1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm chấn thương mắt do dây ràng thun theo thang điểm chấn thương mắt (ots)

99 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN QUỐC TRƯỞNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CHẤN THƯƠNG MẮT DO DÂY RÀNG THUN THEO THANG ĐIỂM CHẤN THƯƠNG MẮT (OTS) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN QUỐC TRƯỞNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CHẤN THƯƠNG MẮT DO DÂY RÀNG THUN THEO THANG ĐIỂM CHẤN THƯƠNG MẮT (OTS) CHUYÊN NGÀNH: NHÃN KHOA MÃ SỐ: 8720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Quốc Trưởng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mắt .4 1.1.1 Nhãn cầu .4 1.1.2 Phần phụ mắt 1.2 Thuật ngữ chấn thương mắt Birmingham (BETT) 1.3 Hệ thống phân loại tổn thương học 1.4 Tiên lượng mức độ nghiêm trọng tổn thương mắt 10 1.4.1 Dự đoán kết cuối thương tổn nghiêm trọng 10 1.4.2 Điểm chấn thương mắt (OTS) 10 1.4.3 Sử dụng OTS thực hành lâm sàng .10 1.5 Các hình thái tổn thương nhãn cầu 12 1.5.1 Chấn thương nhãn cầu kín 13 1.5.2 Chấn thương nhãn cầu hở 16 1.5.3 Phần phụ mắt 21 1.6 Vai trò cận lâm sàng chẩn đoán 22 1.6.1 Siêu âm mắt 22 1.6.2 X-quang hốc mắt 23 1.7 Bối cảnh nghiên cứu 23 1.7.1 Các nghiên cứu nước 23 1.7.2 Các nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Các biến số nghiên cứu .25 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.3 Quy trình nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 35 2.5 Vấn đề y đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, chế chấn thương .37 3.1.1 Tuổi .37 3.1.2 Giới .38 3.1.3 Nghề nghiệp 38 3.1.4 Khu vực .39 3.1.5 Trình độ học vấn 40 3.1.6 Nguyên nhân chấn thương mắt 40 3.1.7 Hoàn cảnh chấn thương 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng .42 3.2.1 Thời gian nhập viện 42 3.2.2 Lý nhập viện 43 3.2.3 Điều trị trước nhập viện 43 3.2.4 Các tổn thương lâm sàng .44 3.2.5 Loại chấn thương 46 3.2.6 Vùng chấn thương .48 3.2.7 Can thiệp .50 3.2.8 Thời gian nằm viện .51 3.3 Đánh giá hiểu biết nguy ý thức bảo vệ mắt 52 3.3.1 Biết nguy 52 3.3.2 Mang kính bảo hộ mắt 52 3.4 Điểm số chấn thương mắt (OTS) .53 3.4.1 Thị lực lúc nhập viện 53 3.4.2 Các tổn thương đánh giá OTS 54 3.4.3 Điểm số chấn thương mắt (OTS) 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm dịch tế, lâm sàng, chế chấn thương .57 4.1.1 Tuổi .57 4.1.2 Giới .58 4.1.3 Nghề nghiệp, trình độ học vấn, địa dư loại tai nạn 58 4.1.4 Cơ chế, hoàn cảnh chấn thương 59 4.2 Đặc điểm lâm sàng .61 4.2.1 Lý do, thời gian nhập viện điều trị trước nhập viện .61 4.2.2 Phân loại tổn thương nhãn cầu 63 4.2.3 Các thương tổn mắt chấn thương 65 4.2.4 Phẫu thuật can thiệp 68 4.2.5 Thời gian nằm viện .69 4.3 Đánh giá hiểu biết nguy chấn thương mắt nghiêm trọng gây dây ràng thun ý thức bảo hộ mắt 69 4.3.1 Biết nguy 69 4.3.2 Ý thức bảo hộ mắt .70 4.4 Điểm số chấn thương mắt (OTS) .71 4.4.1 Thị lực nhập viện 71 4.4.2 Các tổn thương đánh giá điểm số chấn thương OTS 71 4.4.3 Tiên lượng thị lực theo thang điểm chấn thương OTS .72 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BBT Bóng bàn tay ĐNT Đếm ngón tay ST(-) Sáng tối âm ST(+) Sáng tối dương ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BETT The Birmingham Eye Trauma Terminology IOFB Intraocular forereign body IOL Intraocular len OTS The ocular trauma score USEIR United States Eye Injury Registry WHO World Health Organization ICD 11 The International Classification of Diseases 11 iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Bungee cord Dây ràng thun Closed globe injury Tổn thương nhãn cầu kín Contusion Đụng giập Eye wall Thành nhãn cầu Hand motion (HM) Bóng bàn tay Intraocular forereign body Ngoại vật nội nhãn Intraocular lens Kính nội nhãn Laceration Rách Lamerlla laceration Rách lớp Light perception Sáng tối dương No light perception Sáng tối âm Open globe injury Tổn thương nhãn cầu hở Penetrating injury Tổn thương xuyên Perforating injury Tổn thương xuyên thấu Rupture Vỡ The Birmingham Terminology Eye Trauma Thuật ngữ Birmingham chấn thương The ocular trauma score Điểm chấn thương mắt World Health Organization Tổ chức y tế giới Commotio retinae Chấn động võng mạc International Classification of Diseases 11 Phân loại quốc tế bệnh tật 11 mắt iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thuật ngữ định nghĩa theo BETT Bảng 1.2: Phân loại tổn thương nhãn cầu kín hở Bảng 1.3: Tính điểm OTS đưa tiên lượng kết thị giác 11 Bảng 2.1: Biến số liên quan đặc điểm dịch tễ 25 Bảng 2.2: Biến liên quan lâm sàng 26 Bảng 2.3: Biến liên quan lâm sàng 27 Bảng 2.4: Biến liên quan lâm sàng 28 Bảng 2.5: Biến ý thức bảo hộ mắt 29 Bảng 2.6: Biến liên quan OTS 30 Bảng 3.1: Phân bố tổn thương lâm sàng 44 Bảng 3.2: Phân bố vùng chấn thương nhãn cầu kín 48 Bảng 3.3: Phân bố vùng chấn thương nhãn cầu hở 49 Bảng 3.4: Phân bố thị lực lúc nhập viện 53 Bảng 3.5: Phân bố tổn thương đánh giá OTS 54 Bảng 4.1: Đặc điểm tuổi nghiên cứu 57 Bảng 4.2: đặc điểm giới nghiên cứu 58 Bảng 4.3: Phân bố loại chấn thương nghiên cứu .63 Bảng 4.4: Phân bố tổn thương mắt nghiên cứu 66 Bảng 4.5: Phẫu thuật can thiệp nghiên cứu .68 Bảng 4.6: Phân bố thị lực lúc nhập viện 71 Bảng 4.7: Tiên lượng thị lực .74 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 nhãn cầu chiếm tới 25% Vì nghiên cứu có đến 35,58% chấn thương nhãn cầu hở, chế chấn thương mà đến 70% trường hợp vỡ nhãn cầu Những trường hợp có chế chấn thương vật sắc nhọn móc dây ràng thun móc vào mảnh kính điều chỉnh khúc xạ đâm vào nhãn cầu nên mắt vết thương xuyên (chỉ có vết thương nhãn cầu, đường vào đường tác nhân gây chấn thương) Vì thế, khơng ghi nhận có mắt bị vết thương xuyên thấu nhãn cầu Viêm mủ nội nhãn, có đến 3/4 trường hợp nhập viện vòng 24 sau chấn thương Do tổn thương, đặc biệt tổn thương nhãn cầu hở đội ngũ y bác sĩ nhãn khoa trực bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh can thiệp kịp thời mức nên không ghi nhận trường hợp nghiên cứu 4.4.3 Tiên lượng thị lực theo thang điểm chấn thương OTS 4.4.3.1 Sự cần thiết OTS a) Điều quan tâm hàng đầu bệnh nhân thân nhân Tổn thương mắt chấn thương tâm lý nghiêm trọng bệnh nhân gia đình họ Trong nghiên cứu chúng tơi rằng, tất 104 trường hợp chấn thương mắt dây ràng thun, đến bệnh viện điều họ quan tâm hàng đầu đặt nhân viên y tế “Mắt tôi, người nhà có sáng lại khơng ? Và sáng lại đến mức nào” b) Câu trả lời bác sĩ nhãn khoa Câu trả lời bác sĩ nhãn khoa câu hỏi, điều quan tâm, thắc mắc bệnh nhân thân nhân bị chấn thương mắt dây ràng thun tất 104 trường hợp nghiên cứu “Không thể tiên lượng được” Với câu trả lời bệnh nhân gia đình sống lo lắng, hoang mang mắt có khả mù lịa, tàn phế lẫn hy vọng mắt hồi phục đó, tình xấu xảy ra, thị lực khơng thể hồi phục hay thị lực đưa tới chấn động tâm lý cho họ chưa chuẩn bị tinh thần trước Nhiều trường hợp, sau xuất viện, họ không chấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 nhận mà chạy khắp nơi để chạy chữa, tìm kiếm phương pháp để trị khơng hiệu quả, tốn nhiều tiền bạc công sức Tiên lượng hồi phục thị lực sau chấn thương thực được, khơng phải bất khả thi Công cụ để làm điều điểm số chấn thương mắt OTS đề xuất chứng minh Ferenc Kuhn [34] lần đầu vào năm 2002 OTS chứng minh tính đáng tin cậy, hiệu quả, đơn giản, rẻ tiền, dễ dàng đánh giá sẵn có thời điểm khám OTS đáp ứng tiêu chuẩn hệ thống tiên lượng lý tưởng [33]: - Có thể thu thập đầy đủ liệu trình đánh giá người bị thương phẫu thuật ban đầu cho phép tiên lượng - Biến sử dụng phần q trình đánh giá thơng thường - Thơng tin tiên lượng mang tính định lượng định tính - Giá trị đơn giản dễ tính - Hệ thống thực nhiều lần đáng tin cậy Thang điểm chấn thương OTS khảo sát tương hợp điểm số chấn thương OTS liên lượng chấn thương mắt nhiều tác giả ngoài nước như: tác giả Ava Hosain [15], tác giả M.M.Schoerkhuber [37], tác giả S.L.Weber [43], tác giả Yu Meng [46] tác giả Biện Thị Minh Thư [1] Vì chúng tơi khuyến cáo áp sử dụng điểm số chấn thương OTS vào thực hành lâm sàng khoa cấp cứu khoa chấn thương mắt từ trung ương tới địa phương OTS hữu ích cho bệnh nhân lẫn bác sĩ nhãn khoa để có thơng tin tiên lượng đáng tin cậy chấn thương mắt 4.4.3.2 Tiên lượng thị lực theo OTS Điểm số chấn thương OTS nhóm chấn thương nhãn cầu kín có OTS đến OTS mà khơng có OTS (có tiên lượng xấu nhất), OTS chiếm tỉ lệ cao với 1/2 số trường hợp, OTS có tiên lượng 71% bệnh nhân suy giảm thị lực nặng đến mù, 15% giảm thị lực nhẹ đến trung bình, 15% khơng giảm thị lực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Đối với nhóm chấn thương nhãn cầu hở, có OTS 1, OTS OTS 3, hai nhóm có tiên lượng tốt OTS (22% giảm thị lực nhẹ đến trung bình đến 73% không giảm thị lực), OTS (không giảm thị lực chiếm tới 94%) lại khơng có trường hợp Nhóm có tiên lượng xấu nhất, với 94% thị lực đạt mức ST(-) đến

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w