Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
357,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THẠCH THỊ MAI HƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Chính trị học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THẠCH THỊ MAI HƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60.31.02.04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DỖN THỊ CHÍN HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu đề tài Error! Bookmark not defined Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VÀ SỰ CẦN THIẾT VẬN DỤNG VÀO PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 1.1 Nguồn gốc hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữError! Bookmark not defined 1.1.1.Nguồn gốc khách quan Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguồn gốc chủ quan Error! Bookmark not defined 1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị phụ nữ Error! Bookmark not defined 1.2.1.Vị trí, vai trị lịch sử dựng nước, giữ nước giải phóng dân tộc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vị trí, vai trị xây dựng chủ nghĩa xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.3 Vị trí, vai trị gia đình Error! Bookmark not defined 1.3 Sự cần thiết phải phát huy vai trò phụ nữ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 1.3.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí vai trị phụ nữ Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát huy vai trò phụ nữ Error! Bookmark not defined Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TỪ 2007 ĐẾN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Những yếu tố tác động đến việc phát huy vai trò phụ nữ Đảng huyện Lâm Thao, Phú Thọ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hóa - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm, vai trò người phụ nữ huyện Lâm Thao, Phú Thọ Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ Đảng huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ (qua khảo sát từ 2007 đến nay) Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ Đảng huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ theo Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 2.3.1 Quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước phát huy vai trò phụ nữ Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nâng cao vai trò tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ phát huy vai trò phụ nữ Error! Bookmark not defined 2.3.3 Nâng cao tự ý thức phát huy vai trị phụ nữ thân người phụ nữ Lâm Thao - Phú Thọ Error! Bookmark not defined 2.3.4 Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục, vận động phát huy vai trò phụ nữ Error! Bookmark not defined 2.3.5 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined 2.3.6 Tăng cường hoạt động phối hợp, khai thác nguồn lực để thực có hiệu chủ trương cơng tác Hội liên hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 2.3.7 Tích cực, chủ động cơng tác bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại rèn luyện đội ngũ phụ nữ huyện Lâm Thao Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta ln coi trọng vai trị to lớn phụ nữ việc tập hợp, xây dựng lực lượng cách mạng Đây tầm nhìn chiến lược Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Mục tiêu cách mạng Việt Nam giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người, tạo điều kiện cho người, có phụ nữ có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển tồn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nói đến phụ nữ nói đến phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người, khơng giải phóng phụ nữ việc xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa… Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập dân tộc chẳng có nghĩa lý Đây khơng hồi bão, lý tưởng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh mà đường đắn để đưa dân tộc ta tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Trong đó, giải phóng phụ nữ để nâng cao vai trị, vị họ mục tiêu cụ thể cần thực “chúng ta làm cách mạng để giành lấy tự do, độc lập, dân chủ, bình đẳng trai gái ngang quyền nhau” Việt Nam quốc gia châu Á, chịu ảnh hưởng tác động nhiều tư tưởng Nho giáo, ý thức hệ phong kiến, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” để lại dấu ấn đậm nét hậu nặng nề ý thức đời sống xã hội Đây rào cản lớn tiến trình giải phóng phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Chúng ta làm cách mạng để giành lấy tự do, độc lập, dân chủ, bình đẳng trai gái ngang quyền Đàn ơng phải kính trọng phụ nữ Đây nội dung mang tính nhân văn, tính cách mạng đường lối cách mạng Đảng ta Thấm nhuần quan điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta thực quán đường lối, quan điểm giải phóng phụ nữ nâng cao vị trí vai trò phụ nữ nhằm hướng tới mục tiêu nam nữ bình quyền, coi việc phát huy vai trị, vị trí người phụ nữ nhiệm vụ quan trọng trình cách mạng trình xây dựng phát triển đất nước Trong cách mạng dân tộc dân chủ xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vấn đề phát huy vai trò phụ nữ coi mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến phát triển đất nước Q trình khơng dừng lại quan điểm, tư tưởng mà quan trọng Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách với nhiệm vụ giải pháp cụ thể, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào mặt đời sống xã hội Bộ luật Lao động nước ta khẳng định: Nhà nước bảo đảm quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới; tạo điều kiện để lao động nữ phát huy khả mình, bảo hộ chế độ làm việc, sử dụng lao động nữ chế độ liên quan đến thai sản trình lao động… Đây văn pháp lý bảo đảm quyền lao động nữ, thể tính ưu việt chế độ ta, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy vai trò đời sống xã hội Địa vị trị, kinh tế, xã hội phụ nữ bảo đảm, có ý nghĩa định cho quyền bình đẳng giải phóng phụ nữ thực tế Với quan điểm chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước với phấn đấu vươn lên phụ nữ nước nói chung, vị trí, vai trò phụ nữ ngày khẳng định thực tế xã hội Nhìn vào trình phát triển, phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử dệt nên truyền thống quý báu thông qua tám chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Trải qua gần 30 năm thực nghiệp đổi lãnh đạo Đảng, phụ nữ Việt Nam có hội thuận lợi để phát triển, cống hiến tài năng, trí tuệ, sức lực lĩnh vực sống, bước vượt qua rào cản xã hội, vươn lên khẳng định vai trò, vị ngang hàng với nam giới gia đình ngồi xã hội Lâm Thao huyện đồng - trung du tỉnh Phú Thọ, huyện coi trọng điểm sản xuất lương thực tỉnh Phú Thọ, có văn hóa rực rỡ từ lâu đời Những năm qua, quyền cấp tỉnh quan tâm phát triển mặt đời sống nhân dân, có quan tâm đến phụ nữ việc phát huy vai trò người phụ nữ q trình cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước Tuy nhiên , nhiều địa phương tỉnh vai trò của người phu ̣ nữ bi ̣xem nhe ̣ Bên cạnh đời sống vật chất, tinh thần cải thiện, phận người phụ nữ tỉnh chịu nhiều thiệt thòi: tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn đời sống, trình độ học vấn, trình độ văn hóa nghề nghiệp hạn chế, vị người phụ nữ tỉ lệ cán nữ tham gia công tác lãnh đạo cịn thấp, gánh nặng gia đình, đời sống việc làm cịn gặp nhiều khó khăn, cịn nạn bạo hành gia đình, xâm hại phụ nữ… Những quan niệm không tàn dư phong kiến cản trở lớn việc phát huy vai trò địa vị phụ nữ tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Lâm Thao nói riêng giai đoạn Chính vậy, để phát huy vai trò người phụ nữ Lâm Thao, Phú Thọ, để người phụ nữ thể vai trị, vị trí lĩnh vực, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tỉnh, việc vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị phụ nữ vào phát huy vai trò phụ nữ huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc vào nghiệp phát triển phụ nữ đất nước nói chung Từ địi hỏi thực tiễn sống, với kiến thức học, tác giả lựa chọn đề tài: “Đảng huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ phát huy vai trò của phụ nữ hi ện theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị phụ nữ, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước tiếp cận từ nhiều góc độ, khía cạnh khác Song, khn khổ đề tài, tác giả tổng quan số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan trực tiếp đến đề tài Thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu phụ nữ số tác giả, có cơng trình nhiều có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ giải phóng phụ nữ *Các cơng trình khoa học: - Phạm Văn Đồng:“Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, đề cập đến trình đấu tranh bền bỉ người lịch sử lồi người nói chung, người Việt Nam nói riêng (trong có người phụ nữ) hoạt động Hồ Chí Minh nhằm giải phóng người, xây dựng người Việt Nam sống hạnh phúc xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh - Phạm Ngọc Anh:“Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người” Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2005, bàn nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, tác giả dành mục V để nêu lên “quan điểm sáng tạo độc đáo Hồ Chí Minh quyền phụ nữ” qua cách tiếp cận nội dung quyền phụ nữ tư tưởng Người - Hồng Chí Bảo:“Văn hóa người Việt Nam tiến trình CNH, HĐH theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Nxb Chính trị quốc gia năm 2006 Trong cơng trình, tác giả đề cập đến u cầu phát triển văn hóa, người xây dựng người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh tiến trình CNH - HĐH, có người phụ nữ - Phạm Hồng Điệp:“Chủ tịch Hồ Chí Minh với tiến phụ nữ”, Nxb Văn hóa thơng tin, HN, 2008, sách gồm III phần tác giả dành phần I để đưa nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị vị trí đóng góp phụ nữ Việt Nam lịch sử, Người thể quan tâm đến việc xác lập, đảm bảo quyền bình đẳng chăm lo đến tiến phụ nữ - Nhiều tác giả: “Bác Hồ với tiến Phụ nữ” Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2009, sách gồm phần, phần tác giả nói câu chuyện tình thương yêu, quan tâm dạy bảo Bác với chị em phụ nữ kỷ niệm sâu đậm, tình cảm tha thiết phụ nữ dành cho Người Trong phần 2, tác giả chọn lọc trích đoạn viết, lời nói Bác vấn đề giải phóng phụ nữ tiến phụ nữ nói chung - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở “Tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ” ThS Lê Đình Năm chủ nhiệm đề tài năm 2009 đề tài khoa học nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống đầy đủ, chi tiết quan điểm Hồ Chí Minh vai trị, vị trí, phụ nữ, tư tưởng giải phóng phụ nữ vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam vào cơng giải phóng phụ nữ - Bùi Thị Tính:“Phụ nữ giới” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 cấp thông tin quan trọng vấn đề lý luận - thực tiễn vấn đề giới phong trào nữ quyền; trình bày quan điểm giới đường giải phóng phụ nữ * Một số luận văn thạc sỹ khoa học cử nhân khoa học Lịch sử Đảng, Triết học, Tư tưởng Hồ Chí Minh: - “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ” Đào Tố Uyên, 2003 - “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ vào hoạt động thực tiễn Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới” Trương Thị Thu Thuỷ, 2006 - “Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ vận dụng vào giai đoạn cách mạng nay” Hoàng Trà My, 2008 - “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng phụ nữ vào việc phát huy quyền bình đẳng phụ nữ huyện Quảng Xương - Thanh Hóa nay” Lê Thị Yến, 2009 - “Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ việc vận dụng vào nghiệp đổi nước ta nay” Đoàn Anh Phượng, 2012 * Một số viết đăng tạp chí: - “Những quan điểm giải phóng phụ nữ Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” PGS.TS Nguyễn Khánh Bật, Tạp chí Lý luận trị, số - 2000 - “Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI” tác giả Lê Thi đăng Tạp chí cộng sản số 20/2000 - “Một số luận điểm Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ” TS Ngọc Hà, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 2004 - “Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán nữ”của tác giả Nguyễn Thị Trà Giang đăng tạp chí Xây dựng Đảng số tháng năm 2010 - “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác phụ nữ xây dựng Chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí xây dựng Đảng tháng - 2011… Các viết đưa nghiên cứu, nhận định giải phóng phụ nữ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ vào công tác phụ nữ Thứ hai: các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ phát huy vai trò phụ nữ - Lê Thi, Đỗ Thị Bình:“Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam (1985 – 1995) Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997 Cuốn sách đề cập đến nét chung phụ nữ Việt Nam giai đoạn 1985 - 1995 như: Việc làm, giáo dục, sức khỏe, nhân, gia đình, pháp luật vai trò xã hội phụ nữ - Nguyễn Linh Khiếu:“Nghiên cứu phụ nữ: Giới gia đình” Nxb Khoa học xã hội, 2003 Cuốn sách đề cập gia đình vai trị người phụ nữ gia đình, bình đẳng người phụ nữ nói chung phụ nữ nơng thơn nói riêng thời đại ngày vai trò phụ nữ việc chăm sóc ni dạy - Nguyễn Đức Hạt:“Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2009, đưa luận khoa học, thực tiễn việc nâng cao vị trí, vai trò, lực lãnh đạo cán nữ, tăng cường tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống máy Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể nước ta tình hình - “Hồ Chí Minh với đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ” sách tác giả Nguyễn Thị Kim Dung Nhà xuất Dân trí ấn hành năm 2010 Cuốn sách tập hợp báo, viết tác giả hội thảo Bên cạnh việc nêu lên quan điểm Hồ Chí Minh quyền bình đẳng phụ nữ; quan điểm Người việc đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, tác giả trực tiếp nghiên cứu vấn đề: “Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị lực cho phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh” - “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ quản lý nhà nước” Nguyễn Thị Liên đăng website Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ngày - 2011… Trong trình khảo sát, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm số đề tài luận văn bước đầu đặt sở lý luận cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập đến khía cạnh vấn đề giải phóng phụ nữ nói chung, vấn đề bình đẳng giới, hay cơng tác phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (2009), Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư (1994), Chỉ thị số 37 - CT/TW ngày 16-5-1994 Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình tình Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ (2003), Lịch sử Đảng Huyện Lâm Thao 1940-2002 Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (1989), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam (1982), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Bộ trị (1993), Nghị số 04 - NQ/TW Về đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình Hà Nội Bộ trị (2007), Nghị sô 11 - NQ/TW Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (2003), Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam nhìn từ khía cạnh văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Cẩm nang nghiệp vụ công tác phụ nữ thời kỳ hội nhập WTO (2007), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Lê Duẩn (1974), Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Hồ Chí Minh với đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ, Nxb Dân trí, Hà Nội 14 Đảng tỉnh Phú Thọ - huyện ủy Lâm Thao (2011), Kỷ yếu Đại hội Đảng Huyện Lâm Thao lần thứ XXVIII (nhiệm kỳ 2010- 2015) 15 Đảng huyện Lâm Thao (2005), Nghị Đại hội Đảng huyện Lâm Thao lần thứ XXVII (nhiệm kỳ 2005- 2010) 16 Đảng huyện Lâm Thao (2015), Báo cáo trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIX (nhiệm kỳ 2015-20120) 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Hồng Điệp (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với tiến phụ nữ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội- Cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hà (1983), Công tác hội sở, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Chu Thị Hảo (1994), Bước tiến phụ nữ 10 năm qua, Báo cáo hội thảo, Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, tháng 22 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Huyện ủy Lâm Thao (2012), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị uyết 11 - NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa X) “về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước” 24 Thu Huyền (2011), “Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc thúc đẩy tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo quản lý”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (14 - 15) 25 Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Lâm Thao (2008), Địa chí văn hóa dân gian Lâm Thao 26 Huyện ủy Lâm Thao (2011), Nghị Ban chấp hành Đảng huyện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giai đoạn 2011 - 2015 27 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chủ tịch với vấn đề phụ nữ (Trích lời huấn thị Hồ Chủ tịch (1960), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ (1990), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội 47 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Kỷ yếu Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IX, Nxb phụ nữ, Hà Nội 48 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2005) Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2005, hương hướng nhiệm vụ năm 2006 10 49 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2006) Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2006, hương hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác Hội năm 2007 50 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2007) Báo cáo tổng kết hoạt động công tác hội phong trào phụ nữ năm 2007, hương hướng nhiệm vụ năm 2008 51 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2008) Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2008, hương hướng nhiệm vụ năm 2009 52 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2009) Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2009 53 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2010) Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2010, hương hướng nhiệm vụ năm 2011 54 Hội liên hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2011) biểu mẫu số liệu thống kê năm 2011 55 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2011) Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2011, hương hướng nhiệm vụ năm 2012 56 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2012) báo cáo số liệu huyện năm 2012 57 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2012) Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2012, hương hướng nhiệm vụ năm 2013 58 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2013), Tổng hợp số liệu kết thực PTTĐ hoạt động Hội LHPN cấp huyện năm 2013 59 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2013) Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2013, hương hướng nhiệm vụ năm 2014 60 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2014) Tổng hợp số liệu kết thực PTTĐ hoạt động hội LHPN cấp huyện năm 2014 11 61 Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2014) Báo cáo sơ kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác Hội năm 2015 62 Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2015) Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ trị tháng đầu năm - Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2015 63 Hội Hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao (2015) Sơ kết công tác hội phong trào phụ nữ quý III, phương hướng nhiệm vụ quý IV năm 2015 64 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 24, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam (1980), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 67 Đặng Thị Linh(1997), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam Thực trạng giải pháp, Luận án Phó tiến sĩ Triết học Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 68 Đặng Thị Lương (1993), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 C Mác - Angghen (1962), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Lê Đình Năm (chủ nhiệm đề tài) (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 71 Lê Thị Thanh Nhàn (1996), Tổng luận kiến nghị: “Vai trị người phụ nữ trí thức hoạt động khoa học xã hội - qua khảo sát Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh”, Hà Nội 72 Phương Nhi (1979), Công tác phụ nữ nơi tuyến đầu tổ quốc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (2009), Bác Hồ với tiến Phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 74 Nhiều tác giả (2005), Những kỷ niệm sâu sắc phụ nữ Việt Nam với Bác Hồ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 75 Nghị 152 153 Ban Bí thư Trung ương “Một số vấn đề tổ chức, lãnh đạo công tác phụ vận” “Về công tác cán nữ” (1967), Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Phụ nữ Việt Nam nghiệp giải hóng dân tộc công đổi đất nước (2007), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 77 G.Steven (1990), Vai trị Hồ Chí Minh lịch sử tiến phụ nữ, Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Thế giới ca ngợi thương tiếc Chủ tịch Hồ Chí Minh (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Lưu Phương Thảo (1991), “ Phụ nữ với việc thực chức gia đình”, Nhận diện gia đình Việt Nam - kỷ yếu hội nghị Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 80 Dương Thoa (1976), Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 81 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ - TTg Phê duyệt chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Hà Nội 82 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 343/QĐ - TTg Phê duyệt đề án tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (giai đoạn 2010 2015) Hà Nội 83 Lê Thi (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh đường đưa phụ nữ Việt Nam tới bình đẳng, tự do, phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Lê Thi (1999), Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 85 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2000), Dự thảo chiến lược hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 86 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2000), Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội 87 Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Vân (2005), Học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Vấn đề giải phóng phụ nữ, (1974) Nxb Sự thật, Hà Nội 91 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Website báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 14 ... - trung du tỉnh Phú Thọ, huyện coi trọng điểm sản xuất lương thực tỉnh Phú Thọ, có văn hóa rực rỡ từ lâu đời Những năm qua, quyền cấp tỉnh quan tâm phát triển mặt đời sống nhân dân, có quan tâm. .. phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử dệt nên truyền thống quý báu thông qua tám chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Trải qua gần 30 năm thực nghiệp đổi lãnh đạo... Nxb Văn hóa thơng tin, HN, 2008, sách gồm III phần tác giả dành phần I để đưa nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị vị trí đóng góp phụ nữ Việt Nam lịch sử, Người thể quan tâm đến việc xác lập,