MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ÚNG DỤNG «

Một phần của tài liệu Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 1 (Trang 160 - 166)

- Được vận tải trực tiếp.

B. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ÚNG DỤNG «

Bải 1

Năm 2006, một sei doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu m ặt hàng thép lá cán nguội từ 1 nưốc ASEAN vào. Việt Nam. Khi làm thủ tục nhập khẩu, các doanh nghiệp nộp cho cơ quan hải quan Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) m ẫu D, trong đĩ ghi xu ất xứ là nước xuất khẩu, con dấu và chữ ký phù hợp vổi con dấu và chũ ký đăng ký do Ban Thư ký ASEAN chuyển cho Hải quan Việt Nam.

Kiểm tra c/o thấy tại ơ sơ' 8 (Origin criteria) ghi “Non ASEAN Content: 60%”. M ặt sau của c/o ghi các nưốc th àn h viên ASEAN chấp nhận mẫu c/o này gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand và các điều kiện xác định m ặt hàng được hưỏng ưu đãi theo quy chế CEPT ghi trong C/O khi được xuất khẩu tới các nước trên.

Lơ hàng trên cĩ được hưỏng th u ế suất th u ế nhập k h ẩu ưu đãi đặc biệt hay khơng? Vì sao?

Gới ý :

Lồ hàng trên khơng được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Vì Việt Nam đã ỉà thành viên ASEAN và tham gia Hiệp định CEPTỊAFTA từ Í995.

B ài 2

Cơng ty A, địa chỉ Hai Bà Trưng, Hà Nội ký hợp đồng m ua một lơ hàng kẹo sơ cơ la của một nhà xuất k hẩu tại Singapore. Điều khoản giao hàng trong Hdp đồng mua bán quy định giao hàng bằng đưịng biển, cảng đến là Hải Phịng, VN, khơng cho phép chuyển tải. Các chứng -từ kèm tờ khai hải quan (gồm hố đơn thương mại do người xuất khẩu Singapore lập ngày 01/01/2005,

Xuất xứ hàng hố

c / o mẫu D cấp ngày 03/01/2005, vận tải đdn) đều ghi cảng bốc hàng là Sydney (Australia), cảng dỡ là Hải Phịng, VN.

Lơ hàng trên cĩ đủ điều kiện áp dụng tlĩuê suất thuế nhạp khẩu CEPT khơng? Căn cứ áp dụng?

G ơi v :

Lơ hàng trên khơng cĩ đủ điều kiện áp dụng thuê suất thuế nhập khẩu CEPT

Vì khơng đáp ứng quy tắc vận tải thẳng của Quy tắc xuất xứ ASEAN mẫuD.

B ài 3

Cơng ty X làm th ủ tục nhập khẩu tạ i hải quan c ả n g TP. HCM m ặt hàng Cơng ty khai là giấy kraft, m ã sơ" 4804.... Các chứng từ kèm tị khai hải quan (Hợp đồng mua bán, c / o m ẫu D,

hĩa đớn TM) đều hợp lệ, đều th ể hiện tên hàng là giấy kraft.

Tuy nhiên, sau khi giám định, cơ quan hải quan xác định đây là m ặt hàng “giấy carton khơng trán g phủ”, mã sơ"4805.... Các nội dung khác cơ quan hải quan khơng phát hiện sai khác với khai báo và nội dung các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan.

Lơ hàng này cọ đủ điều kiện áp dụng th u ế suất th u ế nhập khẩu CEPT hay khơng? Hãy giải thích vì sao?

Gời ý ì

Lơ hàng này cĩ đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu CEPT

Vận dụng quy định về ỉỗi nhỏ tại điểm a Điều 15 Phụ lục 2 Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hĩa ban hành kèm theo Quyết định sơ'1420/2004Ị QĐ-BTM.

B ải 4

Một Cơng ty ỏ Tây Ninh nhập lơ hàng cao su tiêu chuẩn từ Cămpuchia về Việt N am ế Tồn bộ sơ" cao su này được cơng ty pha trộn vĩi axit axetic tỉ lệ 1% để sản xuất th àn h cao su dạng bánh. Cơng ty làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xu ất xứ Việt Nam để xuất khẩu.

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Liệu m ặt hàng cao su dạng bánh nĩi trên cĩ đủ điều kiện để được cấp giấy chứng n hận xuất xứ Việt Nam?

Gới v :

Mặt hàng cao su dạng bánh nĩi trên khơng đủ điều kiện đ ể được cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam.

Căn cứ theo quy định về thao tác giản đơn quy định tại Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 của Chính phủ về xuất xứ hàng hĩa.

B ài 5

Một Cơng ty VN nhập khẩu lơ hàng phân bĩn từ H àn Quốic vào Việt Nam. Cơng ty nộp cho quan hải quan Việt Nam c / o

mẫu AK, do cơ quan cĩ thẩm quyền của H àn Quốc cấp ngày

01/07/2007. Mẫu dấu, chữ trên c /o phù hợp với mẫu dấu, chữ ký đăng ký của cơ quan cĩ thẩm quyền cấp c /o m ẫu AK của H àn Quốc, cĩ hiệu lực áp dụng từ ngày 20/07/2007.

Căn cứ Hiệp định thương mại giữa các nước th à n h viên ASEAN và Hàn Quốc - AKFTA, Cơng ty tự tín h th u ế theo mức th u ế su ất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Trường hợp này, lơ hàng cĩ được hưồng th u ế su ất AKFTA khơng? Vì sao?

Gới ý ;

Lơ hàng khơng được hưởng thuế suất AKFTA Vì CỊO cấp khi mẫu dấu, chữ ký chưa cĩ hiệu ỉực.

B ải 6

Một Cơng ty làm th ủ tục nhập khẩu lơ hàng ơ tơ tải do Trung Quốc sản xuất. Hàng được nhập khẩu qua cửa khẩu Mĩng Cái. Khi làm th ủ tục nhập khẩu, do khơng nắm được quy định là m ặt hàng ơ tơ tải cĩ xuất xứ Trung Quốc, cĩ c /o mẫu E được hưỏng th u ế suất th u ế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 80% nên Cơng ty khơng nộp c /o

mẫu E và khai thuế nhập khẩu là thuê suất MFN 90% . Sau khi hàng hĩa đã được thơng quan, Cơng ty tới cơ quan hải quan nộp bổ sung c /o mẫu E, và đề nghị được điều chỉnh mức th u ế 80%.

Xuất xứ hàng hố

Trường hợp này cơ quan hải quan cĩ được xem xét áp dụng th u ế su ất th u ế NK ưu đãi đặc biệt cho lơ hàng của Cơng ty khơng?

G ơ iý :

quan hải quan được xem xét áp dụng thuê suất thuếN K ưu đãi cho lơ hàng của Cơng ty.

Vì, theo quy định tại Luật quản lý thuế và Thơng tư 45Ị2007ỊTT-BTC nếu Cơng ty nộp bổ sung CỊO trong thời hạn hiệu lực nộp chậm và trước thời điểm kiềm tra, thanh tra tại trụ sỏ người nộp thuế.

B ài 7

Cơng ty T nhập khẩu m ặt hàng sữa bột từ 1 nước ASEAN vào Việt Nam. Khi làm th ủ tục nhập khẩu, Cơng ty nộp cho cơ quan .hải quan Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu D, ghi xuất xứ tại một nước ASEAN, con dấu và chữ ký trên c/o phù hợp với con dấu và chữ ký đảng ký do Ban Thư ký ASEAN chuyển cho Hải quan Việt N am ẻ

Kiểm tr a thực tế thấy trên lon sửa bột ghi "nguyên liệu nhập khẩu từ H à Lan, úc, Newzealand; đĩng gĩi bởi một Cơng ty tại ASEAN"; mã vạch ghi nưổc xuất xứ là H à Lan.

Kiểm tr a c/o tại ơ sơ" 7 (Number and type of packages, description of goods) thấy khai tên của nhiều sản phẩm sữa bột khác nhau nhưng ơ sơ" 8 (Origin criteria) thấy ghi chung một hàm lượng là "Non ASEAN Content: 60%”.

Lơ hàng trên cĩ được hưỏng th u ế su ất th u ế nhập k hẩu ưu đãi đặc biệt hay khơng? Vì sao?

Gơi ý :

Lơ hàng trên khơng được hưởng thuê suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Vì nhiều mặt hàng cĩ thể khai trên 1 CỊO nhưng mỗi mặt hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ riêng, khác biệt giữa nước xuất xứ khai và mã vạch nước xuất xứ trên sản phẩm.

Kỹ thuật nghiệp vụ hảỉ quan và xuát nhập khẩu

B ải 8 . -

Một doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu m ặt hàng máy rửa bát do Trung Quốc sản xuất. Khi làm th ủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp nộp c /o mẫu E do cơ quan thẩm quyền của Trung Quốc cấp, ghi xuất xứ Trung Quơc. Hồ sơ hải quan (hợp đồng mua bán, hĩa đơn thương mại, tờ khai hải quan) thể hiện ngưịi xu ất khẩu là doanh nghiệp Hồng Kơng.

^"Kiểm tr a C/O tại ơ sơ" 1 (Exporter's business name) th ấy khai ngưịi xuất khẩu là dõanh nghiệp Trung Quốíc.

Trường hợp này cơ quan hải quan cĩ được xem xét áp dụng th u ế suất th u ế NK ưu đãi đặc biệt ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) cho lơ hàng của doanh nghiệp khơng?

Gơi ý :

Trường hợp này cơ quan hải quan khơng được xem xét áp dụng thuế suất thuế N K ưu đãi đặc biệt ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) cho lơ hàng của doanh nghiệp.

Vi CỊO mẫu E cĩ hĩa đơn thương mại do một nước khơng phải là thành viên ACFTA phát hành thì khơng được hưởng thuế

suất NK ưu đãi đặc biệt* • í t

G ởi V c h u n g

Để giải quyết các tình huống trên, cần nắm vững quy định tại các văn bản sau:

- Quy chế cấp Giấy chứng nhận x uất xứ hàng hĩa ASEAN m ẫu D để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định về chương trìn h thuê quan ưu đãi hiệu lực chung dành cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN ban hành kèm theo Quyết định sơ" 1420/2004/QĐ-BTM ngày 04/10/2004 của Bộ Thương mại (nay là Bộ Cơng Thương).

- Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E để thực hiện Hiệp định thương mại ASEAN - Trung Quổc ban hành kèm theo Quyết định số’ 12/2007/QĐ-BTM ngày 31/5/2007 của Bộ Thương mại.

Xuất xứ hàng hố

- Quy chế cấp Giấy chứng nhận xu ất xứ m ẫu AK để thực hiện Hiệp định thương mại ASEAN - H àn Quốc ban h àn h kèm theo^Quyết định số 02/2007/QĐ-BTM ngày 08/01/2007 của Bộ Thương mại.

- Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 của Chính phủ về xu ất xứ hàng hĩa

- Thơng tư sơ' 45/2007/TT-BTC ngày 07/5/2007 của Bộ Tài chính.

Tàỉ liệu th am khảo

1. Hiệp định vể quy tắc xuất xứ của WT0, 2. Cơng ước KYOTO (phụ lục chuyên đề K). 3. Quy tắc xuất xứ áp dụng trong các FTA . 4. L uật Hải quan.

5. Nghị định 19/NĐ-CP ngày 20/2/2006 .

6. Quyết định sơ" 1420/2004/QĐ-BTM và Quyết định sơ" 0151/2005/QĐ-BTM (ASEAN).

7. Quyết định số 1727/2003/QĐ-BTM (ASEAN-TQ)Ẽ 8. Quyết định sơ" 0865/2004/QĐ-BTM (VN-Lào).

9. Thơrig tư 07/2006/TT-BTM, Hướng dẫn th ủ tục cấp và quản lý việc cấp giấy chứng n h ận x u ất xứ theo Nghị định sơ" 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 của Chính phủ quy định chi tiết L uật Thương mại về xuất xứ hàng hĩa.

10. Thơng tư 08/2006/TT-BTM Hướng dẫn cách xác định xuất xứ đối vối hàng hĩa x uất khẩu, nhập khẩu cĩ xu ất xứ khơng th u ần túy theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 của Chính phủ quy định chi tiết L uật Thương mại về xuất xứ hàng hĩa .

11. Thơng tư số 45/2007/TT-BTC ngày 07/5/2007 của Bộ Tài chính 12. Quy chế cấp Giấy chứng nhận xu ất xứ mẫu E để thực hiện

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

theo Quyết định sơ" 12/2007/QĐ-BTM ngày 31/5/2007 của Bộ Thương mại.

13. Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ m ẫu AK để thực hiện Hiệp định thương mại ASEAN - H àn Quốc ban hành kèm theo Quyết định sơ' 02/2007/QĐ-BTM ngày 08/01/2007 của Bộ Thương m ạiệ

Một phần của tài liệu Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 1 (Trang 160 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)