Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
354,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO ĐẢNG BỘ HỊA BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ 1991 ĐẾN 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO ĐẢNG BỘ HÒA BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ 1991 ĐẾN 2000 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG CHƢƠNG HÀ NỘI – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Phát triển kinh tế chủ trƣơng lớn Đảng ta, vấn đề cốt lõi trình phát triển đất nƣớc, để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Từ năm 1986 đến nay, thực đƣờng lối đổi mới, Đảng, Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách thể đổi tƣ kinh tế Nhờ kinh tế nƣớc ta đạt tốc độ tăng trƣởng cao phát triển toàn diện, cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực đƣờng lối đổi Đảng, Đảng nhân dân tỉnh nhiều năm qua phát huy mạnh, khắc phục khó khăn, thách thức, bƣớc thực trình phát triển kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiều tỉnh đạt đƣợc thành tựu quan trọng, góp phần làm thay đổi mặt địa phƣơng sống nhân dân, góp phần củng cố vững độc lập dân tộc chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị uy tín nƣớc ta trƣờng quốc tế Hịa Bình tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, cửa ngõ thủ đô Hà Nội Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tỉnh Hịa Bình có tiềm phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, năm trƣớc đổi mới, tỉnh cịn nhiều khó khăn Từ Đảng khởi xƣớng lãnh đạo công đổi (1986), đặc biệt từ sau tái lập tỉnh (1991), Đảng nhân dân tỉnh Hịa Bình bƣớc khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế, khơi dậy tiềm năng, phát triển kinh tế - xã hội, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đƣa kinh tế Hịa Bình phát triển mạnh mẽ, góp phần thực mục tiêu mà Đại hội IX đề đến năm 2020, Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Trong qúa trình phát triển kinh tế từ năm 1991 đến 2000, bên cạnh thuận lợi, Hịa Bình cịn gặp phải hạn chế đối mặt với nhiều thách thức nảy sinh Thực chuyển dịch cấu kinh tế nhƣ nào, phát triển kinh tế tỉnh theo mơ hình nào, ngành đƣợc chọn ngành mũi nhọn vấn đề đặt cho Đảng nhân dân Hòa Bình tìm câu trả lời Thành tựu hạn chế, thuận lợi khó khăn, kinh nghiệm thành cơng chƣa thành cơng…Những vấn đề tỉnh Hịa Bình vấn đề số tỉnh khác có đặc điểm tƣơng tự cần đƣợc nghiên cứu, tổng kết góp phần phát huy kinh nghiệm thành cơng để thực thắng lợi chủ trƣơng Đảng góp phần tổng kết thực tiễn 20 năm đổi mà Đảng ta triển khai Vì tơi chọn đề tài: “ Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1991 đến 2000” làm đề tài luận văn cao học, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu phát triển kinh tế nƣớc ta với mức độ cách tiếp cận khác góp phần quan trọng vào trình tổng kết lịch sử Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế tỉnh Hồ Bình Tiêu biểu nhóm cơng trình khoa học sau: Nhóm chuyên luận, chuyên khảo nhà khoa học liên quan đến đề tài nhƣ: GS Đỗ Đình Giao: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa kinh tế quốc dân”, NXB CTQG, H, 1994 Tác giả luận giải vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân nƣớc ta nói chung với thành tựu học kinh nghiệm Đây sở để luận văn kế thừa vận dụng PGS Đỗ Hoài Nam, “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển mũi nhọn”, NXB KHXH, H, 1996 Trong tác phẩm tác giả sâu vào nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành mức độ vi mô Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế ngành phải phát triển ngành kinh tế mũi nhọn phù hợp với tiềm lợi sẵn có vùng Luận văn vận dụng so sánh nói vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển số ngành mũi nhọn phù hợp với tiềm tỉnh Hồ Bình TS Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng, “Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng”, NXB CTQG, H, 2003 Nhóm tác giả đề cập đến trình chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp phù hợp với vùng trọng điểm kinh tế đồng sông Hồng, nêu lên thực trạng kinh tế triển vọng phát triển tƣơng lai Đây sở để luận văn vận dụng váo tìm hiểu thực trạng kinh tế triển vọng phát triển vùng, tỉnh Ngoài ra, số tác giả đề cập đến vấn đề tƣơng tự nhƣ: PGS.TS Phan Thanh Phố, “Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, H, 1996; PGS.TS Nguyễn Văn Khanh, “Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới”, NXB CTQG, H, 2003; Davit Dapice: Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, NXB CTQG, H, 1994… Nhóm đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam viết lĩnh vực nhƣ: Phạm Nguyên Nhu,“Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, ĐHQG Hà Nội, năm 1999 Luận văn đề cập đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố nói chung nƣớc ta, nêu lên thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm Đây sở để luận văn kế thừa vận dụng Đỗ Xuân Tài,“Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Cần Thơ”, ĐHQG Hà Nội, năm 1999 Luận văn viết chuyển dịch cấu kinh tế nói chung theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Cần Thơ Đây đề tài vận dụng nói phát triển kinh tế tỉnh Đào Thị Vân, “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997-2003”, ĐHQG Hà Nội, năm 2004 Luận văn tác giả Đào Thị Vân đề cập đến lãnh đạo Đảng trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Hƣng Yên giai đoạn lịch sử cụ thể, nêu lên thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm Đây sở để vận dụng viết lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế tỉnh Hồ Bình giai đoạn lịch sử cụ thể Nguyễn Võ Định,“Thực trạng giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông - lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Hồ Bình”, luận án tiến sỹ kinh tế năm 2007 Luận án đề cập đến trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện tỉnh Hồ Bình, nêu lên thành tựu, hạn chế giải pháp để tiếp tục phát triển tƣơng lai Phạm Lê Thảo,“Tổ chức lãnh thổ du lịch Hồ Bình quan điểm phát triển bền vững”, luận án tiến sỹ địa lý năm 2006 Luận án sâu vào ngành kinh tế tiềm năng, mạnh tỉnh Hồ Bình dịch vụ du lịch Phát triển du lịch theo mạnh địa phƣơng tỉnh gắn liền với bảo vệ môi trƣờng sinh thái Trần Văn Dƣ, “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình theo hướng sản xuất hàng hố”, luận án tiến sỹ kinh tế năm 2007 Tác giả vào nội dung kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình theo hƣớng sản xuất hàng hố, nêu lên thực trạng giải pháp để phát triển theo hƣớng đề Ngồi ra, cịn nhiều viết đăng tạp chí, báo Trung ƣơng địa phƣơng: “Du lịch Hồ Bình nâng cao sức cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế”, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, năm 2005; “Du lịch Hồ Bình nhìn từ góc độ tồn cảnh” Lƣơng Cơng Chính, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6, năm 2005; “Hồ Bình thu hút nguồn vốn đầu tư để khai thác tiềm năng”, tạp chí Đơng Nam Á, số 8, năm 2005; “Những bước vững cơng ty thuỷ lợi Hồ Bình”, tạp chí Đơng Nam Á, số 8, năm 2005; “Hồ Bình phía trước đường” Bùi Văn Thắng, Thƣơng Mại tạp chí, số 27, năm 2005 Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế quốc dân, cấu kinh tế đồng sông Hồng cấu kinh tế nơng nghiệp nƣớc ta…Một vài cơng trình có đề cập đến phát triển kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa số tỉnh Hịa Bình nhƣng chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách cụ thể Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo phát triển kinh tế từ 1991 đến 2000 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm rõ q trình Đảng tỉnh Hịa Bình vận dụng đắn, sáng tạo đƣờng lối Trung ƣơng lãnh đạo thực phát triển kinh tế địa phƣơng từ năm 1991 đến 2000 - Đánh giá bƣớc đầu thành tựu hạn chế trình phát triển kinh tế Hịa Bình năm 1991 đến 2000 - Nêu lên số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng Hịa Bình lãnh đạo phát triển kinh tế năm 1991 đến 2000 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày cách hệ thống chủ trƣơng Đảng tỉnh Hịa Bình vận dụng đƣờng lối Trung ƣơng lãnh đạo thực phát triển kinh tế tỉnh từ 1991 đến 2000 - Trình bày trình lãnh đạo thực phát triển kinh tế tỉnh Hịa Bình; nêu rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân kết - Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng tỉnh Hịa Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trƣơng, đạo thực Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế tỉnh từ năm 1991 đến 2000 theo đƣờng lối Đảng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Hịa Bình Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/1991 (tỉnh Hịa Bình tái lập) đến tháng 12/2000 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn đƣợc tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là: phƣơng pháp lịch sử lơgic, ngồi kết hợp phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn… 5.3 Nguồn tư liệu - Các tác phẩm Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển kinh tế - Các văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX Nghị Trung ƣơng Đảng, Ban Bí thƣ, Bộ Chính trị khóa VI, VII, VIII, IX phát triển kinh tế - Các văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình, Nghị Tỉnh ủy, số huyện ủy tiêu biểu kinh tế; báo cáo hàng năm Tỉnh ủy, UBND tỉnh, báo cáo hàng năm Sở Kế hoạch - Đầu tƣ, Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Thƣơng mại, Niên giám thống kê tỉnh, báo Hịa Bình; tài liệu khảo sát thực tế… Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa chủ trƣơng, giải pháp Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo phát triển kinh tế địa phƣơng từ năm 1991 đến 2000 - Khẳng định thành tựu nêu số hạn chế trình phát triển kinh tế góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hịa Bình từ năm 1991 đến 2000 - Rút số kinh nghiệm Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế thời gian 1991-2000 - Kết nghiên cứu luận văn tham khảo giảng dạy nghiên cứu lịch sử Đảng địa phƣơng thời kỳ đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở hình thành chủ trƣơng phát triển kinh tế Đảng tỉnh Hịa Bình Chương 2: Chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Hịa Bình thực phát triển kinh tế từ 1991 đến 2000 Chương 3: Kết số kinh nghiệm Đảng tỉnh Hịa Bình q trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế từ 1991 đến 2000 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng-Văn hóa Trung ƣơng-Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2003), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hồ Bình (2007), Lịch sử tỉnh Hồ Bình (1886 – 2000), Hồ Bình Báo Nhân dân, số ngày 14.9.2003 Báo Nông nghiệp Việt Nam, số ngày 25 – 11 – 2003 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hồ Bình (1999), Hồ Bình - lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng Đồng sông Hồng thời kỳ 1996-2000, Hà Nội Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội (2001), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn-Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2002), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng-ghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chăm (1999), Hịa Bình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 12 Lƣơng Cơng Chính (2005), “Du lịch Hịa Bình nhìn từ góc độ tồn cảnh”, Du lịch Việt Nam (6), tr.11-12 13 Nguyễn Thành Công, Lê Văn Bàng, Nguyễn Thị Minh Thuận (1997), Lịch sử Đảng tỉnh Hịa Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Chƣơng trình KHXH-01 (2000), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Văn Dƣ (05/02/2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng đồi núi tỉnh Hịa Bình theo hướng sản xuất hàng hóa, LATS kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII- Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Hịa Bình (3/1992), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XI, Hịa Bình 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (24/01/1994), Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hịa Bình (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XII, Hịa Bình 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị “Về số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hịa Bình (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XIII (Nhiệm kỳ 2001 – 2005), Hịa Bình 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phan Đình Đại (1992), Thi cơng đập thủy điện Hịa Bình, Hội Xây dựng liên quan Trung ƣơng, Hà Nội 32 Phạm Văn Điển (04/04/2003)), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình, LATS Nơng nghiệp,Đại học Nơng Nghiệp, Hà Tây 33 Nguyễn Võ Định (05/02/2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nơng lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình, LATS kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Hịa Bình qua số liệu khảo sát thực tế tỉnh 35 Lê Mạnh Hùng (1996), Kinh tế xã hội Việt Nam - thực trạng, xu giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 36 GS Trần Trọng Kim: Kinh tế Việt Nam (1996), Chặng đường 1945 – 1995 triển vọng đến 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Bùi Văn Kín (chủ biên) (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hịa Bình, Ty Văn hóa – Thơng tin tỉnh Hịa Bình 38 Chu Viết Ln (Chủ biên) (2005), Hịa Bình – lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Thế Mậu, Nguyễn Thành Công, Hà Văn Thu (2000), Hịa Bình tập thể cá nhân anh hùng, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Thị Nết (chủ biên) (2004), Lịch sử Bưu điện tỉnh Hịa Bình (1930 – 2003), Nxb Bƣu Điện, Hà Nội 43 Pierre – Grossin (1994), Tỉnh Mường Hịa Bình, Nxb Lao động, Sở Văn hóa Thơng tin – Thể thao Hịa Bình, Hà Nội 44 Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phan Thanh Phố (1996), Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Duy Q, Nguyễn Ngọc Tuấn (2005), Địa chí Hịa Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế-xã hội nơng thơn nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Sỹ Quý, Nguyễn Ngọc Hồng, Dƣơng Thị Bạch Kim…(2007), Con người phát triển người Hịa Bình: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Quách Thế Tản (Chủ biên) (2000), Văn hóa Hịa Bình kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 50 Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hịa Bình quan điểm phát triển bền vững, LATS Địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Bùi Văn Thắng (2005), “Hịa Bình phía trƣớc đƣờng”, Thương Mại tạp chí (27), tr.5-6 52 Tỉnh Hịa Bình (2003), Bản đồ hành chính, Nxb Bản đồ, Hà Nội 53 Tỉnh ủy Hịa Bình (25/04/1992), Đề cương triển khai thực Nghị Đại hội XI, Hịa Bình 54 Tỉnh ủy Hịa Bình (04/08/1992), số 02/NQ-TU, Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển ăn quả, công nghiệp gắn với bảo vệ phát triển vốn rừng, Hịa Bình 55 Tỉnh uỷ Hồ Bình (03/1993), số 10/CT-TU, Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đổi mới, tăng cường quan hệ sản suất nơng - lâm nghiệp, Hồ Bình 56 Tỉnh ủy Hịa Bình (15/09/1993), Chương trình hành động-Nghị Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ khóa XI, Hịa Bình 57 Tỉnh ủy Hịa Bình (10/01/1992), Báo cáo nhiệm vụ mục tiêu 19921995, Hịa Bình 58 Tỉnh ủy Hịa Bình (21/11/1992), Nghị Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ khóa XI, Hịa Bình 59 Tỉnh ủy Hịa Bình (12/1993), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Đảng Tỉnh khóa XI, Hịa Bình 60 Tỉnh ủy Hịa Bình (31/03/1994), Báo cáo Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ Đảng Tỉnh Hòa Bình khóa XI, Hịa Bình 61 Tỉnh ủy Hịa Bình (01/1994), Đề cương sinh hoạt thực thắng lợi Nghị Tỉnh ủy kế hoạch nhà nước năm 1994, Hịa Bình 62 Tỉnh ủy Hịa Bình (09/1994), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Đảng Tỉnh khóa XI cơng nghiệp, cơng nghệ đến năm 2000 theo hướng đại hóa, Hịa Bình 15 63 Tỉnh uỷ Hồ Bình (05/1996), số 06/KH-TU, Kế hoạch việc triển khai Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, Hồ Bình 64 Tỉnh uỷ Hồ Bình (09/1996), số 02/NQ-TU, Nghị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh phương hướng, mục tiêu giải pháp để xố đói, giảm nghèo, Hồ Bình 65 Tỉnh uỷ Hồ Bình (09/1996), số 03/NQ-TƢ, Nghị việc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, Hồ Bình 66 Tỉnh uỷ Hồ Bình (01/1999), số 08/NQ-TU, Nghị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thơn, Hồ Bình 67 Tỉnh ủy Hịa Bình (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Hịa Bình tập III (1975 – 2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 68 Tỉnh ủy Hịa Bình (05/2008), Đảng tỉnh Hịa Bình qua kỳ Đại hội (1945 – 2005), Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hịa Bình 69 Tổng cục Thống kê (1970), Niên giám thống kê nước VNDCCH – 15 năm xây dựng kinh tế XHCN 1955 – 1969, Hà Nội 70 Tổng cục Thống kê (1995), Kết tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 1994 , tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội 71 Tổng cục Thống kê (10/1996), Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 1995, tập II, Hà Nội 72 Tổng cục Thống kê (1996), Niên giám thống kê tỉnh Hồ Bình năm 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 73 Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám Thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội 74 Tổng cục Thống kê (1999), Thống kê nông, lâm, thủy sản Việt Nam 1990 1998 dự báo năm 2000, Hà Nội 75 Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám Thống kê 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 76 Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 77 Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 78 Trần Từ (1996), Người Mường Hịa Bình, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 79 Ngô Trọng Thƣợc (2005), “Phát triển du lịch hồ thủy điện Hịa Bình”, Du lịch Việt Nam (6), tr.7-8 80 Viện Mác – Lênin (1991), Cương lĩnh đổi phát triển, Nxb TTLL, Hà Nội 17 ... (2004), Lịch sử Bưu điện tỉnh Hịa Bình (1930 – 2003), Nxb Bƣu Điện, Hà Nội 43 Pierre – Grossin (1994), Tỉnh Mường Hịa Bình, Nxb Lao động, Sở Văn hóa Thơng tin – Thể thao Hịa Bình, Hà Nội 44 Lê Du Phong... Nam (1996), Chặng đường 1945 – 1995 triển vọng đến 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Bùi Văn Kín (chủ biên) (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hịa Bình, Ty Văn hóa – Thơng tin tỉnh Hịa Bình 38 Chu Viết... tạo tỉnh Hồ Bình (2007), Lịch sử tỉnh Hồ Bình (1886 – 2000), Hồ Bình Báo Nhân dân, số ngày 14.9.2003 Báo Nông nghiệp Việt Nam, số ngày 25 – 11 – 2003 Bộ Chỉ huy qn tỉnh Hồ Bình (1999), Hồ Bình