Vi rút viêm gan B (HBV) và vi rút viêm gan C (HCV) là hai nguyên nhân hàng đầu gây bệnh gan mãn tính trên toàn thế giới. Do đường lây truyền của HBV và HCV là tương tự như HIV nên bệnh nhân nhiễm HIV đồng nhiễm thêm virus HCV hoặc HBV rất phổ biến, đặc biệt ở những đối tượng có tiêm chích ma túy. Mặc dù điều trị ARV đã mang hiệu quả đáng kể giúp bệnh nhân HIV có thể kéo dài sự sống, tuy nhiên tình trạng đồng nhiễm HIVviêm gan có thể làm gia tăng tỉ lệ tử vong do các bệnh gan mãn tính, đồng thời giảm hiệu quả của quá trình điều trị ARV. Vi rút HIV gây suy giảm khả năng miễn dịch khiến bệnh nhân viêm gan tiến triển nhanh hơn đến xơ gan, và ung thư gan so với nhiễm viêm gan B, C đơn thuần
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT TỈ LỆ ĐỒNG NHIỄM VIÊM GAN B, VIÊM GAN C TRÊN CÁC BỆNH NHÂN NHIỄM HIV VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT TỈ LỆ ĐỒNG NHIỄM VIÊM GAN B, VIÊM GAN C TRÊN CÁC BỆNH NHÂN NHIỄM HIV VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3TC Lamivudine Anti-HCV Hepatitis C virus antibody - Kháng thể kháng HCV ARV Antirctrovirrus - Thuốc kháng virus ABC Abacavir AIDS Aquired Immure Deficiency Syndrome - hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải CD4 Tế bào lympho TCD4 DNA Acid desoxyribonucleic DTG Dolutegravir EFV Efavirenz HBV Hepatitis B Virus – Virus viêm gan B HCV Hepatitis C Virus – Virus viêm gan C HIV Human immunodeficiency virus - Vi rút gây suy giảm miễn dịch người NVP Nevirapine FTC Emtricitabine LPV/r Lopinavir/ritonavir RNA Acid ribonucleic TDF Tenofovir disoproxil fumarate TAF Tenofovir alafenamide MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm HIV, HCV, HBV 1.1.1 Virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) 1.1.2 Virus viêm gan C (HCV) 1.1.3 Virus viêm gan B 13 1.2: Tình hình nhiễm HIV, HBV, HCV Việt Nam giới 16 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV 16 1.2.2 Tình hình nhiễm HBV 17 1.2.3 Tình hình nhiễm HCV 17 1.2.4 Tình hình đồng nhiễm HBV, HCV bệnh nhân HIV Việt Nam 17 1.3 Đường lây truyền HIV, HBV, HCV 18 1.4 Cách phòng bệnh HIV, Viêm gan B, viêm gan C 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.4.1 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức 19 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 20 2.5 Các biến số nghiên cứu 20 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 20 2.7 Xử lý phân tích số liệu 21 2.8 Sai số cách khắc phục 21 2.8.1 Sai số 21 2.8.2 Cách khắc phục: 21 2.9 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Tỉ lệ đồng nhiễm HBV, HCV, HIV 22 3.2 Một số yếu tố liên quan tới tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C bệnh nhân HIV 23 3.2.1 Tỉ lệ tiêm phòng viêm gan B 23 3.2.2 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV theo giới 24 3.2.3 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV theo độ tuổi 24 3.2.4 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV tình trạng nhân 25 3.2.5 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV nghề nghiệp 25 3.2.6 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV dân tộc 26 3.2.7 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV địa điểm sinh sống 27 3.2.8 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV đường lây nhiễm 27 3.2.9 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 28 Chương BÀN LUẬN 30 KÊT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân giai đoạn Lâm sàng HIV/AIDS người lớn Bảng 1.2: Phác đồ điều trị HIV bậc 1[1] Bảng 1.3 Phác đồ điều trị viêm gan vi rút C mạn người bệnh không xơ gan 11 Bảng 1.4 Phác đồ điều trị viêm gan vi rút C mạn người bệnh xơ gan bù (Child Pugh A) 11 Bảng 1.5 Phác đồ điều trị viêm gan virus C mạn cho người bệnh có xơ gan bù (bao gồm suy gan vừa nặng, Child Pugh B C) 12 Bảng 1.6: Phân tích dựa vào xét nghiệm HBsAg, AntiHBs Anti HBc 14 Bảng 3.1 Tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, Viêm gan C bệnh nhân HIV 22 Bảng 3.2: Tỉ lệ bệnh nhân tiêm phòng viêm gan B 23 Bảng 3.3: Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV theo giới 24 Bảng 3.4 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV theo độ tuổi 24 Bảng 3.5 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV tình trạng nhân 25 Bảng 3.6 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV nghề nghiệp 26 Bảng 3.7 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV dân tộc 26 Bảng 3.8 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV địa điểm sinh sống 27 Bảng 3.9 Tỉ lệ đồng nhiễm loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV đường lây nhiễm 27 Bảng 3.10 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 28 Bảng 3.11 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV số tế bào CD4 bệnh nhân 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, điều trị HIV/AIDS thuốc kháng vi rút HIV (ARV) biện pháp quan trọng hiệu để phòng, chống HIV/AIDS Điều trị ARV giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, giảm tử vong giảm lây nhiễm HIV cho người khác cộng đồng Điều trị HIV/AIDS bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 2000 Bằng chứng khoa học giới cho thấy người nhiễm HIV tuân thủ điều trị thuốc ARV theo hướng dẫn thày thuốc, có tải lượng vi rút HIV ngưỡng phát khơng thể lây HIV cho người khác qua đường tình dục (Khơng phát = Không lây nhiễm).[1] Việt Nam quốc gia cam kết với Liên Hợp Quốc hưởng ứng mục tiêu 90-90-90 phòng, chống HIV/AIDS Đạt mục tiêu tiền đề hướng tới kết thúc dịch AIDS vào năm 2030 [2] Vi rút viêm gan B (HBV) vi rút viêm gan C (HCV) hai nguyên nhân hàng đầu gây bệnh gan mãn tính toàn giới Do đường lây truyền HBV HCV tương tự HIV nên bệnh nhân nhiễm HIV đồng nhiễm thêm virus HCV HBV phổ biến, đặc biệt đối tượng có tiêm chích ma túy Mặc dù điều trị ARV mang hiệu đáng kể giúp bệnh nhân HIV kéo dài sống, nhiên tình trạng đồng nhiễm HIV/viêm gan làm gia tăng tỉ lệ tử vong bệnh gan mãn tính, đồng thời giảm hiệu trình điều trị ARV Vi rút HIV gây suy giảm khả miễn dịch khiến bệnh nhân viêm gan tiến triển nhanh đến xơ gan, ung thư gan so với nhiễm viêm gan B, C đơn Tương tự, virus viêm gan thúc đẩy gia tăng nhanh số lượng HIV máu, đồng thời làm tăng độc tố thuốc kháng vi rút (ARV) dẫn đến bệnh nhân đáp ứng điều trị ARV [3] Để điều trị bệnh nhân HIV có đồng nhiễm virus viêm gan B, viêm gan C cách hiểu lâm sàng hướng tư vấn bệnh nhân HIV việc phòng tránh đồng nhiễm với viêm gan B viêm gan C thực nghiên cứu đề tài: “Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C bệnh nhân nhiễm HIV số yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021.” Với mục tiêu: Nhận xét tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C bệnh nhân nhiễm HIV số yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 Commented [A1]: Tách thành mục tiêu, mục tiêu mục tiêu lớn, bỏ mục tiêu 2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm HIV, HCV, HBV 1.1.1 Virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) 1.1.1.1 Lịch sử phát virus HIV Năm 1981, bệnh AIDS lâm sàng phát Mỹ Đó trường hợp đồng tính luyến nam bị viêm phổi nặng Los Angeles ( Califonia, Mỹ) P Carini phát Tháng năm 1981 nhiều trường hợp ung thư da Kaposi báo cáo New York Một điều đáng lưu ý tất bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch trầm trọng người trẻ, đồng tính luyến ái, trước hồn tồn khỏe mạnh Ngun nhân tình trạng lúc chưa biết song dựa yếu tố địa lý người ta cho bệnh truyền nhiễm có liên quan đến mơi trường.[4] Năm 1982, người ta thấy bệnh tương tự người mắc bệnh ưa chảy máu, nghiện chích ma túy, người Haiti có quan hệ tình dục khác giới đứa sinh từ người mẹ nhóm người bị bệnh Các bệnh án chứng minh giả thuyết nguyên bệnh truyền nhiễm loại virus (tương tự virus viêm gan) lan truyền qua đường máu, đường sinh dục từ mẹ sang thai nhi Cuối năm 1986, Hội nghị quốc tế Giơnevơ nhà khoa học thống tên gọi hai loại virus HIV.[4] 1.1.1.2 Cấu trúc HIV HIV thuộc nhóm Retroviridae, thuộc họ Lentivirus, có kích thước từ 100-200 nm Dưới kính hiển vi điện tử cấu trúc HIV gồm: - Lớp vỏ cấu tạo lớp lipit kép glycoprotein màng Phần nhân bao gồm protein khác tạo lên khung cấu trúc virus Các enzyme: + Reverse transcriptase: làm nhiệm vụ gắn genome virus vào DNA tế bào vật chủ, sau chuyển vào nhân tế bào để chép + Protease : Đóng vai trị quan trọng việc chọn lọc nucleotide để tạo dựng protein chức cho virus, giúp virus hồn thiện ngồi tế bào + Integrase: với reverse transcriptase làm nhiệm vụ gắn genome virus vào DNA tế bào vật chủ - Genome HIV: sợi RNA, gồm 10.000 nucleotide có gen, có gen chủ yếu là: GAG, ENV, POL - Hiện phát loại HIV-1 HIV-2 HIV-1 gặp khắp giới, phát năm 1983 HIV-2 gặp chủ yếu tây đồng phi, tây Ấn Độ, phát năm 1986 Cả HIV-1 HIV-2 nguyên nhân gây bệnh AIDS, nhiên HIV-2 thường khó lan truyền khoảng thời gian kể từ lúc nhiễm đến lúc phát bệnh lâu đáng kể so với HIV-1.[5,6] Hình 01: Cấu trúc Virus HIV - Tỉ lệ từ 0-18 tuổi điều trị ngoại trú tuyến chuyên khoa, có bệnh nhân chiếm 3.1% nhóm khơng có đồng nhiễm cịn lại nhóm khác khơng xuất - Độ tuổi 50 xuất tỉ lệ thấp có 3.1% nhóm khơng đồng nhiễm , 8% đồng nhiễm viêm gan C 16.7% nhóm đồng nhiễm viêm gan B viêm gan C 3.2.4 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV tình trạng nhân Bảng 3.5 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV tình trạng hôn nhân TT hôn nhân Không đồng nhiễm HBV/HIV HCV/HI V HBV/HCV/ HIV n % N % n % n % Độc thân/ ly thân/ly dị 22 34.4 44.4 28 33.4 Sống vợ chồng Tổng 42 64 65.4 100 55.6 100 18 25 72 100 12 66.7 100 P