1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021

40 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dự báo trong những năm tới số ngƣời mắc bệnh tăng huyết áp sẽ còn tăng do các yếu tố nguy cơ nhƣ: hút thuốc lá, lạm dụng bia rƣợu, dinh dƣỡng không hợp lý, ít vận động vẫn còn khá phổ biến. Giám sát các yếu tố nguy cơ theo phƣơng pháp bậc thang của WHO (STEPwise) là một trong những chiến lƣợc hiệu quả để phát hiện sớm bệnh THA cũng nhƣ các bệnh không lây nhiễm khác

SỞ Y TẾ SƠN LA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN ĐỖ THỊ KIM NGÂN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN NĂM 2021 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Mai Sơn, năm 2021 SỞ Y TẾ SƠN LA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài : CNĐD Đỗ Thị Kim Ngân Cộng : Bs CKI Tòng Thị Lợi Ys Phạm Hải Long CNĐD Tống Xuân Hiếu CNDD Cà Văn Thuỷ Mai Sơn, năm 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index) HA: Huyết áp HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trƣơng IDI/WPRO: Hiệp hội đái tháo đƣờng châu Á/ Tổ chức Y tế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng TBMMN: Tai biến mạch máu não WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại triệu chứng tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Phân độ tăng huyết áp 1.1.3 Triệu chứng bệnh Tăng huyết áp 1.1.4 Tổn thƣơng quan đích tăng huyết áp 1.2 Gánh nặng bệnh tật tăng huyết áp 1.3 Một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp 1.3.1 Các yếu tố không thay đổi đƣợc tăng huyết áp 1.3.2 Các yếu tố thay đổi đƣợc 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam 1.5 Điều trị bệnh tăng huyết áp 11 CHƢƠNG 12 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 12 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 12 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 12 2.2.3 Biến số nghiên cứu 12 2.3 Xử lý số liệu 13 2.4 Đạo đức nghiên cứu 13 CHƢƠNG 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đặc điểm đối tƣợng tăng huyết áp 14 3.1.1 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp theo giới 14 3.1.2 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp theo nhóm tuổi 14 3.1.3 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp theo nghề nghiệp 15 3.1.4 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp theo trình độ học vấn 15 3.1.5 Phân độ tăng huyết áp 16 3.1.6 Tỷ lệ Tăng huyết áp đƣợc chẩn đoán, điều trị 16 3.2 Tỷ lệ mắc số yếu tố nguy 17 3.2.1 Tỷ lệ hút thuốc 17 3.2.2 Tỷ lệ uống rƣợu 17 3.2.3 Tỷ lệ béo phì 18 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp 18 CHƢƠNG 20 BÀN LUẬN 20 4.1 Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp 20 4.1.1 Giới 20 4.1.2 Tuổi 22 4.1.3 Nghề nghiệp, trình độ học vấn 23 4.1.4 Phân độ tỷ lệ đối tƣợng mắc tăng huyết áp đƣợc chẩn đoán, điều trị 24 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 25 KẾT LUẬN 30 Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp 30 Một số yếu tố nguy liên quan đến tăng huyết áp 30 KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ THA theo WHO theo JNC VII Bảng 1.2 Phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo IDI/WPRO Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng huyết áp theo nhóm tuổi 14 Bảng 3.2: Tỷ lệ hút thuốc theo nhóm tuổi giới 17 Bảng 3.3: Tỷ lệ uống rƣợu theo theo nhóm tuổi giới 17 Bảng 3.4: Tỷ lệ béo phì ( BMI > 25 ) theo theo nhóm tuổi giới 18 Bảng 3.5: Liên quan tăng huyết áp uống rƣợu 18 Bảng 3.6: Liên quan tăng huyết áp hút thuốc 19 Bảng 3.7: Liên quan tăng huyết áp béo phì ( BMI) 19 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tăng huyết áp theo giới 14 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tăng huyết áp theo nghề nghiệp 15 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tăng huyết áp theo trình độ học vấn 15 Biểu đồ 3.4: Phân độ tăng huyết áp 16 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ đối tƣợng mắc THA đƣợc chẩn đoán, điều trị 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến gánh nặng tử vong hàng đầu giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1978, giới tỷ lệ mắc bệnh THA chiếm khoảng 10% - 15% dân số ƣớc tính đến 2015 29% Năm 2000, có khoảng 600 triệu ngƣời mắc 7,1 triệu trƣờng hợp tử vong tăng huyết áp (chiếm khoảng 13% tổng số tử vong toàn cầu) [1] Trong số trƣờng hợp mắc bệnh tử vong tim mạch hàng năm có khoảng 35% - 40% nguyên nhân tăng huyết áp [2] Tăng huyết áp gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhƣ: suy tim, suy vành, suy thận, tai biến mạch máu não…đòi hỏi phải điều trị lâu dài, tốn kinh tế ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe ngƣời bệnh Chính tăng huyết áp khơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống thân ngƣời bệnh mà cịn gánh nặng cho gia đình xã hội Tại Hoa Kỳ chi phí hàng năm cho phòng chống bệnh tăng huyết áp 259 tỷ la [2] Tỷ lệ bệnh tăng huyết áp có xu hƣớng tăng nhanh không nƣớc có kinh tế phát triển mà nƣớc phát triển Theo WHO năm 2003 tỷ lệ tăng huyết áp khu vực Châu Âu Bắc Mỹ cao chiếm 15% - 20% Ấn Độ (2000) 31% [3] Việt Nam trình chuyển đổi dịch tễ học với gánh nặng bệnh tật kép: bệnh lây nhiễm cao bệnh không lây nhiễm tăng nhanh (và gánh nặng tử vong chính), có gia tăng gánh nặng tăng huyết áp, khu vực thành thị Các yếu tố nguy bệnh THA: rối loạn lipid máu, thói quen ăn mặn, hút thuốc, uống rƣợu, vận động, béo phì Khống chế yếu tố nguy làm giảm 80% bệnh tăng huyết áp [4] dự phịng đƣợc thơng qua biện pháp can thiệp có hiệu Nhiều chứng cho thấy tăng huyết áp gia tăng nhanh với thay đổi nhanh chóng kinh tế xã hội, dịch tễ học, đặc biệt khu vực đô thị Theo nghiên cứu môn Tim mạch Viện Tim mạch thành phố Hà Nội năm 2001 - 2002, tỷ lệ THA trƣởng thành 23,2%, cao gần ngang hàng với nhiều nƣớc phát triển giới [3] Một nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp ngƣời lớn (trên 25 tuổi) lên đến 33,3% [7] Dự báo năm tới số ngƣời mắc bệnh tăng huyết áp tăng yếu tố nguy nhƣ: hút thuốc lá, lạm dụng bia rƣợu, dinh dƣỡng không hợp lý, vận động phổ biến Giám sát yếu tố nguy theo phƣơng pháp bậc thang WHO (STEPwise) chiến lƣợc hiệu để phát sớm bệnh THA nhƣ bệnh khơng lây nhiễm khác Trong thực tế có nhiều đề tài nghiên cứu bệnh Tăng huyết áp yếu tố nguy bệnh cộng đồng, nhiên chƣa có đề tài nghiên cứu vấn đề Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ―Khảo sát đặc điểm số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021‖ Với hai mục tiêu chính: Đặc điểm bệnh nhân Tăng huyết áp Mô tả số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại triệu chứng tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp Theo Tổ chức Y tế giới, ngƣời trƣởng thành đƣợc gọi tăng huyết áp huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trƣơng (HATT) ≥ 90mmHg điều trị thuốc hạ áp hàng ngày có lần đƣợc bác sĩ chẩn đoán THA [1], [2], [5] Tăng huyết áp khơng phải tình trạng bệnh lý độc lập mà rối loạn với nhiều nguyên nhân, triệu chứng đa dạng, đáp ứng với điều trị khác 1.1.2 Phân độ tăng huyết áp Có nhiều cách phân loại tăng huyết áp khác Ở Việt Nam, có cách phân loại đƣợc áp dụng phổ biến phân độ THA theo WHO/ISH (năm 2003) [8], phân loại huyết theo JNC VII Phân loại HA ngƣời lớn Loại HA Theo WHO (2003) Theo JNC VII HATT HATTr HATT HATT Bình thƣờng - - < 120 23 35 26,0 135 100 Tổng số Nhận xét: Tỷ lệ tăng huyết áp mắc cao nhóm BMI 18,5 – 23 ( 57,0%) thấp < 18,5 ( 17,0%) 19 CHƢƠNG BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 135 bệnh nhân tăng huyết áp nằm viện khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện đa khoa Mai Sơn Các đối tƣợng đƣợc chẩn đoán mức độ huyết áp dựa đo huyết áp Sau đƣợc hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, đo số Dựa vào kết thu đƣợc, chúng tơi có ý kiến bàn luận nhƣ sau: 4.1 Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp Tăng huyết áp kẻ giết ngƣời vơ hình, im lặng gây triệu chứng Tăng nhận thức cộng đồng chìa khóa để phát sớm Tăng huyết áp dấu hiệu cảnh báo nghiêm trọng đáng kể thay đổi lối sống cần thiết Các quốc gia có thu nhập cao bắt đầu giảm huyết áp quần thể họ thơng qua mạnh mẽ sách y tế công cộng nhƣ giảm muối thực phẩm chế biến chẩn đốn rộng rãi có sẵn điều trị giải tăng huyết áp yếu tố nguy khác với Ngƣợc lại, nhiều nƣớc phát triển thấy số lƣợng ngƣời bị ảnh hƣởng ngày tăng đau tim đột quỵ yếu tố nguy khơng đƣợc chẩn đốn khơng kiểm sốt đƣợc nhƣ tăng huyết áp Tăng huyết áp bệnh không lây nhiễm ngày phổ biến, tuổi cao nguy THA cao, bệnh tiến triển kéo dài, có nhiều biến chứng nguy hiểm gây tử vong tàn phế, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng Trong nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu không phân biệt giới tính, tuổi, nghề nghiệp Việc phát sớm ngƣời có nguy cao, ngƣời mắc THA để từ can thiệp giải pháp pháp ngăn chặn tình trạng tiến triển thành bệnh, ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn, hạn chế biến chứng tăng huyết áp gây ra, phù hợp với chiến lƣợc Việt Nam 4.1.1 Giới Xét theo giới, tỷ lệ tăng huyết áp nam cao so với nữ (54,8% so với 45,2%) Điều chứng với bệnh tăng huyết áp giới tính 20 mắc tƣơng đƣơng nhau, điều lý giải lối sống nam giới uống rƣợu, hút thuốc, nữ giới có xu hƣớng thừa cân, béo phì chiếm ƣu thế, mặt khác, estrogen đƣợc chứng minh có tác dụng bảo vệ tim thiếu estrogen nội sinh tuổi già làm tăng nhanh tỷ lệ mắc bệnh mạch vành thời kỳ mãn kinh Estrogen cải thiện thành phần lipoprotein, có tác dụng giãn mạnh nội mạc ức chế trơn mạch máu phát triển gây co mạch Cả hai giới có yếu tố tác động lên huyết áp tăng Do tƣ vấn điều trị bệnh không lây nhiễm cần phải giải thích, tƣ vấn để ngƣời bệnh hiểu, khơng đƣợc lơ chủ quan dễ để lại hậu Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Lân Việt (2006) Đông Anh - Hà Nội với tỷ lệ mắc tăng huyết áp nam 55,8%, nữ 44,2% [20] nghiên cứu Nguyễn Thu Hiền cộng Linh Sơn (2007) với 58,1% nam 41,9% nữ bị tăng huyết áp [4] Tỷ lệ mắc tăng huyết áp nam cao so với nữ đƣợc ghi nhận số nghiên cứu khu vực khác Kết điều tra y tế quốc gia năm 2001 2002 cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp nam giới 61,2% nữ giới 37,9% [1] hay theo nghiên cứu Đào Duy An thị xã Kon Tum tỷ lệ tăng huyết áp nam giới 65,38%, nữ giới 34,62% [15] Các cơng trình nghiên cứu giới thấy tăng huyết áp gặp nam nhiều nữ [17], [18] Trong giới hạn nghiên cứu này, tỷ lệ tăng huyết áp nam giới cao nữ (54,8% so vớỉ 45,2%) có nguy mắc bệnh tăng huyết áp nam giới cao gấp 1,2 lần nữ giới Tỷ lệ nam giới mắc tăng huyết áp cao nữ giới đƣợc ghi nhận nhiều nghiên cứu ngồi nƣớc điều giải thích lối sống nam giới thích uống rƣợu, hút thuốc nữ giới, tốc độ làm việc cao nữ giới vài nguyên nhân sinh học khác hai giới dẫn tới khác biệt 21 4.1.2 Tuổi Xét theo độ tuổi cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp tăng dần theo độ tuổi từ 2,1% nhóm tuổi 25 - 34 lên 8,1% nhóm tuổi 35 - 44, 31,8% nhóm tuổi 45 – 60 57,9% nhóm tuổi > 60 Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Lân Việt Đông Anh - Hà Nội năm 2006 với tỷ lệ mắc tăng huyết áp lần lƣợt cho nhóm tuổi tƣơng ứng 3,7%; 7,1%; 21,7%; 32,7%, 34,8% [11] Trong nghiên cứu tơi, nhóm tuổi > 60 tuổi mắc tăng huyết áp cao gấp nhiều lần so với nhóm tuổi 25 - 34 Nhóm 45 - 50 tuổi tỷ lệ tăng huyết áp cao gấp gần lần nhóm nhóm 35 44 tuổi gấp 10 lần so với nhóm 25 - 34 tuổi Kết phù hợp nghiên cứu Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt vùng đồng Thái Bình: ngƣời độ tuổi từ 55 - 64 tuổi tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cao gấp 15,25 lần, tuổi 45 - 54 tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cao gấp 9,73 lần ngƣời có độ tuổi 25 - 34 [13] nghiên cứu Nguyễn Lân Việt Đông Anh - Hà Nội độ tuổi từ 25 - 34 tuổi có tỷ lệ tăng huyết áp từ 3,7% - 7,1%, độ tuổi từ 45 - 64 tuổi tỷ lệ tăng huyết áp từ 21,7% 32,7% [11] Tỷ lệ ngƣời già cộng đồng ngày tăng tăng huyết áp thƣờng hay gặp nhóm tuổi Sự gia tăng tỷ lệ tăng huyết áp theo tuổi tình trạng lão hóa Tuổi già thƣờng kèm với thay đổi mặt sinh lý quan, thay đổi mạch máu với yếu tố xơ vữa động mạch vài yếu tố khác làm tăng nguy tăng huyết áp Nguy tai biến mạch máu não phối hợp với tỷ lệ tăng huyết áp ngƣời già nhiều so với ngƣời trẻ tuổi Bên cạnh đó, thời gian phơi nhiễm với yếu tố nguy lâu dài (hút thuốc lá, uống rƣợu bia năm giới, thay đổi hormone nữ giới hay việc lao động, tập luyện giảm sút tuổi tác tăng lên hai giới) yếu tố làm tăng nguy mắc tăng huyết áp Đây điều cảnh báo để thân ngƣời tăng huyết áp hiểu đƣợc bệnh tình nặng lên theo thời 22 gian nên cần có phối hợp chặt chẽ việc trì lối sống lành mạnh việc tuân thủ điều trị để tránh biến chứng lâu dài bệnh 4.1.3 Nghề nghiệp, trình độ học vấn Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp theo nghề nghiệp cho thấy nhóm cán cơng chức nhân viên văn phịng có tỷ lệ tăng huyết áp thấp (8,9%), ngƣợc lại nhóm nội trợ, hƣu chiếm tỷ lệ cao (60,0%) Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Nguyễn Lân Việt Hà Nội: tỷ lệ tăng huyết áp nhóm hƣu trí 43,1 % [11] Nghiên cứu Chu Hồng Thắng Hoà Thƣợng, Đồng Hỷ Thái Nguyên, Việt Nam thỉ tỷ lệ nhân viên văn phòng bị tăng huyết áp 13,2% tƣơng đƣơng với nghiên cứu [16] Nghiên cứu Phạm Gia Khải địa bàn thành phổ Hà Nội tỷ lệ tăng huyết áp nơng dân 18,07%, công nhân 13,72%, buôn bán 22,01% [13], có khác biệt nhóm nghề nghiệp so với nghiên cứu Tỷ lệ mắc tăng huyết áp nhóm nội trợ, hƣu cao gấp lần so với nhóm cơng chức, nhân viên văn phịng Đối tƣợng nội trợ, hƣu trí ngƣời độ tuổi cao có tỷ lệ tăng huyết áp cao nên phù hợp với kết thu đƣợc nghiên cứu Công chức, nhân viên văn phịng ngƣời có trình độ học vấn, có hiểu biết sức khỏe bệnh tật nên có ý thức phòng tránh yếu tố phơi nhiễm, biết cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe Tỷ lệ tăng huyết áp đối tƣợng có trình độ phổ thơng trung học cao 43,0% cịn lại tƣơng đƣơng Đối tƣợng có trình độ học vấn tiểu học trở xuống có tỷ lệ THA thấp (14,8%) Kết nghiên cứu tơi có khác biệt với kết nghiên cứu Nguyễn Lân Việt (2006): tỷ lệ tăng huyết áp đối tƣợng có trình độ học vấn mức đại học sau đại học cao 40,0%, cấp học tiểu học, THCS, phổ thông trung học (PTTH) dao động từ 14,1% đến 27,2% [11] Với trình độ dân trí chung cao công tác truyền thông tốt, ngƣời dân đƣợc cập nhật thơng tin phịng chống bệnh nên đối tƣợng có học vấn cao tỷ lệ 23 mắc bệnh thấp Nghiên cứu Nguyễn Lân Việt với quận ngoại thành yếu tố khác, kinh tế xã hội, cấu lao động địa lý nhóm có học vấn cao nhóm lao động trí óc, vận động thể lực, stress nhiều mắc tăng huyết áp cao so với nhóm ngƣời dân lao động chân tay giải thích cho điều này, mặt khác có lẽ việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ chƣa đồng địa phƣơng Nghiên cứu chúng tơi tƣơng đƣơng với nghiên cứu Đinh Hồng Việt cộng tỷ lệ tăng huyết áp nhóm học phổ thơng trung học học 40,9%, trung cấp trở lên 17,5%.[14] 4.1.4 Phân độ tỷ lệ đối tượng mắc tăng huyết áp chẩn đốn, điều trị Trong nghiên cứu tơi, có tới 88,1% ngƣời tăng huyết áp biết tình trạng bệnh mình, có 63,7% đối tƣợng đƣợc điều trị có 11,9% đối tƣợng chƣa biết tình trạng bệnh Kết phù hợp so với nghiên cứu Phạm Gia Khải năm 2003 (21,5%) [13], nghiên cứu Đinh Hoàng Việt năm 2006 (17,4%) [14] nghiên cứu Nguyễn Lân Việt năm 2006 (34,6%) [11] Kết đƣợc giải thích khác nhận thức bệnh tật ngƣời dân, mối quan tâm vấn đề sức khỏe nhƣ mức độ thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe quốc gia, địa phƣơng Mặc dù tỷ lệ nhận biết bệnh tật nói chung bệnh tăng nói riêng bƣớc đầu có cải thiện theo chiều hƣớng tốt lên so với nghiên cứu trƣớc nhƣng tỷ lệ không nhận biết đƣợc bệnh tật cịn mức cao có lẽ cơng tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh tăng huyết áp cộng đồng chƣa đạt yêu cầu cần có tiến cơng tác Trong số ngƣời đƣợc chẩn đoán tăng huyết áp có 20,3% đƣợc điều trị Nếu tính tỷ lệ ngƣời bệnh bị tăng huyết áp có điều trị thƣờng xun số cịn thấp Theo nghiên cứu Phạm Gia Khải, địa bàn Hà Nội, tỷ lệ ngƣời dân tăng huyết áp đƣợc 24 điều trị thƣờng xuyên 27,09% Nghiên cứu Hồng Văn Minh cộng Ba Vì (2002) tỷ lệ 36,73% Một nghiên cứu khác tác giả Chu Hồng Thắng Thái Nguyên tỷ lệ 42% [16] 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp Về yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp nói riêng bệnh khơng lây nhiễm nói chung, kết nghiên cứu cho thấy có 46,6% ngƣời trƣởng thành có hút thuốc tỷ lệ hút thuốc nam giới cao nhiều so với nữ giới lần lƣợt 39,2% 7,4% Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu trƣớc đó, tỷ lệ hút thuốc nam (21,5%), cao nhiều so với nữ (7,4%) Nhiều nghiên cứu cho thấy hút thuốc, đặc biệt với lƣợng thuốc lớn thời gian dài làm tăng nguy mắc tăng huyết áp Chính tỷ lệ hút thuốc cao nam nguyên nhân lý giải cho tỷ lệ mắc tăng huyết áp nam cao so với nữ Trong thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất kích thích đặc biệt có chất nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch gây tăng huyết áp Hút thuốc 10 điếu/ngày liên tục năm nguy gây tăng huyết áp Hút thuốc làm tổn thƣơng mạch máu tăng tốc độ xơ cứng động mạch Hơn nữa, hút thuốc nguy gây bệnh tim đột quỵ Khói thuốc chứa 4000 loại hố chất Trong có 200 loại hố chất có hại cho sức khoẻ Nicotin chất có thuốc Nicotin đƣợc hấp thụ qua da, niêm mạc miệng, mũi hít vào phổi Khi hút điếu thuốc,ngƣời hút đƣa vào thể từ đến mg nicotin Nicotin có tác dụng chủ yếu làm co mạch ngoại biên, làm tăng nồng độ serotonin, catecholamin não,tuyến thƣợng thận làm tăng huyết áp [17] Hút điếu thuốc lá, huyết áp tâm thu tăng lên tới 11 mmHg, huyết áp tâm trƣơng tăng lên đến mmHg, kéo dài 20 - 30 phút Hút thuốc nhiều có tăng huyết áp kịch phát Một nghiên cứu công nhân viên nhà máy thuốc lá, nơi chịu đựng bụi khói thuốc nhiều thấy tỷ lệ bệnh tăng huyết áp cao rõ rệt 25 Monocit carbon (khí CO) có nồng độ cao khói thuốc đƣợc hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobin với lực mạnh 20 lần so với ơxy, làm giảm lƣợng ô xy chuyển đến phận thể, gây thiếu máu góp phần hình thành mảng vữa xơ động mạch Vì vậy, hút thuốc nguy tiềm tàng dẫn đến phát triển bệnh xơ vữa động mạch Mặc dù nguyên nhân tăng huyết áp song yếu tố đe dọa quan trọng đến bệnh tăng huyết áp Nguy mắc bệnh mạch vành ngƣời tăng huyết áp có hút thuốc cao 50 - 60% so với ngƣời tăng huyết áp không hút thuốc Trong nghiên cứu này, tỷ lệ hút thuốc nhóm tuổi 25- 34 35 - 44 thấp so với nhóm tuổi từ 45 tuổi trở lên Tỷ lệ có uống rƣợu ngƣời trƣởng thành 73,3 % tỷ lệ uống rƣợu nam giới cao nhiều so với nữ giới lần lƣợt 48,1% 25,2% Cũng nhƣ số nghiên cứu khác, tỷ lệ nam cao so với nữ có khác biệt hai giới nhƣ trƣờng hợp hút thuốc Tỷ lệ có xu hƣớng tăng dần theo tuổi Hàng ngày, ngƣời uống khoảng 300ml bia 30 ml rƣợu mạnh hay 50 ml rƣợu vang Nhƣng uống rƣợu bia 100ml/ngày liên tục năm nguy gây tăng huyết áp Ở Việt Nam tỷ lệ lạm dụng rƣợu bia ƣớc tính 8% dân số 4% nghiện rƣợu [12] Rƣợu bia đƣợc hấp thu nhanh qua đƣờng tiêu hoá, chủ yếu đoạn đầu ruột non đạt hàm lƣợng máu cao sau uống từ 30 đến 90 phút Một số nghiên cứu cho thấy tăng huyết áp 20 - 30% số ngƣời lạm dụng rƣợu bia [7] Hơn rƣợu bia cịn gây rối loạn nhịp tim, rối loạn điều hoà lipoprotein triglycerid, làm tăng nguy nhồi máu tim bệnh lý mạch máu Các thực nghiệm cho thấy với khối lƣợng lớn, ethanol có tác dụng co mạch trực tiếp Giảm tiêu thụ rƣợu xuống tới dƣới lần uống ngày (30ml rƣợu) làm giảm huyết áp bệnh nhân có điều trị [7] Uống nhiều rƣợu bia làm hiệu thuốc chữa THA 26 Qua nghiên cứu thấy đƣợc tỷ lệ lạm dụng rƣợu bia nhóm ngƣời mắc bệnh tăng huyết áp đƣợc vấn tƣơng đƣơng với nghiên cứu dẫn chứng nêu Những lý khiến ngƣời lạm dụng rƣợu phong tục, tập quán đồng bào vùng cao tây bắc, Trong dịp lễ, tết, cƣới hỏi, đón khách đến nhà, hay chí tang ma, ngƣời vùng cao mời uống rƣợu, để chia ngọt, sẻ bùi, có thể chân tình với bạn bè, khách quý, không kể nam hay nữ, đƣợc mời rƣợu phải cạn chén, từ phong tục đó, nhiều ngƣời trở nên quen uống rƣợu có cịn trở nên nghiện rƣợu Trong đó, tỷ lệ béo phì tính chung nam nữ lần lƣợt 5,1% 5,9% có xu hƣớng tăng theo nhóm tuổi, nữ giới tƣơng đƣơng nam giới Kết khác với với nghiên cứu trƣớc Viện Dinh dƣỡng tỷ lệ nữ giới gặp béo phì nhiều nam giới Trong phạm vi nghiên cứu, tỷ lệ mắc tăng huyết áp nhóm có hút thuốc 46,6% % tỷ lệ tƣơng ứng nhóm khơng hút thuốc (53,4%) Nicotin có thuốc kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gây tăng huyết áp, hút điếu thuốc lá, HATT tăng lên tới 11 mmHg, HATTr tăng lên tới mmHg, kéo dài 20 - 30 phút, hút nhiều có tăng huyết áp kịch phát nguy hiểm Tuy nhiên, hạn chế thời gian nhƣ nhân lực tài lực nên nghiên cứu đề cập đến tình trạng hút thuốc chƣa đề cập đến mức độ thời gian hút, vốn yếu tố có liên quan nhiều đến nguy mắc tăng huyết áp Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tăng huyết áp ngƣời uống rƣợu 73,3%, cao so với tỷ lệ 26,7% ngƣời không uống rƣợu Trong theo vài nghiên cứu trƣớc thói quen uống rƣợu có nguy mắc bệnh tăng huyết áp cao gấp 1,72 lần không uống [7], nghiên cứu Nguyễn Thị Loan (1999) uống ruợu mắc tăng huyết áp cao 27 gấp 8,66 lần Tƣơng tự nhƣ thói quen hút thuốc, nghiên cứu tơi đề cập đến tình trạng có uống rƣợu hay không chƣa đề cập đến tần suất thời gian uống rƣợu Mối liên quan thừa cân, béo phì với tăng huyết áp khơng đƣợc thể rõ nghiên cứu Tỷ lệ tăng huyết áp ngƣời béo phì 11,0%, thấp so với ngƣời bình thƣờng (89,0%) Kết không giống với nghiên cứu dịch tễ học tăng huyết áp quần thể ngƣời trƣởng thành Venezuela cho thấy ngƣời có BMI > 25 có nguy tăng huyết gấp lần với ngƣời có BMI 23 có 35 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 26,0% - Tỷ lệ béo phì nam giới 5,1% nữ giới 5,9% Nhƣ yếu tố nguy thay đổi đƣợc để làm giảm nguy mắc bệnh tăng huyết áp là: Thừa cân béo phì, Hút thuốc lạm dụng rƣợu, bia 30 KHUYẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu, để góp phần làm giảm tỷ lệ THA yếu tố nguy xin đƣợc đƣa khuyến nghị nhƣ sau: Tăng cƣờng tuyên truyền thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi ngƣời dân bệnh THA, việc phòng tránh tác hại rƣợu bia, thuốc lá, béo phì số yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm khác Đẩy mạnh chƣơng trình điều tra sàng lọc nhằm phát sớm bệnh THA từ lập kế hoạch quản lý, theo dõi điều trị thƣờng xuyên bệnh nhân THA tuyến y tế sở Cung cấp thêm thuốc điều trị hạ áp nhanh, đƣờng tĩnh mạch để phục vụ công tác cấp cứu bệnh nhân có tăng huyết áp kịch phát 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tổ chức y tế giới (2003) Khuyến cáo cập nhật điều trị tăng huyết áp, dịch Th.s Đào Văn An Nhà xuất y học Việt Nam Bộ y tế (2006) Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khoẻ ban đầu phịng chống số bệnh không lây nhiễm Nhà xuất Y học Phạm Gia Khải (2003) Sự phát triển bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy nước ta Tạp chí Thơng tin Y dƣợc 1,19-20 Nguyễn Thu Hiền, Dƣơng Hồng Thái, Phạm Kim Liên (2007) Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr 629-633 Nguyễn Huy Dung (2005) 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch – Nhà xuất Y học 81-88 Nguyễn Văn Nhƣơng (2008) Ăn uống điều trị bệnh cao huyết áp Nhà xuất Thanh niên 17-19 Vũ Đình Hải (2008) Đề phịng chữa tăng huyết áp nên sống Nhà xuất Y học 11 - 15 Bộ môn Nội tổng hợp, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2007) Bệnh học nội khoa Nhà xuất bàn Y học Lý Ngọc Kính (2004) Các bệnh liên quan tới thuốc cách phòng ngừa Nhà xuất Y học 25-27 10 Phạm Gia Khải (2000) Đặc điềm dịch tề học bệnh tăng huyết áp Hà Nội Tạp chí Tim mạch học sổ 21 258—282 11 Nguyễn Lân Việt (2006) Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhân dân xã Xuân – Đông Anh - Hà Nội Tạp chí nghiên cứu Y học 1,83-89 32 12 Trần Đỗ Trinh (1989) Bệnh tăng huyết áp cộng đồng, điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Việt Nam Đề tài tăng huyết áp I&II, Khoa tim mạch TW bệnh viên Bạch Mai phát hành 42-44 13 Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt cộng (2003) Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002 Tạp chí Tim mạch học 33, 9-34 14 Đinh Hoàng Việt (2006) Tăng huyết áp người cao tuổi Cần thơ số yếu tố liên quan Luận văn thạc sĩ y học, trƣờng đại học Y Dƣợc Cần Thơ 15 Đào Duy An (2003) Điều tra ban đầu số huyết áp tỷ lệ tăng huyết áp người dân tộc thiểu số thị xã Kontum Tạp chí tim mạch học Việt Nam 16 Chu Hồng Thắng (2008) Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hòa Thượng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ y học, trƣờng đại học Y Dƣợc Thải Nguyên TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 WHO (2002) Word Health Report Geneva 2003 18 World Health Organization (2005) Preventing chronic diseases avital investment 28-29 33 ...SỞ Y TẾ SƠN LA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MAI SƠN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài... quan đích tăng huyết áp 1.2 Gánh nặng bệnh tật tăng huyết áp 1.3 Một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp 1.3.1 Các yếu tố không thay đổi đƣợc tăng huyết áp 1.3.2 Các yếu tố. .. mắc tăng huyết áp đƣợc chẩn đoán, điều trị 24 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 25 KẾT LUẬN 30 Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp 30 Một số yếu tố

Ngày đăng: 24/03/2022, 14:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân độ THA theo WHO và theo JNC VII - Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021
Bảng 1.1. Phân độ THA theo WHO và theo JNC VII (Trang 10)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 21)
Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng huyết áp theo nhóm tuổi - Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021
Bảng 3.1 Tỷ lệ tăng huyết áp theo nhóm tuổi (Trang 21)
Bảng 3.3: Tỷ lệ uống rƣợu theo theo nhóm tuổi và giới - Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021
Bảng 3.3 Tỷ lệ uống rƣợu theo theo nhóm tuổi và giới (Trang 24)
Bảng 3.2: Tỷ lệ hút thuốc theo nhóm tuổi và giới - Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021
Bảng 3.2 Tỷ lệ hút thuốc theo nhóm tuổi và giới (Trang 24)
3.2.3. Tỷ lệ béo phì - Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021
3.2.3. Tỷ lệ béo phì (Trang 25)
Bảng 3.4: Tỷ lệ béo phì (BMI &gt; 2 5) theo theo nhóm tuổi và giới - Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021
Bảng 3.4 Tỷ lệ béo phì (BMI &gt; 2 5) theo theo nhóm tuổi và giới (Trang 25)
Bảng 3.6: Liên quan giữa tăng huyết áp và hút thuốc Tăng huyết áp  Số lƣợng  Tỷ lệ (%)  - Khảo sát đặc điểm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Mai Sơn năm 2021
Bảng 3.6 Liên quan giữa tăng huyết áp và hút thuốc Tăng huyết áp Số lƣợng Tỷ lệ (%) (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w