1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung tâm Thông tin – Thư viện Library and Information Center40968

129 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Dân gian Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học Dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin gửi lời tri ân chân thành đến toàn thể thầy - cô giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến GS TS Lê Chí Quế, thầy nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hơn hết, q trình làm luận văn, tơi học tập thầy tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến thầy biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người sẵn sàng giúp đỡ hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận văn 18 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 19 1.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm xã hội dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 19 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.1.2 Đặc điểm xã hội 22 1.2 Đời sống văn hóa dân tộc Tà Ơi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 24 1.3 Khái quát văn học dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 32 1.4 Khái niệm truyện kể dân gian thể loại truyện kể dân gian 37 1.5 Khái quát tƣ liệu diện mạo chung truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế 41 Tiểu kết: 44 Chƣơng 2: THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 45 2.1 Thần thoại dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 45 2.1.1 Khái quát chung 45 2.1.2 Các nhóm thần thoại tiêu biểu 46 2.2 Truyền thuyết dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 55 2.2.1 Khái quát chung 55 2.2.2 Các nhóm truyền thuyết tiêu biểu 56 Tiểu kết: 66 Chƣơng 3: TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC TÀ ƠI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 68 3.1 Khái quát chung 68 3.2 Các type truyện cổ tích thần kì 71 3.2.1 Truyện người mồ côi 71 3.2.2 Truyện người em út 75 3.2.3 Truyện người đội lốt vật 79 3.2.4 Truyện người khỏe 81 3.3 Các type truyện cổ tích sinh hoạt 82 3.3.1 Truyện người thông minh 82 3.4.2 Truyện kể người hiếu nghĩa 84 3.3.3 Truyện mối tình bất hạnh 86 3.4 Các type truyện cổ tích lồi vật 87 Tiểu kết: 90 Chƣơng 4: MỐI QUAN HỆ VÀ NÉT ĐẶC TRƢNG CỦA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 91 4.1 Mối quan hệ thể loại truyện kể 91 4.2 Đặc trƣng truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 93 4.2.1 Phản ánh đặc điểm tự nhiên, lịch sử dân tộc 93 4.2.2 Phản ánh xã hội phụ hệ 96 4.2.3 Sử dụng hệ thống hình ảnh đặc trưng gắn với văn hóa, tín ngưỡng 97 Tiểu kết: 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các dòng họ tục kiêng người Tà Ơi phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế 29 Bảng 1.2: Kết khảo sát, thống kê ba thể loại truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 43 Bảng 3.1: Bảng so sánh tỉ lệ tiểu loại truyện cổ tích khu vực nước ta 69 Bảng 3.2: Bảng thống kê tỉ lệ số lượng truyện kể type truyện tiểu loại 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Tà Ơi nói chung dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng với dân tộc Việt, từ buổi đầu dựng nước, dân tộc Tà Ôi tham gia tích cực vào xây dựng truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong trình tạo lập, phát triển sống dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế sáng tạo văn hóa, văn học truyền thống có giá trị to lớn Văn học dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế có đóng góp quan trọng văn học dân gian Việt Nam nói chung đặc biệt phải nói đến truyện kể dân gian – phận sớm sưu tầm lưu giữ nguồn tác phẩm dày dặn Truyện kể dân gian phản chiếu chân thực sống lao động, chiến đấu sáng tạo quần chúng nhân dân thông qua câu chuyện giàu sức tưởng tượng, giàu yếu tố kì ảo Truyện kể dân gian phận bao gồm nhiều thể loại loại hình văn học dân gian Đây phận văn học có khả phản ánh chân thực, đa dạng nhiều lĩnh vực khác đời sống thực, qua phản ánh suy nghĩ, quan niệm khát vọng đồng bào dân tộc Truyện kể dân gian phận văn học dân gian gắn bó máu thịt với văn hóa dân gian, nơi tích tụ tầng lớp lịch sử, văn hóa, sắc dân tộc thiểu số Có thể khẳng định, với đồng bào dân tộc nhóm ngơn ngữ, vùng miền khác, dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế sáng tạo nên sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc, độc đáo phản ánh đời sống xã hội, quan niệm, tâm tư, tình cảm cộng đồng Công tác sưu tầm, biên soạn văn học dân gian dân tộc Tà Ơi nói chung dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng có truyện kể dân gian nhiều tác giả quan tâm vào khoảng thập niên 80 kỉ XX Từ đến nay, nhiều tuyển tập truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi xuất gắn với tên tuổi nhà sưu tầm, biên soạn như: Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Hữu Thơng, Nguyễn Thị Hịa, Trần Nguyễn Khánh Phong số nhóm tác giả viện nghiên cứu văn hóa dân gian Tuy vậy, thực tế cho thấy nhiều thành tựu nghiên cứu phận văn học dân gian đặc sắc khiêm tốn ỏi so với tồn phong phú chúng Nhất việc xem xét khám phá thể loại truyện kể mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ với tín ngưỡng, với lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc người bỏ ngỏ Đây khoảng đất trống gợi mở cho người nghiên cứu muốn tiếp tục góp sức tìm vẻ đẹp giá trị câu chuyện lung linh nhiều màu sắc Từ lí trình bày trên, hấp dẫn truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi với yêu thích thân dân tộc Tà Ơi, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Khảo sát thống kê, phân tích thể loại, nhóm truyện, type truyện thuộc phận truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm dựng lại diện mạo đặc sắc Chỉ mối liên hệ thể loại truyện kể số nét đặc trưng truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Tìm hiểu sâu hệ thống hóa mối quan hệ đời sống tĩn ngưỡng dân gian, giới quan, nhân sinh quan sắc văn hóa với q trình sáng tạo, phản ánh lưu truyền truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Nhiệm vụ Trên sở tìm hiểu khái quát khu vực miền tây Thừa Thiên Huế dân tộc Tà Ôi khu vực này, số vấn đề lí thuyết lí thuyết thể loại, khái niệm truyện kể dân gian, luận văn tiến hành khảo sát, phân tích ba thể loại truyện kể dân gian tiêu biểu dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua nhóm truyện, type hệ thống motif So sánh nét tương đồng, khác biệt thể loại truyện kể dân gian dân dân tộc Tà Ôi so với truyện kể dân tộc khác Phân tích mối quan hệ thể loại truyện kể với đời sống tín ngưỡng, nghi lễ, loại truyện kể với nhau, nét đặc trưng truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế phận truyện kể dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy người Tà Ôi cư trú Thừa Thiên Huế chiếm 24,7% (dân số người Tà Ôi 10.281 người- Thống kê Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2006), không đông tác phẩm văn nghệ dân gian nói chung truyện kể dân gian dân tộc Tà Ơi nói riêng cho thấy truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế thực có tiếng nói riêng, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, giới khoa học nước Từ trước đến nay, truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nhà nghiên cứu, giới khoa học tìm hiểu nhiều phương diện góc độ khác Trong phần lịch sử nghiên cứu vấn đề này, tiến hành: khảo sát tình hình sưu tầm, biên soạn tình hình nghiên cứu truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1 Tình hình sƣu tầm biên soạn truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Hữu Thông coi người sưu tầm truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Bài viết Những ghi chép nhân vật qua đêm nghe kể chuyện cổ đồng bào Tà Ơi ơng đăng tải tạp chí Thơng tin dân số học, số năm 1982 Ban Dân tộc Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Trường Đại học Tổng hợp Huế Từ sau năm 1982, cơng tác sưu tầm truyện kể dân tộc Tà Ơi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt quan tâm ý với xuất cơng trình tiêu biểu như: + Nguyễn Quốc Lộc (Chủ biên), Nguyễn Hữu Thơng, Nguyễn Thị Hịa: Truyện cổ Tà Ơi Sở Văn hóa – Thơng tin Bình Trị Thiên, Huế, 1985 Đây tập truyện tập thể tác giả sưu tầm huyện Hương Hóa A Lưới, tỉnh Bình Trị Thiên qua đợt khảo sát điền dã dân tộc qua tư liệu sưu tầm Công trình sưu tầm 12 truyện + Mai Văn Tấn: Con voi thần (Truyện cổ Vân Kiều – Tà Ôi) NXB Thuận Hóa, Huế, 1986 Phần dân tộc Tà Ôi có 11 truyện + Mai Văn Tấn: Prnhia học khôn (Truyện dân gian tộc người Bru) NXB Măng Non, Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 Trong đó, dân tộc Tà Ơi có truyện + Nguyễn Thị Hịa: Truyện cổ Tà Ơi NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1987 Gồm 13 truyện + Ban Văn học Việt Nam: Người lấy vợ đá (In theo Truyện cổ Tà Ơi NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1987) Gồm 14 truyện + Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hồng Phùng Sĩ Hịa, Trần Trọng Tân, Mai Văn Tấn: Truyện cổ dân tộc miền núi Bắc miền Trung NXB Thuận Hóa, Nghệ An, Thanh Hóa, 2001 Dân tộc Tà Ơi có 19 truyện + Nơng Quốc Chấn (Chủ biên): Tinh tuyển văn học Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Phần truyện cổ dân tộc Tà Ôi gồm truyện tổ chức xã hội, tổ chức gia đình dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Đó khơng gian cư địa đa dạng, phong phú không điều kiện tự nhiên, xã hội mà cịn khơng gian hội tụ nhiều sắc màu văn hóa dân tộc Tà Ơi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Đó xã hội phụ hệ Khám phá truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, bắt gặp hệ thống hình ảnh đặc thù như: đa, pârđin, chó, rắn, hổ loại nhạc cụ Các hình ảnh gắn chặt với khơng gian địa cư, tín ngưỡng đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số, phản ánh tâm hồn yêu lao động, yêu nghệ thuật khát vọng vươn lên xây dựng sống Nghiên cứu dựng lại diện mạo truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, bước đầu mối liên hệ truyện kể dân gian với đời sống tín ngưỡng, nghi lễ, mối quan hệ truyện kể với sắc thái dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế tiền đề mở thêm hướng nghiên cứu có liên quan tiếp tục khảo sát, nghiên cứu thể loại truyện kể cách đầy đủ Tất công việc nhằm hướng tới mục tiêu lâu dài cần thiết khám phá giữ gìn giá trị văn hóa tinh thần q báu đồng bào dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Văn học Việt Nam, Người lấy vợ đá (In theo truyện cổ Tà Ôi (1987), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002) (Phạm Vĩnh Cư dịch – chủ biên), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nông Quốc Chấn (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập – 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hồng, Phùng Sĩ Hịa, Trần Trọng Tân, Mai Văn Tấn (2001), Truyện cổ dân tộc miền Trung, Nxb Thuận Hóa - Nghệ An - Thanh hóa Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (1983), Từ truyện bầu Lào đến huyền thoại lụt Đông Nam Á - Văn học nước Đông Nam Á, Nxb Viện Đông Nam Á, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc Type motif, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Lý Hồi Thu (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Guxep Y E (1999) Mỹ học Folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 110 14 Nhiều tác giả (2012), Truyện cổ số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Thái Hà (2007), Dân tộc Tà Ôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 16 Dương Bích Hà (2013), Âm nhạc dân gian người Tà Ôi – Pako Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Bảo Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hịa (1987), Truyện cổ Tà Ơi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Huế (1998), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (biên soạn) (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Huế (2011), Thần thoại Việt Nam – Lý luận thể loại thực tiễn lưu truyền, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Huế (2000), Kiểu truyện đề tài hôn nhân “người rắn” kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hòa sưu tầm, biên soạn (1987), Truyện cổ Tà Ơi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Trần Hoàng (chủ biên), Triều Nguyên, Lê Năm, Nguyễn Thị Sửu, Trần Minh Tích (2013), Chàng rắn – Truyện cổ dân tộc miền núi Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Văn hóa dân gian, (số 3), tr - 11 27 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn sưu tầm, biên soạn (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 111 28 Đinh Gia Khánh (1993), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm biên soạn) (2004), Truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1997), Văn hóa dân tộc người dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Văn Lung, Trần Thị An (biên soạn) (1994), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Lã Văn Lô, Hồ Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Nguyễn Quốc Lộc (1985), Các dân tộc người Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên), Nguyễn Hữu Thơng, Nguyễn Thị Hịa (1985), Truyện cổ Tà Ơi, Nxb Sở văn hóa – Thơng tin Bình Trị Thiên 36 Đỗ Đức Lợi (2009), Văn hóa tộc người Tà Ơi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Linh (2002), Tìm hiểu vốn văn nghệ dân gian người Tà Ôi A Lưới, Thừa Thiên Huế Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trường đại học khoa học Huế 38 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người, Nxb Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2010), Truyện kể địa danh người Tày huyện Na Hang – Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Hà Nội 112 42 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngơn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Mạnh (2004), Bản sắc dân tộc người Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều Thừa Thiên Huế trình hội nhập văn hóa nay, Dân tộc học, (số 2), tr 38 – 41 44 Nguyễn Văn Mạnh (2004), Bản sắc dân tộc người Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều Thừa Thiên Huế q trình hội nhập văn hóa nay, Dân tộc học, (số 2), tr 38 – 41 45 Xuân Miền (1964), Hai em bé Tà Ôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Trần Nguyễn Khánh Phong (2004), Kiến trúc nhà dài người Tà Ôi, Dân tộc thời đại, (số 63), tr - 47 Trần Nguyễn Khánh Phong, Nguyễn Thị Sửu (2005), Truyện cổ Tà Ơi, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Trần Nguyễn Khánh Phong (2005), Phức hệ hoa văn vải dân tộc Tà Ơi, Văn hóa nghệ thuật, (số 12), tr 60 49 Trần Nguyễn Khánh Phong (2006), Rượu Đoác, nét ẩm thực Tà Ôi, Dân tộc thời đại, (số 92), tr 17 – 18 50 Trần Nguyễn Khánh Phong (2006), Truyện cổ Tà Ôi, Cơ Tu, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Trần Nguyễn Khánh Phong (2007), Vách nhà vỏ đồng bào Tà Ôi Cơ Tu, Dân tộc thời đại, (số 102), tr 5,6 -11 52 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Các kiểu trang trí người Tà Ơi, Khoa học xã hội Miền Trung - Tây Nguyên, (số 1), tr 49 - 50 53 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Phác thảo diện mạo văn học dân gian dân tộc Tà Ôi: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p37/c51/n928/Phac-thao-dienmao-van-hoc-dan-gian-dan-toc-Ta-Oi.html 54 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Tiếp cận truyện cổ Tà Ôi: 113 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p37/c51/n1004/Tiep-can-truyenco-Ta-Oi.html 55 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Vách nhà vỏ - nét độc đáo người Tà Ơi, Cơ tu cịn lưu giữ A Lưới, Nguồn sáng dân gian, (số 1), tr 60 - 61 56 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Trang trí hoa văn đồ đan người Tà Ôi, Văn hóa dân tộc, (số 4), tr 82 - 86 57 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Những tập tục việc sinh người Tà Ôi, Dân tộc thời đại, (số 122), tr – 58 Trần Nguyễn Khánh Phong, Lê Thị Quỳnh Tường (2009), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Nguyễn Khánh Phong, Ta Dưr Tư (2010), Truyện cổ Pa Cô, Nxb Thuận Hóa, Huế 60 Trần Nguyễn Khánh Phong (2012), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Thời đại, Hà Nội 61 Trần Nguyễn Khánh Phong (2012), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 62 Trần Nguyễn Khánh Phong, Rahchơlan Măng Téo, Lê Hồng Phong, Lâm Qúy, Mã Thế Vinh (2012), Truyện cổ số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Trần Nguyễn Khánh Phong (2014), Văn học dân gian huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, – 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 64 Trần Nguyễn Khánh Phong (2014), Kho tàng văn học dân gian dân tộc Tà Ôi Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Trần Nguyễn Khánh Phong (2014), Truyện kể dòng họ người Tà Ôi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Trần Nguyễn Khánh Phong (2015), Tiếp cận văn hóa Tà Ơi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67 Trần Nguyễn Khánh Phong (2015), Kho tàng truyện cổ dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế - 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 68 Minh Phương (2000), Dư âm tình rừng, Nxb Thuận Hóa, Huế 69 Hồng Phương (2004), Truyện bầu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Lê Chí Quế (1985), Prop V Ia (1885 - 1970) phương pháp nghiên cứu phonklore theo so sánh loại hình lịch sử, Văn hóa dân gian, (số 3), tr 23 – 25 71 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Hà Nội 72 Lê Chí Quế (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Mai Quyên (2010), Truyện kể địa danh người Thái Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 74 Riftin (2012), Một số vấn đề lí thuyết thần thoại (Từ trường hợp thần thoại thổ dân Đài Loan thần thoại cổ đại Trung Quốc đại lục) (Bùi Thị Thiên Thai dịch), Tạp chí nghiên cứu Văn học, (số 11), tr 20 – 40, Hà Nội 75 Hồng Sơn (2007), Người Tà Ơi Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Sửu, Trần Hồng (2010), Văn hóa dân tộc Tà Ơi Thừa Thiên Huế, Nxb 77 Hồng Sơn (chủ biên) (2007), Người Tà Ôi Thừa - Thiên Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 78 Kê Sửu (2012), A chất – Sử thi dân tộc Tà Ôi, Nxb Thuận hóa, Huế 79 Kê Sửu (chủ biên), Trần Nguyễn Khánh Phong, Triều Nguyên (2013), Văn học dân gian dân tộc người Thừa Thiên Huế - – 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Mai Văn Tấn (1985), Prnhia học khơn (Truyện cổ Vân Kiều, Tà Ơi), Nxb Măng non, Thành Phố Hồ Chí Minh 81 Mai Văn Tấn (1986), Con voi thần (Truyện cổ Vân Kiều, Tà Ôi), Nxb Thuận Hóa, Huế 115 82 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2005), Văn hóa làng miền núi Trung Việt Nam, giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử, Nxb Thuận hóa, Huế 85 Nghiên Đa Văn (2000), Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Thu Vân (2000), Khảo sát đặc điểm truyện cổ Chăm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 87 Phan Xuân Viện (2007), Truyện kể dân gian dân tộc người Nam Đảo Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 88 Viện KHXHVN – Viện nghiên cứu văn hóa (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 14 - 15: Truyện cổ tích, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện KHXHVN – Viện nghiên cứu văn hóa (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 16: Truyện cổ tích – Truyền thuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện KHXHVN – Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 3: Thần thoại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Xã hội dân tộc Tà Ôi tỉnh Sa La Văn (2012), Nxb Viên Chăn – Viện Khoa học Xã hội Quốc gia, Hà Nội 92 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỚI THIỆU VỀ SINH HOẠT TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC TÀ ÔI MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nhà dài ngƣời dân tộc Tà Ơi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) Nhà ngƣời dân tộc Tà Ơi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) 117 Lễ mừng nhà ngƣời dân tộc Tà Ôi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) Lễ tẩy uế mừng nhà ngƣời dân tộc Tà Ôi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) 118 Lễ đâm Dê ngƣời dân tộc Tà Ôi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) Lễ đâm trâu ngƣời dân tộc Tà Ơi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) 119 Độc đáo lễ hội AzaKooh dân tộc Tà Ơi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) Lễ cầu mùa dân tộc Tà Ôi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) 120 Lễ hội AZa Koonh (cầu mùa) dân tộc Tà Ôi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) 121 Trang phục dân tộc Tà Ơi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) 122 Dệt vải Dzèng dân tộc Tà Ơi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) Váy quấn phụ nữ dân tộc Tà Ôi Thừa Thiên Huế (Trích từ nguồn: website http://dantocviet.cinet.gov.vn/) 123 ... – cán Hội Liên hiệp phụ nữ huyện A Lưới; Pơ Loong Mừng – cán phịng Văn hóa thơng tin hưu; Prung Xuy – giáo viên dạy tiếng Tà Ơi; Kê Sửu – Tiến sĩ ngơn ngữ học; Ta Dưr Tư – cán phịng Văn hóa thông. .. trục Bắc – Nam dải núi rừng phía tây Trường Sơn Bắc qua Thừa Thiên Huế, hội tụ tộc người Pakơ – Tà Ơi phía tây bắc Thừa Thiên – tây nam Quảng Trị người Cơ Tu cận cư phía tây nam Thừa Thiên – tây... hay hình vịng cung Nhìn tổng thể, ta thấy chu kì chuyển động mặt trăng (khuyết – trịn – khuyết – khuất) Hai nhà rơng thư? ??ng gắn hình sừng trâu đầu rồng gà trống Không nhà rông dân tộc Tây Nguyên,

Ngày đăng: 23/03/2022, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN