Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm gây dịch do virus Dengue gây nên, bệnh do muỗi Aedes truyền virus từ người bệnh sang người lành 1, 2, bệnh gặp cả ở trẻ em và người lớn, đặc điểm lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue là sốt cao cấp diễn, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT APTT ARN AST BNĐ BVĐKTP Vinh CHT CLVT CRP DHCB DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4 DSS ĐN 1&2 ĐMRRTLM Hct KN KT MAC-ELISA: NS PT PT% SXHD WHO XH XHDD rAPTT RT-PCR Alanin amino tranferase Activated partial thromboplastin time (Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa) Acid Ribonucleic Aspartate amino transferase Khoa bệnh nhiệt đới Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính C reaction protein (protein C phản ứng) Dấu hiệu cảnh báo Vi rút dengue typ Vi rút dengue typ Vi rút dengue typ Vi rút dengue typ Dengue shock syndrom (Hội chứng sốc dengue) Đồng nhiễm týp 1và Đông máu rải rác lòng mạch Hematocrit Kháng nguyên Kháng thể IgM Antibody Capture Enzym Linked Immunosorbent Assays (Thử nghiệm miễn dịch enzym tìm kháng thể IgM) Non-structural (Khơng cấu trúc) Thời gian Prothrombin Tỷ lệ prothrombin Sốt xuất huyết Dengue Tổ chức Y tế Thế Giới Xuất huyết Xuất huyết da Tỷ lệ APTT bệnh/chứng Reverse Transcriptase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase chép ngược) TPTTBMNV TCYTTG Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Dịch tễ học SXHD 1.1.1 Tình hình SXHD giới 1.1.2 Tình hình SXHD Việt Nam 1.2 Căn nguyên gây bệnh véc tơ truyền bệnh 1.2.1 Căn nguyên gây bệnh 1.2.2 Véc tơ truyền bệnh .7 1.2 Đặc điểm sinh bệnh học sinh lý bệnh 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh Sốt xuất huyết Dengue .8 1.2.2 Sinh lý bệnh sốt xuất huyết Dengue 10 1.2.3 Giải phẫu bệnh lý .14 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 14 1.3.1 Giai đoạn sốt .14 1.3.2 Giai đoạn nguy hiểm 15 1.3.3 Giai đoạn hồi phục 16 1.4 Chẩn đoán .16 1.4.1 Sốt xuất huyết Dengue 17 1.4.2 Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo 17 1.4.3 Sốt xuất huyết Dengue nặng .18 1.4.4 Xuất huyết nặng 18 1.4.5 Suy tạng nặng 18 1.5 Chẩn đoán nguyên vi rút Dengue 19 1.5.1 Xét nghiệm huyết 19 1.5.2 Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút 19 1.6 Điều trị 19 1.6.1 Điều trị sốt xuất huyết Dengue 19 1.6.2 Điều trị Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo .19 1.6.3 Điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng 20 1.6.4 Chăm sóc theo dõi người bệnh SXHD nặng 23 1.6.5 Tiêu chuẩn cho người bệnh xuất viện 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.4.1 Cỡ mẫu 24 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Các biến số nghiên cứu 25 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 29 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (nếu có) 29 2.7.2 Các tiêu chuẩn đánh giá kết xét nghiệm 31 2.8 Xử lý phân tích số liệu 32 2.9 Sai số cách khắc phục 32 2.9.1 Sai số 32 2.9.2 Cách khắc phục sai số 32 2.10 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Các yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue 34 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .34 3.1.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 35 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng .36 3.2 Khảo sát mối liên quan yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue 38 3.2.1 Đặc điểm chung .38 3.2 Đặc điểm lâm sàng .39 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 40 Chương BÀN LUẬN 42 KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Phụ lục KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo giới, tuổi, phân độ lâm sàng 34 Bảng 3.2: Đánh giá số khối thể (BMI) 34 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng bệnh nhập viện 34 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo số ngày từ bị bệnh đến nhập viện 35 Bảng 3.5: Phân loại sốt 35 Bảng 3.6: Các triệu chứng lâm sàng 35 Bảng 3.7: Phân loại bệnh nhân theo mức độ xuất huyết .35 Bảng 3.8: Biểu tràn dịch màng 36 Bảng 3.9: Các triệu chứng tiên lượng nặng 36 Bảng 3.10: Đặc điểm số lượng tiểu cầu ngày thấp (n=205) 36 Bảng 3.11: Đặc điểm số lượng bạch cầu ngày thấp 37 Bảng 3.12: Đặc điểm Haematocrit .37 Bảng 3.13 Biểu đông máu .37 Bảng 3.14 Đánh giá kết điều trị(n) .37 Bảng 3.15 Mối liên quan tuổi giới với mức độ nặng .38 Bảng 3.16 Mối liên quan số khối thể mức độ nặng (n) 38 Bảng 3.17 Tình trạng bệnh với mức độ nặng .38 Bảng 3.18: Thời gian nhập viện nhóm bệnh .39 Bảng 3.19: Phân loại sốt 39 Bảng 3.20: Mối liên quan triệu chứng tiêu hóa với mức độ nặng 39 Bảng 3.21: Biểu xuất huyết với mức độ nặng 39 Bảng 3.22 Tràn dịch màng có ý nghĩa tiên lượng 40 Bảng 3.23: Các triệu chứng khác có ý nghĩa tiên lượng .40 Bảng 3.24: Mối liên quan số lượng Tiểu cầu với mức độ nặng 40 Bảng 3.25 Mối liên quan số lượng bạch cầu mức độ nặng bệnh 41 Bảng 3.26: Mối liên quan Hematocrite với mức độ nặng .41 Bảng 3.27 Mối liên quan thời gian prothrombin mức độ nặng (n=180) 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ lưu hành vi rút Dengue giới 70 năm từ 1943 đến 2013 Hình 1.2 Tình hình SXHD Việt Nam năm 2017 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm gây dịch virus Dengue gây nên, bệnh muỗi Aedes truyền virus từ người bệnh sang người lành [1], [2], bệnh gặp trẻ em người lớn, đặc điểm lâm sàng sốt xuất huyết Dengue sốt cao cấp diễn, xuất huyết huyết tương, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn, rối loạn đơng máu, suy tạng, khơng chẩn đốn sớm xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong [3] Tổ chức Y tế giới ước tính năm tồn giới có khoảng 390 triệu trường hợp nhiễm virus Dengue, số có khoảng 500.000 trường hợp phát triển thành thể nặng 25.000 trường hợp tử vong năm Bệnh lưu hành 100 quốc gia, tập trung nhiều Châu Phi, Châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương[6] Năm 2018, dịch SXHD báo cáo bùng phát Paraguay, Argentina, Bangladesh, Campuchia, Ấn Độ, Myanmar, Malaysia, Pakistan, Philippines, Thái Lan Yemen Tại Việt Nam, Theo số liệu Cục Y tế dự phòng, tính đến tháng 10 năm 2018, nước ghi nhận 67.414 trường hợp SXHD 62/63 tỉnh, thành phố, có 11 trường hợp tử vong Khánh Hịa, Bình Dương, Bình Phước, An Giang, Ðồng Nai, Bình Ðịnh, Trà Vinh, Cà Mau TP Hồ Chí Minh Bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực Nghệ An năm qua diễn biến phức tạp, số mắc bệnh ngày tăng, tỷ lệ diễn biến nặng tỷ lệ tử vong cao, có nhiều biện pháp phác đồ điều trị tích cực Năm 2009, Tổ chức Y tế giới thống phân độ lâm sàng: SXHD, SXHD có dấu hiệu cảnh báo SXHD nặng [9] Cho đến nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vaccin phịng bệnh SXHD Do đó, nghiên cứu yếu tố tiên lượng bệnh nhân SXHD cần thiết nhằm phát sớm diễn biến nặng, hạn chế biến chứng nâng cao hiệu điều trị Chúng thực đề tài: "Đánh giá số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết dengue điều trị khoa bệnh nhiệt đới Bệnh viện Đa khoa Thành phố " nhằm mục tiêu: Mô tả yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị khoa bệnh nhiệt đới Đánh giá mối liên quan yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị khoa bệnh nhiệt đới BVĐK TP Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học SXHD 1.1.1 Tình hình SXHD giới Một nghiên cứu gần cho thấy toàn giới có khoảng 3,97 tỷ người có nguy bị nhiễm vi rút sốt xuất huyết, năm có khoảng 390 triệu ca mắc mới, 96 triệu người có biểu lâm sàng mức độ khác [2], [6] Những ghi nhận bệnh SXHD giới vào năm 1779 Jakarta (Indonesia) Cairo (Ai Cập) [7] Từ cuối kỷ XVIII đến trước năm 1970, có quốc gia trải qua dịch SXHD Hiện nay, bệnh lưu hành 120 quốc gia thuộc khu vực khác giới, khu vực Nam Mỹ, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương chịu ảnh hưởng nặng nề [8], [9] Trong suốt kỷ XIX đầu kỷ XX, nhiều vụ dịch SXHD lớn ghi nhận Mỹ, Nam Châu Âu, Bắc Phi, Đông Địa Trung Hải, Châu Á, Châu Úc đảo Ấn Độ Dương, Nam Trung Thái Bình Dương vùng Caribe [10] Đại dịch SXHD năm cuối kỷ XX với số mắc hàng năm khoảng 10 triệu người Vụ dịch lớn Châu Á xảy vào năm 1987 với tỷ lệ tử vong SXHD trung bình khoảng 5% [7] Trong 10 năm trở lại đây, vụ dịch SXHD lớn tiếp tục xảy khắp khu vực giới Pháp Croatia vào năm 2010, đảo Madeira Bồ Đào Nha năm 2012, Florida (Hoa Kỳ) năm 2013, Delhi (Ấn Độ) năm 2015 [11] Tại Châu Á, số ca mắc bệnh Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản có xu hướng gia tăng [5], [12], [13] 35 TB Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Bảng 3.5: Phân loại sốt Đặc điểm Sốt nhẹ Sốt vừa Sốt cao Nhận xét: Số lượng(n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.6: Các triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Triệu chứng toàn thân Triệu chứng đường tiêu hóa Triệu chứng hơ hấp Triệu chứng thần kinh Tổng Nhận xét: Số lượng(n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.7: Phân loại bệnh nhân theo mức độ xuất huyết Mức độ xuất huyết Số lượng (n) Tỷ lệ(%) Không xuất huyết Chỉ xuất huyết da Xuất huyết niêm mạc nhẹ Xuất huyết nội tạng Tổng Bảng 3.8: Biểu tràn dịch màng Tràn dịch màng Tràn dịch màng tim Tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng bụng Tràn dịch đa màng Tổng Nhận xét: Số lượng (n) Tỷ lệ(%) Bảng 3.9: Các triệu chứng tiên lượng nặng Tràn dịch màng Vật vã li bì Lạnh đầu chi Số lượng (n) Tỷ lệ(%) 36 Da sung huyết Tiểu Da nhớp mồ Giảm sốt đột ngột Nhận xét: 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.10: Đặc điểm số lượng tiểu cầu ngày thấp Số lượng tiểu cầu (G/L) ≥150 100-