1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 1

166 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu - Lý thuyết và tình huống ứng dụng sẽ cung cấp cho các độc giả, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, cộng đồng doanh nghiệp và sinh viên các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu. Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Phân loại hàng hóa; Xuất xứ hàng hóa; Các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TS NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYEN (HỌC VIỆN TÀI CHÍNH) KỸ THUẬT ■ NGHIỆP ■ vụ■ HẢ!- QUAN m VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ■ lý thuyết tình ứng dụng (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội - 2008 THAM GIA BIÊN SOẠN TS Nguyễn Thị Thương Huyền, Trưỏng Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Phó trưỏng Khoa Thuế Hải quan - Học viện Tài ThS Lỗ Thị Nhụ, Chuyên viên chính, Phó vụ trưỏng Vụ kiểm tra thu thuế XNK - Tổng cục Hải quan ThS Nguyễn Thị Bích Ngọc, Chuyên viên - Vụ Giám „ sát quản lý - Tổng cục Hải quan ‘Lê Thu, Chuyên viên chính, Trưỏng phịng nghiệp vụ - Cục kiểm tra sá thụng quan - Tng cc Hi quan * ã* â NCS Nguyễn Thị An Giang, Chuyên viên - Trưỏng phòng - Ban cải cách đại hpá hải quan - Tổng cục Hải quan ThS Nguyễn Thị Minh Hằng Giảng viên - Bộ mơn Thuế Nhà nưốc- Khoa Thuế Hải quan - Học viện Tài ThSỂNguyễn Thị Lan Hương - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan - Khoa Thuế Hải quan - Học viện Tài ThS Thái Bùi Hải An - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan - Khoa Thuế Hải quan - Học viện Tài LỜI NĨ! ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá ngày phát triển Hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá liên quan nhiều đến kiến thức, nghiệp vụ chuyên sẩu hảỉ quan kiến thức, nghiệp vụ chuyên sâu xuất khẩu, nhập Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập công tác quản lý nhằ nưốc đốì vối hoạt động này, sách chuyên khảo “Kỹ th u ậ t n g h iệp vụ h ả i q u a n x u ấ t n h ậ p k h ẩ u - Lý th u y ế t tin h h u ố n g ứng d ụ n g ” cung cấp cho độc giả, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, cộng đồng doanh nghệp sinh viên kiến thức chuyên sâu kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất nhập Đặc biệt sách tài liệu thiết thực bổ ích cho cơng tác đào tạo Nghiệp vụ khai'hải quan cá nhân, tổ chức hành nghề dịch vụ khai hải quan Cuốn sách kết cấu gồm phần: P hần thứ nhất: Phân loai hàng hoá P hần thứ Ãơ£.ệX uất xứ hàng hoá P hần thứ ha.ế Trị g iá h ải quan P hần thứ tư: T huế xu ất khẩu, th u ế nhập P hần thứ năm: Kỹ th u ậ t nghiêp vụ x u ấ t nhập Mỗi phần tập trung vào hai nội dung bản: Lý thuyết; Câu hỏi thực hành tình ứng dụng Cuốn sách TS Nguyễn Thị Thương Huyền, Trưỏng Bộ mơn Nghiệp vụ Hải quan, Phó trưởng Khoa Thuế Hải quan - Học viện Tài chính; Trọng tài viên - Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam chủ biên, vói tham gia biên soạn sô" chuyên gia đầu ngành Tổng cục Hải quan, số giảng viên nhiều kinh nghiệm Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Bộ môn Thuế Nhà nước thuộc Khoa Thuế Hải quan - Học viện Tài Trong q trình biên soạn, tập thể tác giả đầu tư nghiên cứu lý luận chuyến sâu mang tính chất kỹ thuật nghiệp vụ hải quan nghiệp vụ xuất khẩụ, nhập vối qui định mối nhà nước nghiệp vụ để đưa tình ứng dụng cụ thể, câu hỏi thực hành giúp nhà quản lý cộng đồng doanh nghiệp đại lý iàm thủ tục hải quan, nhân viên khai thuê hải quạn có cách ứng xử giải tốt khó khăn, vướng mắc nẩy sinh thực tiễn Tuy nhiên, điều kiện kinh tế hội nhập phát triển ỏ nước ta nay, cầc sách chế độ liên quan đến lĩnh vực thuế, lĩnh vực hải quan, lĩnh vực xuất khẩu, nhặp có thay đổi hoàn thiện Vĩ sách khó tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế định Tập thể tác giả mong nhận ý kiến độc giả để sách xuất lần sau đáp ứng tốt lý luận thực tiễn Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2008 T ập th ể tá c giả Phản loại hảng hóa A LÝ THUYẾT CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỂ HỆ THỐNG HÀI HỒ MƠ TẢ VÀ Mà HỐ HÀNG HỐ (CƠNG ƯỚC HS) 1.1 K hái q u t q u tr ìn h h ìn h th n h p h t tr iể n củ a D anh m ục h àn g h ó a x u ấ t k h ẩu , n h ậ p quốc t ế Từ năm cuốỉ th ế kỷ 19 đầu kỷ 20, sơ' quốíc gia, vùng lãnh thổ quy định thuế phí hàng hố xuất khẩu, nhập dựa danh mục hàng hóa xếp theo thứ tự chữ ABC Hệ thống phân loại hàng hoá ban đầu gồm sơ" loại hàng hố có xuất nhập khẩu, nên đơn giản Thời kỳ chưa có bần Danh mục sỏ dụng chung mà nước khác nhan lại sử dụng danh mục hàng hoá khác Cùng vối phát triển ngày đa dạng hàng hoá hoạt động giao lưu thương mại, hệ thơng phân loại hàng hố xếp theo thứ tự ABC không cộn đáp ứng nhu cầu phân loại hàng hố xuẩt nhập Vì thế, sơ" nước chuyển sang áp dụng hệ thông phân loại dựa chất hàng hóa Do nưốc khác lại áp dụng danh mục phân loại hàng hố khác gây khó khăn cho giao lưu thương mại Để khắc phục nhược điểm này, đảm bảo phân loại hàng hóa cách có hệ thống, thông tất nưốc áp dụng, sô" nước thống phải xây dựng danh mục để sử dụng chung, Trên tinh thần đó, nưốc xây dựng danh mục hàng hố Sau thịi gian làm việc, nhóm làm việc đệ trình dự thảo danh mục chung để nước tham gia xem xét Tối năm 1931, dự thảo danh mục thống thơng qua có tên “Danh mục Genever” Danh mục chia thành 21 phần, 86 chương K ỹ ỉhuật nghiệp vụ hải quan xu ấỉ nhập L ĩ. ĩ - - - Quá trình thực Danh mục thời gian cho thấy, danh mục chưa thực khoa học; đồng thồi chưa có quy định quy định nguyên tắc áp dụng xử lý tranh chấp phát sinh thực danh mục quốc gia thành viên Do đó, nưốc thống hai việc, thứ phải sửa đổi “Danh mục Genever”, thứ hai phải ban hành Công ước để quy đinh việc thực Danh mục Trên tinh thần đó, nhóm chuyên gia kỹ thuật nưóc triệu tập Sau thòi gian làm việc khẩn trương, nhóm trình dự thảo cơng ước danh mục hàng hố sửa đổi Ngày 15/12/1550 Cơng ưởc Brussels kèm theo danh mục hàng hoá đời, có hiệu lực tữ 11/9/1959 Ban đầu Danh mục gọi Danh mục biểu thuế Brussels Tới năm 1974 Danh mục đổi tên Danh mục hàng hoá Hội đồng hợp tác hại quan (sau đổi tên thành Tổ chức Hải quan th ế giới) Từ trỏ sau, danh mục thường xuyên sửa đổi theo hướng đảm bảo ngày thống nhất, hài hồ hố danh mục biểu thuế quốc gia Năm 1983, Tổ chức Hải quan giới ban hành Công ước quốc tế hệ thống hài hồ mơ tả mã hố hàng hố (Cơng ước HS) Tại cơng tác phân loại hàng hoá lại quan trọng vậy? Trước hết.» phân loại mang tính kỹ thuật trung lập Tuy nhiên, q trình phát triển, đơi bị bóp méo bỏi sách thương mại sách hải quan phân loại quốc tế quy định rõ ràng luật quốc gia hay quy định mối Một sô" doanh nghiệp hay người xuất nhập cung cấp thơng tin sai phân loại để tập trung ý nhân viên hải quan vào thơng tin nhằm đạt mức thuế suất nhập thấp chí chấp nhận mức thuế cao để tránh nhập theo hạn ngạch hay giấy phép khác Phần lớn người xuất nhập tìm mã sơ" ổn định rõ ràng cho hàng hoá họ nên nhiều trường hợp, mặc đù mức chênh lệch thuế suất không đủ gây ảnh hưởng đến đua tranh thị trường họ khiếu nại Nói chung, họ cô" gắng tránh xa giảm thiểu việc trả tiền thuế cao đo phân loại S £ Ì 10 Phân loại hàng hóa Đa sơ' việc khiếu nại thường phát sinh từ phân loại sản phẩm chế biến hay chưa chế biến, hoá chất (dạng tinh khiết hay thành phẩm), thuốc hay thực phẩm bổ sung, thuốc hay thức ăn cho gia súc, phận hay loại sản phẩm khác, hàng hố mang tính chất đặc trưng hay ngụyên liệu cấu thành, phương tiện chở khách hay phương tiện vận tải, đôi khi, việc phân loại cụ thể theo Biểu thuế quốc gia ỏ cấp phân nhóm khơng thể phân loại vào nhóm theo HS, nhiều trường hợp, việc phân loại khơng thống áp dụng quy tắc 2a quy tắc Tuy nhiên, phân loại hàng hố cơng việc cần thiết gắn liền vối công việc ngành hải quan, thương mại, mơi trưịng sách khác liên quan tác động đến kinh tê theo nhiều góc độ Vì vậy, phân loại hàng hố phải rõ ràng, xác khơng tách rời HS Một vấn đề lớn đáng phải quan tâm giảm thiểu cơng tác phân loại hàng hố phân loại sai, chậm trễ phân loại không thống nơi quốíc gia ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại, đầu tư thông kê Đối với thưdng mại, phân loại khác sản phẩm có phương pháp gia công khác dẫm đến việc sản phẩm có mức thuế suất khác nhau, Điều gây bất ổn định cho kinh doarih doanh nghiệp, ngườỉ xuất người nhập tính tốn chi phí kinh doanh khoản tiền vơ hình cho thời gian chờ đợi khiếu nại thê khơng thể tính giá bán hay giá mua ký kết hợp đồng thương mại Hiển nhiên, họ chắn vể khả nầng tốn Đơi khi, khoản tiền lớn mà đại lý; hay người bán hàng dự định dành cho khuyến mại giảm giá bán phải huỷ bỏ người nhập gặp khó khản trong; giảm giá hàng, hay kế hoạch cải tiến sản phẩm bị hạn chế gặp rủi ro chi phí cho nguyên liệu, máy móc tăng Trường hợp trả lời khiếu nại phân loại chậm trễ, người nhập phải thòi gian dài để thơng quan hàng Do đó, ngưịi sản xuất phải đối mặt với khủng hoảng bị phá vỡ kế hoạch K ỹ thuâỉ nghiệp vụ hải quan xuất nhập bán hàng sản xuất, đặc biệt thời gian sản xuất khơng có ngun liệu dự trữ Thông quan chậm ảnh hưỏng đến kế hoạch cải tiến sản phẩm, ảnh hưởng đến đầu tư : Trường hợp phân loại sai hàng hoá dẫn đến mức th u ế suất cao, làm nản lòng nhà đầu tư, đặc biệt đốỉ với nhà đầu tư nứóc đạng phát triển Thuế suất cao làm cho chí phí lao đọng thấp nưdc phát triển trỏ nên vô hiệu, doanh nghiệp xây đựng kế hoạch sản xuất khơng dự trù chi phí đầu tư Thêm vào đó, phân loại cKỈ 'để thống kê thương mại gây hậu nghiêm trọng Sô' liệù thống kê sai dẫn đến sai lầm hoạch định chiến lược kinh tế phủ nhà quản lý kinh tế Do đó, để cơng tác phân loại phát huy hiệu cao n h ất thiết phải xây dựng cho sỏ hạ tầng kỹ th u ật phù hợp, đảm bảo tính pháp lý thực hiện, giảm thiểu việc phân loại sai: - Bảo đảm trung lập công tác phân loại, đảm bảo tính cơng minh phiên tồ; - Bảo đảm tính rõ ràng, minh, bạch phân loại, xác định trách nhiệm cán làm công tác phân loại người xuất nhập khẩu; - Giảm thịểu tỷ lệ hàng hoá phân loại khác nhau; - Xây dựng quy định cần thiết mang tính pháp lý để bảo đảm thống phân loại đơn vị hải quan, trả lịi nhanh khiếu nại, đơn giản hố thủ tục hải quan, cung cấp thông tin phân loại trưỏc; - Xây dựng đào tạo chuyên gia giỏi phân loại hàng hố thơng thuộc, am hiểu HS, có trí tuệ logic, có kiến thức sâu thương mại vặ sách khác, có khả phán đốn phân tích, có kiến thức thương phẩm học 1.2 Tổng q u a n Cơng ước HS Í.2.Í Cơng ưởc HS gì? Cơng ưốc HS có tên gọi đầy đủ “Công ước quốc tế Hệ 12 Phản ìoẹì hàng hóa thơng hài hồ mơ tả mã hoá hàng hoá” Tổ chức Hải quan giới (WCO) thông qua Bruxel vào ngày 14 tháng 06 năm 1983 Cơng ưốc có hiệu lực từ ngày 01.01.1988 Tính đến thời điểm tháng năm 2003, có 112 nước thành viên Công ước HS 190 quốc gia liên minh kinh tế, hải quan sử dụng Danh mục HS để xây dựng hệ thơng thuế quan Lý đời Công ước HS: + Sự thay đổi công nghệ mơ hình thương mại quốc tế địi hỏi sửa đổi lón Cơng ước Danh mục phân lọại hàng hoá Biểu th u ế hải quan, làm Brúc-xen ngày 15 tháng 12 năm 1950; + Mức độ chi tiết u cầu mục đích Hải quan thơng kê số liệu phủ nưốc lợi ích thương mại vượt thực trạng Danh mục phụ thêm vào Công ưốc kể trên; + Tầm quan trọng nguồn liệu xác so sánh đơi vói mục đích đàm phán thương mại quốc tế; + Hệ thống Hài hoà dự định dùng cho Biểu thu cước thống kê vận tải phương thức vận tải khác nhau; + Hệ thông Hài hoà dự định để kết hợp với hệ thống mã hố mơ tả hàng hố thương mại qui mơ lớn nhất; + Hệ thống Hài hồ dự định để đẩy mạnh so sánh dối chiếu sát số liệu thống kê thương mại xuất nhập số liệu thông kê sản lượng; + Sự so sánh sát Hệ thống hài hoà Tổ chức Phân loại tiêu chuẩn thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (SITC) trì quản lý; + Mong muốn đáp ứng điều cần thiết nêu Danh mục kết hợp biểu th u ế thống kê, thích hợp sử dụng cho nhiều mục đích lợi ích khác liên quan đến thương mại a'_ , +? quốc te; 13 i Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất nhập - Hàng hoá nhập từ cầc nước thuộc diện Việt Nam thông báo thời điểm áp dụng th u ế chống bán phá giá, th u ế chống trợ giá, biện pháp tự vệ, biện pháp hạn ngạch th u ế quan, biện pháp hạn chế sô' lượng c /o nộp cho quan Hải quan phải có đầy đủ nội dung sau: - Số phát hành c/o - Tên, địa người xuất khẩu; nưóc xuất - Tên, địa người nhập khẩu; nước nhập - Thông tin vận tải hàtìg hóa (địa điểm xếp hàng lên phương tiện vận chuyển, nơi đến) - Nhãn, mác; sô' loại bao gói; mơ tả hàng hóa - Trọng lượngẳ - Xuất xứ hàng hóa - Doanh nghiệp đề nghị xin cấp c/o (tên, ngày, tháng, năm xin cấp) - Tổ chức cấp c /o (tên, ngày, tháng, năm cấp, dấu) Lưu ý: - Trường hợp c /o không làm tiếng Anh tiếng Pháp th ì phải kèm theo dịch có cơng chứng giám đốc cơng ty ký đóng dấu chịu trách nhiệm Nếu c /o có sửa chữa, tẩy xố quan, tổ chức cấp c /o phải đóng dấu xác nhận việc sửa chữa, tẩy xóa - c /o phải quan có thẩm quyền cấp theo quy định nước cấp c /o (Bộ Thương mại, Bộ Cơng nghiệp, Bộ Tài chính, quan Hải quan V V ) tổ chức khác N hà nưóc quy định (thơng thường Phịng thương mại Phịng thương mại cơng nghiệp) Trưịng hợp C/O nhà sản xuất cấp th ì phải có xác nhận quan tổ chức có thẩm quyền nưóc cấp có liên quan - Ngày cấp c/o trưóc sau ngày xếp hàng lên 176 Xuất xứ hàng hoá phương tiện vận tải, phải phù hợp vối thòi gian quy định phép nộp chậm c /o ~~ Một c /o cấp xác nhận xuất xứ cho nhiều mặt hàng thuộc lô hàng nhập có giá trị đối vối lơ hàng - c /o cấp lại m ất mát, th ấ t lạc c /o cấp lại phải có dịng chữ "Sao y chính" tiếng Anh" Certified true copy" - c /o xuất trình khơng với thời gian qụy định điều kiện b ất khả kháng có lý xác đáng, cục trưởng cục hải quan tỉnh, thành phô' xem xét trường hợp cụ thể để đạo giải theo thẩm quyền - c /o nộp cho quan hải quan khơng thay th ế sửa đổi nội dung Việc xem xét xuất xứ hàng hóa c /o nộp Trừ trường hợp nhầm lẫn có xác nhận tổ chức cấp c /o quan hải quan nơi làm th ủ tục chấp nhận c /o nộp bổ sung 3.2.3 Các trường hơp nộp c/o Hàng hóa XNK đây, thuộc trường hợp nộp C/O: - Hàng có tổng trị giá khơng vợt q 200 USD - Hàng nhập khơng nhằm mục đích thương mại, hàng mua bán trao đổi cư dân biên giới, hàng nhập qua sử đụng, hàng nông sản hoa tươi nhập từ nước có chung đường biên giới đất liền vối Việt Nam hàng hóa khác theo quy định thỏa thuận quốc tế KIỂM TRA XUẤT x ứ HÀNG HOÁ 4ẵl N guyên tắc k iểm tra xuất xứ h àn g hóa Việc kiểm tra xuất xứ hàng hố phải vào thực tế hàng hoá hồ sơ hải quan.Trường hợp có khác biệt nhỏ việc khai c /o chứng từ thuộc hồ sơ hải quan quan hải Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập quan khơng nghi ngờ tính xác thực xuất xứ hàng hoá việc khai phù hợp vói hàng hố thực tê nhập c/o vẫri coi hợp lệ c/o nộp cho quan hải quan khơng thay th ế sửa đổi nội dung, trừ trường hợp có lý đáng quan hay tổ chức có thẩm quyền cấp c/o sửa đổi, thay th ế thời hạn quy định pháp'luật; _ 4.2 N ộỉ dung kiểm tra xu ất xứ hàng hóa Khi kiểm tra giây chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) quan hải quan kiểm tra nội dung sau: - Các tiêu chí c/o, phù hợp nội dung c/o chứng từ thuộc hồ ổơ hải quan; - Mâu dấu, tên m ẫu chữ ký, tên quan tổ chức có thẩm quyền cấp c/o thuộc phủ nước vùng lãnh thổ có thoả thuận ưu đãi đặc biệt quan hệ thương mại với Việt Nam; - Thời hạn hiệu lực c/o Trong trường hợp có nghi ngờ tính xác thực chứng từ mức độ xác thơng tin liên quan đến xuất xứ hàng hố, quan hải quan gửi yêu cầu kiểm tra vối giấy chứng nhận xuất xứ có liên quan tới tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ Yêu cầu kiểm tra phải nêu rõ lý thơng tin nghi ngờ tính xác thực giấy chứng nhận xuất xứ xuất xứ hàng hoá xem xét Trong chờ kết kiểm tra, hàng lióa khơng hưỏng ưu đãi th u ế quan phép thông quan theo th ủ tục hải quan thơng thưịng Việc kiểm tra phải hoàn th àn h thời gian sớm nh ất không 150 ngày, kể từ thời điểm người nhập nộp hồ sơ đầy đủ hợp lệ 178 Xuất xứ hàng hoá PHỊ) LỤC DANH SÁCH CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THổ Đà CÓ THỎA THUẬN ĐỐI x TỐI HUỆ QUỐC TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM STT T ê n nước/V ùng lã n h th ổ Cộng hòa Achentina Cộng hòa Angiêri Cộng hòa N hân dân Angola A ustralia Cộng hòa ấn Độ Cộng hòa N hân dân Bangladesh Cộng hịa Liên bang Braxin • Cộng hịa Belarus Cộng hòa Bungari 10 Cộng hòa Cadacxtan 11 Cộng hòa Canada 12 Vương quốc Campuchia 13 Cộng hịa Cơngơ 14 Cộng hòa Cu Ba 15 Cộng hòa Chilê 16 D arussalam Brunei 17 Đại Hàn Dân quốc 18 Đài Loan 19 Cộng hòa Ghinê 179 ♦ Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất nhập 20 Cộng hòa Ghinê xích đạo 21 Vương quốc Hasim it Gioocđani 22 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 23 Đặc khu kinh tế Hồng Kơng 24 Cộng hịa Indonesia 25 Cộng hịa Hồi giáo I ran 26 Cộng hòa I rắc 27 Israel 28 Cộng hòa Dân chủ N hân dân Lào 29 Cộng hòa Libăng 30 Malaixia 31 Vương quốc Marốc 32 Cộng hịa Mơdămbic 33 Cộng hịa Mơnđơva 34 Cộng hịa N hân dân Mông cổ 35 Liên bang Myanma 36 Vương quốc Na Uy 37 Cộng hòa Nam Phi 38 Cộng hòa Namibia 39 New Zealand 40 Cộng hòa Liên bang Nigiêria 41 Liên bang Nga 42 N hật Bản 43 Vương quốc Ơman 44 Cộng hịa Hồi giáo Pakistan 45 Palestin 46 Cộng hòa Pêru 180 Xuất xứ hàng hoả 47 Cộng hòa Philipin 48 Cộng hòa Rumani 49 Cộng hịa Singapo 50 Cơng hịa Tadgikistan 51 Cộng hịa Thống Tandania 52 Vương quốc Thái Lan 53 Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ 54 Liên bang Thụy Sỹ 55 Cộng hòa Dân chủ N hân dân Triều Tiên 56 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 57 Cộng hòà Tuynidi 58 Ucraina 59 Cộng hòa Ưzbêkistan 60 Cộng hòa Yêmen 61 Cộng hòa A rập Xyri 62 Cộng hòa Zimbabuê L iên m in h C h âu  u gồm 63 Cộng hòa Ailen 64 Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen 65 Cộng hòa áo 66 Cộng hòa Ba Lan 67 Vương quốc Bỉ 68 Cộng hòa Bồ Đào Nha 69 Vương quốc Đan Mạch 70 Cộng hòa Liên bang Đức 71 Cộng hòa Estonia 72 Vương quốc Hà Lan 181 Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất nhập khấu 73 Cộng hòa Hungary 74 Cộng hòa Hy Lạp 75 Cộng hòa Italia 76 Cộng hòa Latvia 77 Cộng hịa Litva 78 Đại cơng quốc Luc xầm bua 79 Cộng hòa M anta 80 Cộng hòa Pháp 81 Cộng hòa Phần Lan 82 Cộng hòa Séc 83 Cộng hịa Síp 84 Cộng hịa Slovakia 85 Cộng hòa Slovenia 86 Vương quốc Tây Ban Nha 87 Vương quốc Thụy Điển 182 Xuất xứ hàng hoá PHỤ LỤC ~ĩ ■ • DANH SÁCH CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ Đà CÓ THỎA THUẬN ưu ĐÃI ĐẶC BIỆT TRONG QUAN HỆ THỪƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM STT T ên nước/V ùng lã n h th ổ D arussalam Brunei Vương quốc Campuchia Cộng hòa Indonesia Cộng hòa Dân chủ N hân dân Lào Malaixia Liên bang Myanma Cộng hòa Philipin Cộng hòa Singapo Vương quốc Thái Lan 10 Cộng hòa N hân dân Trung Hoa 183 Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất nhập B MỘT SỐ TÌNH HUNG NG DNG ã ô Bi Nm 2006, mt sei doanh nghiệp Việt Nam nhập m ặt hàng thép cán nguội từ nưốc ASEAN vào Việt Nam Khi làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp nộp cho quan hải quan Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) m ẫu D, ghi xuất xứ nước xuất khẩu, dấu chữ ký phù hợp vổi dấu chũ ký đăng ký Ban Thư ký ASEAN chuyển cho Hải quan Việt Nam Kiểm tra c/o thấy ô sô' (Origin criteria) ghi “Non ASEAN Content: 60%” M ặt sau c/o ghi nưốc thành viên ASEAN chấp nhận mẫu c/o gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand điều kiện xác định m ặt hàng hưỏng ưu đãi theo quy chế CEPT ghi C/O xuất tới nước Lơ hàng có hưỏng th u ế suất th u ế nhập ưu đãi đặc biệt hay khơng? Vì sao? Gới ý : Lồ hàng không hưởng thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Vì Việt Nam ỉà thành viên ASEAN tham gia Hiệp định CEPTỊAFTA từ Í995 B ài Cơng ty A, địa Hai Bà Trưng, Hà Nội ký hợp đồng mua lô hàng kẹo sô cô la nhà xuất Singapore Điều khoản giao hàng Hdp đồng mua bán quy định giao hàng đưòng biển, cảng đến Hải Phịng, VN, khơng cho phép chuyển tải Các chứng -từ kèm tờ khai hải quan (gồm hoá đơn thương mại người xuất Singapore lập ngày 01/01/2005, 184 Xuất xứ hàng hoá c / o mẫu D cấp ngày 03/01/2005, vận tải đdn) ghi cảng bốc hàng Sydney (Australia), cảng dỡ Hải Phịng, VN Lơ hàng có đủ điều kiện áp dụng tlĩuê suất thuế nhạp CEPT không? Căn áp dụng? Gơi v : Lơ hàng khơng có đủ điều kiện áp dụng thuê suất thuế nhập CEPT Vì khơng đáp ứng quy tắc vận tải thẳng Quy tắc xuất xứ ASEAN mẫuD B ài Công ty X làm th ủ tục nhập hải quan c ản g TP HCM m ặt hàng Công ty khai giấy kraft, mã sô" 4804 Các chứng từ kèm tò khai hải quan (Hợp đồng mua bán, c / o m ẫu D, hóa đớn TM) hợp lệ, thể tên hàng giấy kraft Tuy nhiên, sau giám định, quan hải quan xác định m ặt hàng “giấy carton không tráng phủ”, mã sô"4805 Các nội dung khác quan hải quan không phát sai khác với khai báo nội dung chứng từ thuộc hồ sơ hải quan Lô hàng cọ đủ điều kiện áp dụng th u ế suất th u ế nhập CEPT hay khơng? Hãy giải thích sao? Gời ý ì Lơ hàng có đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập CEPT Vận dụng quy định ỉỗi nhỏ điểm a Điều 15 Phụ lục Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ban hành kèm theo Quyết định sơ'1420/ 2004Ị QĐ-BTM B ải Một Công ty ỏ Tây Ninh nhập lô hàng cao su tiêu chuẩn từ Cămpuchia Việt N am ế Tồn sơ" cao su cơng ty pha trộn vói axit axetic tỉ lệ 1% để sản xuất thành cao su dạng bánh Công ty làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam để xuất 185 Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất nhập Liệu m ặt hàng cao su dạng bánh nói có đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam? Gới v: Mặt hàng cao su dạng bánh nói không đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam Căn theo quy định thao tác giản đơn quy định Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 Chính phủ xuất xứ hàng hóa B ài Một Cơng ty VN nhập lơ hàng phân bón từ H àn Quốic vào Việt Nam Công ty nộp cho quan hải quan Việt Nam c /o mẫu AK, quan có thẩm quyền H àn Quốc cấp ngày 01/07/2007 Mẫu dấu, chữ ký c /o phù hợp với mẫu dấu, chữ ký đăng ký quan có thẩm quyền cấp c /o m ẫu AK H àn Quốc, có hiệu lực áp dụng từ ngày 20/07/2007 Căn Hiệp định thương mại nước th àn h viên ASEAN Hàn Quốc - AKFTA, Công ty tự tính th u ế theo mức th u ế suất nhập ưu đãi đặc biệt Trường hợp này, lô hàng có hưồng th u ế suất AKFTA khơng? Vì sao? Gới ý ; Lơ hàng khơng hưởng thuế suất AKFTA Vì CỊO cấp mẫu dấu, chữ ký chưa có hiệu ỉực B ải Một Cơng ty làm thủ tục nhập lô hàng ô tô tải Trung Quốc sản xuất Hàng nhập qua cửa Móng Cái Khi làm thủ tục nhập khẩu, không nắm quy định mặt hàng ô tô tải có xuất xứ Trung Quốc, có c /o mẫu E hưỏng thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt 80% nên Công ty không nộp c /o mẫu E khai thuế nhập thuê suất MFN 90% Sau hàng hóa thông quan, Công ty tới quan hải quan nộp bổ sung c /o mẫu E, đề nghị điều chỉnh mức thuế 80% 186 Xuất xứ hàng hố Trường hợp quan hải quan có xem xét áp dụng th u ế suất th u ế NK ưu đãi đặc biệt cho lô hàng Công ty không? G iý : Cơ quan hải quan xem xét áp dụng thuê suất thuếN K ưu đãi cho lơ hàng Cơng ty Vì, theo quy định Luật quản lý thuế Thông tư 45Ị2007ỊTT-BTC Công ty nộp bổ sung CỊO thời hạn hiệu lực nộp chậm trước thời điểm kiềm tra, tra trụ sỏ người nộp thuế B ài Công ty T nhập m ặt hàng sữa bột từ nước ASEAN vào Việt Nam Khi làm thủ tục nhập khẩu, Công ty nộp cho quan hải quan Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu D, ghi xuất xứ nước ASEAN, dấu chữ ký c/o phù hợp với dấu chữ ký đảng ký Ban Thư ký ASEAN chuyển cho Hải quan Việt N am ẻ Kiểm tra thực tế thấy lon sửa bột ghi "nguyên liệu nhập từ Hà Lan, úc, Newzealand; đóng gói Công ty ASEAN"; mã vạch ghi nưổc xuất xứ H Lan Kiểm tra c/o ô sô" (Number and type of packages, description of goods) thấy khai tên nhiều sản phẩm sữa bột khác ô sô" (Origin criteria) thấy ghi chung hàm lượng "Non ASEAN Content: 60%” Lô hàng có hưỏng th u ế suất th u ế nhập ưu đãi đặc biệt hay khơng? Vì sao? Gơi ý : Lô hàng không hưởng thuê suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Vì nhiều mặt hàng khai CỊO mặt hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ riêng, khác biệt nước xuất xứ khai mã vạch nước xuất xứ sản phẩm 187 Kỹ thuật nghiệp vụ hảỉ quan xuát nhập Bải Một doanh nghiệp Việt Nam nhập m ặt hàng máy rửa bát Trung Quốc sản xuất Khi làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp nộp c /o mẫu E quan thẩm quyền Trung Quốc cấp, ghi xuất xứ Trung Quôc Hồ sơ hải quan (hợp đồng mua bán, hóa đơn thương mại, tờ khai hải quan) thể ngưòi xuất doanh nghiệp Hồng Kông ^"Kiểm tra C/O ô sô" (Exporter's business name) thấy khai ngưòi xuất dõanh nghiệp Trung Quốíc Trường hợp quan hải quan có xem xét áp dụng th u ế suất th u ế NK ưu đãi đặc biệt ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) cho lô hàng doanh nghiệp không? Gơi ý : Trường hợp quan hải quan không xem xét áp dụng thuế suất thuế NK ưu đãi đặc biệt ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) cho lô hàng doanh nghiệp Vi CỊO mẫu E có hóa đơn thương mại nước thành viên ACFTA phát hành khơng hưởng thuế suất NK ưu đãi đặc biệt * G ởi V • chung Để giải tình trên, cần nắm vững quy định văn sau: - Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ASEAN mẫu D để hưởng ưu đãi theo Hiệp định chương trìn h thuê quan ưu đãi hiệu lực chung dành cho khu vực mậu dịch tự ASEAN ban hành kèm theo Quyết định sô" 1420/2004/QĐ-BTM ngày 04/10/2004 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) - Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E để thực Hiệp định thương mại ASEAN - Trung Quổc ban hành kèm theo Quyết định số’12/2007/QĐ-BTM ngày 31/5/2007 Bộ Thương mại 188 Xuất xứ hàng hoá - Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ m ẫu AK để thực Hiệp định thương mại ASEAN - Hàn Quốc ban hành kèm theo^Quyết định số 02/2007/QĐ-BTM ngày 08/01/2007 Bộ Thương mại - Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 Chính phủ xuất xứ hàng hóa - Thông tư sô' 45/2007/TT-BTC ngày 07/5/2007 Bộ Tài Tàỉ liệu tham khảo Hiệp định vể quy tắc xuất xứ WT0, Công ước KYOTO (phụ lục chuyên đề K) Quy tắc xuất xứ áp dụng FTA L uật Hải quan Nghị định 19/NĐ-CP ngày 20/2/2006 Quyết định sô" 1420/2004/QĐ-BTM Quyết định sô" 0151/2005/QĐ-BTM (ASEAN) Quyết định số 1727/2003/QĐ-BTM (ASEAN-TQ)Ẽ Quyết định sô" 0865/2004/QĐ-BTM (VN-Lào) Thôrig tư 07/2006/TT-BTM, Hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định sơ" 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa 10 Thơng tư 08/2006/TT-BTM Hướng dẫn cách xác định xuất xứ đối vối hàng hóa xuất khẩu, nhập có xuất xứ khơng túy theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 Chính phủ quy định chi tiết L uật Thương mại xuất xứ hàng hóa 11 Thông tư số 45/2007/TT-BTC ngày 07/5/2007 Bộ Tài 12 Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E để thực Hiệp định thương mại ASEAN - Trung Quốc ban hành kèm 189 Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất nhập theo Quyết định sô" 12/2007/QĐ-BTM ngày 31/5/2007 Bộ Thương mại 13 Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ m ẫu AK để thực Hiệp định thương mại ASEAN - H àn Quốc ban hành kèm theo Quyết định sô' 02/2007/QĐ-BTM ngày 08/01/2007 Bộ Thương m ạiệ 190 ... nghiệp vụ hải quan nghiệp vụ xuất khẩụ, nhập vối qui định mối nhà nước nghiệp vụ để đưa tình ứng dụng cụ thể, câu hỏi thực hành giúp nhà quản lý cộng đồng doanh nghiệp đại lý iàm thủ tục hải quan, ... phân loại vào Nhóm cụ th ểể 29 ■à* f il n ^ ý -E S Ịt Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan xuất nhập Ví dụ: Chú giải Chương 7: Rau số loại củ, thân củ, rễ ăn “2 Trong nhóm 07.09, 07 .10 , 07 .1 1Và 07 .12 , từ... NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYEN (HỌC VIỆN TÀI CHÍNH) KỸ THUẬT ■ NGHIỆP ■ vụ? ?? HẢ!- QUAN m VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ■ lý thuyết tình ứng dụng (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội - 2008 THAM GIA BIÊN

Ngày đăng: 22/03/2022, 10:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w