT, 2012 Số trang 96 tr +

Nguyễn Thu Thùy

Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế

Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Hội

Năm bảo vệ: 2012

Abstract Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và sự cần

thiết phải tăng cương năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của Viettel Đề xuất các giải pháp: nhóm biện pháp nâng cao sức mạnh nội lực của Doanh nghiệp; Nhóm biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động; Áp dụng các Quy trình và tiêu chuẩn quản lý chất lượng tiên tiến; Tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế; Tiết kiệm hao phí lao động xã hội nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động

Keywords: Quản trị kinh doanh; Năng lực cạnh tranh; Công ty Viễn thông Viettel; Dịch vụ

điện thoại

Content

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cạnh tranh là một xu hướng chung của mọi nền kinh tế Nó ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực, các thành phần kinh tế và doanh nghiệp Ngày nay hầu hết các quốc gia đều nhận thấy trong mọi hoạt động đều phải cạnh tranh, coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả, mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế-chính trị-xã hội

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, bên cạnh các cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận thức đúng năng lực của mình để từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và giành thắng lợi trong kinh doanh

Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đánh dấu bước ngoặt trong tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta Sự kiện này đã đem lại những tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống

Trang 2

KT-XH, trong đó có lĩnh vực BCVT và Công nghệ thông tin (CNTT) Các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực BCVT cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được tham gia cung cấp các dịch

vụ BCVT thông qua các hình thức liên doanh, góp vốn và phát triển một số dịch vụ chưa từng có trong nước Điều này đặt ra thách thức và buộc các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ BCVT trong nước phải nhận thức được các tác động tiền ẩn, phải đối mặt với áp lực cạnh tranh không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước mà với các các doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ và đặt biệt là kinh nghiệm trong quản lý…

Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu Việt Nam Viettel Telecom luôn coi sự sáng tạo và tiên phong là những kim chỉ nam hành động ,

ý thức được rõ năng lực cạnh tranh của mình Trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển không ngừng của công nghệ Viễn thông trên thế giới, để tồn tại và phát triển, Viettel Telecom cần phải tìm mọi biện pháp để giữ vững và phát triển thị trường Một trong những biện pháp quan trọng đó là nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm, dịch vụ đang cung cấp

Xuất phát từ các những lý do trên, Đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn

thông Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động” được lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt

nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu

Cạnh tranh là một chủ đề nghiên cứu không phải là mới Nó đã được nhiều các nhân và tổ chức nghiên cứu cả về những vấn đề chung, bao quát cho một quốc gia cho đến một lĩnh vực, một ngành, một doanh nghiệp cụ thể Tuy nhiên việc nghiên cứu này ở mỗi thời kỳ khác nhau, có đóng góp khác nhau và có các ý nghĩa thực tiễn khác nhau Kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN thì cạnh tranh đã diễn ra mạnh mẽ đối với từng doanh nghiệp, từng sản phẩm, đồng thời nó diễn ra ở mọi mặt trong xã hội Những kết quả nghiên cứu trước khi Việt Nam gia nhập WTO đã có những đóng góp nhất định, cụ thể như:

+ Các luận án tiến sỹ kinh tế: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” của TS Hoàng Thị Hoan năm 2004; “Nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các ngân hàng Thương mại Việt nam đến năm 2010” của TS Lê Đình Hạc năm 2005; “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam” của TS Phạm Văn Công năm 2009; “Hệ thống chính sách kinh tế của nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập” của TS Đinh Thị Nga năm 2010… Kết quả nghiên cứu của các luận án nêu trên đã tập trung vào việc đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một ngành, một lĩnh vực hoặc một số dịch vụ cơ bản như: điện tử, ngân hàng thương mại, xăng dầu… và một số luận án tập trung đề xuất năng lực cạnh tranh của một quốc gia

+ Sách tham khảo “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” của TS Nguyễn Vĩnh Thanh, NXB Lao động – xã hội (2005), “Nâng cao sức cạnh

Trang 3

tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” của TS Vũ Trọng Lâm, Nxb Chính trị quốc gia (2006), “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa” của tác giả Trần Sửu, Nxb Lao động (2006) là những công trình đã làm rõ một số lý luận về sức cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường, trình bày kinh nghiệm trong nước và quốc tế về nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và đánh giá thực trang năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong thời gian trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cac doanh nghiệp Việt Nam

+ Đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà nước VIE/02/009: “Năng lực cạnh tranh và tác động của

tự do hóa thương mại ở Việt Nam: Ngành Viễn thông” chủ nhiệm là TS Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đã thể hiện được tổng quan về ngành viễn thông Việt Nam, khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa thương mại trong lĩnh vực viễn thông, từ đó có những kiến nghị phân tích về những điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội thách thức của ngành dịch vụ Viễn thông Việt Nam

Với lĩnh vực viễn thộng, đã có một số công trình được công bố về vấn đề cạnh tranh, có thể kể đến các công trình điển hình như sau:

i) Cuốn sách “Cạnh tranh trong viễn thông” của Trung tâm Thông tin Bưu điện NXB Bưu điện (2001 do Ông Mai Thế Nhượng bên dịch nên chưa nói rõ vấn đề cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của viễn thông

ii) Bài viết “Nghiên cứu phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di

động” của PGS TS Nguyễn Đăng Quang Bộ môn Kinh tế Bưu chính Viễn thông khoa kinh tế vận

tải Đại học Giao thông vận tải và Ths Trần Xuân Thái - Ban Kế hoạch tập đoàn Bưu chính viễn thông trên tạp chí Khoa học Giao Thông Vận tải số 21 – 03/2008 Bài viết này đã giới thiệu phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua các chỉ số năng lực cạnh tranh tuy nhiên Bài viết mới chỉ dừng lại ở việc dây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ điện thoại di động nói chung mà chưa đưa ra được các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

iii) Một số bài viết của GS TS Bùi Xuân Phong công bố trên ấn phẩm Thông tin Khoa học và công nghệ và Kinh tế Bưu điện thuộc VNPT như: “Mô hình lựa chọn chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông” (tháng 2/2005); “Một số biện pháp nâng cao nặc lực cạnh tranh

của TCTBCVT Việt Nam trong cung cấp dịch vụ Viễn Thông” (tháng 4/2005), Bài viết “Suy nghĩ

về năng lực cạnh tranh của dịch vụ viễn thông” của GS- TS Bùi Xuân Phong trên tạp chí Thông tin

khoa học kỹ thuật và kinh tế Bưu điện, 2007 (1), tr 7-10 Bài viết đã nêu nên thực tế và các tiêu chí cạnh tranh của các doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông nói chung nhưng chưa nêu nên được các

chính sách cạnh tranh của các công ty Viễn thông nói riêng và Viettel là một ví dụ

iv) Luận văn Thạc sỹ “Năng lực cạnh tranh của công ty Viettel Campuchia - Những bài học

kinh nghiệm” của Nguyễn Đức Kiên (năm 2011), đã trình bày một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Áp dụng các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh và một số mô hình về

Trang 4

phân tích năng lực cạnh tranh doanh nghiệp để phân tích, làm rõ năng lực cạnh tranh của Viettel Campuchia Tuy nhiên chưa đưa ra được các biện pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động một cách cụ thể

Luận văn: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn Thông Viettel trong cung cấp dịch

vụ điện thoại di động” là một nghiên cứu mới không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây, tập trung phân tích đề xuất cho Viettel Telecom các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch

vụ cụ thể là dịch vụ điện thoại di động Luận văn đã thể hiện được các điểm mới đó là:

Thứ nhất, đã tập trung nghiên cứu vấn đề tăng cường năng lực cạnh tranh cho một doanh nghiệp cụ thể là Viettel Telecom

Thứ hai, đã phân tích và đề xuất được giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Để giữ vững vị trí và năng lực cạnh tranh hiện tại và chuẩn bị các điều kiện, nguồn lực để đáp ứng trước bối cảnh mới về áp lực cạnh tranh trong điều kiện kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại

và hôi nhập kinh tế quốc tế, thông qua đánh giá năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong giai đoạn 2006-2011, luận văn đề xuất một số giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động Nhiệm vụ nghiên cứu là:

i) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và sự cần thiết phải tăng cương năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động ii) Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của Viettel

iii) Đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của Viettel Telecom trong cung cấp dịch

vụ điện thoại di động

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

i) Đối tượng nghiên cứu: Tình hình cạnh tranh dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông trong nước, Tình hình cạnh tranh các dịch vụ của Viettel Telecom và năng lực của Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ di động

ii) Phạm vi nghiên cứu : Ngoài dịch vụ điện thoại di động là dịch vụ cơ bản và chủ yếu nhất, là dịch

vụ chiến lược của Viettel, Viettel Telecom còn cung cấp rất nhiều các dịch vụ khác Tuy nhiên, phạm

vi của luận văn chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu vấn đề năng lực cạnh tranh của Công ty Viettel Telecom trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động, không nghiên cứu các dịch vụ khác của Công ty Viettel Telecom

5 Phương pháp nghiên cứu

Trước hết luận văn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống để khái quát hóa những vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

Trang 5

Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng một cách triệt để nhằm phân tích tình hình cạnh tranh và năng lực cạnh tranh các dịch vụ Viễn thông của Viettel Telecom, theo sự vận động và phát triển qua các thời kỳ khác nhau

Các phương pháp phân tích, tổng hợp và thống kê được sự dụng nhằm tổng hợp và cập nhật số liệu để minh chứng cho các vấn đề nghiên cứu

Phương pháp tổng hợp và logic để đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn thông Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động

6 Những đóng góp mới của luận văn

- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh nói chung, cạnh tranh và năng lực cạnh tranh dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng

- Phân tích thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động ở Việt Nam và của Công ty Viễn thông Viettel

- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn thông Viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Viễn thông Viettel trong cung cấp dịch

1.1.1 Khái niệm cạnh tranh

Theo Từ điển Bách khoa của Việt Nam thì “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh

tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” [23]

Ở Việt Nam, khi đề cập đến “cạnh tranh” người ta thường là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hóa, dịch vụ mua bán và đó là phương thức để giành lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế Trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu và do đó

nó trở thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển Mặt khác, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng dẫn đến yếu tố thúc đẩy quá trình tích lũy và tập trung tư bản không đồng đều ở các doanh nghiệp

Trang 6

1.1.2 Nguồn gốc, bản chất và ý nghĩa của cạnh tranh

Cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển, nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong điều kiện các yếu tố của sản xuất đều là hàng hoá và luôn thiếu hụt Cạnh tranh thực sự là một cuộc đua tranh, khi các chủ thể kinh doanh có lợi ích cơ bản là mâu

thuẫn nhau Tóm lại, cạnh tranh chỉ xuất hiện trong điều kiện của kinh tế thị trường, nơi mà cung cầu là

cốt vật chất, giá cả là diện mạo, cạnh tranh là linh hồn sống của thị trường

Tóm lại, cạnh tranh chỉ xuất hiện khi có các điều kiện sau: i) phải có ít nhất hai chủ thể cùng tham gia cạnh tranh; các chủ thể có cùng các mục đích phải giành giật; ii)việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cụ thể, đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia phải tuân thủ; iii) cạnh tranh diễn ra trong khoảng thời gian không cố định, hoặc ngắn (từng vụ việc) hoặc dài (trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của mỗi chủ thể tham gia cạnh tranh); iv sự cạnh tranh diễn

ra trong không gian xác định hoặc hẹp (một tổ chức, một ngành, một địa phương), hoặc rộng (một nước, giữa các nước)

1.1.3 Chức năng của cạnh tranh

Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng, tuy nhiên, tầm quan trọng của những chức năng có thể thay đổi theo từng thời kỳ:

Chức năng 1, điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường lợi nhuận cao hơn mức bình quân

Như vậy cạnh tranh điều chỉnh “cung cầu” xung quanh điểm cân bằng

Chức năng 2, điều tiết việc sử dụng các nhân tố sản xuất

Chức năng 3, “xúc tác” tích cực làm cho sản xuất thích ứng với biến động của cầu và công

nghệ sản xuất Điểm mấu chốt của kinh tế thị trường là quyền lựa chọn của người tiêu dùng Sức tiêu thụ và sở thích của người tiêu dùng là trung tâm thị trường, là thước đo trung thực về hình thức, kiểu dáng và chất lượng của sản phẩm hàng hoá dịch vụ Người tiêu dùng có quyền lựa chọn những sản phẩm tốt nhất

Chức năng 4, phân phối và điều hoà thu nhập

Chức năng 5, động lực thúc đẩy đổi mới

1.1.4 Những đặc trưng cơ bản của cạnh tranh

1.1.4.1 Tính hai mặt của cạnh tranh

1.1.4.2 Cạnh tranh là một quy luật khách quan

1.1.4.3 Cạnh tranh luôn có xu thế hướng tới độc quyền

Khái quát về năng lực cạnh tranh

1.2.1 Năng lực cạnh tranh của quốc gia

Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF- World Economic Forum) định nghĩa năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao, trên cơ sở các chính sách, thể chế vững bền

Năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào 9 tiêu chí chủ yếu là: thể chế kinh tế; hệ thống cơ sở hạ tầng; năng lực

kinh tế vĩ mô; hệ thống giáo dục và y tế phổ thông; trình độ giáo dục đại học; hiệu quả vận hành của cơ chế

Trang 7

thị trường; mức độ sẵn sàng về công nghệ; mức độ hài lòng doanh nghiệp và mức độ sáng tạo Kinh tế học

dựa vào bốn yếu tố sau để lượng hóa năng lực đổi mới:

1.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

1.2.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Một quan niệm khác cho rằng: “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tích hợp các khả năng

và nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm năng trên một thị trường mục tiêu”

1.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

f Hoạt động nghiên cứu và triển khai

g Quy mô, danh tiếng

1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Hình 1.1 Các yếu tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

a Các nhân tố bên ngoài

Các yếu tố nội lực

Trang 8

Toàn cầu hóa

b Các nhân tố bên trong

Dịch vụ ĐTDĐ là dịch vụ thông tin vô tuyến hai chiều cho phép thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ

có thể sử dụng các loại hình dịch vụ thoại và phi thoại trong phạm vi vùng phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ Các đặc điểm chính của dịch vụ ĐTDĐ là:

- Dịch vụ ĐTDĐ là loại sản phẩm tiêu dùng một lần

- Dịch vụ ĐTDĐ mang lại hiệu quả thông tin liên lạc tới mọi nơi, mọi lúc; có tính bảo mật cao vì thông tin trong lúc truyền đi đã được mã hoá

- Dịch vụ ĐTDĐ được tiêu thụ ngay trong quá trình tạo ra nó

- Giá thành sản xuất ra một đơn vị giá trị sử dụng của dịch vụ ĐTDĐ rất khác nhau ở những vùng khác nhau

- Dịch vụ ĐTDĐ là có tính chất kinh tế mạng và tính hai chiều Do tính chất hai chiều và tính

kinh tế mạng nói trên, phát triển thuê bao là yếu tố quan trọng bậc nhất trong kinh doanh dịch vụ

ĐTDĐ

1.2.3.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ ĐTDĐ

Năng lực cạnh tranh dịch vụ ĐTDĐ của doanh nghiệp là khả năng dịch vụ ĐTDĐ của doanh nghiệp đó được sử dụng được nhiều và nhanh chóng khi trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cùng cung cấp dịch vụ ĐTDĐ[16]

1.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của dịch vụ điện thoại di động

a Các yếu tố bên ngoài

b Các yếu tố bên trong

Trang 9

1.2.3.4 Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động

Việc xác định chỉ số năng lực cạnh tranh được thực hiện theo các bước sau:

- Bước1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ và được tập hợp

thành 2 nhóm yếu tố như trên đã phân tích: các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong và liệt kê chi tiết các yếu tố nằm trong các nhóm đó

- Bước 2: Xác định điểm tạo ra năng lực cạnh tranh của dịch vụ Trong bước này cần xác định

các tiêu chí đánh giá và cho điểm các yếu tố tạo ra năng lực cạnh tranh của dịch vụ đã nêu ở bước 1 Cho điểm theo 5 mức (4 điểm đến 0 điểm) tương ứng với 5 mức độ của tiêu chuẩn đánh giá đề ra, cụ thể mức 1 – 4 điểm; mức 2 – 3 điểm; mức 3 – 2 điểm; mức 4 -1 điểm; mức 5 – 0 điểm

- Bước 3: Xác định trọng số ảnh hưởng của các yếu tố Việc xác định này sẽ phụ thuộc mức độ

ảnh hưởng của từng yếu tố đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ Thông thường có 3 nấc trọng số là: ảnh hưởng rất lớn (3 điểm), có ảnh hưởng (2 điểm) và ảnh hưởng không đáng kể (1 điểm) Việc xác định trọng số này cần căn cứ vào đặc điểm của ngành viễn thông nói chung và dịch vụ ĐTDĐ nói riêng, đặc điểm thị trường, mục tiêu của doanh nghiệp

Bước 4: Xác định các khung điểm thể hiện mức độ năng lực cạnh tranh của dịch vụ đãtính đến

+ Xác định khung điểm thể hiện mức độ năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh rất mạnh nếu dịch vụ đạt tổng điểm ≥ A2; Năng lực cạnh tranh khá nếu dịch vụ đạt tổng điểm trong khoảng từ A

3 đến A

2; có năng lực cạnh tranh nếu đạt tổng điểm trong khoảng từ A

4 đến A

3, không có năng lực cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh yếu nếu đạt tổng điểm ≤ A

Điểm thể hiện năng lực cạnh tranh (Kij)

Tổng điểm (PixKij)

Trang 10

… …

Tổng

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL

TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

2.1 Sự ra đời của Công ty Viễn thông Viettel

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) trực thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội

Viettel được thành lập ngày 05/04/2007, trên cở sở sát nhập các Công ty Internet Viettel, Điện thoại

cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn

thông số một Việt Nam

2.1.2 Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh qua các năm và năm 2010

- Về Phát triển thuê bao

Bảng 2.1 Sản lượng thuê bao điện thoại di động của Viettel

giai đoạn 2006-2010

Đơn vị tính: số thuê bao

2006 2007 2008 2009 2010

1 Phát triển thuê bao 2,627,918 8,101,711 27,813,029 32,279,127 46,300,000

2 Thuê bao hoạt

động

1,893,475 6,984,076 20,637,468 24,789,123 40,967,382

(Nguồn : Báo cáo kế hoạch kinh doanh Viettel Telecom 2006-2010)

- Về Sản lượng và doanh thu

Dịch vụ điện thoại di động chiếm tỷ trọng doanh số cao nhất trong tổng doanh thu viễn thông

của Viettel Telecom Sản lượng liên lạc và doanh thu dịch vụ điện thoại di động của Viettel tăng

không ngừng qua các năm, thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2 - Sản lượng liên lạc và doanh thu dịch vụ điện thoại di động của Viettel từ 2005 -2010

Sản lượng (Tr phút)

Tốc độ tăng liên hoàn (%)

Doanh thu (tỷ đồng)

Tốc độ tăng liên hoàn (%)

Trang 11

2009 9.123 21,12% 48.768 94,59%

Kết thúc năm 2010, tổng doanh thu di động của Viettel đạt 61.561 tỷ đồng, bằng 117% kế hoạch năm và tăng 52% so với năm 2009 Lợi nhuận đạt 10.500 tỷ đồng, hoàn thành 135% kế hoạch, tăng 52% so với năm 2009 Cũng trong năm 2010, Viettel nộp ngân sách Nhà nước 7.628 tỷ đồng, đạt 111% kế hoạch, tăng 45% so với năm 2009 và nộp ngân sách quốc phòng 215 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân đạt 48,3%

2.1.3 Công tác quản lý kỹ thuật, điều hành vầ phát triển mạng lưới

Công tác quản lý điều hành mạng lưới:

Công tác bảo dưỡng, tối ưu mạng lưới:

Công tác phát triển mạng lưới

2.2 Tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ĐTDĐ ở Việt Nam

Áp dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter để phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ điện thoại di động của Viettel với các đối thủ cạnh tranh khác như sau:

2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

Trong một thời gian dài, cạnh tranh trên thị trường dịch vụ điện thoại di động vẫn chỉ là cuộc cạnh tranh giữa ba công ty di động lớn là: Viettel, Mobifone và Vinaphone

2.2.1.1 Công ty thông tin di động VMS

Năm TH 2006 2007 2008 2009 2010

2.2.1.2 Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone

Bảng 2.5- Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của SPT

giai đoạn 2006-2010

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Bảng 2.3 Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của VMS

Trang 12

2.2.1.4 Công ty Viễn thông Điện lực (EVN telecom)

Bảng 2.6- Thống kê phát triển thuê bao điện thoại di động của EVN Telecom

giai đoạn 2006-2010

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

2.2.1.5 Công ty Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom)

Bảng 2.7- Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của Hanoi Telecom

giai đoạn 2006-2010

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

2.2.1.6 Công ty cổ phần di động GTel Mobile

Bảng 2.8 - Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của Gtel

giai đoạn 2008-2011

Năm 2008 2009 2010 2011

Bảng thống kê tổng sản lượng và thị phần dịch vụ di động của các doanh nghiệp Viễn thông :

Bảng 2.9- Tổng sản lượng và thị phần dịch vụ điện thoại di động của các doanh nghiệp viễn thông hết tháng 12/2010

Đơn vị tính: triệu thuê bao

(Nguồn: Phòng kinh doanh Hanoi Telecom, tháng 5/2009)

Đơn vị tính: triệu thuê bao

(Nguồn: Báo cáo KHKD_Beeline, tháng 5/2010)

Đơn vị tính: triệu thuê bao

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình Kinh tê Quốc tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh t"ê "Quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2002
[8]. Nguyễn Như Bình (2004), Những vấn đề cơ bản về thể chế hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về thể chế hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Như Bình
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
Năm: 2004
[9]. Phạm Văn Công (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Công
Năm: 2009
[10]. Ngô Công Đức và nhóm nghiên cứu (2002), Nghiên cứu xây dựng chiến lược dịch vụ viễn thông của Tổng Công ty BCVT Việt Nam đến 2010, Viện Kinh tế Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chiến lược dịch vụ viễn thông của Tổng Công ty BCVT Việt Nam đến 2010
Tác giả: Ngô Công Đức và nhóm nghiên cứu
Năm: 2002
[11].Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thúy Hồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
[12]. Trần Đức Lai (2000), “Hội nhập quốc tế - Những cơ hội và thách thức và nhiệm vụ đặt ra cho Viễn thông Việt Nam”, Tạp chí BCVT (số 2/2000, tr 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập quốc tế - Những cơ hội và thách thức và nhiệm vụ đặt ra cho Viễn thông Việt Nam”
Tác giả: Trần Đức Lai
Năm: 2000
[13]. A. Lobe, Chống lại cạnh tranh không lành mạnh, Tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ố"ng l"ạ"i c"ạ"nh tranh không lành m"ạ"nh
[14]. K. Marx (1978), Mác-ăng Ghen toàn tập, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác-ăng Ghen toàn tập
Tác giả: K. Marx
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1978
[15]. Bùi Xuân Phong (2003), Quản trị kinh doanh Bưu chính Viễn thông, Nxb Bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh Bưu chính Viễn thông
Tác giả: Bùi Xuân Phong
Nhà XB: Nxb Bưu điện
Năm: 2003
[17]. Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị kinh doanh viễn thông theo hội nhập kinh thế quốc tế, NXB Bưu Điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh viễn thông theo hội nhập kinh thế quốc tế
Tác giả: Bùi Xuân Phong
Nhà XB: NXB Bưu Điện
Năm: 2006
[18]. Quân đội nhân dân Việt Nam(2009), Lịch sử Tổng công ty Viễn Thông Quân Đội Viettel (1989 – 2009), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Tổng công ty Viễn Thông Quân Đội Viettel (1989 – 2009)
Tác giả: Quân đội nhân dân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2009
[20]. P. Samuelson (2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh t"ế "h"ọ"c
Tác giả: P. Samuelson
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[26]. Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Các văn kiện cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới
Tác giả: Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2003
[27]. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Tác giả: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
Nhà XB: Nxb Giao thông Vận tải
Năm: 2003
[28]. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2002), Các vấn đề pháp lý về thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các v"ấ"n "đề "pháp lý v"ề "th"ể "ch"ế "v"ề "chính sách c"ạ"nh tranh và ki"ể"m soát "độ"c quy"ề"n kinh doanh
Tác giả: Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương
Nhà XB: NXB Giao thông Vận tải
Năm: 2002
[30]. ITU (2006-2009)/“Laws and Regulations by region” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Laws and Regulations by region
[37]. UNDP Vietnam VIE/02/009 (2006), Competitiveness and the Impact of Trade Libralization in Vietnam: The case of TelecommunicationsCác trang website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competitiveness and the Impact of Trade Libralization in Vietnam: The case of Telecommunications
Tác giả: UNDP Vietnam VIE/02/009
Năm: 2006
[2] Báo cáo Nielse (2009), Thị trường di động Việt Nam Khác
[5]. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Sách trắng về Công nghệ thông tin năm 2011 Khác
[6]. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động thông tin và truyền thông các năm từ 2005- 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các yếu tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Hình 1.1. Các yếu tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 7)
Hình 1.1. Các yếu tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Hình 1.1. Các yếu tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 7)
Bước 5: Áp dụng xác định chỉ số năng lực cạnh tranh dịch vụ như bảng 1.1 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
c 5: Áp dụng xác định chỉ số năng lực cạnh tranh dịch vụ như bảng 1.1 (Trang 9)
Bảng 1.1. Các chỉ số năng lực cạnh tranh dịch vụ [16] - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 1.1. Các chỉ số năng lực cạnh tranh dịch vụ [16] (Trang 9)
Bảng 1.1. Các chỉ số năng lực cạnh tranh dịch vụ [16] - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 1.1. Các chỉ số năng lực cạnh tranh dịch vụ [16] (Trang 9)
Bảng 2. 2- Sản lượng liên lạc và doanh thu dịch vụ điện thoại di động của Viettel từ 2005 -2010   - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2. 2- Sản lượng liên lạc và doanh thu dịch vụ điện thoại di động của Viettel từ 2005 -2010 (Trang 10)
Bảng 2.1. Sản lượng thuê bao điện thoại di động của Viettel giai đoạn 2006-2010  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.1. Sản lượng thuê bao điện thoại di động của Viettel giai đoạn 2006-2010 (Trang 10)
Bảng 2.2 - Sản lượng liên lạc và doanh thu   dịch vụ điện thoại di động của Viettel từ 2005 -2010 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.2 Sản lượng liên lạc và doanh thu dịch vụ điện thoại di động của Viettel từ 2005 -2010 (Trang 10)
Bảng 2.1. Sản lượng thuê bao điện thoại di động của Viettel - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.1. Sản lượng thuê bao điện thoại di động của Viettel (Trang 10)
2.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng dịch vụ ĐTDĐ ở Việt Nam - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
2.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng dịch vụ ĐTDĐ ở Việt Nam (Trang 11)
Áp dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter để phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ điện thoại di động của Viettel với các đối thủ cạnh tranh khác như sau:  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
p dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter để phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ điện thoại di động của Viettel với các đối thủ cạnh tranh khác như sau: (Trang 11)
Bảng 2.5- Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của SPT - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.5 Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của SPT (Trang 11)
Bảng 2.3.  Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của VMS - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.3. Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của VMS (Trang 11)
Bảng 2.7- Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của Hanoi Telecom  giai đoạn 2006-2010  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.7 Kế hoạch phát triển thuê bao điện thoại di động của Hanoi Telecom giai đoạn 2006-2010 (Trang 12)
Bảng 2.6- Thống kê phát triển thuê bao điện thoại di động của EVN Telecom  giai đoạn 2006-2010  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.6 Thống kê phát triển thuê bao điện thoại di động của EVN Telecom giai đoạn 2006-2010 (Trang 12)
Bảng 2.10 - Phân tích điểm mạn h- điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh Dịch vụ ĐTDĐ với Viettel Telecom  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.10 Phân tích điểm mạn h- điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh Dịch vụ ĐTDĐ với Viettel Telecom (Trang 13)
Bảng 2.10 - Phân tích điểm mạnh - điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
Bảng 2.10 Phân tích điểm mạnh - điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w