1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm

124 2,7K 48
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 691,5 KB

Nội dung

Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm.

Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Tuần : Tiết : Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2006 Bài dạïy : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU: Sau học: HS có khả năng: nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào thở Chỉ nói tên phận quan hô hấp sơ đồ Chỉ sơ đồ nói đường không khí ta hít vào thở Hiểu vai trò hoạt động thở sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK/4;5 phóng to Tranh thiết bị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Giới thiệu qua nội dung chương trình môn TNXH lớp Gồm chương lớn: ♦ Con người sức khỏe ♦ Xã hội ♦ Tự nhiên (gồm 70 tiết/ 35 tuần ; tiết/ tuần) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Thực hành cách thở sâu SGK/4 Mục tiêu: HS nhận biết thay đổi + Học sinh quan sát lồng ngực ta hít vào thật sâu thở + Thực hành theo yêu cầu Cách tiến hành: - Bước 1.Trò chơi + GV cho lớp thực + Động tác: “bịt mũi, nín thở” GV : cảm giác em sau nín thở lâu + Thở gấp hơn, sâu lúc bình thường - Bước + Gọi HS lên trước lớp + Thực động tác thở sâu (H.1) để lớp + GV yêu cầu quan sát - Nhận xét thay đổi lồng ngực hít + Cả lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực vào thở thực hít vào thật sâu thở hết - So sánh lồng ngực hít vào, thở bình sức thường thở sâu + Khi ta thở, lồng ngực phồng lên xẹp xuống + GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng đặn lên (SGK/20) * Hoạt động 2:Làm việc với SGK + Học sinh thực hành bảng Mục tiêu: Chỉ sơ đồ nói tên phận quan hô hấp Chỉ sơ đồ nói đường không khí ta hít vào thở Hiểu vai trò hoạt động thở đối Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba với sống người Cách tiến hành: - Bước +Yêu cầu học sinh mở SGK + Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bạn A:chỉ vào hình vẽ nói tên phận quan hô hấp Bạn B:chỉ đường không khí hình - Bước + GV gọi vài cặp lên hỏi đáp trước lớp khen cặp có câu hỏi sáng tạo + GV giúp HS hiểu quan hô hấp chức phận quan hô hấp + GV kết luận: SGK/5 - Cơ quan hô hấp quan thực trao đồi khí thể môi trường bên - Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản phổi - Hai phổi có chức trao đổi khí + Làm việc theo cặp + Quan sát hình 2/ 5/ SGK + Hai bạn lần lược người hỏi/ người trả lới + Học sinh quan sát hình 2;3/ 5/ SGK + HS A: Đố bạn biết mũi dùng để làm gì? + HS B: Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức gì? A: Phổi có chức gì? B: Chỉ hình vẽ đường không khí ta hít vào thở + Làm việc với lớp + Học sinh phát biểu: - Thực việc trao đổi khí - Mũi, khí quản, phế quản phổi + Vài học sinh đọc ghi nhớ (bóng đèn tỏa sáng) Củng cố & dặn dò: + Chốt nội dung học + Giúp học sinh hiểu thêm: người bình thường nhịn ăn vài ngày, có lâu nhịn thở phút Hoạt động thở bị ngừng phút thể bị chết + Giáo viên liên hệ với thực tế sống ngày thông qua nội dung học + CBB: Nên thở nào? RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : Tiết : Ngày dạy : Thứ tư ngày tháng năm 2006 Bài dạïy : NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba I MỤC TIÊU: HS hiểu ta nên thở mũi mà không nên thở miệng Nói ích lợi việc hít thở không khí lành tác hại việc hít thở không khí có nhiều khí cacbonic, nhiều khói bụi sức khỏe người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Gương soi đủ dùng cho nhóm Tranh, thiết bị TH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: HS1: Cơ quan hô hấp có chức gì? ( thực trao đổi khí thể môi trường bên ngoài) HS2: Chức phận quan hô hấp? ( mũi, khí quản, phế quản đường dẫn khí, phổi có chức trao đổi khí) Nhận xét, đánh giá Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Thảo luận nhóm Mục tiêu:Giải thích ta nên + Học sinh thực hành thở mũi mà không nên thở miệng Cách tiến hành: + Nêu nhận xét Giáo viên hướng dẫn + Các em thấy mũi? + Học sinh lấy gương soi d6ẻ học sinh quan sát phía mũi +Khi bị sổ mũi, em thấy có chảy từ + Lông mũi, mạch máu, chất nhầy lỗ mũi? + Hằng ngày, dùng khăn lau phía + Học sinh phát biểu mũi, em thấy khăn có gì? + Tại thở mũi tốt thở + Thở mũi,không khí lọc Mũi có miệng? lông cản bụi - Giảng: Trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi không khí ta hít vào - Ngoài ra, mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào + GV kết luận: Thở mũi hợp vệ sinh, + Vài học sinh nhắc lại ( bóng đèn tỏa sáng) có lợi cho sức khỏe Vì nên thở mũi * Hoạt động 2:Làm việc với SGK Mục tiêu:Nói ích lợi việc hít thở + Chia nhóm không khí lành tác hại việc hít thở không khí có nhiều khói bụi sức khỏe Cách tiến hành: Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba - Bước 1.Làm theo cặp +GV yêu cầu - Bức tranh thể không khí lành, không lành có nhiều khói bụi - Khi thở nơi không khí lành bạn cảm thấy nào? - Nêu cảm giác bạn thở không khí có nhiều khói bụi - Bước + Giáo viên yêu cầu làm việc lớp - Thở không khí lành có ích lợi gì? - Thở không khí có nhiều khói bụi có tác hại gì? + GV kết luận: - Không khí lành không khí có chứa nhiều khí oxi, khí cacbonic khói bụi.Khí oxi cần cho hoạt động sống thể Vì thở không khí lành giúp khỏe mạnh Không khí chứa nhiều khí cacbonic không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe + Giáo viên liên hệ thực tế giáo dục: học sinh cần tránh chơi nơi không khí bị ô nhiễm + HS quan sát hình 3;4;5/ 7/ SGK thảo luận theo gợi ý Trong lành (tranh 3) Không lành (tranh4;5) Dễ chịu, khỏe khoắn Mệt mỏi, khó thở, ngột ngạt + Một số học sinh lên trình bày kết + Cả lớp suy nghó trả lời Có lợi cho sức khỏe, khỏe mạnh Học sinh trao đổi, phát biểu + Vài học sinh nêu lại ( bóng đèn tỏa sáng) Củng cố & dặn dò: +Giáo viên chốt nội dung SGK/7 + Dặn dò thực hành + Nhận xét tiết học + CBB: Vệ sinh hô hấp RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG Tuần : Tiết : BAN GIÁM HIỆU Ngày dạy : Bài dạïy : VỆ SINH HÔ HẤP Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba I MỤC TIÊU: Học sinh biết lợi ích việc tập thở buổi sáng Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BTTN-XH Tranh thiết bị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Nên thở nào? Thở không khí lành có lợi gì? Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? Chấm BTTN-XH Nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Thảo luận nhóm Mục tiêu:Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng Cách tiến hành: - Bước 1.Làm việc theo nhóm + Học sinh quan sát hình 1;2;3 trang + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Thảo luận trả lời câu hỏi - Hằng ngày, nên làm để giữ mũi, họng? - Bước + Đại diện nhóm trả lời câu hỏi + Giáo viên yêu cầu làm việc lớp + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì: - Buổi sáng sớm không khí lành khói bụi - Sau đêm nằm ngủ không hoạt động, thể cần vận động để mạch máu lưu + Giáo viên nhắc nhở học sinh nên có thói thông quen tập thể dục buổi sáng có ý thức giữ - Hằng ngày, lau mũi súc miệng vệ sinh mũi, họng nước muối * Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp Mục tiêu:Kể việc nên làm + Thảo luận theo cặp không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp Cách tiến hành: - Bước 1.Làm việc theo cặp +Giáo viên yêu cầu: học sinh ngồi cạnh quan sát hình 9/SGK trả lời câu hỏi - Chỉ nói tên việc nên không nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan hô hấp + Các cặp làm việc + Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh + Làm việc lớp Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba - Bước + Gọi học sinh lên bảng trình bày + Giáo viên bổ sung sửa chữa ý kiến chưa học sinh + Giáo viên yêu cầu lớp: - Nêu việc em làm nhà xung quanh khu vực nơi em sống để giữ cho bầu không khí lành + Giáo viên kết luận: - Không nên phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (vì khói thuốc có nhiều chất độc) chơi đùa nơi có nhiều khói bụi Khi quét dọn vệ sinh, ta cần đeo trang - Luôn quét dọn lau đồ đạc sân nhà để đảm bảo không khí nhà - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm + Mỗi học sinh phân tích tranh + Liên hệ thực tế sống + Kể việc nên làm làm để bảo vệ giữ gìn quan hô hấp + Học sinh phát biểu + Học sinh nhắc lại “Bạn cần biết” SGK/9 Củng cố & dặn dò: +Chốt nội dung học: yêu cầu thực hành theo học + Nhận xét tiết học + CBB: Phòng bệnh đường hô hấp RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : I MỤC TIÊU: Tiết : Ngày dạy : Bài dạïy : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Học sinh kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh đường hô hấp Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BTTN-XH Tranh thiết bị Hình SGK/10;11 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Bài: Vệ sinh đường hô hấp 2 học sinh lên bảng Tập thở buổi sáng có lợi gì? Bạn làm để bảo vệ quan hô hấp Nhận xét, chốt nội dung cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Động não Mục tiêu:Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp Cách tiến hành: + Mũi, khí quản, phế quản phổi + Học sinh nhắc tên phận quan + Tên số bệnh hô hấp mà em biết là: ho, hô hấp sổ mũi, đau họng, sốt, viêm phế quản, viêm + Giáo viên kết luận: Tất phận phổi, viêm mũi, viêm họng quan hô hấp bị bệnh + Những bệnh đường hô hấp thường gặp: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi * Hoạt động 2:Làm việc SGK + Bước 1: làm việc theo cặp Mục tiêu:Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh đường hô hấp + Bước 2: lớp Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh quan sát trao đổi với + Mỗi nhóm hình nội dung hình 1;2;3;4;5;6/ + Các nhóm khác bổ sung 10;11 Đại diện học sinh, số cặp trình bày thảo luận + Học sinh thảo luận Giáo viên giảng: - Người bị viêm phổi, viêm phế quản + Cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, thường bị ho, sốt Đặc biệt trẻ em, không bàn chân, ăn đủ chất không uống đồ chữa trị kịp thời để nặng bị chết lạnh không thở - Chúng ta cần làm để phong tránh bệnh viêm đường hô hấp? + Nhiều học sinh đọc lại “Bạn cần biết” Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ xem em có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa? Giáo viên kết luận SGV/7 + học sinh đóng vai bệnh nhân + học sinh đóng vai bác só + Học sinh đóng vai bác só cần nêu tên bệnh * Hoạt động 3: chơi trò chơi bác só + Học sinh chơi thử Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố + Sau mời cặp lên đóng vai bệnh nhân kiến thức học phòng bệnh viêm bác só đường hô hấp Cách tiến hành: - Bước 1.giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi - Bước + Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi + Cả lớp xem góp ý bổ sung Củng cố & dặn dò: +Giáo viên chốt nội dung học_ liên hệ giáo dục + Nhận xét tiết học + Dặn dò học sinh thực hành học + CBB: Bệnh lao phổi RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG Tuần : I MỤC TIÊU: Tiết : BAN GIÁM HIỆU Ngày dạy : Bài dạïy : BỆNH LAO PHỔI Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Học sinh biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi Nêu việc nên không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi Học sinh biết nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để khám chữa bệnh kịp thời Tuân theo dẫn bác só II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK trang 12;13 phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: 2 học sinh trả lời ♦ Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp ♦ Chúng ta cần làm để phòng bệnh đường hô hấp ♦ Học sinh đọc ghi nhớ: “Bạn cần biết” SGK/11 Nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1Làm việc với SGK Mục tiêu:Nêu nguyên nhân, đường lây + Làm việc theo nhóm bệnh tác hại bệnh lao phổi + Nhóm trưởng điều khiển: quan sát hình Cách tiến hành: SGK: 1;2;3;4;5/12 - Bước 1.Giáo viên nêu yêu cầu + học sinh đọc lời thoại bác só – bệnh nhân + Nguyên nhân gây bệnh + Nhóm thảo luận câu hỏi: - Bệnh lao phổi có biểu nào? + Bệnh lao phổi bệnh vi khuẩn lao gây - Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang vi khuẩn cốc).Con người làm việc người lành đường nào? sức,mệt mỏi, ăn uống thiếu thốn, gầy, sốt buổi - Bệnh lao phổi gây tác hại sức chiều thường dễ bị vi khuẩn lao công khỏe thân người bệnh người + Quan sát hình trả lời xung quanh - Bước + Giáo viên chốt ý SGV/29 + Sức khỏe giảm sút, tốn tiền * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Dễ lây sang người xung quanh Mục tiêu:Nêu việc nên làm + Học sinh làm việc lớp không nên làm để phòng tránh bệnh lao + Đại diện nhóm trình bày kết ( phổi nhóm trình bày câu) Cách tiến hành: + Các nhóm khác bổ sung – nhận xét - Bước 1.Thảo luận nhóm +Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi + Nêu việc làm hoàn cảnh giúp ta + Học sinh quan sát hình SGK/13 có thề phòng tránh bệnh lao phổi + Kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời + Tại ta không nên khạc nhổ? - Bước + Lớp giáo viên nhận xét, chốt ý SGV/29;30 - Bước 3.Liên hệ + Lớp làm việc Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba + Giáo viên kết luận: Lao bệnh truyền + Đại diện trình bày kết nhiễm vi khuẩn lao gây + Ngày nay, thuốc chữa trị có thuốc tiêm phòng lao + Trẻ em tiêm phòng lao không mắc bệnh * Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu:SGV/30 Cách tiến hành:SGV/31 Củng cố & dặn dò: +Kết luận: học sinhọoc mục “ bạn cần biết” SGK/13 + Nhận xét tiết học + CBB: Máu quan tuần hoàn RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : I MỤC TIÊU: Tiết : Ngày dạy : Bài dạïy : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba - Trái đất tự quay quanh theo hướng từ Tây sang Đông, đồng thời Trái đất - Theo em, Trái đất tham gia vào chuyển quay quanh Mặt trời động? Đó chuyển động nào? - Tham gia chuyển động Đó chuyển động tự quay quanh chuyển động quay - Hướng chuyển động đó? quanh Mặt trời + Giáo viên kết luận: - Đi từ Tây sang Đông - Trái đất đồng thời tham gia vào chuyển + Đại diện học sinh trình bày động: quay xung quanh Mặt trời tự quay quanh - Hướng chuyển động từ Tây sang + Học sinh nhắc lại Đông * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố : Trái đất quay + Sách thiết kế trang 108;109 Củng cố & dặn dò: + học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng” + Học sinh nhà tự tìm hiểu qua phương tiện truyền thông ( đài, báo, tivi, sách truyện …) kiến thức hành tinh Hệ Mặt trời + Chuẩn bị bài: Trái đất hành tinh Hệ Mặt trời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 31 Tiết : 61 Ngày dạy : Bài dạïy : TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba I MỤC TIÊU:  Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu Hệ Mặt trời Nhận biết vị trí Trái đất hành tinh khác Hệ Mặt trời Biết có ý thức giữ gìn, bảo vệ sống Trái đất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ có vẽ hành tinh Hệ Mặt trời Vỡ BT TNXH Tranh ảnh giáo viên học sinh sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Sự chuyển động Trái đất Trái đất tham gia vào chuyển động? Đó chuyển động nào? Hướng chuyển động từ phương sang phương nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Các hành tinh Hệ Mặt + Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm trời phát biểu + Học sinh thảo luận nhóm Quan sát thảo luận câu hỏi: - Hình 1/116, em mô tả em thấy - Hệ Mặt trời có hành tinh: Thuỷ, Hệ Mặt trời? Kim, Trái đất, Hoả, Thổ, Mộc, Thiên Vương, Hải Vương, Diêm Vương - Nhận xét vị trí Trái đất với Mặt trời - Trái đất hành tinh thứ ba Hành tinh gần so với hành tinh khác Hệ Mặt trời? Mặt trời Thuỷ hành tinh xa Mặt trời Diêm Vương + Giáo viên tổng hợp ý kiến - Tại gọi Trái đất hành tinh Hệ - Vì Trái đất quay xung quanh Mặt trời? Mặt trời? - Vậy hệ Mặt trời gồm có gì? - Gồm có Mặt trời hành tinh + Giáo viên kết luận + Học sinh đọc” Bóng đèn toả sáng” SGK * Hoạt động 2: Trái đất hành tinh có + Thảo luận Đại diện nhóm trả lời sống + Học sinh quan sát hình 2/ 117 - Trên Trái đất có sống không? - Trên Trái đất có sống - Lấy ví dụ Trái đất hành tinh có sống? - Sự sống có mặt hầu hết khắp nơi: biển có loài cá, đất liền loài động vật cực Bắc cực Nam lạnh giá có gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống + Giáo viên kết luận: Trong hệ Mặt trời, Trái đất hành tinh có sống Sự sống có khắc nơi Trái đất + giữ vệ sinh môi trường chung, không xả rác - Để giữ gìn sống Trái đất, người bừa bãi Tuyên truyền cho người có ý cần làm gì? thức bảo vệ môi trường Trái đất Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba + Giáo viên kết luận, liên hệ giáo dục: Mỗi người phải có trách + Học sinh ghi nhớ, thực hành nhiệm giữ gìn bảo vệ sống Trái đất sống + Học sinh thảo luận, trao đổi kiến thức * Hoạt động 3: Tìm hiểu hành tinh thu thập + Sách thiết kế trang 113;114 Củng cố & dặn dò: + Học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng” Về nhà tìm ôn lại kiến thức học Mặt trăng + Chuẩn bị bài: Mặt trăng vệ tinh Trái đất RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 31 Tiết : 62 Ngày dạy : Bài dạïy : MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba I MỤC TIÊU:  Giúp học sinh nhận biết trình bày mối quan hệ Mặt trời, Trái đất Mặt trăng Có hiểu biết Mặt trăng- vệ tinh Trái đất Vẽ sơ đồ thể quỹ đạo chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở tập Các thẻ chữ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng.s III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Trái đất hành tinh Hệ Mặt trời Hãy kể tên hành tinh có Hệ Mặt trời? Trong Hệ Mặt trời, hành tinh có sống? Em cần làm để bảo vệ giữ gìn sống đó? Chấm BT Nhận xét chung Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Mặt trăng vệ tinh Trái đất + Học sinh quan sát hình 1/118 + Thảo luận nhóm - Hãy h.1: Mặt trời, Trái đất, Mặt + Đại diện học sinh phát biểu trăng trình bày hướng chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất - Hãy so sánh kích thước Mặt trời, Trái - … lớn Mặt trời … đất Mặt trăng? + Giáo viên kết luận:Mặt trăng chuyển động + Học sinh lắng nghe ghi nhớ quanh Trái đất nên gọi vệ tinh Trái đất Trái đất lớn Mặt trăng, Mặt trời lớn Trái đất nhiều lần - Em biết Mặt trăng? - hình tròn giống Trái đất Bề mặt Mặt trăng lồi lãm, Mặt trăng sống + Giáo viên kết luận: Mặt trăng có dạng hình cầu Các nhà khoa học nghiên cứu + Học sinh lắng nghe ghi nhớ kết luận rằng: Mặt trăng không + Vài học sinh nhắc lại khí, nước sống * Hoạt động 2: Hướng chuyển động Mặt + Thảo luận cặp đôi trăng quanh Trái đất + Đại diện cặp đôi lên vẽ trình bày + Yêu cầu học sinh thảo luận, vẽ sơ đồ bảng + Mặt trăng Mặt trời hình 2/119 + Chỉ hướng chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất thuyết trình hướng + Học sinh nhắc lại chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất + Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất theo hướng từ Tây sang Đông Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba * Hoạt động 3: Trò chơi : Mặt trời, Trái đất, + Sách thiết kế trang 118 Mặt trăng Củng cố & dặn dò: + Chốt nội dung học.Học sinh nhắc lại “ Bóng đèn toả sáng” + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị bài: Ngày đêm Trái đất RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 32 I MỤC TIÊU: Tiết : 63 Ngày dạy : Bài dạïy : NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Khái niệm ban đầu tượng ngày đêm; Một ngày có 24 giờ, thời gian Trái đất quay vòng quanh coi ngày Giải thích tượng ngày đêm Trái đất Biết ý nghóa tượng ngày đêm luân phiên Trái đất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đèn điện ( đèn pin, nến) Mô hình địa cầu Vở Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Mặt trăng vệ tinh Trái đất Mặt trăng coi Trái đất? Tại lại gọi vậy? Vẽ sơ đồ đánh mũi tên hướng chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Hiện tượng ngày đêm + Hoạt động lớp Trái đất + Học sinh quan sát + Giáo viên tiến hành thí nghiệm: đặt bên địa cầu, bên bóng đèn phòng tối Đánh dấu nước địa cầu + Giáo viên đứng trước địa cầu, quay từ từ cho chuyển động ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống) - Cùng lúc bóng đèn có chiếu sáng Không, hình cầu khắp địa cầu hay không? Vì sao? - Có phải lúc điểm A chiếu Không phải điểm A lúc chiếu sáng hay không? sáng, có lúc điểm A không chiếu sáng + Giáo viên kết luận: Trái đất tự quay quanh trục nên ngày đêm luân phiên Chính điều đảm bảo sống Trái đất * Hoạt động 2: Giải thích tượng ngày + Thảo luận Đại diện phát biểu đêm Trái đất + Giáo viên kết luận: Do Trái đất tự quay quanh nên nơi Trái đất có ngày đêm không + Vài học sinh nhắc lại ngừng Thời gian để Trái đất quay vòng quanh gọi ngày Một ngày có 24  Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Củng cố & dặn dò: + Chốt nội dung học Liên hệ giáo dục + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị bài: Năm tháng mùa RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Tuần : 32 Tiết : 64 Ngày dạy : Bài dạïy : NĂM THÁNG VÀ MÙA I MỤC TIÊU:  Giúp học sinh biết thời gian để Trái đất chuyển động vòng quanh Mặt trời năm Biết năm có 365 ngày chia thành 12 tháng Biết năm thường có mùa Thực hành vẽ, trình bày sơ đồ thể mùa năm Trái đất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình địa cầu Vở tập TNXH Lịch tờ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Ngày đêm Trái đất Khi Trái đất ban ngày? Khi ban đêm? Tại ngày đêm lại luân phiên không ngừng? Trái đất quay vòng quanh bao lâu? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Năm, tháng mùa + Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu + Thảo luận Đại diện phát biểu hỏi - Quan sát lịch cho biết năm gồm bao - 12 tháng ; 30;31 28(29) ngày/ tháng nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm ngày? - Trên Trái đất thường có mùa? Đó - Có mùa: xuân, hạ, thu, đông Mùa xuân từ mùa nào? Diễn vào tháng tháng đến tháng 3; Mùa hạ từ tháng đến năm? tháng 6; Mùa thu từ tháng đến tháng 9; Mùa đông từ tháng 10 đến tháng 12 + Giáo viên kết luận: - Thời gian để Trái đất chuyển động vòng quanh Mặt trời gọi năm Khi chuyển động trục Trái đất quay phía Trong năm có thời gian Bắc bán cầu nghiêng phía Mặt trời - Thời gian Bắc bán cầu mùa hạ, Nam bán cầu mùa đông ngược lại, Nam bán cầu mùa hạ + Học sinh lắng nghe ghi nhớ Bắc bán cầu mùa đông - Khoảng thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa đông gọi mùa thu từ mùa đông sang mùa hạ gọi mùa xuân * Hoạt động 2: Trò chơi “ Xuân, Hạ, Thu, + Học sinh tham gia chơi trò chơi đông” + Cử đại diện thi đua + Giáo viên phát nhóm thẻ “Xuân”, “Hạ”, “Thu”, “Đông”, “Mặt trời” Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba + Giáo viên phổ biến cách chơi ( STK/128) + Lớp quan sát + Kết luận: Để quay đủ mùa, tức vòng quanh Mặt trời Trái đất tự quay quanh 365 vòng tức 365 ngày Đó khoảng thời gian năm Nói thêm: Những ngày dài mùa hè có tên Hạ chí, ngày dài mùa đông gọi Đông chí Củng cố & dặn dò: + Học sinh nhà ghi nhớ “ Bóng đèn toả sáng” + Tìm hiểu khí hậu đặc trưng nước “ Nga- c- Brazil- ViệtNam” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG Tuần : 33 Tiết : 65 BAN GIÁM HIỆU Ngày dạy : Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Bài dạïy : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I MỤC TIÊU:  Giúp học sinh kể tên vị trí đới khí hậu địa cầu Biết đặc điểm đới khí hậu Biết Việt Nam nằm đới khí hậu Nhiệt đới ( đới nóng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Quả địa cầu Vở tập, thẻ chữ ( chơi trò chơi) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Năm, tháng mùa Khoảng thời gian gọi năm? 1 năm có ngày chia thành tháng? Vì Trái đất có mùa xuân, hạ, thu, đông? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Tìm hiểu đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu + Tiến hành thảo luận cặp đôi + Tổ chức cho học sinh thảo luận + Đại diện phát biểu - Hãy nêu nét khí hậu đặc trưng - Nét khí hậu đặc trưng nước: nước sau đây: Nga, Úc, Brazil, Việt Nam Nga: khí hậu lạnh Úùc : khí hậu mát mẻ Brazil: khí hậu nóng Việt Nam: có khí hậu nóng lạnh - Theo em, khí hậu nước khác - Vì chúng nằm vị trí khác nhau? Trái đất + Học sinh quan sát hình + Giáo viên giới thiệu: Trái đất chia làm nửa nhau, ranh giới đường xích đạo Mỗi bán cầu có đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới hàn đới * Hoạt động 2: Đạc điểm đới khí hậu + Thảo luận + Học sinh ý lắng nghe + Học sinh vào địa cầu nhắc lại yêu cầu + Đại diện nhóm trình bày ý kiến Đới khí hậu Hàn đới Ôn đới Nhiệt đới Đặc điểm khí hậu lạnh quanh năm, có tuyết ấm áp, mát mẻ, có đủ mùa nóng ấm, mưa nhiều + Giáo viên kết luận: - Nhiệt đới: nóng quanh năm - Ôn đới: ấm áp, có đủ mùa - Hàn đới: lạnh - Ở cực Trái đất, quanh năm nước đóng băng + Học sinh tìm địa cầu nước nằm - Nhiệt đới: Việt Nam Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba đới khí hậu nói - Ôn đới: Pháp, Thụy Só, c - Hàn đới: Canada, Thụy Điển * Hoạt động kết thúc: Trò chơi “Ai tìm nhanh + Sách thiết kế trang 133 nhất” Củng cố & dặn dò: + Học sinh nhắc lại ghi nhớ + Hoàn thành Bt TNXH Ôn lại học + Chuẩn bị bài: Bề mặt Trái đất RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 33 Tiết : 66 Ngày dạy : Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba Bài dạïy : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU:  Giúp học sinh phân biệt lục địa đại dương Biết bề mặt Trái đất chia thành lục địa đại dương Nói tên vị trí lục địa đại dương lược đồ Chỉ vị trí số nước (trong có Việt Nam)và nằm châu lục nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Quả địa cầu Lược đồ châu lục đại dương Hai thẻ chữ ghi tên châu lục, đại dương tên số nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Các đới khí hậu Có đới khí hậu? Nêu đặc điểm đới khí hậu đó? Hãy cho biết nước : Ấn Độ, Phần Lan, Nga, Argentina thuộc đới khí hậu nào? Nhận xét ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Tìm hiểu bề mặt Trái đất + Tiến hành thảo luận Đại diện nhóm trình + Thảo luận nhóm Hỏi: bày ý kiến - Quan sát em thấy địa cầu có màu - Các màu: xanh nước biển, xanh đậm, vàng, gì? hồng nhạt, màu ghi - Màu chiếm diện tích nhiều - Màu chiếm diện tích nhiều màu xanh địa cầu? nước biển - Theo em, màu mang ý nghóa - Mang ý nghóa là: màu xanh nước biển để gì? nước biển đại dương Các màu lại để đất liền quốc gia + Giáo viên kết luận: Trên bề mặt Trái đất có + Lớp nhận xét chỗ đất có chỗ nước Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái đất Những khối đất liền lớn bề mặt Trái đất gọi lục địa Phần lục địa chia thành lục địa Những + Vài học sinh nhắc lại ý khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi đại dương Có đại dương bề mặt Trái đất * Hoạt động 2: Lược đồ châu lục + Học sinh nối tiếp lên bảng gọi đại dương tên: + Giáo viên treo lược đồ: học sinh lên bảng - Có châu lục Trái đất: châu Á, châu gọi tên châu lục đại dương Âu, châu Mó, châu Phi, châu Đại Dương, châu Trái đất Nam Cực - Có đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm vị trí nước Việt Nam lược đồ cho biết nước + Vài học sinh tìm vị trí nước Việt ta nằm châu lục nào? Nam, sau nêu Việt Nam nằm châu Á Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba + Giáo viên kết luận: châu lục đại dương Trái đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với bề mặt Trái đất Củng cố & dặn dò: + Học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng” + Học sinh sưu tầm tìm hiểu thêm châu lục đại dương + Chuẩn bị bài: Bề mặt lục địa RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 34 Tiết : 67 Ngày dạy : Bài dạïy : BỀ MẶT LỤC ĐỊA Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba I MỤC TIÊU:  Giúp học sinh mô tả bề mặt lục địa ( miệng, có kết hợp tranh vẽ) Nhận biết phân biệt sông, suối, hồ … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh sông, suối , hồ… Vở Bt TNXH Sưu tầm nội dung số câu chuyện , thông tin sông hồ Thế giới Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: Bề mặt Trái đất Về bản, bề mặt Trái đất chia làm phần? Hãy kể tên lục địa đại dương? Nhận xét cho điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động Bề mặt lục địa + Câu hỏi: + Hoạt động lớp Đại diện phát biểu - Theo em, bề mặt lục địa có phẳng - Bề mặt lục địa phẳng đất không? Vì em lại nói vậy? liền + Tổng hợp ý kiến Giáo viên kết luận: Bề mặt Trái đất không phẳng, có chỗ đất nhô cao, có chỗ đất phẳng, có chỗ có nước có chỗ nước + Thảo luận nhóm + Đại diện phát biểu - Sông, suối, hồ giống khác điểm - Giống nhau: nơi chứa nước nào? Khác nhau: Hồ nơi nước không lưu thông Suối nơi nước chảy từ nguồn xuống khe Sông nơi nước chảy có lưu thông - Nước sông, suối thường chảy đâu? - Nước sông, suối thường chảy biển đại dương + Giảng (hính/SGK): Từ núi cao, nước + Học sinh lắng nghe ghi nhớ chảy theo khe chảy thành suối Các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy biển * Hoạt động 2: Tìm hiểu suối, sông, hồ + Học sinh quan sát hình2;3;4/ 129 nêu + Hình thể sông thấy nhiều thuyền nhận xét lại + Xem hình thể sông, suối, hồ + Hình thể hồ thấy có tháp Rùa, lại nhận xét thế? hồ Gươm thủ đô Hà Nội không thấy thuyền lại + Hình thể suối có thấy nước chảy từ khe xuống, tạo thành dòng + Giáo viên kết luận: Bề mặt lục địa có dòng nước chảy ( sông, suối) nơi Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba chứa nước ( ao, hồ) + Hoạt động lớp Học sinh trình bày trước + Học sinh trình bày trước lớp lớp thông tin câu chuyện có nội dung nói sông ngòi, ao hồ tiếng + Học sinh trao đổi, thảo luận Thế Giới Việt Nam + Nhận xét Củng cố & dặn dò: + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại “ Bóng đèn toả sáng” Giáo dục học sinh đưa thêm thông tin sông, ao, hồ mà học sinh biết + Nhận xét tiết học Học sinh nhà sưu tầm thêm tranh ảnh núi non.s + Chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ... nước cho đủ? trình nước việc thải nước ngày, để tránh bệnh sỏi thận Giáo viên chốt lại liên hệ giáo dục: Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba ngày thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần... emluôn cảm thấy an toàn che chở … điều có lợi cho thần kinh Hình 7: “Một bạn nhỏ bị bố người lớn đánh” – lợi cho thần kinh - Bước + Làm việc lớp Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba + Giáo. .. Kế hoạch lên lớp môn Tự nhiên & Xã hội – Lớp Ba + Kể tên môn học bạn học trường? - Bước + Đại diện tổ báo cáo kết thảo luận + Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu cần) Kết thúc + Toán, Tiếng Việt,

Ngày đăng: 23/11/2012, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Học sinh thực hành trên bảng. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c sinh thực hành trên bảng (Trang 1)
Các hình trong SGK/14;15. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình trong SGK/14;15 (Trang 11)
Các hình SGK/16;17. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình SGK/16;17 (Trang 13)
Các hình trong SGK/20;21. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình trong SGK/20;21 (Trang 17)
Các hình SGK/28;29. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình SGK/28;29 (Trang 25)
+ Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: Thời gian, công việc ( hoạt động). - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
h ời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: Thời gian, công việc ( hoạt động) (Trang 31)
Các hình trong SGK/38;39. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình trong SGK/38;39 (Trang 34)
Các hình SGK/42;43. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình SGK/42;43 (Trang 38)
Các hình trong SGK/46;47. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình trong SGK/46;47 (Trang 42)
Các hình SGK/50;51. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình SGK/50;51 (Trang 46)
+Học sinh quan sát hình SGK/50;51. + Hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. + học sinh trong giờ ra chơi - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c sinh quan sát hình SGK/50;51. + Hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. + học sinh trong giờ ra chơi (Trang 47)
Các hình tron SGK/52;53;54;55. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình tron SGK/52;53;54;55 (Trang 48)
Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
u ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống (Trang 50)
- Những hoạt động mua bán như trong hình 4;5/61 thường gọi là hoạt động gì? - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
h ững hoạt động mua bán như trong hình 4;5/61 thường gọi là hoạt động gì? (Trang 56)
Các hình vẽ SGK/64;65. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình vẽ SGK/64;65 (Trang 58)
+Học sinh quan sát các hình SGK/64;65. +  Học  sinh  chỉ   và   nói  người   nào  đi   đúng,  người nào đi sai. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c sinh quan sát các hình SGK/64;65. + Học sinh chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai (Trang 59)
Các hình trong SGK/70;71. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình trong SGK/70;71 (Trang 64)
+ Cá nhân quan sát các hình trong SGK/70;71. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
nh ân quan sát các hình trong SGK/70;71 (Trang 65)
+ hợp vệ sinh: hình 4. + Chưa hợp  vệ sinh: hình 3. + cần được xử lý. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
h ợp vệ sinh: hình 4. + Chưa hợp vệ sinh: hình 3. + cần được xử lý (Trang 68)
Các hình SGL/76;77. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình SGL/76;77 (Trang 70)
+Học sinh quan sát các hình 1;2;3/ 80. + Rạch thử thân cây (hình 1/80). + Học sinh không giải thích được. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c sinh quan sát các hình 1;2;3/ 80. + Rạch thử thân cây (hình 1/80). + Học sinh không giải thích được (Trang 75)
+ Phân loại rễ cây đã sưu tầm dưới hình thức thi đua. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
h ân loại rễ cây đã sưu tầm dưới hình thức thi đua (Trang 77)
Học sinh quan sát hình 1;2;3;4 SGK/82. Mô tả đặc điểm của: - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c sinh quan sát hình 1;2;3;4 SGK/82. Mô tả đặc điểm của: (Trang 77)
Sau bài học,học sinh biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
au bài học,học sinh biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây (Trang 80)
+ Nói về hình dáng, màu sắc, kích thước của lá cây quan sát được. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
i về hình dáng, màu sắc, kích thước của lá cây quan sát được (Trang 81)
+Giáo viên kết luận: Hoa để ăn (hình 5;6); Hoa để trang trí (hình 7;8). - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
i áo viên kết luận: Hoa để ăn (hình 5;6); Hoa để trang trí (hình 7;8) (Trang 85)
Hình trong SGK. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
Hình trong SGK (Trang 96)
Các hình minh hoạ trong SGK/104;105. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình minh hoạ trong SGK/104;105 (Trang 98)
được hình dạng của quả địa cầu. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
c hình dạng của quả địa cầu (Trang 108)
Mô hình quả địa cầu. - Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội cả năm
h ình quả địa cầu (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w