Quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ thể 1.2.2 L Quy tắc chuyển đổi m ã số H S

Một phần của tài liệu Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 1 (Trang 108 - 112)

- 1.03 (bột ngũ cốc)

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỂ XUẤT xứ HÀNG HỐ

2.2.2. Quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ thể 1.2.2 L Quy tắc chuyển đổi m ã số H S

Chuyển đổi mã sơ" hàng hĩa hay chuyển đổi mã sơ" HS là sự thaỳ đổi về mã sơ' HS (trong Biểu th u ế xu ất nhập khẩu) của hàng hĩa được tạo ra ỏ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong quá trìn h sản x úất từ nguyên liệu khơng cĩ xuất xứ của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ này.

Quy tắc này được xây dựng phù hợp với hệ thống danh mục hài hịa và mơ tả mã hĩa hàng hĩa HS (Harmonized System) của tổ chức hải quan th ế giới và thường được dùng làm phụ lục của các FTA. Quy tắc này địi hỏi nguyên vật liệu tham gia trong quá trìn h sản xuất phải đạt được chuyển đổi cơ bản để hàng hĩa được cơng nhận là cĩ xu ất xứ tại nưốc chuyển đổi cơ bản đĩ.

Ví dụ: Thịt bị đơng lạnh (0202) nhập khẩu từ úc; gia vị quế, hồi (0906-0909) nhập khẩu từ Trung Quốc; được sử dụng để sản xuất xúc xích bị (1601) tại Indonesia.

Thịt bị đơng lạnh thuộc chương 2 và gia vị chương 9 là nguyên vật liệu khơng cĩ xuất xứ đã đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số HS, do vậy, xúc xích bị được coi là cĩ x uất xứ tại Indonesiaệ

Ví dụ: Máy bán đồ uống tự động (8476.21) sản xuất tại Singapore từ các nguyên vật liệu, bộ phận nhập khẩu. Nguyên vật liệu nhập khẩu được phân loại theo các bộ phận phụ tùng tương

Xuất xứ hàng hố

ứng với mã sơ" HS (trừ phân nhĩm 8476.21 - 8476.89). Bộ phận chỉ

được th iết k ế để sử dụng cho các loại máy bán hàng tự động được ~phân loại vào nhĩm 8476.90. Nhà xuất khẩu cộ th ể sử dụng nguyên v ật liệu khơng cĩ xuất xứ và các bộ phận của máy bán hàng chuyên dụng (8476.90) để sản xuất máy bán đồ uốhg tự động (8476.21) để đủ điều kiện hưởng ưu đãi.

Q uá trìn h sản x u ấ t máy b án đồ uống tự động bao gồm nguyên v ậ t liệu n h ậ p k h ẩu của một sơ" nưổc, được gia cơng chế biến tạ i Singapore, đ ạ t được sự chuyển đổi cơ b ản cuối cùng đĩ là cho r a m ột sản phẩm mổi và khác vối nguyên v ậ t liệu th a m gia vào quá tr ìn h sản x u ấ t (Phụ lục K, Cơng ước Kyoto). Do vậy, Singapore được cơng n h ậ n Ịà nước x u ấ t xứ vì nguyên v ậ t liệu đã tr ả i qua chuyển đổi cơ b ản tạ i đĩ để cho r a một sản phẩm mĩi.

Các điều kiện n h ất định phải đáp ứng khi sản phẩm được cơng n hận là cĩ xuất xứ:

+ Yêu cầu về nguyên vật liệu đầu vào phải cĩ x u ất xứ từ nước được hưỏng. Ví dụ, chế phẩm từ th ịt (chương 16), phải sử dụng động v ật (chương 1) làm nguyên liệu đầu vào. Việc sử dụng th ịt lợn nhập khẩu để sản xuất sẽ khơng được cơng nhận xuất xứ. Hoặc bánh kẹo (1905Ế90) được sản xuất từ bột mì nhập khẩu

(chương 11), đáp ứng tiêu chí CTC.

+ Nguyên liệu đầu vào khơng cĩ xuất xứ phải được chế biến mức độ thấp. Ví dụ, sản phẩm may mặc (chương 62), quy định phải sản xuất từ sợi đã xe, việc sử dụng vải NK th ì sản phẩm cuối cùng sẽ khơng được cơng nhận xuất xứ.

1.2.2.2. Quy tắc tỉ lệ phần trăm

H àng hĩa sẽ được coi là chuyển đổi cơ bản khi một tỉ lệ phần trăm tối đa trị giá nguyên vật liệu nhập khẩụ hoặc khơng rõ xuất xứ được sử dụng hoặc tỉ lệ phần trăm tối thiểu trị giá nguyên vật ỉiệu nội địa được sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Tiêu chí này phù hợp với một số m ặt hàng khơng đáp ứng tiêu chí CTC, đồng thịi cĩ th ể linh hoạt áp dụng tỉ lệ phần trăm n h ấ t định, phù

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhảp khẩu

hợp năng lực các ngành cơng nghiệp nội địa và khơng địi hỏi cơng đoạn gia cơng chế biến. Tuy nhiên, khơng rõ ràng và khĩ dự báo (tỉ giá, cơng thức tính tốn)

Ví dụ: Sản phẩm được coi là cĩ xuât xứ CEPT/AFTA nếu tổng giá trị nguyên vật liệu cĩ xuất xứ.phải đạt ít n h ấ t 40 % hàm lượng ASEAN tính theo giá FOB.

Quy định của Canada: s ả n phẩm được sản xu ất tại nưĩc được hưỏng từ nguyên liệu nhập khẩu hoặc khơng xác định xuâ't xứ sẽ được coi là cĩ xuất xứ tại nước được hưỏng đĩ nếu trị giá - th àn h phần nhập khẩu khơng vượt quá 40% giá xu ất xưỏng của sản phẩm được gửi sang Canada.

Theo quy định của Việt Nam thì tỷ lệ phần trăm của giá trị là phần giá trị gia tăng cĩ được sau khi một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất, gia cơng, chế biến các nguyên liệu khơng cĩ xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ này so vối tổng trị giá của hàng hố được sản xuất ra. Phần giá trị gia tăng nĩi trên phải đạt ít n h ấ t 30% của giá trị hàng hĩa được sản xua't ra và được thể hiện theo cơng thức sau:

Giá FOB — Giá nguyên liệu khơng cĩ xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất

--- —-------;--- :--- X 100% > 30% Giá FOB

Trons đĩ:

“Nguyên liệu khơng cĩ xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất” bao gồm nguyên liệu cĩ xuất xứ từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác và nguyên liệu khơng rõ xuâ't xứ;

“Giá nguyên liệu khơng cĩ xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãn h thổ sản xuất” là giá CIF của nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp (đốì vối nguyên liệu cĩ xuất xứ từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác) hoặc giá tại thịi điểm mua vào ghi trên hĩa đơn giá trị gia tăng (đối với nguyên liệu khơng rõ xuất xứ) dùng để sản xuất, gia cơng, chế biến ra sản phẩm cuối cùng;

Xuất xứ hàng hoả

“Giá FOB” là giá ghi trên hợp đồng xuất khẩu và được tín h như sau:

~~Gỉấ. FOB = Giá xuất xưởng + các ch i phi khác. -

Với “Giá xuất xưỏng” = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận;

“Chi phí sản xuất” = Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí nhân cơng + Chi phí phân bổ;

“Chi phí phân bổ” như, bảo hiểm nhà xưỏng, chi phí th u ê và thuê m ua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì/ thuế, lãi cầm cố; Các khoản thuê mua và trả lãi của nhà máy và th iết bị, an ninh nhà máy; Nghiên cứu, phát triển, th iết k ế và chế tạo; Khuơn dập, khuơn đúc, việc trang bị dụng cụ và khấu hao, bảo trì và sửa chữa của nhà máy và thiết bị; Tiền bản quyền sáng chế (cĩ liên quan đến những máy mĩc cĩ bản quyền hoặc quá trìn h sử dụng trong việc sản ximt hàng hố hoặc quyền sản x u ất hàng hố); Kiểm tr a và thử nghiệm nguyên vật liệu và sản phẩm; Các nhân tơ' chi phí trong việc tính tốn giá trị của nguyên vật liệu, như chi phí cảng và chi phí giải phĩng hàng và th u ế nhập khẩu đơì với các th àn h phần phải chịu thuế.

1.2.2.3. Quy tắc cơng đoạn sản xuất, gia cơng chế biến

Nguyên vật liệu, bộ phận nhập khẩu được coi là sản xuất, gia cơng chế biến đủ khi trải qua quá trìn h gia cơng cụ thể để tạo nên một th à n h phẩm cuối cùng được cơng n hận xuất xứ. Tiêu chí này rõ ràng, minh bạch, tuy nhiên khơng thể cĩ cơng đoạn gia cơng cụ thể phù hợp với sự thay đổi về cơng nghệ và đa dạng m ặt h àn g ẳ Tiêu chí này thường được kết hợp với tiêu chí CTC để xác định xuất xứ.

Ví dụ: Da thuộc nhập khẩu từ Philipin, được cắt th àn h hình và làm th àn h mũ. Những m ảnh đã định hình đĩ được coi là đã thay đổi cơ bản, đáp ứng tiêu chuẩn gia cơng chế biến đủ.

- Găng tay bằng da thuộc hoặc da tổng hớp (4203.29), được

cắt và may th àn h hình hoặc được lắp ráp tại lãnh thổ của một nước được cơng nhận xuất xứ.

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 1 (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)