ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - XÃ HỘI THỦ ĐÔ NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI XVI (2015-2020)VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2025,TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

159 8 0
ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - XÃ HỘI THỦ ĐÔ NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI XVI (2015-2020)VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2025,TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ _ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - XÃ HỘI THỦ ĐÔ NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI XVI (2015-2020) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 MÃ SỐ: CT20/07-2018-2 HÀ NỘI - THÁNG 4/2020 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA ĐỀ TÀI v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HỘP .ix MỞ ĐẦU .1 I Sự cần thiết Đề tài .1 II Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước .4 III Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu .6 3.3 Phạm vi nghiên cứu IV Cách tiếp cận, phương pháp liệu nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.3 Dữ liệu nghiên cứu V Đóng góp Đề tài .8 VI Kết cấu Báo cáo Đề tài PHẦN THỨ NHẤT 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VỀ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI .10 I Cơ sở lý luận phát triển kinh tế - xã hội 10 1.1 Một số quan niệm, cách tiếp cận 10 1.2 Phát triển bền vững 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 19 II Hiện đại hóa phát triển kinh tế - xã hội 22 2.1 Xu hướng đại hóa kinh tế 22 2.2 Đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế đột phá chiến lược Việt Nam 29 i III Cơ sở pháp lý phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội 31 3.1 Định hướng, mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô 31 3.2 Các chủ trương, đường lối phát triển Thủ đô thời gian tới 35 IV Tổng quan kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội nước 37 4.1 Xây dựng mối quan hệ đô thị - nông thôn hài hòa, bền vững phát triển 37 4.2 Tăng cường lực cạnh tranh dựa đổi sáng tạo 39 4.3 Tái cấu kinh tế địa phương bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) .40 4.4 Phát triển loại hình văn hóa đa dạng, có sắc có tính độc đáo 46 4.5 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội số tỉnh, thành phố Việt Nam .47 PHẦN THỨ HAI 51 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỦ ĐÔ NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI XVI (2015-2020) 51 I Bối cảnh thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 51 1.1 Bối cảnh quốc tế .51 1.2 Bối cảnh nước .51 1.3 Bối cảnh tác động đến Hà Nội .52 II Đánh giá thực tiêu, nhiệm vụ chủ yếu 53 2.1 Tổng quan dự kiến thực tiêu phát triển nhiệm kỳ Đại hội Đảng thành phố lần thứ XVI (2015-2020) .53 2.2 Phát huy tiềm mạnh Thủ đô, đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức, tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh .54 2.3 Công tác quy hoạch, quản lý, phát triển chỉnh trang đô thị, xây dựng nông thôn .66 2.4 Phát triển nghiệp văn hóa, thơng tin 75 2.5 Phát triển lĩnh vực xã hội 79 2.6 An ninh trị, trật tự an tồn xã hội; cơng tác quốc phịng, qn địa phương 87 2.7 Hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế hợp tác phát triển vùng 88 III Đánh giá thực khâu đột phá 90 3.1 Phát triển đồng bộ, đại hóa bước kết cấu hạ tầng đô thị nông thôn 90 ii 3.2 Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo bước chuyển biến mạnh kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm, chất lượng phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức; cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy, nâng cao hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh địa Thủ đô .91 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu thời kỳ 93 IV Bài học kinh nghiệm 96 PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỦ ĐÔ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .98 I Bối cảnh quốc tế, nước vấn đề lên 98 1.1 Những vấn đề đáng ý từ bối cảnh 98 1.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức .100 II Đề xuất quan điểm mục tiêu phát triển 104 2.1 Quan điểm phát triển giai đoạn 2021-2025 104 2.2 Mục tiêu tiêu phát triển .105 2.3 Dự báo số cân đối lớn giai đoạn 2021-2025 114 III Nhiệm vụ chủ yếu khâu đột phá 115 3.1 Nhiệm vụ chủ yếu 115 3.2 Khâu đột phá 116 IV Nhiệm vụ phát triển ngành, lĩnh vực 116 4.1 Tiếp tục tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế 116 4.2 Phát triển thành phần kinh tế đôi với tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu kinh tế nhà nước 118 4.3 Huy động, thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực 119 4.4 Phát triển nghiệp văn hóa, thơng tin, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh 121 4.5 Phát triển giáo dục đào tạo 122 4.6 Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ .123 4.7 Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao thể chất, chất lượng sống người dân 125 4.8 Thực sách dân tộc tơn giáo, thực bình đẳng giới, nâng cao vị phụ nữ, trẻ em 126 4.9 Quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển đô thị, nông thôn, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai 127 iii 4.10 Thực cơng tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tăng cường công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí 132 4.11 Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, nâng cao khả sẵn sàng chiến đấu, đặc biệt địa bàn trọng điểm 133 4.12 Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, hợp tác phát triển vùng 133 V Tổ chức triển khai thực .134 5.1 Tuyên truyền, phổ biến quán triệt thực Kế hoạch 134 5.2 Xây dựng hồn thiện chế, sách phát triển kinh tế - xã hội 135 5.3 Xây dựng chương trình, đề án, dự án cụ thể hóa mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ giải pháp Kế hoạch 138 5.4 Một số kiến nghị 139 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 142 iv DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA ĐỀ TÀI TT I Thành viên Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Mạnh Quyền II Cơ quan công tác Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Thư ký khoa học ThS Nguyễn Hữu Lợi Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội III Các thành viên TS Trần Ngọc Nam Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội TS Nguyễn Thái Đông Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội ThS Bùi Việt Nga Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội CN Đỗ Hoài Giang Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội ThS Nguyễn Hồng Minh Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội TS Trần Đức Phương Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội TS Hoàng Văn Giang Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội ThS Lê Thị Thanh Huyền Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội ThS Bùi Việt Hưng Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 10 TS Lê Hồng Thăng Giám đốc Sở Công Thương 11 ThS Trần Đức Hải Giám đốc Sở Du lịch 12 ThS Hà Minh Hải Giám đốc Tài 13 TS Nguyễn Hải Bắc Sở Tài 14 TS Lê Ngọc Anh Sở Khoa học Công nghệ 15 ThS Nguyễn Thúy Chinh Phó Cục trưởng Cục Thống kê Hà Nội 16 ThS Chu Phú Mỹ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn 17 CN Nguyễn Tiến Nam Cục Thống kê Hà Nội 18 ThS Lê Vinh Sở Quy hoạch kiến trúc 19 ThS Lê Văn Dục Sở Xây dựng 20 TS Nguyễn Ngọc Kỳ Sở Thông tin Truyền thông 21 GS TS Nguyễn Kế Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 22 ThS Nguyễn Hoàng Hà Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 23 CN Nguyễn Trường Linh Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 24 TS Nguyễn Hữu Khánh Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 25 KS Nguyễn Văn Quyết Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư v 26 TS Trần Anh Tuấn Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 27 ThS Đinh Thị Ninh Giang Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 28 PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt 29 ThS Nguyễn Tiến Huy Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 30 ThS Phạm Minh Hiền Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 31 ThS Lê Thị Thùy Linh Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 32 ThS Hoàng Thọ Vương Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 33 ThS Đỗ Thu Trang Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 34 ThS Đoàn Thị Thu Hà Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 35 ThS Trần Hoàng Ngân Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 36 ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 37 ThS Nguyễn Thị Hương Giang Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 38 ThS Hà Thị Quỳnh Hương Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 39 ThS Trịnh Quang Anh Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 40 ThS Nguyễn Tuấn Khải Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 41 ThS Ngô Xuân Hùng Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 42 KS Nguyễn Doãn Thành Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 43 CN Bùi Thị Nguyên Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 44 ThS Nguyễn Thảo Ninh Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 45 ThS Lê Văn Bằng Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 46 ThS Nguyễn Thu Hằng Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 47 ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 48 ThS Tô Đức Giang Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 49 ThS Vũ Thùy Dương Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 50 CN Phạm Thùy Linh Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội 51 CN Phan Huy Cường Sở Du lịch 52 ThS Nguyễn Thị Mai Sở Khoa học Công nghệ 53 ThS Phạm Quang Anh Sở Khoa học Công nghệ 54 ThS Lê Trần Phong Sở Khoa học Công nghệ 55 ThS Lê Mỹ Hạnh Sở Khoa học Công nghệ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN - Hiệp hội quốc gia Đông - Nam Á BĐKH - Biến đổi khí hậu CCN - Cụm cơng nghiệp CMCN - Cách mạng công nghiệp CNH - Công nghiệp hóa CNTT - Cơng nghệ thơng tin CPTPP - Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộxuyên Thái Bình Dương DNNN - Doanh nghiệp nhà nước DNNVV - Doanh nghiệp nhỏ vừa EVFTA - Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU FDI - Đầu tư trực tiếp nước FTA - Hiệp định thương mại tự GDP - Tổng sản phẩm quốc nội GDTX - Giáo dục thường xuyên GRDP - Tổng sản phẩm địa bàn GTSX - Giá trị sản xuất HTX - Hợp tác xã ICOR - Incremental Capital Output Ratio/ KCN Hệ số hiệu sử dụng vốn đầu tư - Khu công nghiệp KHCN - Khoa học, công nghệ KT-XH - Kinh tế - xã hội MN - Mầm non NTM - Nông thôn ODA - Hỗ trợ phát triển thức OECD - Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế PAPI - Chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh PAR Index - Chỉ số Cải cách hành PCCC - Phòng cháy, chữa cháy PCI - Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PPP - Đối tác Công - Tư vii PTBV - Phát triển bền vững QHC - Quy hoạch chung QHPK - Quy hoạch phân khu QPPL - Quy phạm pháp luật RTA - Hiệp định thương mại khu vực STEM TTHC - Khoa học, Kỹ thuật, Cơng nghệ Tốn học - Thủ tục hành viii DANH MỤC HÌNH Hình Các giai đoạn cơng nghiệp hóa 28 Hình Văn hóa với phát triển bền vững 46 Hình Đóng góp yếu tố tổng hợp vào tăng trưởng kinh tế 54 Hình So sánh Hà Nội số thành phố, thủ đô khác (xem Phụ lục 7a, 9) 57 Hình Tiến trình cách mạng cơng nghiệp 98 DANH MỤC BẢNG Bảng 17 mục tiêu phát triển bền vững Liên hiệp quốc tới năm 2030 18 Bảng Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 34 Bảng Những thay đổi phương thức sản xuất ngành kinh tế 41 Bảng Các định nghĩa “thành phố thông minh” 42 Bảng Các chiều hướng đô thị thơng minh khía cạnh liên quan 44 Bảng 6: Dự báo dân số đến năm 2045 106 Bảng 7: Dự báo tỷ giá VNĐ/USD 107 Bảng 8: Chỉ số giảm phát DGDP 107 Bảng Tổng hợp phương án tăng trưởng giai đoạn 2021-2025 110 Bảng 10: Các phương án tăng trưởng đến năm 2045 111 DANH MỤC HỘP Hộp Tổng quan mơ hình kinh tế Hàn Quốc (từ 1961) 25 Hộp Mức độ tập trung công nghiệp đô thị vệ tinh hạn chế 69 Hộp Mỗi năm, Hà Nội thiệt hại tỷ USD ùn tắc giao thông 70 Hộp Hà Nội ô nhiễm khơng khí thứ Đơng Nam Á 73 Hộp Định hướng khu vực nội đô đô thị vệ tinh nông thôn 127 ix sạch, nâng cấp chợ dân sinh, xây dựng chợ đầu mối, xây dựng khu chăn nuôi, khu giết mổ tập trung tách sản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm khỏi khu dân cư Quan tâm xây dựng trì chuẩn quốc gia trường học, trạm y tế; tăng cường đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa sở chỉnh trang hạ tầng nông thôn; tạo vùng chuyển tiếp đô thị nông thôn phù hợp với khu vực phát triển 4.10 Thực cơng tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tăng cường cơng tác phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí Triển khai thực tốt Nghị Trung ương (khóa XII) tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, gắn với tiếp tục thực Nghị 39-NQ/TW Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Đẩy mạnh liệt thực cải cách hành chính, trọng tâm đơn giản thủ tục hành Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao trách nhiệm cấp, ngành; tạo môi trường đầu tư thân thiện, bình đẳng có tính cạnh tranh cao; tiếp tục nâng cao xếp hạng số PCI, PAPI (phấn đấu nhóm địa phương dẫn đầu nước) Xây dựng quyền điện tử, trì 100% dịch vụ công trực tuyến mức khoảng 50-60% mức 4; ứng dụng chữ ký số chuyên dùng 100% văn giao dịch quan nhà nước thực môi trường mạng Tổ chức thực tốt mơ hình quyền thị địa bàn thành phố Tiếp tục nghiên cứu, đẩy mạnh phân cấp quản lý theo hướng tạo chủ động tự chịu trách nhiệm cho cấp, ngành, địa phương; đồng thời đảm bảo tính ổn định phân cấp quản lý kinh tế - xã hội với việc hồn thiện hệ thống quyền cấp tăng cường kiểm tra, giám sát, đảm bảo khoa học hợp lý Tăng cường trách nhiệm quyền cấp cấp phép xây dựng, tra, kiểm tra trật tự xây dựng, đất đai, môi trường; hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước thị trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường, mơi sinh Triển khai có hiệu chương trình hành động thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật Phịng, chống tham nhũng; kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tham ô, tham nhũng, lãng phí, đặc biệt quan tâm thực mạnh lĩnh vực: quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, quản lý đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ, quản lý khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, sử dụng lao động thời gian lao động… Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo; hạn chế thấp đồn khiếu nại đơng người; tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai, đầu tư xây dựng; công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc quản lý sử 132 dụng vốn dự án đầu tư nguồn vốn nhà nước Xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức chấp hành thực thi pháp luật 4.11 Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, nâng cao khả sẵn sàng chiến đấu, đặc biệt địa bàn trọng điểm Giữ vững ổn định trị - xã hội tình Bảo vệ tuyệt đối an toàn mục tiêu, kiện quan trọng diễn địa bàn, tạo môi trường hồ bình, ổn định, an ninh an tồn để xây dựng, phát triển Thủ đô, đất nước Tăng cường công tác bảo đảm an ninh quốc gia tình hình Xây dựng trận an ninh nhân dân, kết hợp gắn với xây dựng trận quốc phịng tồn dân xây dựng khu vực phịng thủ vững Thực tốt nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên giữ vững an ninh, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn Thủ tình Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an ninh, trật tự, phòng, chống loại tội phạm vi phạm pháp luật Chú trọng, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống loại tội phạm: tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm môi trường… Giảm thiểu tai nạn giao thông ba tiêu chí (số vụ, số người chết, bị thương) Ngăn chặn, xử lý kịp thời tụ điểm phức tạp trật tự an toàn xã hội Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị nơng thơn, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn nông thôn Tiếp tục đảm bảo công tác quốc phòng thường xuyên; xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc; xây dựng lực lượng, đảm bảo tiêu tuyển qn; cơng tác phịng chống thiên tai, cứu nạn, cứu hộ Thực tốt sách quân đội hậu phương quân đội, đền ơn đáp nghĩa; giáo dục quốc phòng - an ninh Thực tốt phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn sở kinh doanh, khu dân cư thực nghiêm quy định phòng chống cháy nổ Thường xun kiểm tra cơng tác phịng cháy chữa cháy tăng cường tập huấn, hướng dẫn kỹ thoát nạn đám cháy 4.12 Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, hợp tác phát triển vùng Chủ động, tích cực nắm bắt, tận dụng hội, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng nâng cao lực đánh giá, dự báo vấn đề mới, xu vận động hội nhập, đặc biệt việc thực cam kết thương mại, FTA cấp độ cao để điều chỉnh sách biện pháp phù hợp Tăng cường hoạt động đối ngoại, với thủ đô số nước; mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác, liên kết với địa phương vùng nước Chủ động phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương, việc triển khai thực chế, sách dự án đầu tư địa bàn thành phố Phát huy tinh thần “Hà Nội nước”; tăng cường liên kết, hợp tác với tỉnh, thành phố vùng nước tinh thần hiệu quả, có lợi 133 Đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển kinh tế Vùng gắn với nâng cao lực cạnh tranh, phát huy mạnh địa phương toàn vùng Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng khu vực ngoại thành, kết nối hạ tầng Hà Nội địa phương vùng Liên kết, hợp tác với tỉnh, thành phố vùng nước tinh thần hiệu quả, có lợi, lĩnh vực thương mại, du lịch, bảo vệ môi trường, trật tự an tồn xã hội,… Thực tốt vai trị trung tâm tài - ngân hàng, dịch vụ chất lượng cao khu vực phía Bắc nước, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thủ đô Tăng cường phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố Vùng, địa phương lân cận đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, an ninh nông thôn giải việc làm, nhằm hạn chế tình trạng di dân tự phát vào Hà Nội gây tải hạ tầng ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội Chủ động nắm bắt hội khắc phục khó khăn, thách thức trình hội nhập quốc tế Củng cố quan hệ thiết lập, tích cực mở rộng hợp tác với thủ đô, thành phố tiềm năng; trọng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, nhập công nghệ mới; hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, quảng bá du lịch, nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa, dịch vụ, thu hút đầu tư nước tài trợ quốc tế Đẩy mạnh công tác đối ngoại nhân dân, tăng cường tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu Thủ đô với bạn bè quốc tế Tận dụng hội từ việc tổ chức kiện lớn APEC 2007 gặp Thượng đỉnh Mỹ - Triều 2019 để đưa Hà Nội trở thành điểm gặp gỡ quốc tế cho kiện tương tự, nhấn mạnh thương hiệu “điểm đến hịa bình” Tích cực thực hoạt động mạng lưới “Thành phố sáng tạo”: Trung tâm Thiết kế sáng tạo Hà Nội; không gian sáng tạo Hà Nội; chuỗi chương trình truyền hình Tài sáng tạo Hà Nội; Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội;… Tổ chức triển khai thực Trên sở nội dung Đề tài, Thành phố ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 (Kế hoạch) tổ chức triển khai thực hiện: 5.1 Tuyên truyền, phổ biến quán triệt thực Kế hoạch Tích cực tuyên truyền sâu rộng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, tạo đồng thuận thống cao cán bộ, nhân dân doanh nghiệp phấn đấu hoàn thành mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch năm 2021-2025 Cơ quan thông tin truyền thông: Tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, đầy đủ phương tiện truyền thông đại chúng để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, tạo đồng thuận xã hội thống cao cán bộ, nhân dân doanh nghiệp thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; phấn đấu hoàn thành mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ 134 Kế hoạch năm 2021-2025; khơi dậy, phát huy nguồn lực xã hội để phát triển Thủ đô giàu đẹp, văn minh, đại Công khai, minh bạch kịp thời luật văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch chủ trương, sách xã hội hóa đầu tư, khuyến khích sản xuất, kinh doanh… Đảng, Nhà nước thành phố nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp, người dân toàn xã hội về: hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp định CP TPP EV FTA, Cộng đồng kinh tế ASEAN hiệp định thương mại tự khác; hội, thách thức, quyền lợi nghĩa vụ hiệp định, chế giải tranh chấp thương mại, thông tin thị trường xuất, nhập khẩu, điều kiện để hàng hoá xuất hưởng ưu đãi thuế quan… Ngành Công Thương: Thường xuyên tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức cán bộ, công chức cộng đồng doanh nghiệp về: hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp định CPTPP EVFTA, Cộng đồng kinh tế ASEAN hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia; hội, thách thức, quyền lợi nghĩa vụ hiệp định chế giải tranh chấp Đổi nâng cao chất lượng công tác dự báo thị trường Thường xuyên dự báo thị trường xuất, nhập ưu đãi thuế quan; diễn biến tranh chấp thương mại khu vực, giới thách thức, hội doanh nghiệp Hà Nội Kịp thời nắm bắt tình hình sản xuất, kinh doanh; tích cực tháo gỡ khó khăn khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng 5.2 Xây dựng hoàn thiện chế, sách phát triển kinh tế - xã hội Các quan, ban, ngành Thành phố quận, huyện, thị xã rà sốt, hồn thiện chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tập trung vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội dịch vụ công địa bàn Ngành Kế hoạch đầu tư: Rà sốt, hồn thiện chế, sách đẩy mạnh thu hút đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, dự án, cơng trình trọng điểm, chương trình mục tiêu thành phố; tham mưu giải pháp thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án sử dụng nguồn vốn FDI, ODA Tiếp tục tái cấu đầu tư công, đổi chế phân bổ vốn đầu tư; đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải gắn với kiểm soát chặt chẽ sử dụng hiệu nguồn vốn; đầu tư dứt điểm để hồn thành cơng trình trọng điểm có tác dụng thúc đẩy phát triển đột phá Thủ đô Quản lý chặt chẽ việc phê 135 duyệt dự án; kiểm sốt dự án, cơng trình khởi cơng mới; xác định rõ nguồn vốn, bảo đảm hiệu đầu tư Phát huy vai trò định hướng đầu tư ngân sách nhà nước, vốn mồi để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra đánh giá hiệu dự án đầu tư (3) Ngành Tài chính: Rà sốt, hồn thiện chế, sách nhằm phát triển thị trường tài - tiền tệ theo hướng bền vững, chất lượng, gắn với hội nhập, đồng với cấu gồm thị trường vốn trung, dài hạn thị trường tín dụng ngắn hạn (ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư…) phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Thủ đơ; sử dụng có hiệu quỹ có nguồn gốc ngân sách phục vụ dự án đầu tư địa bàn Tiếp tục cấu lại nguồn thu ngân sách nhà nước theo hướng tăng tỷ trọng thu nội địa; đẩy mạnh thực giải pháp chống thất thu ngân sách; cấu lại khoản chi ngân sách nhà nước theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, bảo đảm chi đầu tư phát triển khơng thấp 50% Rà sốt, thực giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản công; nghiên cứu đấu giá sở, khu đất công sử dụng không hiệu bổ sung nguồn thu ngân sách để đầu tư phát triển Rà sốt, hồn thiện chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng địa bàn Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh xã hội nghiên cứu ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ số, Ngành Công Thương: Nghiên cứu, ban hành thực chế, sách tiếp tục đẩy mạnh tái cấu ngành công nghiệp theo định hướng; sách đất đai KCN, CCN đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khu, CCN địa bàn Rà sốt, hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển thị trường hàng hoá - dịch vụ nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá - dịch vụ, xây dựng thương hiệu mạnh cho hàng hóa Thủ đơ; đảm bảo cân đối cung - cầu hàng hoá số lượng chất lượng; trọng phát triển thị trường khu vực đô thị vùng nông thôn, đồng thời giữ vững mở rộng thị trường quốc tế Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Tham mưu giải pháp phát huy vai trò tổ chức hội, hiệp hội nghề nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thơn: 136 Rà sốt, hồn thiện chế, sách tái cấu ngành nơng nghiệp, khuyến khích mạnh doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; phát triển công nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp; chuyển đổi diện tích lúa khơng hiệu sang loại cây, có giá trị cao hơn; sản xuất theo chuỗi giá trị, bảo đảm an tồn thực phẩm; nhân rộng mơ hình sản xuất nơng, lâm, thủy sản có hiệu cao, đặc trưng Thủ Rà sốt, hồn thiện chế, sách nhằm củng cố, hỗ trợ nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp; bảo tồn phát triển làng nghề; tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng nông thôn mới, tham mưu hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn phát triển hiệu quả, bền vững Ngành quy hoạch, kiến trúc: Rà soát, chuẩn bị quỹ đất (khoảng - nghìn ha) để đấu giá, tạo nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng khung hạ tầng khu đô thị vệ tinh Ngành Tài nguyên Mơi trường: Rà sốt, hồn thiện chế, sách phát triển thị trường đất đai; khai thác tối ưu hóa sử dụng nguồn lực đất đai; tổ chức đấu giá khu đất để đấu giá, tạo nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng khung hạ tầng khu đô thị vệ tinh; nghiên cứu, ban hành chế nhằm tích tụ, tập trung ruộng đất, cho thuê đất, tăng quy mô sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đất để sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất tập trung quy mơ lớn Rà sốt sở sản xuất có nguy gây nhiễm môi trường (sự cố xảy động đất, cháy nổ, lũ lụt, ), sẵn sàng phương án khắc phục có cố Ngành Xây dựng: Rà sốt, hồn thiện chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ thị (chỉnh trang thị, chiếu sáng, cấp nước, nước, vệ sinh mơi trường, xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải rắn, xử lý nước thải, nhiễm sơng, hồ…); Rà sốt, hồn thiện chế, sách phát triển, quản lý nhà ở, cải tạo xây dựng lại chung cư cũ,… Xây dựng quy trình khai thác giám sát trình xử lý, cung cấp nguồn nước cho người dân Ngành Giao thơng vận tải: Rà sốt, hồn thiện chế, sách phát triển ngành giao thông vận tải, đồng hạ tầng giao thông; giải pháp nâng cao tỷ lệ vận tải hành khách công cộng, giảm ùn tắc giao thông;… Ngành Lao động Thương binh Xã hội: Tham mưu sách đảm bảo an sinh xã hội; xây dựng tiêu chí kế hoạch giảm nghèo theo chuẩn Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý chế thị trường lao động, cụ thể hóa vận dụng vào điều kiện Thủ đô; tăng cường quản lý, giám sát xử lý vi phạm hợp đồng lao động; phát triển kiện toàn tổ chức đào tạo hướng 137 nghiệp, môi giới việc làm, đưa trung tâm giao dịch hội chợ việc làm vào nếp Rà sốt, hồn thiện chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm, việc làm cho khu vực nông thôn; chuẩn bị nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng cách mạng cơng nghiệp 4.0 Ngành Văn hóa, Thể thao: Rà sốt, hồn thiện chế, sách thúc đẩy đầu tư, tơn tạo, phát huy di sản văn hóa, di tích lịch sử, đầu tư thiết chế văn hóa, thể thao địa bàn; tham mưu giải pháp đẩy mạnh thực quy tắc ứng sử văn hóa, thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa, mơ hình văn hóa địa bàn Thành phố Ngành quản lý Khoa học Công nghệ: Rà sốt, hồn thiện chế, sách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật tiên tiến phục vụ phát triển bền vững Thủ đô Tham mưu giải pháp thu hút đầu tư, hồn thiện hạ tầng khoa học, cơng nghệ trung tâm ứng dụng, phịng thí nghiệm, viện nghiên cứu, chợ công nghệ (techmart)…; khu công nghệ cao, khu nông nghiệp công nghệ cao… Ngành Thông tin, Truyền thông: Tham mưu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước báo chí, xuất bản, thơng tin, tuyên truyền; tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phát triển văn hóa đọc; điều kiện để phát triển thành phố thông minh Ngành Giáo dục Đào tạo: Nghiên cứu đề xuất chương trình đào tạo bậc phổ thông Thủ đô theo hướng nâng cao kỹ cứng chương trình STEM kỹ mềm (như giải đa vấn đề, phối hợp nhóm…) nhằm thích ứng với Cơng nghiệp 4.0 Ngành Nội vụ: Rà sốt, hồn thiện chế, sách thu hút sử dụng nhân tài khoa học công nghệ Thủ đô; thu hút nhà khoa học quốc tế làm việc, hợp tác với Thủ đô 5.3 Xây dựng chương trình, đề án, dự án cụ thể hóa mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ giải pháp Kế hoạch Các quan, ban, ngành Thành phố quận, huyện, thị xã: Căn Kế hoạch tổ chức xây dựng thực chương trình, đề án, dự án để cụ thể hóa mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực, phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn 2021-2025; phân công nhiệm vụ cho đơn vị, cá nhân phụ trách có thời hạn hoàn thành cụ thể; tăng cường kiểm tra, giám sát trình thực hiện; định kỳ hàng quý, tháng năm tổng hợp báo cáo trình, kết thực gửi UBND thành phố thông qua Sở Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp chung 138 - Các quận, huyện, thị xã xây dựng Kế hoạch đầu tư công giai đoạn 20212025 địa phương; đồng thời bám sát tình hình, nắm bắt kịp thời giải khó khăn, vướng mắc phát sinh nhằm đảm bảo tiến độ thực giải ngân dự án đầu tư, dự án, cơng trình trọng điểm địa phương Ngành Kế hoạch Đầu tư: Căn Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025, tham mưu xây dựng Kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021-2025 thành phố Hà Nội Tích cực bám sát tình hình, nắm bắt kịp thời giải khó khăn, vướng mắc phát sinh nhằm đảm bảo tiến độ thực giải ngân dự án đầu tư, dự án, công trình trọng điểm thành phố; phấn đấu tỷ lệ giải ngân hàng năm đạt 90% Cơ quan Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch: Tham mưu lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư vốn ngân sách nhà nước vốn đầu tư nước giai đoạn 2021-2025 Xây dựng thực kế hoạch xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch; tập trung kêu gọi đầu tư dự án có quy mơ lớn, tạo giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường,… 5.4 Một số kiến nghị Đối với Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Trên sở Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XVII, đề nghị Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố đạo rà soát, xây dựng ban hành nghị chuyên đề, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực để lãnh đạo, đạo đột phá vào nhiệm vụ trọng tâm, đột phá phát triển kinh tế - xã hội, tránh trùng lặp; Đối với nhiệm vụ mang tính chất thường xun tổ chức triển khai thực thường kỳ Đối với quan Trung ương (1) Về huy động nguồn lực: Hà Nội có Luật Thủ đơ, việc thực Luật chưa triệt để Đề nghị Trung ương quan tâm, hỗ trợ nguồn lực để đầu tư, hoàn thành dự án lớn địa bàn: tuyến đường sắt đô thị, cầu qua sông Hồng, số tuyến đường vành đai 3, 4, 5, trục giao thông xuyên tâm… theo khoản Điều 21 Luật Thủ đơ; Chính phủ đẩy mạnh di dời quan, đơn vị Trung ương theo quy hoạch; sở sản xuất, sở giáo dục, bệnh viện… theo Điều Luật Thủ đô Sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai theo hướng quy định quản lý sử dụng đất đai linh hoạt hơn; có hướng dẫn thực việc tích tụ ruộng đất theo hướng tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất tập trung; cho phép Hà Nội điều chỉnh tiêu diện tích đất trồng lúa theo hướng chuyển đổi mục đích sử dụng hiệu 139 Hoàn thiện khung khổ pháp lý, đẩy mạnh phát triển thị trường vốn, vốn dài hạn cho đầu tư sản xuất, kinh doanh (2) Về dự án đề án cụ thể: Quốc hội thông qua tạo điều kiện cho Hà Nội thực tốt Đề án thí điểm quản lý theo mơ hình quyền thị (Kết luận số 46-KL/TW ngày 19/4/2019 Bộ Chính trị) Thúc đẩy thực cơng trình, dự án lớn có tác động phát triển KT-XH địa bàn: Đầu tư sân bay Hòa Lạc với quy mô đủ phục vụ cho đô thị với dân số 10 triệu người; Mở rộng nâng cấp cụm cảng hàng không quốc tế Nội Bài; Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc; Trường Đại học Quốc gia (tại Hịa Lạc); Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam; Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy; Đẩy nhanh tiến độ thực đưa vào khai thác sử dụng tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông Nhổn - Ga Hà Nội, chuẩn bị đầu tư số tuyến mới, góp phần giải ùn tắc giao thơng nâng cao tỷ lệ người dân tham gia phương tiện giao thông công cộng địa bàn Tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển tư pháp số tiến tới nơi giải quyết, xử lý tư pháp tốt nước quốc tế (3) Về chế, sách: Hồn thiện thiết chế, khung pháp lý công tác xây dựng quản lý quy hoạch đảm bảo chất lượng, triển khai thực theo lộ trình phát huy hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tiến độ phát triển thị nói riêng KT-XH nói chung Tiếp tục sửa đổi, hồn thiện quy định có liên quan Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp,… nhằm giải nội dung vướng mắc KẾT LUẬN Đề tài tổng quan nội dung sở lý luận cho phân tích xây dựng định hướng phát triển thành phố Hà Nội, là: xây dựng mối quan hệ đô thị nông thôn; nâng cao lực cạnh tranh cấp địa phương; tái cấu kinh tế bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0; phát triển văn hóa đa dạng, có sắc độc đáo Dựa số liệu thông tin thu thập được, Đề tài đánh giá dự kiến thực tiêu phát triển nhiệm kỳ Đại hội Đảng thành phố lần thứ XVI (2016-2020) Theo đó, tồn 13/13 tiêu Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XVI đề dự kiến hoàn thành hoàn thành vượt mức; 16/17 tiêu HĐND Thành phố nghị dự kiến hoàn thành hoàn thành vượt mức đề ra; 140 tiêu tỷ lệ thị hóa dự kiến khơng hồn thành Ngồi ra, để có nhìn đầy đủ tranh phát triển Thủ đô giai đoạn 2016-2019, Đề tài tổng quan kết thực 05 nhóm nhiệm vụ chủ yếu 03 khâu đột phá xác định, thơng qua việc khái qt hóa mặt đạt chưa đạt theo nội dung cụ thể Trong giai đoạn tới 2021-2025 dài hạn tới 2030 2045, bối cảnh bên nước dự kiến tiếp tục có nhiều biến động, tiềm ẩn nhiều hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Thủ Đề tài phân tích xây dựng 03 kịch bản, kết hợp xu hướng tiềm lựa chọn sách, diễn biến xảy tương lai Theo đó, kịch sở, thành phố Hà Nội sẽ tăng trưởng với tốc độ bình quân 7,5-8,0%/năm giai đoạn 2021-2025, đạt mức GRDP bình quân đầu người khoảng 200-205 triệu đồng/người vào năm 2025 (khoảng 8.100-8.300 USD) Đề tài phác thảo tầm nhìn Thủ Hà Nội đến năm 2045 (100 năm thành lập nước) xây dựng 03 kịch phát triển đến năm 2045, kịch đề xuất lựa chọn: năm 2045, GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 36.00040.000 USD (cả nước đạt khoảng 20.000-25.000 USD) Trong trình thực đề tài, đặc biệt qua buổi hội thảo, tọa đàm, Đề tài thu nhận nhiều ý kiến quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển Thủ đô giai đoạn tới Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, định hướng dài hạn có Thủ Hà Nội, tham khảo định hướng chung nước nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm rút trình nghiên cứu; Đề tài đề 05 quan điểm phát triển, với 03 khâu đột phá xác định liên quan tới lĩnh vực: (i) cải cách hành chính; (ii) nguồn nhân lực; khoa học cơng nghệ văn hóa; (iii) kết cấu hạ tầng Các mục tiêu phát triển Hà Nội cụ thể hóa thành 17 tiêu định lượng cho lĩnh vực/nội dung phát triển Để thực hóa quan điểm, khâu đột phá mục tiêu trên, Đề tài tổng hợp định hướng thực nhiệm vụ (15) ngành, lĩnh vực, sở tham vấn tiếp thu ý kiến Sở, ban ngành quan có liên quan Đặc biệt, Đề tài nêu 09 khuyến nghị cụ thể Trung ương để tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố Hà Nội thực tốt mục tiêu phát triển thời gian tới Với nội dung thực hiện, Đề tài sẽ tài liệu đầu vào quan trọng phục vụ dự thảo xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 thành phố Hà Nội tầm nhìn hay định hướng phát triển Thủ đô cho khoảng thời gian xa hơn, tầm nhìn đến năm 2030 xa hơn./ 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH A Nguồn nước Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, 2013 Ban Chấp hành Trung ương, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 Bộ Chính trị, Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 Định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hội thảo khoa học “Chiến lược quy hoạch phát triển đất nước bước vào kỷ XXI”, Hà Nội - 9/2000 Bộ Ngoại giao, Cơng nghiệp hố chiến lược tăng trưởng dựa xuất khẩu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Bùi Tất Thắng, Trần Hồng Quang, Lưu Đức Hải (Đồng chủ biên), Tái cấu kinh tế để phục hồi tốc độ tăng trưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 Dự án VIE/99/002, Bộ Kế hoạch Đầu tư - UNDP, Hỗ trợ chuẩn bị cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam tới năm 2010, Hà nội, 3/2000 Đỗ Hoài Nam, Chuyển định cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Cù Chí Lợi, Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009 Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Cách mạng công nghiệp 4.0 – Cơ hội thách thức, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cachmang-cong-nghiep-40-co-hoi-va-thach-thuc-115987.html Đảng thành phố Hà Nội, Nghị Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XVI Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,Văn phòng Trung ương Đảng Hà Nội, 2016 Hồng Thanh Nhàn, Cơng nghiệp hố hướng ngoại “sự thần kỳ” nước NIEs Châu á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,1997 142 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2010 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (19912005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Lưu Trường Đệ, Một số vấn đề định hướng chiến lược khoa học, công nghệ môi trường Việt Nam đến năm 2010, Báo cáo khoa học, Hà nội, năm 1996 Mai Ngọc Cường chủ biên, Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục, 1997 Ngân hàng Thế giới, Tăng trưởng xanh cho người (con đường hướng tới Phát triển bền vững), 2012 Ngơ Dỗn Vịnh, Nguyễn Văn Phú, Xác định cấu kinh tế lãnh thổ Việt Nam theo hướng phát triển có trọng điểm , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Ngơ Dỗn Vịnh, Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Ngơ Dỗn Vịnh, Đầu tư phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Ngơ Dỗn Vịnh, Giải thích thuật ngữ nghiên cứu phát triển (Bối cảnh điều kiện Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 Nguyễn Đình Thiên tập thể tác giả, Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2001 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Quốc Việt (Đồng chủ biên), Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn Trọng Hậu, cải cách kinh tế Ba Lan Việt Nam - thành tựu vấn đề, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 2001 Nguyễn Thắng, Báo cáo Tổng hợp cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số đặc trưng, tác động hàm ý sách Việt Nam, Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&Group =219&NID=3099&tai-lieu-nghien-cuu-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thutu-4 Nguyễn Thành Công, Phát triển Kinh tế tri thức Thủ đô Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2016 Nguyễn Thành Công, Công nghiệp hóa, đại hóa Thủ Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2015 Nguyễn Thị Cành, Các mơ hình tăng trưởng dự báo kinh tế (Lý thuyết thực nghiệm), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 143 Nguyễn Trần Quế, Các xu hướng chủ yếu việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế quốc gia 20 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 1/2001 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (Chủ biên), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Thường, Lê Du Phong, Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001-2005 (Lý luận Thực tiễn), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2006 Phạm Thái Quốc, Trung Quốc - q trình cơng nghiệp hố 20 năm cuối kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2001 Phạm Đỗ Chí, Khi rồng muốn thức dậy (loay hoay với mơ hình kinh tế sau đổi mới), Nxb Lao động - Xã hội, 2011 Phạm Quý Long, Về chuyển đổi mơ hình tăng trưởng thúc đẩy Hội nhập kinh tế giai đoạn 2011-2020, Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á, Nxb Từ điển Bách khoa, 2013 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng, Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Tatyana P Soubbotina, Không tăng trưởng kinh tế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê nước năm 2000, 2005, 2010, 2014, Nxb Thống kê Trần Thọ Đạt, Tô Trung Thành, Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2017, Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2018 Trần Văn Chử, Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000 Trần Văn Thọ, Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 Trần Văn Tùng, Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Á, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Tư phát triển cho kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2000 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng, Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2012 UNDP Viện Chiến lược phát triển, Việt Nam hướng tới 2010, tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2001 144 UNIDO Viện Chiến lược phát triển, Chiến lược công nghiệp trung hạn Việt Nam, Hà nội, tháng 11 năm 1997 Viện Chiến lược phát triển, Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2001 Vu Quang Viễn, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội Trung Quốc, 1984 V.I SYRKIN, Sử dụng chiến lược cực tăng trưởng để đẩy mạnh phát triển vùng- Viện thông tin khoa học xã hội, số TN 2001-91 TN 2001-92 B Nguồn nước Asia Productivity Organisation, APO Productivity Databook2014 The Global Entrepreneurship and Development Institute, Global Entrepreneurship Index 2015 UNIDO, Competitive Industrial Performance Report 2012/2013 World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2014-2015 Yale Center for Environmental Law & Policy (YCELP), Yale University and Center for International Earth Science Information Network (CIESIN), Columbia University, 2014 Environmental Performance Index: Full report and Analysis 145 146 ... kê, báo cáo Sở, Ban, ngành Hà Nội, báo cáo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, báo cáo số Bộ, báo cáo nghiên cứu quốc tế thành phố, thủ đô số nước sử dụng để đối sánh với Hà Nội V Đóng góp Đề. .. Đề xuất định hướng số tiêu phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (có so sánh tiêu Hà Nội, nước) VI Kết cấu Báo cáo Đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Phụ lục, Báo cáo tổng hợp Đề. .. 4.3 Dữ liệu nghiên cứu V Đóng góp Đề tài .8 VI Kết cấu Báo cáo Đề tài PHẦN THỨ NHẤT 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VỀ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Ngày đăng: 23/03/2022, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan