- Trong số bệnh nhân tăng huyết áp có 46,6 % bệnh nhân hút thuốc lá trong đó nam giới là 39,2% và nữ giới là 7,4% ngƣời trƣởng thành có hút thuốc hiện tại.
- Trong 135 bệnh nhân tăng huyết áp có 99 bệnh nhân uống rƣợu chiếm tỷ lệ 73,3% trong đó uống rƣợu ở nam và nữ lần lƣợt là 48,1% và 25,2%.
- Tỷ lệ bệnh nhân có BMI > 23 có 35 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 26,0% - Tỷ lệ béo phì ở nam giới là 5,1% và ở nữ giới là 5,9%.
Nhƣ vậy các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi đƣợc để làm giảm nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp là: Thừa cân béo phì, Hút thuốc là và lạm dụng rƣợu, bia.
KHUYẾN NGHỊ
Dựa trên kết quả của cuộc nghiên cứu, để góp phần làm giảm tỷ lệ THA và các yếu tố nguy cơ tôi xin đƣợc đƣa ra các khuyến nghị nhƣ sau:
1.Tăng cƣờng tuyên truyền thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi của ngƣời dân đối với bệnh THA, nhất là trong việc phòng tránh các tác hại của rƣợu bia, thuốc lá, béo phì và một số yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm khác.
2.Đẩy mạnh các chƣơng trình điều tra sàng lọc nhằm phát hiện sớm bệnh THA từ đó lập kế hoạch quản lý, theo dõi và điều trị thƣờng xuyên bệnh nhân THA ngay tại tuyến y tế cơ sở.
3.Cung cấp thêm các thuốc điều trị hạ áp nhanh, đƣờng tĩnh mạch để phục vụ công tác cấp cứu bệnh nhân có tăng huyết áp kịch phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Tổ chức y tế thế giới (2003). Khuyến cáo cập nhật điều trị tăng
huyết áp, bài dịch của Th.s Đào Văn An. Nhà xuất bản y học Việt Nam.
2. Bộ y tế (2006). Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán bộ chăm sóc sức
khoẻ ban đầu về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm. Nhà xuất bản
Y học.
3. Phạm Gia Khải (2003). Sự phát triển của bệnh tăng huyết áp và
các yếu tố nguy cơ ở nước ta. Tạp chí Thông tin Y dƣợc. 1,19-20.
4. Nguyễn Thu Hiền, Dƣơng Hồng Thái, Phạm Kim Liên (2007).
Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp tại xã Linh Sơn, huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr.
629-633.
5. Nguyễn Huy Dung (2005). 22 bài giảng chọn lọc Nội khoa Tim
mạch – Nhà xuất bản Y học. 81-88.
6. Nguyễn Văn Nhƣơng (2008). Ăn uống và điều trị bệnh cao huyết áp. Nhà xuất bản Thanh niên. 17-19.
7. Vũ Đình Hải (2008). Đề phòng và chữa tăng huyết áp nên sống
thế nào. Nhà xuất bản Y học. 11 - 15.
8. Bộ môn Nội tổng hợp, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2007). Bệnh
học nội khoa. Nhà xuất bàn Y học.
9. Lý Ngọc Kính (2004). Các bệnh liên quan tới thuốc lá và cách
phòng ngừa. Nhà xuất bản Y học. 25-27.
10. Phạm Gia Khải (2000). Đặc điềm dịch tề học bệnh tăng huyết
áp tại Hà Nội. Tạp chí Tim mạch học sổ 21. 258—282.
11. Nguyễn Lân Việt (2006). Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp của nhân dân xã
12. Trần Đỗ Trinh (1989). Bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng,
điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam. Đề tài tăng huyết áp
I&II, Khoa tim mạch TW bệnh viên Bạch Mai phát hành. 42-44.
13. Phạm Gia Khải và Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2003). Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam
2001 - 2002. Tạp chí Tim mạch học. 33, 9-34.
14. Đinh Hoàng Việt (2006). Tăng huyết áp người cao tuổi ở Cần
thơ và một số yếu tố liên quan. Luận văn thạc sĩ y học, trƣờng đại học Y
Dƣợc Cần Thơ.
15. Đào Duy An (2003). Điều tra ban đầu chỉ số huyết áp và tỷ lệ
tăng huyết áp ở người dân tộc thiểu số thị xã Kontum. Tạp chí tim mạch
học Việt Nam.
16. Chu Hồng Thắng (2008). Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp và rối loạn chuyển hóa ở người tăng huyết áp tại xã Hòa Thượng,
Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ y học, trƣờng đại học Y Dƣợc
Thải Nguyên.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
17 .WHO (2002).Word Health Report Geneva 2003
18. World Health Organization (2005). Preventing chronic diseases avital investment 28-29.