1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết

73 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 206,85 KB

Nội dung

Nhiễm khuẩn huyết là tình trạng rối loạn chức năng cơ quan đe dọa tính mạng do đáp ứng không được điều phối của cơ thể với nhiễm trùng.1 Trong nhiễm khuẩn huyết, một chuỗi phức tạp các phản ứng hệ thống xảy ra nhằm đáp ứng với các tác nhân gây bệnh xâm nhập

ALI Acute Lung Injury ALT APACHE Tổn thương phổi cấp Alanine transaminase Acute Physiology And Chronic Health Evaluation ARDS Lượng giá sinh lý cấp tính sức khỏe mạn tính Acute Respiratory Distress Syndrome AST BC CI Hội chứng suy hô hấp cấp Aspartate aminotransferase Bạch cầu Confidence Interval CRP Khoảng tin cậy C-reactive protein ESICM Protein phản ứng C European Society of Intensive Care Medicine HATB Hb ICU Hiệp hội hồi sức châu Âu Huyết áp trung bình Hemoglobin Intensive care unit MODS Khoa hồi sức tích cực Multiple Organ Dysfunction Syndrome PCR Hội chứng suy chức đa quan Polymerase Chain Reaction PCT SCCM Phản ứng chuỗi polymerase Procalcitonin Society of Critical Care Medicine SD Hiệp hội hồi sức Hoa Kỳ Standard deviation SOFA Độ lệch chuẩn Sequential Organ Failure Assessment SSC Thang đánh giá suy đa quan Surviving Sepsis Campaign SvO2 Chiến lược cứu sống bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Mixed venous oxygen saturation WBC Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn White blood cell (Tế bào bạch cầu) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết tình trạng rối loạn chức quan đe dọa tính mạng đáp ứng khơng điều phối thể với nhiễm trùng.1 Trong nhiễm khuẩn huyết, chuỗi phức tạp phản ứng hệ thống xảy nhằm đáp ứng với tác nhân gây bệnh xâm nhập, bao gồm phản ứng viêm kháng viêm, đáp ứng thể dịch, tế bào rối loạn chức tuần hoàn Nhiễm khuẩn huyết vấn đề sức khỏe vấn đề sức khẻ toàn cầu, nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh nhân nặng nhập viện, đồng thời gánh nặng kinh tế lớn với người bệnh Ước tính tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết toàn cầu 437 100.000 người/năm.2 Trong năm 2017, ước tính có khoảng 48,9 triệu trường hợp nhiễm trùng huyết báo cáo, 11 triệu ca tử vong, chiếm 19,7% tổng số ca tử vong.3 Nhiễm khuẩn huyết diễn tiến thành nhiễm khuẩn huyết nặng, sốc nhiễm khuẩn, nhanh chóng suy đa quan tử vong Khi bệnh đến giai đoạn sốc không hồi phục, suy đa quan việc hồi sức trở nên hiệu Chính việc chẩn đoán tiên lượng cho bệnh nhân giai đoạn sớm đóng vai trị quan trọng, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong, rút ngắn thời gian nằm viện bệnh nhân Hơn nữa,các can thiệp điều trị sớm, đặc biệt sử dụng kháng sinh sớm làm tăng tỉ lệ sống sót lên 79,9%, trì hỗn làm giảm 7,6% khả sống sót bệnh nhân.5 Tuy nhiên, triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thường không đặc hiệu không định, đối tượng người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch, người có bệnh lý nền, thường biểu rõ giai đoạn muộn gây ảnh hưởng đến vấn đề chẩn đoán xử trí bệnh nhân, giai đoạn vàng nhiễm khuẩn huyết Ở nước ta tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn mức cao Trên giới Việt Nam có nghiên cứu đánh giá yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nhiên kết chưa thống Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố Chương TỐNG QUAN 1.1 Định nghĩa Nhiễm trùng huyết tồn với mức độ nghiêm trọng liên tục từ nhiễm trùng chỗ nhiễm khuẩn huyết đến nhiễm trùng huyết nặng sốc nhiễm trùng, dẫn đến hội chứng rối loạn chức đa quan (MODS) tử vong Các định nghĩa nhiễm trùng huyết sốc nhiễm trùng phát triển nhanh chóng kể từ đầu năm 1990.6-7 Năm 1991, hội nghị đồng thuận ACCP/ SCCM đưa ý tưởng coi nhiễm khuẩn huyết đáp ứng vật chủ trước tác nhân nhiễm trùng Các định nghĩa xoay quanh nhiễm khuẩn huyết ACCP/ SCCM 1991 bao gồm:8 • Nhiễm khuẩn tượng vi sinh đặc trưng đáp ứng viêm diện xâm nhập vi sinh vật xâm nhập vào mô vật chủ • Vãng khuẩn huyết có diện vi khuẩn máu • Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) đặc trưng yếu tố: Nhiệt độ > 38oC < 36oC Tần số tim > 90 lần/ phút Tần số hô hấp > 20 lần/ phút PaCO2 < 32 mmHg Số lượng bạch cầu máu > 12000/ mm3 < 4000/mm3 bạch cầu non > 10% • Nhiễm khuẩn huyết (sepsis) đáp ứng hệ thống thể nhiễm khuẩn Như vậy, nhiễm khuẩn huyết bao gồm dấu hiệu SIRS với chứng xác định nhiễm khuẩn • Nhiễm khuẩn huyết nặng (severe sepsis) tình trạng đáp ứng với nhiễm khuẩn huyết gây rối loạn chức quan, giảm tưới máu hạ huyết áp Biểu giảm tưới máu nhiễm toan lactic, thiểu niệu rối loạn tâm thần cấp • Sốc nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn huyết có hạ huyết áp dù hồi sức dịch đầy đủ kèm theo có bất thường tưới máu suy chức quan Những bệnh nhân dùng thuốc vận mạch tăng co bóp tim khơng bị hạ huyết áp vào lúc có bất thường tưới máu xem sốc nhiễm khuẩn • Hạ huyết áp định nghĩa huyết áp tâm thu < 90 mmHg giảm ≥ 40 mmHg so với giá trị ban đầu mà khơng có ngun nhân khác gây hạ huyết áp • Hội chứng rối loạn chức đa quan (MODS) thay đổi chức quan cấp tính cân nội mơi khơng thể trì khơng can thiệp Tuy nhiên, định nghĩa ACCP/ SCCM 1991 bộc lộ nhiều hạn chế Năm 2004, hướng dẫn Surviving Sepsis Campaign (SSC) đời, có thống định nghĩa nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn đưa hướng dẫn điều trị Năm 2016, hội nghị quốc tế đồng thuận định nghĩa nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn lần thứ ba, đưa định nghĩa nhiễm khuẩn huyết Cũng năm này, hướng dẫn thứ ba SSC đời, cập nhật điểm điều trị nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) khơng cịn đưa vào định nghĩa khơng phải lúc nhiễm trùng Theo đó, định nghĩa nhiễm khuẩn huyết bao gồm:1 • Nhiễm trùng huyết tình trạng rối loạn chức quan đe dọa tính mạng phản ứng vật chủ bị rối loạn điều chỉnh nhiễm trùng • Rối loạn chức nội tạng xác định gia tăng từ hai điểm trở lên điểm SOFA • Hội chứng rối loạn chức nhiều quan (MODS) đề cập đến rối loạn chức quan tiến triển bệnh nhân bị bệnh nặng, khơng thể trì cân nội mơi khơng có biện pháp can thiệp Đây giai đoạn cuối mức độ nghiêm trọng phổ bệnh tình trạng nhiễm trùng (nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng) không nhiễm trùng 10 Hướng dẫn SCCM / ESICM 2016 mô tả điểm đánh giá cho bệnh nhân bên đơn vị chăm sóc đặc biệt để tạo xác định bệnh nhân có nguy tử vong nhiễm trùng huyết Điểm qSOFA bao gồm: ●Nhịp thở ≥22 / phút ●Thay đổi ý thức ●Huyết áp tâm thu ≤100 mmHg NEWS hệ thống tính điểm tổng hợp dựa sáu thơng số sinh lý ●Nhịp thở ●Độ bão hịa oxy ●Huyết áp ●Nhịp tim ●Rối loạn ý thức ●Nhiệt độ 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Tác nhân gây bệnh Vi khuẩn chứng minh tác nhân hàng đầu gây nhiễm trùng huyết Các nghiên cứu gần cho thấy 25 Singer M, Deutschman CS, Seymour CW, et al The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) JAMA 2016;315(8):801-810 doi:10.1001/jama.2016.0287 26 Kaukonen KM, Bailey M, Suzuki S, Pilcher D, Bellomo R Mortality related to severe sepsis and septic shock among critically ill patients in Australia and New Zealand, 20002012 JAMA 2014;311(13):1308-1316 doi:10.1001/jama.2014.2637 27 Evans L, Rhodes A, Alhazzani W, et al Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock 2021 Crit Care Med 2021;49(11):e1063-e1143 doi:10.1097/CCM.0000000000005337 28 Tang BMP, Eslick GD, Craig JC, McLean AS Accuracy of procalcitonin for sepsis diagnosis in critically ill patients: systematic review and meta-analysis Lancet Infect Dis 2007;7(3):210-217 doi:10.1016/S1473-3099(07)70052-X 29 Ruiz-Alvarez MJ, García-Valdecasas S, De Pablo R, et al Diagnostic efficacy and prognostic value of serum procalcitonin concentration in patients with suspected sepsis J Intensive Care Med 2009;24(1):63-71 doi:10.1177/0885066608327095 30 Peres Bota D, Lopes Ferreira F, Mélot C, Vincent JL Body temperature alterations in the critically ill Intensive Care Med 2004;30(5):811-816 doi:10.1007/s00134-004-2166-z 31 Haase N, Ostrowski SR, Wetterslev J, et al Thromboelastography in patients with severe sepsis: a prospective cohort study Intensive Care Med 2015;41(1):77-85 doi:10.1007/s00134-014-3552-9 32 Neyra JA, Canepa-Escaro F, Li X, et al Association of Hyperchloremia With Hospital Mortality in Critically Ill Septic Patients Crit Care Med 2015;43(9):1938-1944 doi:10.1097/CCM.0000000000001161 33 Thiery-Antier N, Binquet C, Vinault S, et al Is Thrombocytopenia an Early Prognostic Marker in Septic Shock? Crit Care Med 2016;44(4):764-772 doi:10.1097/CCM.0000000000001520 34 van Vught LA, Wiewel MA, Klein Klouwenberg PMC, et al Admission Hyperglycemia in Critically Ill Sepsis Patients: Association With Outcome and Host Response Crit Care Med 2016;44(7):1338-1346 doi:10.1097/CCM.0000000000001650 35 Schuetz P, Birkhahn R, Sherwin R, et al Serial Procalcitonin Predicts Mortality in Severe Sepsis Patients: Results From the Multicenter Procalcitonin MOnitoring SEpsis (MOSES) Study Crit Care Med 2017;45(5):781-789 doi:10.1097/CCM.0000000000002321 36 Knaus WA, Sun X, Nystrom O, Wagner DP Evaluation of definitions for sepsis Chest 1992;101(6):1656-1662 doi:10.1378/chest.101.6.1656 37 Kreger BE, Craven DE, McCabe WR Gram-negative bacteremia IV Re-evaluation of clinical features and treatment in 612 patients Am J Med 1980;68(3):344-355 doi:10.1016/0002-9343(80)90102-3 38 Walkey AJ, Wiener RS, Ghobrial JM, Curtis LH, Benjamin EJ Incident stroke and mortality associated with newonset atrial fibrillation in patients hospitalized with severe sepsis JAMA 2011;306(20):2248-2254 doi:10.1001/jama.2011.1615 39 Klein Klouwenberg PMC, Frencken JF, Kuipers S, et al Incidence, Predictors, and Outcomes of New-Onset Atrial Fibrillation in Critically Ill Patients with Sepsis A Cohort Study Am J Respir Crit Care Med 2017;195(2):205-211 doi:10.1164/rccm.201603-0618OC 40 Angus DC, Linde-Zwirble WT, Lidicker J, Clermont G, Carcillo J, Pinsky MR Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care Crit Care Med 2001;29(7):13031310 doi:10.1097/00003246-200107000-00002 41 Poutsiaka DD, Davidson LE, Kahn KL, Bates DW, Snydman DR, Hibberd PL Risk factors for death after sepsis in patients immunosuppressed before the onset of sepsis Scand J Infect Dis 2009;41(6-7):469-479 doi:10.1080/00365540902962756 42 O’Brien JM, Lu B, Ali NA, et al Alcohol dependence is independently associated with sepsis, septic shock, and hospital mortality patients Crit among Care adult Med intensive care unit 2007;35(2):345-350 doi:10.1097/01.CCM.0000254340.91644.B2 43 Danai PA, Moss M, Mannino DM, Martin GS The epidemiology of sepsis in patients with malignancy Chest 2006;129(6):1432-1440 doi:10.1378/chest.129.6.1432 44 Girard TD, Opal SM, Ely EW Insights into severe sepsis in older patients: from epidemiology to evidence-based management Clin Infect Dis 2005;40(5):719-727 doi:10.1086/427876 45 Krieger JN, Kaiser DL, Wenzel RP Urinary tract etiology of bloodstream infections in hospitalized patients J Infect Dis 1983;148(1):57-62 doi:10.1093/infdis/148.1.57 46 Leligdowicz A, Dodek PM, Norena M, et al Association between source of infection and hospital mortality in patients who have septic shock Am J Respir Crit Care Med 2014;189(10):1204-1213 doi:10.1164/rccm.2013101875OC 47 Bone RC, Fisher CJ, Clemmer TP, Slotman GJ, Metz CA, Balk RA Sepsis syndrome: a valid clinical entity Methylprednisolone Severe Sepsis Study Group Crit Care Med 1989;17(5):389-393 48 Brun-Buisson C, Doyon F, Carlet J Bacteremia and severe sepsis in adults: a multicenter prospective survey in ICUs and wards of 24 hospitals French BacteremiaSepsis Study 1996;154(3 Group Am J Respir Pt Crit Care Med 1):617-624 doi:10.1164/ajrccm.154.3.8810595 49 Zahar JR, Timsit JF, Garrouste-Orgeas M, et al Outcomes in severe sepsis and patients with septic shock: pathogen species and infection sites are not associated with mortality Crit Care Med 2011;39(8):1886-1895 doi:10.1097/CCM.0b013e31821b827c 50 Shorr AF, Tabak YP, Killian AD, Gupta V, Liu LZ, Kollef MH Healthcare-associated bloodstream infection: A distinct entity? Insights from a large U.S database Crit Care Med 2006;34(10):2588-2595 doi:10.1097/01.CCM.0000239121.09533.09 51 Labelle A, Juang P, Reichley R, et al The determinants of hospital mortality among patients with septic shock receiving appropriate initial antibiotic treatment* Crit Care Med 2012;40(7):2016-2021 doi:10.1097/CCM.0b013e318250aa72 52 Bassetti M, Righi E, Ansaldi F, et al A multicenter study of septic shock due to candidemia: outcomes and predictors of mortality Intensive Care Med 2014;40(6):839-845 doi:10.1007/s00134-014-3310-z 53 Bone RC, Fisher CJ, Clemmer TP, Slotman GJ, Metz CA, Balk RA A controlled clinical trial of high-dose methylprednisolone in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med 1987;317(11):653-658 doi:10.1056/NEJM198709103171101 54 Veterans Administration Systemic Sepsis Cooperative Study Group Effect of high-dose glucocorticoid therapy on mortality in patients with clinical signs of systemic sepsis N Engl J Med 1987;317(11):659-665 doi:10.1056/NEJM198709103171102 55 Johnson MT, Reichley R, Hoppe-Bauer J, Dunne WM, Micek S, Kollef M Impact of previous antibiotic therapy on outcome of Gram-negative severe sepsis Crit Care Med 2011;39(8):1859-1865 doi:10.1097/CCM.0b013e31821b85f4 56 Rivers E, Nguyen B, Havstad S, et al Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med 2001;345(19):1368-1377 doi:10.1056/NEJMoa010307 57 Haas SA, Lange hyperlactatemia, T, lactate Saugel B, clearance et and al Severe mortality in unselected critically ill patients Intensive Care Med 2016;42(2):202-210 doi:10.1007/s00134-015-4127-0 58 Ferreira FL, Bota DP, Bross A, Mélot C, Vincent JL Serial evaluation of the SOFA score to predict outcome in critically ill patients JAMA 2001;286(14):1754-1758 doi:10.1001/jama.286.14.1754 59 Vincent JL, de Mendonỗa A, Cantraine F, et al Use of the SOFA score to assess the incidence of organ dysfunction/failure in intensive care units: results of a multicenter, prospective study Working group on “sepsisrelated problems” of the European Society of Intensive Care Medicine Crit Care Med 1998;26(11):1793-1800 doi:10.1097/00003246-199811000-00016 60 Vincent JL, Moreno R, Takala J, et al The SOFA (Sepsisrelated Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure On behalf of the Working Group on Sepsis-Related Problems of the European Society of Intensive Care Medicine Intensive Care Med 1996;22(7):707-710 doi:10.1007/BF01709751 61 Innocenti F, Tozzi C, Donnini C, et al SOFA score in septic patients: incremental prognostic value over age, comorbidities, and parameters of sepsis severity Intern Emerg Med 2018;13(3):405-412 doi:10.1007/s11739- 017-1629-5 62 Daviaud F, Grimaldi D, Dechartres A, et al Timing and causes of death in septic shock Ann Intensive Care 2015;5(1):16 doi:10.1186/s13613-015-0058-8 63 Zanon F, Caovilla JJ, Michel RS, et al Sepsis in the intensive care unit: etiologies, prognostic factors and mortality Rev Bras Ter Intensiva 2008;20(2):128-134 64 Lê Xuân Trường Giá trị procalcitonin chẩn đoán theo dõi đáp ứng nhiễm khuẩn huyết, choáng nhiễm khuẩn Published online 2011 65 Enguix A, Rey C, Concha A, Medina A, Coto D, Diéguez MA Comparison of procalcitonin with C-reactive protein and serum amyloid for the early diagnosis of bacterial sepsis in critically ill neonates and children Intensive Care Med 2001;27(1):211-215 doi:10.1007/s001340000709 66 Ferrer R, Martin-Loeches I, Phillips G, et al Empiric antibiotic treatment reduces mortality in severe sepsis and septic shock from the first hour: results from a guideline-based performance improvement program Crit Care Med 2014;42(8):1749-1755 doi:10.1097/CCM.0000000000000330 67 Poddar B, Gurjar M, Singh S, et al Procalcitonin kinetics as a prognostic marker in severe sepsis/septic shock Indian J Crit Care Med 2015;19(3):140-146 doi:10.4103/0972-5229.152755 68 Jensen JU, Heslet L, Jensen TH, Espersen K, Steffensen P, Tvede M Procalcitonin increase in early identification of critically ill patients at high risk of mortality Crit Care Med 2006;34(10):2596-2602 doi:10.1097/01.CCM.0000239116.01855.61 69 Angus DC, van der Poll T Severe sepsis and septic shock N Engl J Med 2013;369(9):840-851 doi:10.1056/NEJMra1208623 70 Sandquist M, Wong HR Biomarkers of sepsis and their potential value in diagnosis, prognosis and treatment Expert Rev Clin Immunol 2014;10(10):1349-1356 doi:10.1586/1744666X.2014.949675 71 Pien BC, Sundaram P, Raoof N, et al The clinical and prognostic importance of positive blood cultures in adults Am J Med 2010;123(9):819-828 doi:10.1016/j.amjmed.2010.03.021 72 Harbarth S, Ferrière K, Hugonnet S, Ricou B, Suter P, Pittet D Epidemiology and prognostic determinants of bloodstream infections in surgical intensive care Arch Surg 2002;137(12):1353-1359; doi:10.1001/archsurg.137.12.1353 discussion 1359 73 Kitazawa T, Yoshino Y, Tatsuno K, Ota Y, Yotsuyanagi H Changes in the mean platelet volume levels after bloodstream infection have prognostic value Intern Med 2013;52(13):1487-1493 doi:10.2169/internalmedicine.52.9555 74 Sanderson M, Chikhani M, Blyth E, et al Predicting 30day mortality in patients with sepsis: An exploratory analysis of process of care and patient characteristics J Intensive Care Soc 2018;19(4):299-304 doi:10.1177/1751143718758975 75 Artero A, Zaragoza R, Camarena JJ, Sancho S, González R, Nogueira JM Prognostic factors of mortality in patients with community-acquired severe sepsis and bloodstream septic shock infection J Crit with Care 2010;25(2):276-281 doi:10.1016/j.jcrc.2009.12.004 76 Azkárate I, Choperena G, Salas E, et al Epidemiology and prognostic factors in severe sepsis/septic shock Evolution over six years Med Intensiva 2016;40(1):18-25 doi:10.1016/j.medin.2015.01.006 77 Bộ môn Truyền nhiễm Đ hạ YHN Bệnh Truyền Nhiễm 78 Levy MM, Fink MP, Marshall JC, et al 2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference Crit Care Med 2003;31(4):1250-1256 doi:10.1097/01.CCM.0000050454.01978.3B BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã bệnh án:[ | | | | | | | | ]* Tên viết tắt:[ | | | ] Tuổi: [ | ] Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp:  Nghỉ hưu ≥ 60  Hành chính, nghiệp  tuổi/ nội trợ  Công nhân   Y tế   Nông dân   Kinh doanh, dịch vụ   Lực lượng vũ trang   Nghề khác Học sinh, sinh viên [ ] II BỆNH SỬ Ngày bắt đầu có triệu chứng [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Bệnh nhân điều trị tuyến trước: □ Có □ Khơng Thời gian điều trị tuyến trước: ……… ngày Kháng sinh dùng tuyến trước Tên KS 1: …………vào ngày thứ……(của bệnh), liều lượng…… (mg/ngày) Tên KS 2: …………vào ngày thứ……(của bệnh), liều lượng…… m(g/ngày) Tên KS 3: …………vào ngày thứ……(của bệnh), liều lượng…… m(g/ngày) Can thiệp/ thủ thuật tuyến trước: : □ Có □ Khơng Nếu có ghi rõ tên can thiệp: ……………………………………………… III TIỀN SỬ 11 Tiền sử: □ □ Đái tháo đường □ Ung thư Nghiện rượu □ Xơ gan □ Bệnh lý tim □ Bệnh lý sinh tủy □ Sử dụng mạch □ Gút □ Bệnh khác corticoid kéo dài IV CẬN LÂM SÀNG ( ) - Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn xét nghiệm máu Chỉ số Nhiệt độ (oC) Nhịp tim (l/p) D0 D3 D7 Chỉ số Ure (mmol/l) Creatinin (μmol/l) Glasgow (điểm) HATB (mmHg) Albumin (g/l) AST (U/I) spO2 (%) ALT (U/l) D0 D3 D7 Bạch cầu (G/l) Na NEU (%) K LYM (%) CRP (mg/l) Hemoglobin (g/l) Hct (%) PCT (ng/ml) Lactat (mmol/l) Tiểu cầu (G/l) FiO2 PT (%) pO2 (mmHg) pCO2 INR APTT (s) APTT b/c pH Fibrinogen (g/l) D Dimer (μg/ml) - Kết cấy máu XQ Vi khuẩn: Kháng sinh đồ Kháng sinh Amikacin Amoxicillin + clavulanic acid Ampicillin S R I Kháng sinh Erythromy cin Gentamici n Rifampin Ampicillin + sulbactam Ertapenem Azithromycin Imipenem Aztreonam Meropene m S R I Cefepime Levofloxaci n Moxifloxaci n Oxacillin Cefoperazone Ceftazidime Ceftriaxone Tetracyclin e Penicillin G Cefotaxime Cefuroxime Piperacillin + tazobacta m Ticarcillin + clavulanic acid Tobramyci n Tigecyclin Chlorampheni col Ciprofloxacin Clindamycin Cotrimoxazole Doxycycline Teicoplanin Vancomyci n Linezolid cefoxitin VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tình trạng xuất viện Khỏi/ đỡ Chuyển tuyến** Nặng xin Tử vong **Lý chuyển tuyến Bệnh đỡ Bệnh nặng Bệnh nhân bị sốc Có Khơng Nếu Có, ngày bị sốc: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Các can thiệp q trình điều trị Có Nội khí quản từ ngày [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Không Mở khí quản từ ngày [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Catheter ĐM/TM từ ngày [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Vận mạch Có Không ... trí bệnh nhân, giai đoạn vàng nhiễm khuẩn huyết Ở nước ta tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn mức cao Trên giới Việt Nam có nghiên cứu đánh giá yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn. .. tố tiên lượng độc lập cho tử vong nhiễm khuẩn huyết, albumin máu yếu tố tiên lượng độc lập quan trọng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn. 75 Azkárate I cộng lại cho lactat máu, bệnh. .. điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố

Ngày đăng: 24/03/2022, 00:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Thang điểm SOFA - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 1.1 Thang điểm SOFA (Trang 27)
Bảng 1.2 Các chỉ số sinh lý trong thang điểm APACHE II - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 1.2 Các chỉ số sinh lý trong thang điểm APACHE II (Trang 29)
Bảng 3.1 Bảng phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3.1 Bảng phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 44)
Bảng 3.3 Phân bố vị trí nhiễm khuẩn ban đầu - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3.3 Phân bố vị trí nhiễm khuẩn ban đầu (Trang 45)
Bảng 3 .4 Bảng phân bố triệu chứng sốt - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3 4 Bảng phân bố triệu chứng sốt (Trang 45)
Bảng 3.5 Bảng phân bố vị trí ổ di bệnh - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3.5 Bảng phân bố vị trí ổ di bệnh (Trang 46)
Bảng 3 .7 Mối liên quan giữa toàn trạng bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3 7 Mối liên quan giữa toàn trạng bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong (Trang 47)
Bảng 3 .9 Mối liên quan giữa chức năng gan bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3 9 Mối liên quan giữa chức năng gan bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong (Trang 48)
Bảng 3. 10 Mối liên quan giữa chức năng thận bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3. 10 Mối liên quan giữa chức năng thận bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong (Trang 49)
Bảng 3. 11 Mối liên quan giữa chức năng thận bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3. 11 Mối liên quan giữa chức năng thận bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong (Trang 49)
Bảng 3. 13 Mối liên quan giữa điện giải đồ máu bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3. 13 Mối liên quan giữa điện giải đồ máu bệnh nhân trong 24h đầu nhập viện với tiên lượng tử vong (Trang 50)
Bảng 3. 14 Mối liên quan căn nguyên nhiễm khuẩn huyết với tiên lượng tử vong - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3. 14 Mối liên quan căn nguyên nhiễm khuẩn huyết với tiên lượng tử vong (Trang 51)
Bảng 3. 15 Các yếu tố về mặt thời gian liên quan đến kết quả điều trị - tiên lượng tử vong trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
Bảng 3. 15 Các yếu tố về mặt thời gian liên quan đến kết quả điều trị (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w