Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
164 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI – thế kỷ của nền văn minh trí
tuệ, của sự cạnh tranh và hội nhập mang tính chất toàn cầu. Đây là thế kỷ
của sự bùng nổ công nghệ thông tin và đẩy mạnh ứngdụng công nghệ
thông tin nhằm nângcao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động mọi mặt
của tất cả các quốc gia. Trong thế kỷ ấy, sự bứt phá, vượt lên của mỗi
quốc gia, dân tộc diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc cơ bản vào việc quốc
gia đó, dân tộc đó có tạo ra được lớp người có đầy đủ đức, trí, thể, mỹ
hay không. Nhiệm vụ đào tạo này đặt trọng trách trước hết và chủ yếu
vào ngành giáo dục, nơi mà hàng ngày, hàng giờ hướng đến việc dạy dỗ
và phát triển con người toàn diện. Tuy nhiên, làm thế nào để đào tạo ra
được những con người toàn diện đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước và của thời đại, ngành giáo
dục nước nhà không thể không tiến hành cải cách triệt để, không thể
không tính đến sự đổi mới toàn diện mà trong đó việc ứngdụngđúng
đắn, sáng tạo và phù hợp công nghệ thông tin vào quá trình đổi mới
phương pháp dạy học là một trong những nội dung cơ bản nhất.
Trên thực tế, việc dạy học môntưtưởngHồChíMinhở nhiều nơi
vẫn thường sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải là chủ yếu, một
số nơi đã bước đầu ứngdụng công nghệ thông tin vàogiảng dạy song kết
quả còn rất hạn chế. Trong các phương pháp đó, thầy đóng vai trò là
trung tâm, dùng khẩu ngữ của mình để phân tích các nội dung của bài
giảng cho sinh viên chép. Ngược lại, sinh viên là những người quan sát
thụ động, ghi chép lại một cách giản đơn, máy móc những điều thầy đọc
và trình chiếu. Phương pháp dạy học như vậy không những đã tạo ra sự
khô cứng, đơn điệu trong quá trình giảng dạy của thầy cũng như học tập
của trò; gây mất tập trung, làm triệt tiêu tính chủ động, cảm hứng sáng
1
tạo của người học. Hậu quả cuối cùng là chất lượng dạy và học còn thấp,
thậm chí còn có xu hướng “cải tiến” thành “cải lui” hoặc “cải lương”.
Thực trạng của việc dạy và học đó đã đặt ra yêu cầu cấp bách là
phải vận dụng hiệu quả hơn nữa công nghệ thông tin vàogiảng dạy, đổi
cách làm cũ bằng cách làm mới khoa học, sáng tạo và hiệu quả hơn. Quá
trình đó thầy phải thực sự đóng vai trò là người hướng dẫn, phát huy
được tính chủ động, tích cực tìm kiếm các tri thức khoa học một cách
sáng tạo của trò, nângcao một bước chất lượng dạy và học môntưtưởng
Hồ ChíMinh hiện nay.
Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài
“Nâng caoứngdụngphầnmềmPowerpointvàoxâydựngbàigiảng
điện tửmôntưtưởngHồChíMinhởtrườngĐHNN - ĐHQGHN”.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.
Công nghệ thông tin ra đời là một bước tiến lớn lao trong lịch sử
văn minh của nhân loại. Nó tạo ra những phương tiện đắc lực cho con
người không phải chỉ trong sự tính toán, quản lí, sáng chế mà nó còn có
vai trò quan trọng cả trong lĩnh vực dạy học. Ở một số trường đã đưa các
thiết bị máy tính, đèn chiếu vào dạy học, nhưng hầu hết lại dừng lại ở chỗ
thay cho hoạt động viết trên bảng của thầy trước đây bằng việc soạn sẵn
trên máy tính rồi chiếu những đoạn đó cho sinh viên xem, thầy đọc lại
cho sinh viên chép. Có thể nói, việc sử dụng các phương tiện máy móc
hiện đại đó cũng là một bước tiến bộ, song nó vẫn chỉdừng lại ở chỗ làm
đẹp hơn các dòng chữ ở trên bảng mà thôi. Còn việc sử dụng các công
nghệ mới, đáng chú ý là sử dụngphầnmềm Ms Powerpoint để thiết kế
các bàigiảng dưới dạng các slide tích hợp vẫn chưa được nhiều người
nghiên cứu. Đây là mục tiêu chính mà tác giả sẽ thực hiện trong đề tài
nghiên cứu của mình nhằm nângcaoứngdụngphầnmềmpowerpoint
vào xâydựngbàigiảngđiệntửmôntưtưởngHồChíMinh để có những
giờ giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn và hiệu quả hơn.
2
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Mục đích mà đề tài đặt ra là làm sáng tỏ những cơ sở, nội dung cơ
bản của việc nângcaoứngdụngphầnmềm Microsoft Powerpoint để xây
dựng bàigiảngđiệntử và trình diễn các bàigiảng đó trong quá trình
giảng dạy môntưtưởngHồChíMinhởtrườngĐHNN - ĐHQGHN.
Để đạt được mục tiêu đó, đề tài cần phải giải quyết hai nhiệm vụ
sau đây:
Một là, chỉ rõ những khuynh hướng và nội dung cơ bản của việc
việc nângcaoứngdụngphầnmềm Ms Powerpointvàoxâydựngbài
giảng điệntửmôntưtưởngHồChí Minh.
Hai là, vận dụng những khuynh hướng, nội dung đó vào việc thiết
kế bàigiảngđiệntửmôntưtưởngHồChí Minh.
Xác định đây là một đề tài khó vì sự hiểu biết về các phầnmềm
công nghệ thật là vô cùng nên đề tài chỉ giới hạn trong những ý tưởng
triển khai bàigiảng trên nền Ms Powerpoint mà tác giả cho là hữu hiệu
nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài đã nêu ra ở
trên, tôi sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau như: phân tích
và tổng hợp, lôgíc và lịch sử đặc biệt là sử dụng phương pháp “trực
quan động” nhờ ứngdụng công nghệ thông tin. Với phương pháp trực
quan động, những tri thức môntưtưởngHồChíMinhtưởng chừng rất
khô cứng sẽ được giáo viên hướng dẫn kèm các slide tích hợp sao cho
diễn tả được trình tự quá trình nhận thức và xác lập được những đơn vị tri
thức đó trong quá trình nhận thức của sinh viên.
5. Đóng góp mới của đề tài.
Nghiên cứu đề tài này sẽ đưa ra hướng mới về nângcaoứngdụng
phần mềm Ms Powerpointvàoxâydựngbàigiảngđiệntửmôntưtưởng
Hồ Chí Minh. Bằng phương pháp sử dụng Ms Powerpoint để thiết kế bài
3
giảng điệntửmôntưtưởngHồChí Minh, phầnmềm và đặc biệt là sản
phẩm của nó sẽ hỗ trợ đắc lực cho cả thầy và trò trong quá trình học tập
và nghiên cứu.
6. Ý nghĩa của đề tài.
Việc nghiên cứu đề tài này chẳng những góp phần làm phong phú
lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, làm rõ hơn vai trò của việc ứng
dụng các công nghệ thông tin trong quá trình dạy học tưtưởngHồChí
Minh, kích thích giáo viên ứngdụngđúng đắn hơn nữa phầnmềm Ms
Powerpoint, phát huy tính hữu ích và đa dụng của nó phục vụ đắc lực cho
quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Sản phẩm của đề tài (bài giảngđiệntửmônTưtưởngHồChí
Minh) có thể sẽ được ứngdụng ngay vào quá trình giảng dạy, cung cấp
cho sinh viên một bàigiảngđiệntử đa dụng, hấp dẫn, góp phần đắc lực
vào việc nângcao chất lượng dạy và học môn này ởtrường Đại học
Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
được triển khai thành 2 chương, 7 tiết thể hiện trong … trang.
Chương 1: Những khuynh hướng và nội dung cơ bản của việc nâng
cao ứngdụng Microsoft Powerpointvàoxâydựngbàigiảng
điện tửmôntưtưởngHồChí Minh.
Chương 2: Sử dụngphầnmềm Microsoft Powerpoint trong việc thiết
kế bàigiảngđiệntửmôntưtưởngHồChíMinhởtrường
ĐHNN – ĐHQGHN.
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHUYNH HƯỚNG VÀ
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC NÂNGCAOỨNGDỤNG
MICROSOFT POWERPOINTVÀOXÂYDỰNGBÀIGIẢNG
ĐIỆN TỬMÔNTƯTƯỞNGHỒCHÍ MINH
1.1. Cơ sở của việc nângcaoứngdụng Microsoft Powerpointvàoxây
dựng bàigiảngđiệntửmôntưtưởngHồChí Minh.
1.1.1. Tính tất yếu của việc đổi mới phương pháp dạy học.
Trong xu hướng phát triển chung của đất nước, một câu hỏi luôn
luôn đặt ra ở mọi lĩnh vực, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần là
làm thế nào để nângcao được chất lượng và hiệu quả của các hoạt động
của con người trong xã hội. Trong quá trình đi tìm kiếm đáp án trả lời cho
câu hỏi đó, nơi nào, lĩnh vực nào mà con người thay thế phong cách tư
duy cũ, cách làm cũ, bằng phong cách tư duy mới, cách làm mới phù hợp
sẽ dẫn đến thành công và thắng lợi, đem lại được hiệu quả cao hơn, chất
lượng tốt hơn trong công việc. Còn ở đâu, ở trong lĩnh vực nào mà con
người không chịu thay thế cái cũ bằng cái mới hoặc thay thế bằng một cái
mới khác mà không tạo ra được chất lượng và hiệu quả tốt hơn thì ở đó sẽ
không có sự phát triển.
Giáo dục là một lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc đào tạo con
người. Sản phẩm của giáo dục là sản phẩm cao quý nhất, “tinh hoa nhất”
của tự nhiên và xã hội. Nó tạo ra những lớp người có vai trò quyết định
tốc độ vận động và phát triển của tất cả các lĩnh vực khác trong đời sống.
Trên thực tế, những lực lượng này đã, đang và vẫn đóng vai trò quyết
định tương lai phát triển của đất nước. Quốc gia nào, dân tộc nào sớm
nhận ra được “chân lý” ấy, và biết đầu tư đổi mới lĩnh vực giáo dục thì
quốc gia đó, dân tộc đó sẽ phát triển nhanh chóng và bền vững. Còn quốc
5
gia nào, dân tộc nào không nhận ra được quy luật ấy thì quốc gia đó, dân
tộc đó sẽ không thể phát triển bền vững được.
Đổi mới phương pháp dạy học là thay thế cách thức dạy học cũ,
không có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp bằng cách thức dạy học mới đem
lại hiệu quả nhận thức cao hơn cho người học. Đây là một đòi hỏi tất yếu
và bức thiết được đặt ra trong giáo dục hiện nay. Tính tất yếu và bức thiết
này bắt nguồn từ những cơ sở sau đây:
Cơ sở đầu tiên là do yêu cầu của công cuộc cải cách giáo dục, của
mục tiêu và chiến lược đào tạo con người nhằm phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Như chúng ta đã biết,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một nhiệm vụ trung tâm và chiến lược
của cách mạng Việt Nam trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nhiệm vụ đó chỉ được thực hiện thắng lợi khi đất nước có đầy đủ những
con người được trang bị những lý tưởng, hoài bão và ước mơ trong sáng,
có óc thẩm mỹ, đạo đức cao đẹp và đặc biệt là phải có thể lực, tri thức dồi
dào, hiện đại. Hiệu quả của sự trang bị đó tốt hay xấu, diễn ra nhanh hay
chậm với chất lượng cao hay thấp phụ thuộc trước hết vào sự nghiệp giáo
dục đào tạo, vào công cuộc cải cách giáo dục đang diễn ra hiện nay mà
trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học phải được xem xét và tính
đến như một nguyên nhân, một động lực quan trọng. Bởi vì, nếu có được
phương pháp dạy học tốt sẽ giúp cho học sinh, sinh viên tiếp nhận được
các tri thức khoa học có hiệu quả, trên cơ sở đó mới hình thành được
niềm tin và lý tưởngcao đẹp, mới có lối sống và đạo đức trong sáng.
Ngược lại, nếu không có phương pháp dạy học thích hợp sẽ làm cho học
sinh và sinh viên không thể tiếp thu được kiến thức khoa học, nghèo nàn
về trí tuệ do đó dẫn đến những ước mơ và hoài bão viển vông, đạo đức bị
xói mòn, nhân cách con người bị sa sút. Vì vậy, đổi mới phương pháp
dạy học phải được đặt ra như một nhiệm vụ thường xuyên trong qúa trình
dạy học của nhà trường.
6
Tính tất yếu và bức thiết của sự đổi mới phương pháp dạy học còn
bắt nguồn từ chính thực trạng phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay.
Phương pháp dạy học hiện nay ở nhiều trường còn rất lạc hậu và cũ kỹ,
không tiến kịp với yêu cầu và xu hướng phát triển của dạy học hiện đại.
Sở dĩ như vậy, bởi vì trong một thời gian khá dài, ngành giáo dục cứ phát
động đổi mới phương pháp nhưng nhiều giáo viên vẫn còn sức ỳ rất lớn.
Một số trường tuy đã có đổi mới phương pháp nhưng việc ứngdụng công
nghệ thông tin còn rất chậm hoặc việc ứngdụng đó chưa thật hiệu quả.
Khi bàn đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin thì nhiều người cho rằng đó là việc làm tốn
kém, mất thời gian và không đem lại hiệu quả cao. Với quan niệm đó,
mặc cho ngành giáo dục phát động, mặc cho nhà trường động viên, nhiều
thầy cô vẫn cho rằng không cần đến công nghệ thông tin, không cần giáo
án điện tử, hoặc chỉ cần đưa giáo án mình đã soạn trên giấy vào các slide
để có bàigiảngđiệntử trình chiếu trên lớp thì họ vẫn có thể hoàn thành
xuất xắc giờ dạy của mình. Cách thức dạy học như vậy là một trong
những nguyên nhân quan trọng tạo ra lực cản mạnh mẽ việc nângcao
chất lượng, hiệu quả của quá trình tiếp nhận và vận dụng những tri thức
khoa học của học sinh, sinh viên.
Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, khi mà tốc độ phát triển của
khoa học diễn ra như vũ bão, nhiều lĩnh vực khoa học mới đã nảy sinh và
phát triển mạnh mẽ, khi mà các ngành công nghệ mới xuất hiện ngày
càng nhiều thì đòi hỏi con người phải nhận thức và vận dụngvào trong
cuộc sống, mới đem lại hiệu quả cao trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hoá xã hội và giáo dục. Tuy nhiên, muốn tiếp nhận nó và vận dụng
được nó thì các phương pháp dạy học cũ đã tỏ ra không đáp ứng được mà
cần phải có cách tiếp cận mới, phải sử dụng các phương pháp mới, các
phương tiện hiện đại trong quá trình dạy học mới có thể mang lại hiệu
quả cao.
7
1.1.2. Vai trò của công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương
pháp dạy học môntưtưởngHồChí Minh.
Sử dụng công nghệ thông tin là hình thức dạy học trực quan hiện
đại và ngày càng trở thành nhu cầu bức thiết của việc đổi mới phương
pháp dạy học. Sở dĩ như vậy bởi vì:
Công nghệ thông tin có khả năng tích cực hóa quá trình hoạt
động trí tuệ, nângcao hiệu quả hoạt động dạy học. Cả về mặt lí luận
cũng như thực tiễn, đã chứng minh rằng công nghệ thông tin nếu được
sử dụng một cách khoa học, nghệ thuật thì không những chúng rất phù
hợp mà còn tạo nhiều khả năng cho giáo viên thực hiện tốt các nguyên
tắc dạy học như đảm bảo tính vừa sức, tính hệ thống, liên hệ lý thuyết
với thực hành, phát huy tính tích cực và tự giác của học sinh đặc biệt là
nguyên tắc trực quan. Công nghệ thông tin có khả năng làm tăng quá
trình chuyển hóa cảm thụ cảm tính sang tư duy trừu tượng nhờ yếu tố
trực quan sinh động. Đồng thời, nhờ khả năng trực quan sinh động sẽ
kích thích tính hứng thú, tích cực hóa hoạt động trí tuệ, nângcao hiệu
quả của quá trình dạy học.
Tăng cường công nghệ thông tin là cơ sở giúp cho việc đồng bộ
hóa nhà trường với nền sản xuất xã hội. Khi có trong tay phương tiện
kỹ thuật dạy học hiện đại, giáo viên và sinh viên được tiếp cận các vấn
đề dạy học mới về kỹ thuật, về công nghệ của xã hội thông qua không
chỉ bản thân các thiết bị kỹ thuật mà quan trọng hơn là thông qua
những thông tin mà thiết bị mang lại. Những thông tin ấy không chỉ
giúp cho người học hiểu một cách cơ bản các nguyên lý chung của quá
trình sản xuất, hiểu và làm quen được với công cụ lao động mà còn
hiểu rõ thực tiễn của nền sản xuất xã hội và những yêu cầu cấp bách
của chúng. Trên cơ sở ấy, xác lập hướng đi đúng đắn trong quá trình
hướng nghiệp cho người học.
8
Một trong những mục đích cơ bản của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ là ngoài tác dụng tăng năng suất lao động thì vấn đề quan
trọng nữa là làm rút ngắn thời gian và làm giảm nhẹ cường độ lao
động. Công nghệ thông tin là sản phẩm của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ, chúng không những góp phầnnângcao hiệu quả của quá
trình sư phạm mà trước mắt chúng thay thế một cách sinh động với
hiệu quả cao hơn một số quá trình làm việc mệt nhọc và thiếu hứng thú
của người dạy.
Đó là những cơ sở khoa học của việc phát triển, ứngdụng công
nghệ thông tin vào trong đời sống xã hội. Đối với quá trình dạy học
việc ứngdụng các phương tiện tin học hỗ trợ không chỉ được xem như
là phương tiện truyền đạt giống như rất nhiều phầnmềm trợ giúp giảng
dạy khác (dùng máy vi tính (computer assited instrution), bài học
(tudorials), củng cố và luyện tập (drill and practice)) đang lưu hành
hiện nay. Mà hướng phát triển của công nghệ thông tin phải nhằm thúc
đẩy, điều phối tư duy và xâydựng kiến thức thông qua các nội dung
dưới đây:
Thứ nhất, phải coi công nghệ thông tin là công cụ hỗ trợ xây
dựng kiến thức. Nội dung này được thể hiện ở chỗ: nó giúp hiển thị các
ý tưởng, sự hiểu biết của người học. Với sự trợ giúp của công nghệ
thông tin, các ý tưởng được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành động cụ
thể. Bên cạnh đó, nó còn giúp người học tạo ra nhiều kiến thức có hệ
thống và đa môi trường (trước máy tính cá nhân, lớp học, hội trường,
hội nghị trực tuyến ). Tính hệ thống là nội dung khá nổi bật trong dạy
học khi có sử dụng sự giúp đỡ của công nghệ thông tin.
Thứ hai, công nghệ thông tin là phương tiện để khám phá kiến
thức nhằm hỗ trợ học tập qua xâydựng kiến thức. Ngày nay, công nghệ
thông tin phát triển mạnh mẽ, nó đã trở thành phương tiện thực sự hữu
hiệu để tìm hiểu các vấn đề của thế giới. Công nghệ thông tin giúp truy
9
cập được những thông tin cần thiết. Những thông tin đó không chỉở
một lĩnh vực mà ở rất nhiều lĩnh vực, không chỉ của một nước mà của
nhiều nước trên thế giới. Bên cạnh đó, nó còn giúp so sánh những điểm
dị biệt của các sự vật hiện tượng một cách nhanh chóng dễ dàng và
hiệu quả.
Thứ ba, công nghệ thông tin là môi trường để hỗ trợ sự thực
hành. Nó giúp biểu diễn và mô phỏng các vấn đề, tình huống và hoàn
cảnh của thế giới hiện thực; giúp xác định không gian an toàn, kiểm tra
các vấn đề của tư duy người học.
Thứ tư, công nghệ thông tin là môi trường học tập thông qua trao
đổi trong cộng đồng. Nó được biểu hiện ở chỗ, giúp cho mọi người hỗ
trợ, cộng tác với nhau; tạo sự tranh luận, bàn bạc để đạt đến sự nhất trí
cao giữa các thành viên trong cộng đồng.
Thứ năm, công nghệ thông tin là người đồng hành tri thức, hỗ trợ
thông qua phản ánh. Nó hỗ trợ người học trình bày, biểu thị những điều
mình biết; phản ánh những điều đã học và chứng minh được rằng bằng
cách nào mà học được như thế; giúp kiến tạo cách biểu diễn ý hiểu của
mình theo cách riêng.
Trên đây là những nội dung cơ bản và tác dụng của công nghệ
thông tin trong quá trình dạy học. Đó là những nội dungtương đối lớn.
Song, trong giới hạn của đề tài này chúng tôi không đi khai thác tất cả
những vấn đề đó mà chỉ bước đầu đề cập tới hướng nângcaoứngdụng
phần mềm Microsoft Powerpointvàoxâydựngbàigiảngđiệntửmôn
tư tưởngHồChí Minh. Vấn đề này sẽ được đề tài đề cập đến một cách
cụ thể hơn ởphần sau.
1.2. Nângcaoứngdụngphầnmềm Microsoft Powerpointvào
xây dựngbàigiảngđiệntửmôntưtưởngHồChí Minh.
Với sự phát triển của phương tiện nghe nhìn, người ta đã đưa
phim, đèn chiếu, băng video, máy chiếu giấy trong vào bất kỳ hình
10
[...]... hiệu quả cao nhất Bởi “máy tính không kì diệu mà chính các giáo viên mới đem lại sự kì diệu ” (Craig Barett, intel CEO) 24 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀIGIẢNGĐIỆNTỬMÔNTƯTƯỞNGHỒCHÍMINH TRÊN NỀN POWERPOINTỞ chương này, tác giả sẽ đi vận dụng những lí thuyết đã được trình bày ở chương 1 để thiết kế Bàigiảngđiệntử môn TưtưởngHồChí Minh, phục vụ việc giảng dạy mônTưtưởngHồChíMinh cho đối tư ng... chính là nghệ thuật sư phạm mà mỗi giáo viên cần tự rèn luyện để trở thành “người thầy giáo vĩ đại”, đáp ứng nhu cầu của thời đại mới Một vài suy nghĩ, ý tư ng bước đầu về việc nângcaoứngdụngphầnmềmPowerpoint để thiết kế bàigiảngđiệntử môn tưtưởngHồChí Minh, tôi hi vọng đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nângcao chất lượng giảng dạy và học tập môntưtưởngHồChí Minầytị trường. .. đến tư duy trừu tư ng, từtư duy trừu tư ng đến thực tiễn" Khi xâydựngbài giúp giảngđiệntửmônTưtưởngHồChíMinh với phầnmềm Microsoft Powerpoint sẽ giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian lên lớp, nângcao chất lượng dạy và học Điều này được thể hiện rõ nhất khi đem so sánh việc sử dụng Microsoft Powerpoint với phương tiện dạy học trực quan khác, chẳng hạn như sử dụng giấy bản trong Có thể... vẽ nhiều, giảng giải nhiều như trước đồng 14 thời giúp sinh viên không những nghe thầy giảng và còn được quan sát trực quan qua các slide mà thầy trình chiếu Sau một thời gian khảo nghiệm, việc triển khai giáo án điệntửmôn học tưtưởngHồChíMinhởtrườngĐHNN – ĐHQGHN trên nền phầnmềm Ms Powerpoint còn một số hạn chế sau đây: Thứ nhất, cơ sở phục vụ cho việc triển khai giáo án điệntử chưa đầy... thích tư duy tích cực, tự giác, sáng tạo của người học 12 Ứngdụngphầnmềm Microsoft Powerpoint để xâydựng được một bàigiảngđiệntử khoa học, tập trung vào những nội dung quan trọng, lược bỏ đi những yếu tố phụ, không cần thiết sẽ giúp cho sinh viên không bị phân tán tư tưởng, hướng tư duy vào những nội dung bản chất Hơn nữa, việc giảng dạy bằng các slide tích hợp sẽ giúp cho sinh viên vận dụng. .. viên trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Đây chính là mục đích lớn nhất của đề tài, đem lại tính hiện thực, hữu ích cho đề tài này Trong quá trình thiết kế bàigiảng dựa trên nền Ms Powerpoint, tôi không chủ trương nhắc lại những lí thuyết đã nêu mà chủ yếu là vận dụng những chỉ dẫn đó để thiết kế bàigiảngđiệntử môn tưtưởngHồChíMinh gồm 6 chương Nội dung cụ thể bao gồm các bài giảng. .. mình, Ms Powerpoint đã trở thành phầnmềm chủ yếu phục vụ cho giáo viên thiết kế bàigiảngđiệntử cho mình Quá trình vận dụng đó là một bước tiến lớn, tạo ra tính đột phá trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta Sự xuất hiện các bài giảngđiệntử thiết kế trên nền MS Powerpoint trên thực tế đã nhận được sự ủnghộ đầy hứng khởi của cả thầy và trò cũng như toàn xã hội Giáo án điệntử đã giải... trườngĐHNN – ĐHQGHN nói riêng cũng như việc học tập và giảng dạy môntưtưởngHồChíMinh nói chung Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng có hạn nên nội dung thực hiện không thể tránh được những thiếu sót Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và các đồng nghiệp Trên cơ sở đó có thể vận dụng và triển khai sản phẩm vào việc giảng dạy ởTrườngĐHNN – ĐHQGHN, ... trợ thêm cho nội dunggiảng Trong bàigiảngtưtưởngHồChí Minh, nhất là bàigiảng có sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần mở rộng nội dung ra thực tế (bằng hình ảnh, phim), cần cập nhật thông tin hoặc chèn các câu hỏi, hướng dẫn thảo luận…trong khi vẫn phải để nội dungbàigiảng trên trang PowerPoint phát triển liên tục, sinh viên dễ theo dõi và ghi được bài Có nhiều cách để ngườì... học trong phạm vi chương trình môn học do nhà trường và thầy cô thiết kế có thể thực hiện được với sự phát triển của thời đại mới Trong dạy học tưtưởngHồChí Minh, khi sử dụng công nghệ thông tin với phầnmềm phổ biến và thông dụng là Powerpoint để thiết kế sơ đồ một cách khoa học, nghệ thuật cũng chính là giáo viên góp phầnvào việc tìm ra lời giải cho bài toán khó nói trên Công nghệ thông tin cũng .
MICROSOFT POWERPOINT VÀO XÂY DỰNG BÀI GIẢNG
ĐIỆN TỬ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1. Cơ sở của việc nâng cao ứng dụng Microsoft Powerpoint vào xây
dựng bài giảng. hướng mới về nâng cao ứng dụng
phần mềm Ms Powerpoint vào xây dựng bài giảng điện tử môn tư tưởng
Hồ Chí Minh. Bằng phương pháp sử dụng Ms Powerpoint để