THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHÂN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM Y TẾ XÃ QUANG SƠN NĂM 2021

29 2 0
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHÂN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM Y TẾ XÃ QUANG SƠN NĂM 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

De cuong SỞ Y TÊ NGHỆ AN TRUNG TÂM Y ĐÔ LƯƠNG NGUYỀN THỊ THỦY THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHÂN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM Y TẾ XÃ QUANG SƠN NĂM 2021 ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHỆ AN – 2021.

1 SỞ Y TÊ NGHỆ AN TRUNG TÂM Y ĐÔ LƯƠNG NGUYỀN THỊ THỦY THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHÂN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠM Y TẾ XÃ QUANG SƠN NĂM 2021 ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHỆ AN – 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction – Phản ứng có hại thuốc BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BD/HC BYT Biệt dược/ Hoạt chất Bộ Y Tế CT DMT DMTBV HC HĐT&ĐT GTSD HSCC KM KHTH MHBT SKM TDDL TCCB TT USD VTYT – HC WHO YHCT Chỉ thị Danh mục thuốc Danh mục thuốc bệnh viện Hoạt chất Hội đồng thuốc & điều trị Gía trị sử dụng Hồi sức cấp cứu khoản mục thuốc Kế hoạch tổng hợp Mơ hình bệnh tật Số khoản mục Tác dụng dược lý Tổ chức cán Thông tư Đô la Mỹ Vật tư y tế - Hóa chất Tổ chức y tế giới Y học cổ truyền DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh vũ khí quan trọng để chống lại vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên việc lạm dụng kháng sinh dẫn tới tỉ lệ đề kháng kháng sinh ngày gia tăng trở thành mối lo ngại hàng đầu lĩnh vực y tế nhiều quốc gia Theo thống kê Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu (EMA), ƣớc tính hàng năm có khoảng 25.000 trường hợp tử vong nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng thuốc gánh nặng kinh tế đề kháng kháng sinh lên đến 1,5 tỷ Euro năm [37] Sử dụng kháng sinh không hợp lý làm tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV), tỷ lệ kháng thuốc vi khuẩn, tỷ lệ tử vong tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Triển khai nghiên cứu sử dụng kháng sinh khu vực thời điểm khác giúp nét đặc thù riêng nhiễm khuẩn khu vực đó, từ xây dựng đƣợc phác đồ điều trị phù hợp Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh lý nhiễm khuẩn cao, đứng hàng thứ hai (16,7%) sau bệnh lý tim mạch (18,4%) [3] Thêm vào đó, tình hình kháng kháng sinh ln mức báo động khiến lựa chọn kháng sinh hợp lý thách thức lớn cán y tế điều trị Để tăng cƣờng sử dụng kháng sinh hợp lý hạn chế vi khuẩn kháng thuốc, chƣơng trình n lý kháng sinh bệnh viện bắt đầu triển khai, nhiều nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh thực [1], [25] Trạm y tế sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Việc cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng hợp lý đóng vai trò quan trọng, tác động lớn đến chất lượng khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe tồn diện cho người dân Trong yếu tố quan trọng hàng đầu định đến công tác cung ứng thuốc hoạt động sử dụng thuốc, việc lạm dụng kháng sinh kê đơn điều trị diễn phổ biến, dẫn đến vấn đề kháng kháng sinh cộng đồng Trạm y tế Quang Sơn trạm y tế thuộc xã Quang Sơn, huyện Đô Lương quản lý trung tâm y tế Đô Lương Với nhiệm vụ khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân địa bàn xã Quang Sơn vùng phụ cận Cùng với nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng người dân nay, công tác quản lý sử dụng thuốc kháng sinh cần cần kiểm sốt chặt chẽ để nhà chun mơn, nhà quản lý nhà hoạch định sách y tế việc định hướng sử dụng kháng sinh, phối hợp kháng sinh đưa giải pháp phịng chống vi khuẩn kháng kháng sinh Chính Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh nhân khám điều trị trạm y tế xã Quang Sơn năm 2021 ” với với mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh người bệnh đến khám điều trị trạm y tế xã Quang Sơn năm 2021 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kháng kháng sinh vấn đề y tế công cộng 1.1.1.Khái niệm kháng kháng sinh Kháng kháng sinh (KKS) tình trạng vi sinh vật kháng lại kháng sinh (KS) nhạy cảm trước đây, dẫn đến việc điều trị đặc hiệu trở nên không hiệu quả, nhiễm khuẩn kéo dài (thậm chí gây tử vong) lây lan cho người khác KKS hậu tất yếu trình sử dụng KS điều trị đặc biệt gia tăng việc lạm dụng KS ngày phổ biến [86] Tác dụng KS ức chế phát triển vi khuẩn (VK), môi trường KS nồng độ thường dùng mà VK phát triển gọi đề kháng [24] hay VK KKS: Đề kháng giả: tượng có biểu đề kháng chất di truyền[24] Đề kháng thật: chia thành hai loại: Kháng tự nhiên( VK có tính KKS từ trước tiếp xúc với KS [122] kháng mắc phải gọi đề kháng thu được: Các đề liên quan đến thay đổi nhiễm sắc thể VK truyền gen KKS nằm plasmid class I intergron cho VK khác lồi thơng qua hình thức biến nạp tiếp hợp [1][86]: 1.1.2.Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn Làm thay đổi đích tác động: VK thay đổi đích tác động KS KS khơng cịn vị trí để tác động [124] Tạo enzym: enzym tạo làm biến đổi phá hủy cấu trúc phân tử KS Ví dụ VK sinh men ESBL có khả ức chế phân hủy KS mạnh cephalosporin carbapenem phát hiện[61][71] Làm giảm tính thấm màng nguyên sinh chất: VK làm giảm mức độ thấm KS qua thành tế bào VK [61] Tạo isoenzym: VK thay đổi đường chuyển hóa làm cho KS khơng thể can thiệp vào q trình chuyển hóa VK[24] Bảng 1.1 Tóm tắt chế kháng kháng sinh vi khuẩn [1] Cơ chế KKS Kháng sinh ví dụ Cơ sở di truyền Đại diện Giảm tính P aeruginosa Penicillin Nhiễm sắc thể thấm Enterobater S aureus Plasmid nhiễm Enterobater Penicillin sắc thể Neisseria gonorhoea Plasmid nhiễm S aureus Bất hoạt KS Chloraphenicol sắc thể Enterobater Staphylococcus Aminoglycosid Plasmid Aureus Staphylococcus Erthromycin aureus Thay đổi đích Rifamycin Enterobater tác động Nhiễm sắc thể streptomycin Staphylococcus Norfloxacin aureus Thay đổi hóa Staphylococcus học trao đổi Sulfonamid aureus Nhiễm sắc thể chất Enterobater Enterobater Tetracyclin Bơm thuốc Plasmid nhiễm Staphylococcus Chloraphenicol aureus khỏi tế bào sắc thể Erythromycin Bacillus subtilis Staphylococcus pp 1.1.3.Tác động kháng kháng sinh tới sức khỏe cộng đồng Thuốc KS có lợi ích to lớn điều trị dự phịng cho người nơng nghiệp kê đơn điều trị Tuy nhiên, loại KS sử dụng rộng rãi, lạm dụng làm cho VK thích nghi với KS, VK KKS Tình trạng KKS khơng mối lo ngại bác sỹ điều trị mà cịn mối quan tâm tồn xã hội sức khỏe cộng đồng như: gánh nặng bệnh tật thiệt hại kinh tế, xã hội - Tác động đến chi phí điều trị bệnh gánh nặng bệnh tật: Theo báo cáo WHO năm 2014, KKS làm gia tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân sở y tế [87] Các chi phí điều trị bệnh nhiễm trùng VK KKS lớn nhiều so với chi phí điều trị bệnh nhiễm trùng VK gây bệnh nhạy cảm với KS Một số nghiên cứu Anh cho thấy chi phí bổ sung cho điều trị nhiễm trùng tiết niệu nhiễm VK E coli KKS Anh khoảng 3,62 bảng Anh, chi phí nằm viện điều trị nhiễm trùng nhiễm E.coli KKS Thái Lan tăng trung bình khoảng 528 la Mỹ, Mỹ chi phí điều trị trung bình cho bệnh nhân nhiễm VK gram âm KKS khoảng 38.121 đô la Mỹ cao so với bệnh nhiễm trùng khác 106,239 144,414 đô la Mỹ [87] Ở Việt Nam, nghiên cứu năm 2008-2009 Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương sử dụng KS thông qua liều xác định hàng ngày 100 giường-ngày cho thấy bảy KS có mức tiêu thụ cao tăng gần gấp đôi năm 2009 so với số liệu năm 2008 Các KS hệ cũ chloramphenicol cephalosprin hệ 2, sử dụng điều trị [7] Nghiên cứu năm 2008 sử dụng KS bệnh viện Việt Nam cho thấy năm chi phí cho dùng KS bệnh viện 1,93 triệu đô la Mỹ thu nhập bình quân đầu người năm 1.024 đô la Mỹ gánh nặng cho kinh tế [18] Biểu đồ 1.1 Liều xác định hàng ngày 100 giường - ngày loại kháng sinh năm 2008 - 2009 [7] - Gia tăng phát triển bệnh nhiễm trùng Trên giới, quốc gia phát triển nơi mà bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ lớn KS đóng vai trò quan trọng giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên, với tình trạng VK KKS khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe kinh tế người dân quốc gia mà làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng đặc biệt bệnh nhiễm VK đa kháng WHO cảnh báo số bệnh truyền nhiễm bị tiêu diệt toán quay trở lại Việc gia tăng mắc số bệnh truyền nhiễm người động vật gây thành dịch bệnh cộng đồng, tăng tỷ lệ tử vong, sử dụng KS cho dự phòng chữa bệnh, điều trị bệnh trở lên khó khăn Tại Châu Âu Mỹ năm VK KKS gây tử vong 50.000 người [120] Nghiên cứu đánh giá tác động KKS tương lai dự báo cho thấy năm có 10 triệu người chết VK KKS Hình 1.1 Ước tính số người tử vong vi khuẩn kháng kháng sinh năm tính vào 2050 tồn giới [106] Tác động đến chi phí đầu tư nghiên cứu kháng sinh quản lý, giám sát, sản xuất, kinh doanh sử dụng kháng sinh người nông nghiệp WHO cảnh báo KKS vấn đề y tế nghiêm trọng mang tính tồn cầu, khơng có nghiên cứu kịp thời đưa giải pháp nhanh chóng hiệu khơng có KS để điều trị hiệu cho VK - 10 năm tới Một nghiên cứu cho thấy, năm châu Âu 1,5 tỉ EUR Mỹ 1,87 tỉ la, nhiều chi phí hàng năm để phòng chống bệnh cúm [83] Trước mức độ ngày trầm trọng gia tăng kháng thuốc có KKS ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng động Việt Nam Năm 2013, Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013, nêu rõ mục tiêu tăng cường hoàn thiện, nâng cao hệ thống giám sát KSS ảnh hưởng KKS tới sức khỏe cộng đồng [8] Năm 2017, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành kế hoạch hành động quốc gia quản lý sử dụng KS phịng chống KKS trong sản xuất, chăn ni nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017 2020 nêu rõ giảm thiểu nguy KKS cho cộng đồng thơng qua việc kiểm sốt sử dụng KS chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Việt Nam Các nước phát triển bị đe dọa việc phải sử dụng KS có chất lượng thấp điều trị Thiếu phịng thí nghiệm đủ điều kiện để kiểm nghiệm chất lượng KS, việc hạn chế nguồn lực để sản xuất KS có chất lượng, quy trình thực hành quản lý trình sản xuất, nhập tiêu thụ KS chất lượng nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng KS Sự thay đổi tạo yêu cầu cho nhà quản lý dược phẩm quốc gia phát triển cần đầu tư nhiều nguồn lực việc quản lý, giám sát trình sản xuất, kinh doanh sử dụng KS người, nông nghiệp CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: + Sổ khám bệnh, Hồ sơ bệnh án người dân đến khám điều trị trạm y tế xã Quang Sơn 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ 02/2021 – 9/2021 - Địa điểm nghiên cứu: Trạm y tế xã Quang Sơn – Đô Lương – Nghệ An 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Biến số nghiên cứu - Tuổi - Giới - Nghề nghiệp - Trình độ học vấn - Có bảo hiểm - Phân loại bệnh theo ICD 10 - Sử dụng kháng sinh - Loại kháng sinh sử dụng - Chi phí sử dụng 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu: Hồi cứu tất đơn thuốc, hồ sơ bệnh án tất bệnh nhân đến khám điều trị Trạm y tế Quang Sơn gian đoạn từ tháng 2/2021- 9/2021 2.2.4 Mẫu nghiên cứu - Trong giai đoạn từ tháng 2/2021 đến tháng 9/2021 chúng tơi lấy mẫu tồn 7000 hồ sơ, sổ khám bệnh bệnh nhân để hồi cứu thông tin sử dụng thuốc kháng sinh 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu Các số liệu sau thu thập nhập phần mềm Epidata 3.01 sau xuất sang phần mềm SPSS 20 để phân tích xử lý Các số liệu trình bày số lượng tỷ lệ % CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đến khám điều trị TYT xã Quang Sơn Bảng 3.1 Phân bổ nhóm tuổi bệnh nhân Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) 40-50 >50-60 >60 Nhận xét: Biểu đồ 3.1 Phân bổ giới tính bệnh nhân Nhận xét: Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn bệnh nhân Nhận xét: Kết cho thấy bệnh nhân có học vấn trình độ phổ thơng chiếm 50,62%, tiếp đến người trình độ đại học chiếm 39,51% người trình độ học vấn chưa tốt nghiệp THPT 9,88% 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh năm 2021 Biểu đồ 3.3 Mức tiêu thụ nhóm kháng sinh TYT Quang Sơn Quý đầu năm 2021 Biểu đồ 3.4 Mức độ xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh sử dụng nhiều quý Bảng 3.2 Phân loại vắc xin theo đường dùng Đường uống Đường tĩnh mạch Loại kháng sinh SL (%) SL (%) Kháng sinh betalactam Kháng sinh Nitroidazol Kháng sinh Macrolid Kháng sinh Quinolon Kháng sinh Sulfamid Kháng sinh aminoglycosid Kháng sinh khác Bảng 3.3 Danh mục loại kháng sinh kê đơn Kháng sinh Cephalosporin hệ Ceftazidim Ceftriaxon Carbapenem Số lượng Tỷ lệ % Imipenem Meropenem Fluoroquinolon Ciprofloxacin Levofloxacin Moxifloxacin Aminoglycosid Amikacin Glycopeptid Vancomycin Khác Metronidazol Doxycyclin Co-trimoxazol Nhận xét: Các kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân mẫu nghiên cứu chủ yếu có hoạt tính hướng đến vi khuẩn Gram âm, bao gồm carbapenem, ceftazidim FQ Ciprofloxacin sử dụng nhiều nhất, với tỷ lệ kê đơn ……….Ceftazidim đƣợc kê đơn phổ biến, với tỷ lệ ………Kháng sinh Bảng 3.4 Phác đồ bệnh nhân điều trị Phác đồ điều trị Số phác đồ trung bình phác đồ phác đồ phác đồ Số lượng (N=116) Tỷ lệ % (2-3) 60 51,7 29 25,0 16 13,8 Bảng 3.5 Phân loại vắc xin theo đường dùng Phác đồ điều trị kháng sinh kháng sinh kháng sinh kháng sinh Số lượng (N=116) Tỷ lệ % Bảng 3.6 Chi phí sử dụng cho thuốc kháng sinh TT Nội dung Giá trị (đồng) Chi phí thuốc kháng sinh Chi phí sử dụng thuốc khác Tổng kinh phí Tỷ lệ (%) Nhận xét: Bảng 3.7 Phân bố chi phí sử dụng cho loại thuốc kháng sinh sử dụng năm 2021 TT Nhóm kháng sinh Kháng sinh betalactam Kháng sinh Nitroidazol Kháng sinh Macrolid Số KM Tỷ lệ Số Giá Trị HC (ngàn đồng) Tỷ lệ TT Nhóm kháng sinh Kháng sinh Số KM Tỷ lệ Số Giá Trị HC (ngàn đồng) Tỷ lệ Quinolon Kháng sinh Sulfamid Kháng sinh aminoglycosid Kháng sinh khác Nhận xét: Giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh cho bệnh nhân bệnh viện năm 2021 11.860.705 (đồng) Trong nhóm Betalactam nhóm thuốc chiếm tỷ lệ lớn số lượng khoản mục thuốc giá trị (chiếm 90,0% số KM 92,5% giá trị).Tiếp nhóm quinolon chiếm 10% khoản mục, chiếm 7,46% giá trị sử dụng thuốc CHƯƠNG BÀN LUẬN Sử dụng kháng sinh không hợp lý vấn đề quan tâm Việt Nam nhiều nơi giới [51], [52], [62], Trong bối cảnh đó, gia tăng tình trạng nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh làm cho yêu cầu sử dụng kháng sinh hợp lý trở nên cấp thiết hết Trạm y tế xã Quang Sơn hàng năm khám điều trị cho khoảng 6000-7000 bệnh nhân có mức độ sử dụng kháng sinh hàng năm tương đối lớn nay, chưa có nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh thực TYT Do đó, thực nghiên cứu nhằm bước đầu đưa hình ảnh tình hình sử dụng kháng sinh trạm y tế năm 2021 Qua đó, chúng tơi hy vọng đề số biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng chương trình quản lý kháng sinh toàn trạm y tế 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đến khám điều trị trạm y tế Quang Sơn 4.2 Tình hình tiêu thụ kháng sinh trạm y tế KẾT LUẬN - DMT sử dụng năm 2020 phù hợp với mơ hình bệnh tật đáp ứng nhu cầu điều trị sử dụng thuốc phục vụ công tác khám chữa bệnh trạm y tế xã DMT sử dụng gồm 61 KM - Thuốc sản xuất nước chiếm 99,4% giá trị sử dụng, thuốc nhập chiếm 0,6% - Thuốc nhập có HC Thông tư 03/2019/TT-BYT chiếm 21,4% số HC, giá trị sử dụng 32,2% - Thuốc sử dụng TYT xã Hiến Sơn hoàn toàn thuốc mang tên genergic, chiếm 100% số lượng KM 100% tổng kinh phí thuốc sử dụng KHUYẾN NGHỊ - TYT cần điều chỉnh kiểm soát sử dụng thuốc phối hợp đa thành phần có tác dụng hỗ trợ để giảm chi phí điều trị - Cần tăng số KM để đáp ứng điều trị đa dạng bệnh tuyến sở ban đầu để đảm bảo không phát sinh chi phí theo quy định xem xét giảm số lượng KM - Xem xét thay thuốc nhập lại không mang lại hiệu cao điều trị thuốc sản xuất nước để tiết kiệm ngân sách phù hợp với khả chi trả người bệnh theo Thông tư 03/2019/TT-BYT Và phù hợp với mơ hình bệnh tật TYT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Hữu An cộng (2013), “ Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S.aureus bệnh viện Pastuer TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học dự phịng , 13(10), pp.146 Phạm Thị Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, et al (2014), “Khảo sát đề kháng kháng sinh Klebsiella pneuminiae bệnh phẩm phân lập viện Pasteur, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, pp.146 – 155 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, pp.731 Phạm Kiều Nguyệt Anh (2014), “Tình hình nhiễm trùng huyết E.coli Klebsiella bệnh viện nhiệt đới năm 2012 – 2013” Trần Ngọc Ánh (2015), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị khoa Truyền nhiễm bệnh viện 103”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thanh Bảo cộng (2012), “Chọn lựa kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), pp.206-214 Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (2015), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, pp.35-36 Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, pp.35-36 Bộ Y tế (2017), Dược thư quốc gia Việt Nam, pp.227 – 228 10 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, pp.79-86 11 Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, pp 12 Trần Xuân Chương cộng (2012), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Trung Ương Huế 2009 – 2012”, Hội nghị khoa học bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS toàn quốc năm 2013, pp 13 Nguyễn Đức Hạnh, “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh kết điều trị nhiễm khuẩn huyết khoa truyền nhiễm bệnh viện đa khoa Thanh Hóa”, Hội nghị khoa học toàn quốc bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS năm 2015 14 Nguyễn Văn Kính (2008), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Việt Nam”, pp 15 Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, et al (2010), “Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobater Pseudomonas phân lập bệnh viện bệnh nhiệt đới năm 2010”, pp 16 Phạm Thị Lan cộng (2017), “Đặc điểm trường hợp nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm bệnh viện đại học Y dược TP.HCM 2017”, pp 17 Trần Ngọc (2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn Gram âm khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, bệnh viện đa khoa Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Vũ Đình Phú (2013), “Khảo sát nhiễm trùng bệnh viện sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực Việt Nam”, Hội nghị kháng kháng sinh châu Á pp 19 Đoàn Mai Phương (2017), “Cập nhật tình hình kháng kháng sinh”, Hội nghị khoa học toàn quốc Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam, pp 20 Đoàn Mai Phương (2008), “ Đặc điểm tác nhân gây nhiễm trùng máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2008”, Tạp chí Y học lâm sàng, 48, pp.32-38 21 Đoàn Mai Phương cộng (2011), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn phân lập bệnh viện Bạch Mai từ năm 2008 – 2010”, Tạp chí Y học lâm sàng, pp.192-199 22 Phạm Thị Ngọc Thảo (2013), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng số cytokin bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Luận án tiến sĩ, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình, et al (2012), “Tình hình đề kháng kháng sinh S.pneumoniae H.influenza phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp – kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011”, Y học thực hành Pp Tiếng anh 24 Alicino Cristiano, Giacobbe Daniele Roberto, et al (2015), “Trends in the annual incidence of carbapenem – resistant Klebsiella pneuminiae bloodstream infections: a – year retrospective study in a large teaching hospital in Italy”, BMC infectious diseases, 15(1), pp.415 25 Asai Kiyoko, Hiki Naoki, et al (2001), “Gender differences in cytokine secretion by human periheral blood mononuclear cells: role of estrogen in modulating LPS – induced cytokine secretion in an ex vivo septic model”, Shock (Augusta, Ga.), 16(5), pp.340 – 343 26 Bordier Marison, Binot Aurelie, et al (2018), “Atibiotic resistance in Viet Nam : moving towards a One Health surveillance system”, BMC public health, 18(1), pp.1136 27 Chen Yen-Jung, Fu-Lun Chen, et al (2019), “Epidemiology of sepsis in Taiwan”, Medicine, 98(20), pp 28 Esper Annette M.Moss Marc, et al (2006), “ The role of infection and comorbility: Fact that influence disparities in sepsis”, Criticaal care medicine, 34(10), pp.2576 29 Fleischmann Carolin, Adre Scherag, et al (2006), “Assessment of global incedence and mortality of hospital treated sepsis Current estimates and limitation”, American journal of respiratory and critical care medicine 193(3), pp.259-272 30 Guet – revillet H.Emirian A, et al (2014), “Pharmacologycal study of cefoxitin as an alternaltuve antibiotic therapy to carbapenems in treatment of urinary tract infections due to extended – spectrum – β – lactamase producing Escherichia coli”, Aantimicrobio agents and chemotherapy, 58(8), pp.48994901 31 Jonhson J Kristie, Robison Gwen L, et al (2017), “Carbapenem MICs in Escherichia coli and Klebsiella speccies producing extended-spectrum βlactamase in critical care patients from 2001 to 2009”, Antimicrobial agents and chemotherapy, 61(4), pp.e01718-16 32 Jonhson Michael T, Reichley Richard, et al (2011), “Impact of previous antibiotic therapy on outcome of Gram-negative severe sepsis”, Critical care medicine, 39(8), pp 1859-1865 33 Kaukonen Kirsi-Maija, Bailey Michael, et al (2015), “Systemic inflammatory response syndrome criteria in defining severe sepsis”, New England Journal of Medicine, 372(17), pp.1629-1638 34 Kim Joonghee, Kyuseok Kim, et al (2019), “Epidemiology of sepsis in Korea: a population-based study of incidence, mortality, cost and risk factors for death in sepsis”, “Clinical and experimental emergency medicine, 6(1), pp.49 ... kháng sinh bệnh nhân khám điều trị trạm y tế xã Quang Sơn năm 2021 ” với với mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh người bệnh đến khám điều trị trạm y tế xã Quang Sơn năm 2021. .. kháng sinh làm cho y? ?u cầu sử dụng kháng sinh hợp lý trở nên cấp thiết hết Trạm y tế xã Quang Sơn hàng năm khám điều trị cho khoảng 6000-7000 bệnh nhân có mức độ sử dụng kháng sinh hàng năm tương... tiêu thụ kháng sinh trạm y tế KẾT LUẬN - DMT sử dụng năm 2020 phù hợp với mơ hình bệnh tật đáp ứng nhu cầu điều trị sử dụng thuốc phục vụ công tác khám chữa bệnh trạm y tế xã DMT sử dụng gồm

Ngày đăng: 17/08/2022, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan