Lý thuyết và thực hành quản lý chất lượng trong y tế: Phần 2

146 32 0
Lý thuyết và thực hành quản lý chất lượng trong y tế: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nối phần 1, phần 2 của ebook bao gồm các nội dung: thông tin học trong y khoa; kinh tế và tài chính trong quản lý chất lượng y khoa; quản lý sử dụng; cải tiến chất lượng bên ngoài: công nhận, giáo dục cải tiến chất lượng và chứng nhận; những điểm chung giữa cải tiến chất lượng, luật pháp và y đức.

Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An tồn Người bệnh Chương Thơng tin học y khoa Louis H Diamond, Cử nhân Y khoa, Cử nhân Phẫu thuật, Hội viên Hiệp hội Bác sĩ Nội Khoa Mỹ, Stephen T Lawless, Bác sĩ, Thạc sĩ Quản trị Kinh Doanh Dịch: DS Hồ Đức Cường Hiệu đính: TS.DS Võ Thị Hà Tóm tắt nội dung Việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ thuộc mật thiết vào q trình trao đổi thơng tin bệnh nhân chuyên gia chăm sóc sức khỏe, chuyên gia sức khỏe với ĩnh vực thông tin học y khoa (TTHYK) nghiên cứu cấu trúc, cách thức thu thập, ứng dụng thơng tin chăm sóc sức khỏe Các thành ph n hạ t ng thông tin bao gồm bệnh án (bao gồm thành tố hồ sơ sức khỏe cá nhân liệu sức khỏe cập nhật liên tục; công cụ hỗ trợ định chỗ; hệ thống đánh giá hiệu quả) Tất thành ph n hỗ trợ cho việc quản lý bệnh nhân riêng lẻ quản lý qu n thể bệnh nhân Cơng nghệ nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe công tác đánh giá chất lượng nhiều cách khác Nó tăng tính chuẩn xác kịp thời, cho phép cập nhật liên tục chứng lâm sàng liệu cho công cụ hỗ trợ định để sử dụng thời điểm khám bệnh, cải thiện khả điều phối thông tin bác sĩ lâm sàng, bệnh nhân bác sĩ lâm sàng, tăng cường khả thu thập báo cáo thông tin mức độ hiệu ơn nữa, cơng nghệ định cách thức thu thập thông tin liên quan kế hoạch chăm sóc sức khỏe để phục vụ cho công tác đánh giá chất lượng, đồng thời định mức độ mà nhà hoạch định sách đánh giá chuyển biến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe qua giai đoạn Khả truy cập vào hồ sơ bệnh án tài liệu y học điện tử phương pháp chữa trị tốt liệu nghiên cứu qu n thể bệnh nhân giúp đẩy nhanh phát triển y học chứng Ngoài ra, “những hệ thống cảnh báo” điện tử hỗ trợ việc định điều trị bệnh Cuối cùng, công nghệ giúp bác sĩ đẩy nhanh trình hình thành thông tin thực hành lâm sàng phổ biến cho bác sĩ lâm sàng khác, đặc biệt việc cung cấp thông tin hiệu quả, yêu c u c n thiết chưa đủ để nhà cung cấp điều chỉnh tái cấu trúc hệ thống Chương cung cấp nhìn tổng quan TTHYK c n thiết cho chuyên gia quản lý chất lượng 107 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Mục tiêu: au hoàn thành chương này, bạn đọc có thể:      mơ tả sáng kiến quốc gia tạo nên phát triển hạ t ng thơng tin chăm sóc sức khỏe quốc gia mô tả thành ph n hạ t ng thơng tin chăm sóc sức khỏe quốc gia nhận diện thành ph n hệ thống mã hóa phân loại M thảo luận bệnh án điện tử (electronic medical record - EMR) ảnh hư ng đến an tồn chất lượng; mô tả nguyên lý thành ph n hệ thống hỗ trợ định Lịch sử: Sự phát triển TTHYK M Một điều nhiều người cơng nhận việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực chăm sóc sức khỏe chậm từ 10 đến 15 năm so với lĩnh vực khác ngân hàng, sản xuất hàng không Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đối mặt với thời đại chưa có cạnh tranh quản lý dịch vụ chăm sóc, chủ động tìm kiếm hội sử dụng CNTT để cải thiện độ an tồn, chất lượng chi phí chăm sóc sức khỏe Trong năm g n đây, ngân sách cho CNTT lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ước tính khoảng 12 đến 14 triệu Đô la ịch sử g n TT K nước trình bày Bảng 5-1 Trong báo cáo Viện tế oa Kỳ (IO ) - hắc phục lỗ hổng chất lượng (Crossing the Quality Chasm) cho thấy nhu c u cấp bách việc phát triển s hạ t ng thơng tin chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn chất lượng ọ cảm thấy bối cảnh thiếu cam kết quốc gia việc xây dựng s hạ t ng thông tin y tế phạm vi toàn quốc, tiến độ cải thiện chất lượng tiếp tục trì trệ Vào năm 2004, David Brailer bổ nhiệm đứng đ u Văn phịng Điều phối Quốc gia Cơng nghệ Thơng tin tế (ONC IT), phòng thành lập Bộ tế thuộc Khoa dịch vụ sức khỏe người (Department of Health and Human Services) Theo lệnh Tổng thống Bush, nhiệm vụ hàng đ u ONC IT tạo ạng lưới Thông tin tế Quốc gia (U National ealth Information Network-N IN) với mục tiêu định cho giai đoạn Bản dự thảo đưa bốn mục tiêu bao quát: truyền tin thử nghiệm lâm sàng, liên kết bác sĩ lâm sàng, cá nhân hóa chăm sóc sức khỏe cải thiện sức khỏe cộng đồng Các chiến lược cụ thể xây dựng để đạt mục tiêu Cộng đồng thông tin y tế (American ealth Information Community-A IC) thành lập bảo trợ ONC IT A IC có trách nhiệm toàn diện việc hỗ trợ nhà đ u tư khu vực nhà nước lẫn tư nhân đưa định hướng chiến lược đẩy nhanh trình xây dựng s hạ t ng thơng tin y tế quốc gia Nhiều bước đột phá khác mong đợi lĩnh vực TT K ngành cơng nghiệp chăm sóc sức khỏe triển khai bệnh án điện tử (E R), nâng cấp hệ thống thông tin bệnh viện, 108 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh thiết lập mạng nội để chia sẻ thông tin nhà đ u tư, sử dụng mạng lưới công cộng internet để phổ biến thông tin y tế cung cấp chuẩn đoán từ xa Cùng với thay đổi mạnh mẽ hướng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, lực chăm sóc sức khỏe chỗ hệ thống TT K có bước tăng trư ng đáng kể năm qua Bảng 5-1: Lịch sử TTHYK nước M năm qua Mốc thời gian 3-2001 10-2001 11-2001 6-2002 11-2002 12-2003 1-2004 4-2004 5-2004 6-2004 7-2004 5-2005 6-2005 10-2005 8-2006 8-2006 10-2006 Sự kiện quan trọng Thể chế liên bang đ u tiên tế điện tử ban hành kiến hợp TT K triển khai Ra mắt s hạ t ng thông tin y tế quốc gia Thể chế liên bang kê đơn điện tử ban hành Báo cáo IO công bố Thông qua dự luật năm 2003 thuốc kê đơn, đổi cải cách edicare (chương trình bảo hiểm y tế dành cho người cao tuổi, tàn phế mắc bệnh hiểm nghèo) – bao gồm dự án thử nghiệm Công nghệ thông tin y tế ( ealth Information Technology- IT) nhấn mạnh thông điệp iên bang Tổng thống Bush Tổng thống Bush ban hành pháp lệnh việc thực việc triển khai HIT Văn phòng điều phối quốc gia công nghệ thông tin y tế (ONC IT) thành lập ội đồng Tư vấn CNTT Tổng thống công bố báo cáo với tiêu đề đại hóa chăm sóc sức kh e với trợ gi p công nghệ thông tin (Revolutionizing Healthcare through Information Technology) phát động kỷ nguyên IT, dự thảo chiến lược s hạ t ng thông tin y tế quốc gia công bố báo cáo cuối Ban ãnh đạo IT HHS Công bố Mời th u để triển khai ấn định tiêu chuẩn, xây dựng ạng lưới Thông tin tế Quốc gia oa Kỳ (N IN), thiết lập ủy ban cấp chứng nhận, đảm bảo an toàn bảo mật đề xuất dự luật kê đơn thuốc điện tử A IC cơng bố việc thành lập nhiều nhóm làm việc Ban hành đạo luật kê đơn thuốc điện tử hoàn thiện Ban quản lý tiêu chuẩn IT ( IT tandards Panel- IT P) đề xuất tiêu chuẩn tương thích đ u tiên Những thành phần thiết yếu sở hạ tầng thông tin y tế Các nguồn liệu 109 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Dữ liệu đặc thù bệnh nhân c n phải thu thập để cung cấp cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, để phục vụ cho hệ thống hỗ trợ định chăm sóc y tế chỗ, trợ giúp đánh giá chất lượng thực Việc nhận diện tiêu chuẩn đánh giá sau đối chiếu với liệu thực tế tiêu chuẩn bắt buộc IT để thu thập lưu trữ liệu quy trình thiết yếu để hình thành kế hoạch hành động chi tiết Cả A IC hội đồng thẩm định khung trình độ quốc gia bắt đ u thực quy trình từ năm 2007 Dữ liệu thu từ nhiều nguồn khác nhau: liệu hệ thống; liệu giấy bệnh án; hệ thống thức cung cấp thơng tin tốn, liệu khám chữa bệnh liệu khảo sát ột số liệu dạng tổ chức tra cứu thông qua hệ thống điện tử nội Các định nghĩa liệu Chất lượng liệu s hạ t ng thông tin tùy thuộc vào khả đáp ứng nhu c u người dùng mức độ hoàn thiện, chi tiết xác liệu lưu trữ Trong hệ thống thơng tin chăm sóc sức khỏe, liệu tập hợp yếu tố liệu nhiều người công nhận dùng lĩnh vực lâm sàng xác định Những khái niệm liên quan đến trình bao gồm thuật ngữ, phân loại danh pháp dùng thay cho Thuật ngữ khái niệm chăm sóc sức khỏe định nghĩa dùng để truyền tải thông tin qua hệ thống điện tử thông qua tập hợp yếu tố liệu mã hóa Về bản, danh pháp phân loại xác thuật ngữ phân biệt cách rõ ràng cụ thể iện nay, 150 hệ thống phân loại lâm sàng, danh pháp, từ điển, thuật ngữ, danh sách từ vựng, mã sử dụng ỗi hệ thống phân loại thiết kế để đáp ứng nhu c u cụ thể (ví dụ chi trả tiền bồi hồn cho bác sĩ) ỗi hệ thống khác phạm vi áp dụng: đa khoa, chuyên khoa hay lĩnh vực cụ thể Ngoài ra, nội dung cấu trúc hệ thống phân loại đa dạng Xây dựng s hạ t ng thông tin tương lai đòi hỏi phải phát triển hệ thống đo lường chuẩn hóa quốc tế dễ hiểu Các thuật ngữ chuẩn cho phép việc thu thập liệu tiến hành theo cách thức có hệ thống, đơn giản hóa q trình thu thập thơng tin tăng cường khả phân tích liệu Hệ thống phân loại mã hóa Việc xây dựng hệ thống phân loại tiêu chuẩn cho yếu tố liệu c n thiết, bao gồm chuyển giao liệu, lưu trữ, phân tích sử dụng liệu au mô tả vài hệ thống phân loại Hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of Diseases-ICD) ệ thống chăm sóc sức khỏe sử dụng hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế, phiên thứ 9, bổ sung sửa đổi lâm sàng để áp dụng oa Kỳ (ICD-9-C ) hệ thống thức để mã hóa khái niệm liên quan đến chẩn đốn thủ tục thực bệnh viện ệ thống phân loại sử dụng việc bồi hồn chi phí cho nhà cung cấp, kiểm định, đo lường đánh giá chất lượng Dựa hệ thống phân loại tổ chức tế Thế giới (W O), phiên thứ 10 ICD (ICD-10) sử dụng để mã 110 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An tồn Người bệnh hóa phân loại số liệu tử vong từ hồ sơ chứng tử Ở , Trung tâm quốc gia thống kê y tế (National Center of ealth tatistics-NC ) Trung tâm dịch vụ edicare edicaid (C ) quản lý hệ thống chỉnh sửa để phù hợp với nhu c u đặc thù hệ thống chăm sóc sức khỏe phát triển quốc gia Những nỗ lực tập trung vào việc hoàn thiện sửa đổi lâm sàng hệ thống ICD-10 (ICD-10-C ) Ngoài ra, C hoàn thành việc phát triển hệ thống phân loại thủ tục kèm với ICD-10 ệ thống phân loại có tính linh hoạt khả thích ứng với cơng nghệ nhanh chóng so với hệ thống ICD-9-C cập nhật hệ thống phân loại thủ tục trước Thuật ngữ thủ tục hành (Current Procedural Terminology-CPT) ột hệ thống dùng để phân loại thủ tục lâm sàng dịch vụ cung cấp b i bác sĩ gọi Thuật ngữ thủ tục hành (CPT), phiên thứ tư (CPT-4) ệ thống phát triển bảo hộ iệp hội tế oa Kỳ (A A) sử dụng b i tổ chức cấp chứng nhận; b i người chi trả mục đích hành chính, tài phân tích; b i chuyên gia nghiên cứu hiệu quả, sáng kiến sức khỏe cộng đồng, dịch vụ sức khỏe Các nỗ lực tập trung vào việc phát triển hệ CPT (CPT-5) ệ thống thiết kế để đáp ứng với với yêu c u Đạo luật Trách nhiệm Giải trình Bảo mật Thơng tin Bảo hiểm tế năm 1996 ( IPAA) hỗ trợ giao diện điện tử Cụ thể, CPT-5 thiết kế để tương tác tốt với hệ thống thông tin nhân học, hồ sơ sức khỏe điện tử, s liệu phân tích nhiều cấp độ chi tiết khác Có thể đốn CPT-5 tiêu chuẩn dùng báo cáo dịch vụ y tế cung cấp b i bác sĩ quy định IPAA Danh mục y tế hệ thống hóa (Systematized Nomenclature of Medicine-SNOMED) Được sử dụng 40 quốc gia, danh mục y tế hệ thống hóa ( NO ED) bao quát khái niệm chăm sóc sức khỏe phạm vi rộng lớn NO ED tạo để lập mục cho toàn hồ sơ y tế, bao gồm dấu hiệu triệu chứng, chẩn đoán, thủ tục Nó sử dụng tồn giới chuẩn để lập mục cho thông tin hồ sơ y tế NO ED sử dụng quản lý danh mục bệnh, nghiên cứu dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu kết phân tích cải thiện chất lượng NO ED phát triển vai trò hệ thống mà thơng qua thơng tin lâm sàng cụ thể chia sẻ chuyên khoa, s khám chữa bệnh tảng hệ thống thông tin khác Hệ thống ngôn ngữ y tế hợp (Unified Medical Language System-UMLS) Phát triển b i Thư viện khoa Quốc gia, U cung cấp liên kết điện tử hệ thống từ vựng lâm sàng tài liệu y khoa từ nguồn riêng biệt ục đích để phát triển phương tiện mà nhờ nhiều ứng dụng khác khắc phục vấn đề gây b i khác biệt thuật ngữ phân tán thông tin liên quan s liệu Ví dụ, U giúp dễ dàng tạo liên kết hồ sơ bệnh án bệnh nhân máy tính, s liệu thư mục, s liệu thực tế, hệ thống chuyên môn Thư viện khoa Quốc gia phát hành ấn năm, miễn phí dạng hợp đồng quyền, 111 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh khuyến khích phản hồi giúp m rộng s liệu ạng ngữ nghĩa U bao gồm thông tin kiểu mẫu phạm trù mà qua tất khái niệm “ iêu Từ điển Khoa” ( etathesaurus) phân chia (vd Bệnh lý hay hội chứng, virus) mối quan hệ chúng (vd Vi rút gây bệnh lý hội chứng đó) Sức khỏe cấp độ (Health Level Seven-HL7) tổ chức phi lợi nhuận, chứng nhận b i Viện Tiêu chuẩn Quốc gia oa Kỳ (AN I), với nhiệm vụ cung cấp tiêu chuẩn việc trao đổi, quản lý tích hợp liệu y tế giúp hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân lâm sàng quản lý, cung cấp, đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe hỗ trợ giao thức cho việc trao đổi liệu lâm sàng liệu quản lý liên quan thông qua hệ thống điện tử ng dụng truyền đạt y lệnh, thông tin điều hướng bệnh nhân (đề xuất s khám chữa bệnh cho bệnh nhân), kết chuẩn đốn, thơng tin thăm khám xem chuẩn xây dựng liệu hồ sơ chăm sóc sức khỏe trao đổi hệ thống cá nhân mà liệu thuật ngữ liên tục chỉnh sửa m rộng để đáp ứng nhiều nhu c u khác hệ thống TTHYK Hệ thống định danh theo dõi, tên gọi mã số Hhợp lý hóa (Logical Observation Identifiers, Names, and Codes-LOINC) Q trình phát triển hệ thống biết đến với tên gọi Hệ thống dịnh danh theo dõi, tên mã số hợp lý hóa (LOINC) bắt đ u từ việc sử dụng mã số tên gọi để báo cáo kết thử nghiệm au đó, m rộng để hình thành s liệu tên gọi, từ đồng nghĩa, mã số, đánh giá lâm sàng, liệu EKG Dữ liệu OINC tiếp tục m rộng để lưu trữ nhiều đánh giá trực tiếp quan sát lâm sàng bệnh nhân Dữ liệu OINC truy cập thông qua website HL7 viện Regenstrief ột nhận xét chi tiết tiêu chuẩn c n thiết đưa báo cáo g n IO với tiêu đề “An toàn bệnh nhân: hình thành tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe.” (“Patient Safety: Achieving a New Standard of Care.”) Các nhóm chẩn đốn tương đồng (Diagnosis-Related Groups-DRGs) Trong DRGs, bệnh nhân phân thành 498 nhóm dựa chẩn đoán, phẫu thuật trải qua, độ tuổi, giới tính biến chứng rối loạn gặp phải Các nhóm chẩn đốn tương đồng nhóm đồng phân loại dựa ước tính viện phí thời gian nhập viện, biết đến nhiều quản lý viện phí cho chương trình bảo hiểm ediacare, ngồi sử dụng so sánh viện phí nghiên cứu hiệu Các nhóm chẩn đốn tương đồng hướng bệnh nhân (All Patient Refined DiagnosisRelated Groups-APR-DRGs) Phương pháp sử dụng giản đồ hỗn hợp DRG với mức độ nghiêm trọng dựa chẩn đoán để thể mức độ bệnh tật bệnh nhân ặc dù chất phương pháp DRG dựa nguồn tài ngun, sử dụng xét đốn lâm sàng nghiên cứu thực nghiệm để thiết kế thẩm định mức độ nghiêm trọng bệnh tật 112 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Trao đổi liệu Trao đổi liệu thành ph n quan trọng s hạ t ng thông tin Các vấn đề xung quanh an toàn trao đổi liệu bao gồm chế truyền tin; chuẩn nội dung định dạng; định danh để đảm bảo hồ sơ cá nhân cập nhật xác; trì tính bảo mật thơng tin; chế bảo mật liệu Những vấn đề nhận nhiều quan tâm, điển pháp chế IPAA năm 1996, mô tả chi tiết chương Dữ liệu lưu trữ nhiều định dạng khác c n xếp định nghĩa Nếu thiếu tiêu chuẩn, việc định nghĩa phải thực thủ công, tốn có khả sai sót Những tiêu chuẩn định dạng liệu yếu tố cấu thành loại bỏ thao tác nặng nhọc iện nay, nhiều tổ chức chăm sóc sức khỏe sử dụng để tiến hành tiêu chuẩn hóa ột vấn đề quan trọng gây tranh cãi trao đổi liệu chăm sóc sức khỏe việc sử dụng mã số nhận dạng cho bệnh nhân ã số nhận dạng cho phép truy cập trải nghiệm chăm sóc sức khỏe suốt đời bệnh nhân thông qua hệ thống điện tử ự phát triển mã số nhận dạng chăm sóc sức khỏe đưa pháp chế IPAA năm 1996 nhằm tối ưu lực hệ thống liệu chăm sóc sức khỏe điện tử Tuy nhiên, vài năm trước, Quốc hội tạm hoãn việc triển khai mã số nhận dạng cho bệnh nhân phạm vi quốc gia rắc rối triển khai Có nguy bảo mật đáng lưu tâm xung quanh việc sử dụng mã số nhận dạng bệnh nhân Ví dụ, việc sử dụng mã số an sinh xã hội vơ tình tạo liên kết đến liệu thông tin cá nhân khơng liên quan đến chăm sóc sức khỏe Rất nhiều phương pháp không sử dụng số việc nhận dạng bệnh nhân đề xuất, bao gồm nhận dạng DNA hay nhận dạng vân tay; nhiên, chí việc truyền tải thơng tin phải thực thông qua số Những vấn đề vừa nêu nhiều lo ngại quyền riêng tư khác khiến cho việc triển khai mã số nhận dạng bệnh nhân bị trì hỗn đến vơ hạn Trao đổi thơng tin chăm sóc sức khỏe (Health Information Exchange-HIE) IE trao đổi thơng tin chăm sóc sức khỏe, tên gọi nó, thể việc trao đổi thơng tin điện tử Các thành ph n IE bao gồm trao đổi thông tin với bác sĩ lâm sàng - Ví dụ, với bác sĩ bệnh viện phịng thí nghiệm bác sĩ lâm sàng bệnh nhân Những yêu c u cho IE bao gồm tiêu chuẩn IT định nghĩa liệu chuẩn hóa s khám chữa bệnh bác sĩ lâm sàng, giúp cho việc thu thập trao đổi thông tin tr nên dễ dàng Các tổ chức thông tin y tế địa phương thực thể khác c n phương thức quản lý tổ chức để việc triển khai IE dễ dàng c n phải xác định mơ hình hoạt động để xây dựng trì chức hoạt động Những hoạt động hỗ trợ b i IE bao gồm kết nối bảo mật; chia sẻ kết khám chữa bệnh; hội chẩn điện tử; lược sử bệnh nhân, bao gồm đơn thuốc chí hồ sơ sức khỏe đ y đủ; công cụ hỗ trợ định tự động liên quan hỗ trợ cho chuyên gia chăm sóc y tế lẫn bệnh nhân 113 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Lưu trữ liệu Các phương pháp lưu trữ liệu có quan hệ mật thiết với cách sử dụng chúng Phương pháp lưu trữ phải cho phép nhà cung cấp, bệnh nhân, nhà quản lý người khác truy cập vào liệu định dạng đáp ứng nhu c u đặc thù họ Các chức riêng biệt ba hệ thống lưu trữ liệu phổ biến – kho liệu hiệu lực, kho liệu lưu trữ, kho liệu đặc thù – phải diện Kho liệu hiệu lực lưu trữ liệu thời gian thực, kho liệu hướng trình, cung cấp liệu đ u dạng văn bản, phục vụ cho chức hoạt động riêng biệt Kho liệu hiệu lực phục vụ cho hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (clinical decision support systems-CD ) - hệ thống hội chẩn lâm sàng sử dụng số liệu thống kê nhóm bệnh nhân kết hợp với kiến thức chuyên môn để đưa thông tin thời gian thực cho bác sĩ lâm sàng ục đích trọng tâm hệ thống quản lý bệnh nhân riêng lẻ, thông tin đặc thù bệnh nhân đưa vào để phân tích Những hệ thống hữu dụng việc hỗ trợ đưa định hàng ngày Kho liệu lưu trữ khác với kho liệu hiệu lực chỗ kho liệu thiết kế để hỗ trợ việc đưa định chiến lược hỗ trợ đưa định hoạt động hàng ngày Kho liệu chứa liệu cũ tổng hợp liệu phân tích, phương thức phân tích thiết kế linh hoạt để đáp ứng nhu c u nghiên cứu khác Kho liệu cung cấp cách thức thể thông tin dạng đồ họa phục vụ chức quản lý ột kho liệu lưu trữ kho liệu tập trung chứa liệu tích hợp tổ chức thu thập từ nhiều nguồn khác nhau; đáp ứng nhu c u toàn tổ chức; thông thường bao gồm liệu từ nguồn liệu khám chữa bệnh, liệu từ nhà cung cấp, nhà thuốc, phịng thí nghiệm liệu quản lý s vật chất Kho liệu có chức phân tích, tham vấn phân tích thơng tin lâm sàng tài xác phục vụ cho việc đánh giá dịch vụ y tế, đánh giá chi phí cấu thành hiệu làm việc bác sĩ lâm sàng Thường xem “đồ cổ thông tin chăm sóc sức khỏe”, kho liệu lưu trữ thông thường chứa thông tin khoảng thời gian từ đến năm trước sử dụng để đánh giá lâm sàng hiệu tài nhóm bệnh nhân sau nhận dịch vụ chăm sóc y tế ặc dù kho liệu lưu trữ chứa thông tin quan trọng cho phân tích nhóm bệnh nhân, lượng liệu khổng lồ khiến tr nên cồng kềnh Kho liệu lưu trữ có mục đích lưu trữ xây dựng kho liệu đặc thù hỗ trợ cho mục đích cụ thể Kho liệu đặc thù kho liệu dành riêng cho chuyên khoa, có quy mơ nhỏ hơn, quản lý tốn hơn, tốn thời gian để xây dựng Được xây dựng cho mục đích phân tích cụ thể phục vụ nhóm nhỏ nhà phân tích ột kho liệu đặc thù cải thiện khả truy cập liệu giảm bớt vấn đề bảo trì cho nhà quản trị liệu ột liệu lưu trữ kho liệu đặc thù, việc trích xuất chúng để phân tích tr nên dễ dàng hết 114 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An tồn Người bệnh Phân tích liệu Khả thu thập quản lý thơng tin chăm sóc sức khỏe trao đổi thông tin dựa s hạ t ng thông tin c n thiết cho việc hỗ trợ đánh giá chất lượng quản lý Những đo lường chất lượng báo cáo mô tả chi tiết Chương Ngày nay, nhiều phương pháp luận tiếng có giá trị tích hợp kho liệu dùng nghiên cứu kết quả, phân tích hồ sơ nhà cung cấp, quản lý toán dự báo Những phương pháp luận có điều chỉnh dựa nguy biết đến nhiều DRGs, APR-DRGs, phân nhóm theo giai đoạn bệnh, liệu trình, phân nhóm điều trị theo liệu trình, phân nhóm liệu trình, phương pháp đánh giá tài nguyên, điều kiện lâm sàng ngoại trú, phân nhóm chi phí chuẩn đốn Những phương pháp điều chỉnh dựa nguy mức độ nghiêm trọng bệnh tật thiết kế để tính tốn nguy cho bệnh nhân điều trị Chúng sử dụng để tính tốn viện phí quản lý hiệu lâm sàng chi phí bệnh viện Phân loại giai đoạn bệnh Phân loại giai đoạn bệnh bao gồm hai phương pháp điều chỉnh theo nguy Phương pháp thứ dựa tiến triển bệnh tật bao gồm việc theo dõi cấp độ nghiêm trọng tăng d n bệnh biết với tên gọi giai đoạn bệnh (disease stages) ơn 600 loại bệnh phân loại bệnh nhân xếp vào nhiều nhóm bệnh dựa số lượng chẩn đoán lưu trữ liệu bệnh viện Chi phí điều trị, thời gian nằm viện, thang đánh giá tử vong giai đoạn định bệnh liệu cho phương pháp điều chỉnh theo nguy thứ hai Việc phân loại cho phép ước tính lượng tài nguyên sử dụng tỷ lệ tử vong bệnh viện cấp độ bệnh nhân Liệu trình (Episodes) Một đơn vị phân tích phương pháp điều chỉnh rủi ro theo liệu trình đợt điều trị xác định dựa diễn biến lâm sàng bệnh tật Các liệu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân nội trú ngoại trú liên kết với liệu trình Một liệu trình kết thúc sau khoảng thời gian khơng có liệu khám chữa bệnh bệnh nhân cho phục hồi từ bệnh tật hay tình trạng Các liệu trình mãn tính thơng thường khơng giới hạn liệu khám chữa bệnh tích lũy suốt thời gian nghiên cứu Phân nhóm điều trị theo liệu trình (Episodic Treatment Groups - ETGs) Phương pháp ETGs sử dụng liệu trình điều trị tương đồng để phân loại bệnh nhân theo tình trạng bệnh can thiệp phẫu thuật hay y tế Các tỷ trọng chi phí tài nguyên thể hiệu điều trị bệnh nhân bác sĩ Phân nhóm liệu trình MEDSTAT (MEDSTAT Episode Grouper - MEG) Trong phương pháp EG, liệu trình thiết kế dựa bệnh tật tình trạng bệnh lý bệnh nhân, không phụ thuộc vào phương pháp điều trị Mỗi liệu trình thiết kế cho giai đoạn phát triển bệnh dựa loại bệnh mức độ nghiêm trọng Phương 115 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh pháp cho phép người sử dụng so sánh đối chiếu thời điểm phù hợp can thiệp y tế Các phương pháp đánh giá tài nguyên Các phương pháp điều chỉnh nguy dựa chẩn đoán (Diagnosis-based risk-adjustment methods) tính tốn chi phí điều chỉnh theo nguy trả cho bác sĩ bệnh viện Các phương pháp đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên ứng dụng quản lý bệnh nghiên cứu hồ sơ nhà cung cấp Phân nhóm lâm sàng ngoại trú (Ambulatory Clinical Groupings - ACGs) Phương pháp phân nhóm lâm sàng ngoại trú dựa việc sử dụng chẩn đoán liệu nhân học bệnh nhân thu thập từ liệu bệnh nhân nội ngoại trú Bệnh nhân xếp vào nhóm ACG dựa thơng tin nhân học chẩn đốn thời gian nghiên cứu Trong vài trường hợp, ACG sử dụng nghiên cứu tình trạng bệnh lý cụ thể; nhiên, đa ph n phạm vi nhóm nghiên cứu rộng (ví dụ, tình trạng mãn tính, khơng ổn định) Phân nhóm chi phí chẩn đốn (Diagnostic Cost Groups – DCGs) Mục đích phương pháp điều chỉnh rủi ro dựa phân nhóm chi phí chẩn đốn (DCGs) thiết kế phương pháp để ước tính chi phí chăm sóc sức khỏe ngoại trú phải trả cho bác sĩ Ban đ u, chẩn đoán lấy từ liệu bệnh nhân nội - ngoại trú chia thành 543 nhóm chẩn đốn Các nhóm lại chia thành 118 nhóm nhỏ tùy theo mức độ tình trạng bệnh lý (hierarchical condition categories - HCCs) Dựa HCCs bệnh nhân, ước tính thống kê phản ánh chi phí phát sinh trường hợp Bệnh nhân phân loại dựa đặc điểm nhân học (tuổi tác, giới tính, tình trạng bảo hiểm, đặc điểm kinh tế xã hội khác), dựa đánh giá tình trạng sức khỏe Phương pháp điều chỉnh hỗn hợp dự đoán dịch vụ y tế cung cấp chi phí Nhiều ứng dụng phân nhóm khác, ACGs, DCGs, ứng dụng phân loại giai đoạn bệnh sử dụng Những phương pháp phân loại phân tích quan trọng việc nghiên cứu nâng cao chất lượng b i chúng phản ánh chất lượng chăm sóc sức khỏe thơng qua theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân trình điều trị Nhiều phương pháp điều chỉnh khác sử dụng phổ biến ACGs sử dụng liệu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân để nhóm bệnh nhân (có nhiều khả năng) c n lượng tài nguyên chăm sóc sức khỏe lại với nhau, dựa giả thiết tình trạng bệnh lý c n sử dụng lượng tài nguyên định ACGs sử dụng quy tắc chẩn đoán ICD-9 liệu nhân học để xếp bệnh nhân vào 83 nhóm riêng biệt khảo sát có nhu c u tài nguyên Tương tự, DCGs c n liệu chẩn đốn ICD-9 từ liệu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, việc phân nhóm dựa chi phí mẫu bệnh nhân có sử dụng bảo hiểm Medicare Việc phân nhóm bệnh tật theo giai đoạn cách để điều chỉnh chênh lệch mức độ nghiêm trọng bệnh 116 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Kohn LT, Corrigan JM, Donaldson MS (eds) Institute of Medicine To Err Is Human: Building a Safer Health System Washington, DC: National Academies Press, 1999 Institute of Medicine Crossing the Quality chasm: A New Health System for the 21st Century Washington, DC: National Academies Press, 2001 Omnibus Budget Reconciliation Act of 1990, Pub L No 101-508, 4401, 104 Stat 1388143 (1990) Health Resources and Services Administration, U.S Department of Health and Human Services National Practitioner Data Bank Guidebook, http://www.npdb-hipdb.com/pubs/gb/ NPDB_Guidebook.pd£ Accessed August 5, 2008 10 National Practitioner Data Bank for Adverse Information on Physicians and Other Health Care Practitioners 45 C.F.R PART 60 http://law.justia.cOm/us.cfr/title45/45-l.0.l.l.28.html Accessed July 31, 2008 11 National Practitioner Data Bank: Healthcare Integrity and Protection Data Bank Access to Information, http://www.npdb-hipdb.hrsa.gov/npdb.html Accessed August 6, 2008 12 Office for Civil Rights-HIPAA Medical Privacy-National Standards to Protect the Privacy of Personal Health Information, http://www.hhs.gov/ocr/hipaa Accessed July 31, 2008 13 Centers for Medicare and Medicaid Services, Department of Health and Human Services Transactions and Code Sets Regulations http://www.cms.hhs.gov/TransactionCodeSets Stands/02_TransactionsandCodeSetsRegulations.asp Accessed July 31, 2008 14 National Quality Forum, http://www.qualityforum.org Accessed October 12, 2008 15 Geier p Emerging med-mal strategy: Tm sorry.” Early apology concept spreads N J July 24, 2006 http://www.law.com/jsp/article.jsp?id= 1153472732197 Accessed July 31, 2008 16 Gallagher T, Studder D, Levinson w Disclosing harmful medical errors to patients N Engl J Med 2007;356:2713-2719 17 Tanner L Apology a tool to avoid malpractice suits: Doctors shown financial benefits Boston Globe: National News November 12, 2004 http://www.boston.com/news/nation/articles/2004/ ll/12/apology_a_tool_to_avoid_malpractice_suits Accessedjuly 31, 2008 18 Roberts R The art of apology: when and how to seek forgiveness Farn Pract Manag 2007:14(7):44-49 19 Studdert D, Mello M, Gawande A, et al Disclosure of medical injury to patients: An improbable risk management strategy Health Ajf 2007;26(1):215-226 238 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 20 DeVille KA Medical Malpractice in Nineteenth-Century America: Origins and Legacy New York: New York University Press; 1990 21 Mohr JC The past and future of medical malpractice litigation JAMA 2000; 284(7):827829 22 Agency for Healthcare Research and Quality, U.S Department of Health and Human Services Pay-for-Performance: A Decision Guide for Purchasers, http://www.ahrq.gov/qual/p4pguide2 htm Accessed August 26, 2008 23 Federal Trade Commission Antitrust Guidelines for Collaborations among Competitors Report issued by the Federal Trade Commission and the U.S Department of Justice April 2000 http://www.ftc.gov/os/2000/04/ftcdojguidelines.pdf Accessed October 17, 2008 24 Medicare Mediation Program IPRO http://consumers.ipro.org/index/med-mediation Accessed August 15, 2008 25 Expert Pages Compromise and offers to Compromise: Federal Rules of Evidence (Article IV)-Relevancy and Its Limits, http://expertpages.com/federal/a4.htm Accessed August 15, 2008 26 Beauchamp TL, Childress J Principles in Biomedical Ethics, 5th ed Oxford/New York: Oxford University Press; 2001 27 Emanuel EJ, Wendler D, Grady c what makes clinical research ethical? JAMA 2000; 283(20):2701-2711 28 Baily MA, Bottrell M, Lynn J, Jennings B The ethics of using QI methods to improve health care quality and safety Hastings Center Report 2006;36(4) 29 Palevsky PM, Washington MS, Stevenson JA, et al Improving compliance with the dialysis prescription as a strategy to increase the delivered dose of hemodialysis: An ESRD Network quality improvement project Adv Ren Replace Ther 2000;13(l):67-70 30 U.S Department of Health and Human Services, the National Commission for the Protection of Human Subjects of Biomedical and Behavioral Research The Belmont Report http://www.hhs.gov/ohrp/humansubjects/guidance/belmont.htm Accessed July 31, 2008 31 Beilin E, Dubler NN The quality improvement-research divide and the need for external oversight Am JPublic Health 2001;91(9):1512-1517 32 National Institute of Health office of Human Subjects Research The Nuremberg Code: Regulations and Ethical Guidelines, http://ohsr.od.nih.gov/guidelines/nuremberg.html Accessed July 31, 2008 33 The World Medical Association Ethics Unit: Declaration of Helsinki http://www wma.net/e/ethicsunit/helsinki.htm Accessed July 31, 2008 239 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 34 Centers for Disease Control and Prevention, U.S Public Health Service Syphilis Study at Tuskegee http://www.cdc.gov/tuskegee/timeline.htm Accessed July 31, 2008 35 American College of Medical Quality Professional http://www.acmq.org/policies/ index.cfm Accessed July 31, 2008 Additional Resources-Further Reading HIPAA: http://www.hhs.gov/ocr/hipaa National Practitioner Data Bank: http://www.npdb-hipdb.hrsa.gov National Quality Forum: http://www.quaIityforum.org Sorry Works! Coalition: http://www.sorryworks.net 240 Policies, Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh CHÚ GIẢI Cải tiến Chất lượng (Quality Improvement-QI) Cải thiện chất lượng phương pháp thức để phân tích hiệu suất nỗ lực có hệ thống để cải thiện chất lượng Có nhiều mơ hình sử dụng QI thường thảo luận lĩnh vực Trong công nghiệp, nỗ lực chất lượng tập trung vào chủ đề lỗi sản phẩm hay tổn thương liên quan đến công việc (tai nạn lao động) Quản trị, liên quan tới tăng hiệu giảm việc lại làm Trong thực hành y tế, giảm sai sót y tế tỷ lệ mắc bệnh tử vong không c n thiết Ngân hàng Dữ liệu Hành nghề y Quốc gia (The National Practitioner Data Bank-NPDB) chương trình thu thập công bố liệu y khoa phủ Hoa Kỳ, cho phép quan quản lý sử dụng thông tin tiêu cực hành nghề chăm sóc sức khỏe, bao gồm thơng tin xử lý sai sót hành lĩnh vực hành nghề y, thu hồi giấy phép thực hành nghề chăm sóc sức khỏe Ngân hàng liệu quốc hội Hoa Kỳ lập nhằm mục tiêu: nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, bảo vệ cơng chúng giảm gian lận chăm sóc sức khỏe lạm dụng thuốc Ngân hàng liệu Bộ phận Quản lý nhân lực Y tế (Bureau of Health Workforce) Cơ quan Quản lý Nguồn nhân lực Y tế (Bureau of Health Workforce) thuộc Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ (the U.S Department of Health and Human Services) quản lý Trước ngày 06/05/2013, Ngân hàng Dữ liệu Hành nghề y Quốc gia Ngân hàng Liêm Chính sóc Sức khoẻ Bảo vệ Dữ liệu (the Healthcare Integrity and Protection Data BankHIPDB) Cả hai tồn theo mục 6403 Đạo Luật Kiểm soát Giá phù hợp Chăm sóc sức khỏe (the Affordable Care Act) năm 2010, Luật Công (Public Law) 111-148 Thơng tin thu thập: Thanh tốn, sai sót y tế, sai sót liên quan đến cấp phép, thu hồi hay giấy phép hành nghề; hành động sai sót đặc quyền lâm sàng hành động sai sót thành viên Hiệp hội nghề nghiệp; hành động sai trái phát cấp phép nhà nước quan cấp giấy chứng nhận thông tin cơng bố cơng khai để người tiếp cận; án dân án hình liên quan tới chăm sóc sức khỏe; khơng kể chương trình chăm sóc sức khỏe liên bang hay tiểu bang; hành động phán xét định (hành động thức hay khơng thức, liên quan đến chế theo thủ tục dựa hành vi hay thiếu sót ảnh hư ng ảnh hư ng đến tốn, cung cấp, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ) Đạo luật Trách nhiệm Giải trình Bảo mật Thơng tin Bảo hiểm Y tế năm 1996 (Health Insurance Portability and Accountability Act-HIPAA) cịn có tên khác “KennedyKassebaum ealth Insurance Portability and Accountability Act.” mang tên hai nghị s đệ trình Quyền pháp lý I (Title I) luật bảo vệ quyền hư ng bảo hiểm y tế người lao động gia đình họ họ thay đổi việc làm Quyền pháp lý II (Title II) , gọi đơn giản thủ tục hành (Administrative Simplification-A ) quy định yêu c u thiết 241 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh lập tiêu chuẩn quốc gia cho giao dịch điện tử chăm sóc sức khỏe nhận dạng quốc gia cho nhà cung cấp, kế hoạch bảo hiểm y tế người sử dụng lao động Khi thụ lý hồ sơ dân vi phạm luật HIPAA, luật IPAA qui định quan có thẩm quyền giải quyếtkhơng phải Tịa án dân mà Phòng bảo vệ quyền dân (Office for Civil Rights) viết tắt OCR trực thuộc Bộ Y tế Xã hội (U.S Department of Health & Human Services) có trách nhiệm tương tự Ban tra số nước để giải công việc Khi thấy hồ sơ vi phạm có yếu tố hình sự, OCR chuyển hồ sơ sang Bộ Tư pháp quan điều hành biện lý vào truy tố người tổ chức phạm pháp tòa án hình Tiền phạt từ người tổ chức vi phạm nộp cho OCR Tịa hình trích ph n trả cho nạn nhân, ph n cịn lại bị xung vào cơng qũy Bộ Y tế Xã Hội Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y sinh học (Institutional Review Board-IRB), gọi Ủy ban Đạo đức Độc lập Y sinh học (Independent Ethics Committee-IEC), Hội đồng Xem xét Đạo đức Y sinh học (ERB) Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y sinh học (Research Ethics Board-REB) Hội đồng nghiên cứu y sinh học M mà thức phê duyệt, giám sát xem xét nghiên cứu y sinh học hành vi liên quan đến người động vật Các Hội đồng hay Ủy ban thường thực số hình thức phân tích nguy lợi ích với nỗ lực xác định có hay khơng nên thực nghiên cứu đệ trình Mục đích IRB nhằm đảm bảo thực bước thích hợp để bảo vệ quyền phúc lợi người tham gia đối tượng nghiên cứu y sinh học Người Akkad thuộc Đế quốc Akkad đế quốc có trung tâm thành phố Akkad khu vực lân cận vùng ưỡng Hà cổ đại, thống tất dân tộc Semites nói tiếng Akkad tiếng Sumer địa triều Đánh giá ngang hàng (Peer Review) Đánh giá ngang hàng hay hay đồng đánh giá q trình nhiều người có lực đánh giá công việc người khác Đánh giá ngang hàng tạo thành hình thức tự điều chỉnh cho thành viên đủ lực, trình độ nghề nghiệp hay phạm vi lĩnh vực liên quan Sử dụng phương pháp đánh giá ngang hàng nhằm trì tiêu chuẩn chất lượng, cải thiện hiệu suất đảm bảo độ tin cậy Trong học thuật, đánh giá ngang hàng thường sử dụng để xác định báo cáo khoa học phù hợp cho xuất Đánh giá ngang hàng phân loại theo loại hình hoạt động, lĩnh vực, nghề nghiệp, có sử dụng hoạt động Đánh giá ngang hàng y tế tham khảo đánh giá ngang hàng lâm sàng đánh giá ngang hàng k giảng dạy lâm sàng cho bác sĩ điều dưỡng viên đánh giá ngang tính chất khoa học báo đánh giá ngang hàng thứ cấp giá trị lâm sàng báo đồng thời công bố tạp chí y học Đánh giá ngang hàng y tế Hiệp hội y khoa Hoa Kỳ sử dụng để tham khảo khơng q trình cải thiện chất lượng an tồn tổ chức chăm sóc sức khỏe, mà cịn để tham vấn q trình đánh giá hành vi lâm sàng việc tuân thủ tiêu chuẩn thành viên hiệp hội Đạo Luật Đảm Bảo Thu nhập Hưu Trí cho Người lao động (Employee Retirement Income ecurity Act năm 1974 (ERISA) (Pub.L 93-406, 88 Stat 829, ban hành ngày 02/09/1974, hệ thống hóa ph n 29 USC ch 18) luật liên bang thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu cho 242 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An tồn Người bệnh kế hoạch hưu trí ngành công nghiệp tư nhân cung cấp quy tắc tiết ảnh hư ng thuế thu nhập liên bang giao dịch liên quan tới chương trình phúc lợi người lao động ERISA nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động tham gia chương trình phúc lợi đối tượng hư ng lợi: u c u cơng bố thơng tin tài thông tin khác liên quan đến kế hoạch cho đối tượng hư ng lợi; Xây dựng tiêu chuẩn ứng xử cho kế hoạc tín dụng; Cung cấp biện pháp thích hợp tiếp cận tịa án liên bang Công báo liên bang (The Federal Register), viết tắt FR Fed Reg., tài liệu thức phủ liên bang Hoa Kỳ gồm quy chế quy định quan phủ liên bang, quy chế, quy định đề xuất thông báo công khai Công báo liên bang công bố hàng ngày, trừ ngày lễ liên bang Các quy chế, quy định cuối quan liên bang ban hành công bố Công báo liên bang cuối xếp theo chủ đề hệ thống hóa Quy định liên bang (CFR), cập nhật hàng năm Văn phòng ưu trữ Liên Bang biên soạn Công báo liên bang (trong Hồ sơ ưu trữ Quốc gia) quan in ấn phủ in Cơng báo liên bang khơng bị giới hạn quyền trên; tài liệu phủ Hoa Kỳ, Cơng báo liên bang sử dụng phạm vi công cộng Tổ chức Công dân Cộng đồng (Public Citizen) tổ chức phi lợi nhuận Hoa Kỳ, có chuyên gia tư vấn ý kiến vấn đề vận động cho quyền người tiêu dùng có trụ s Washington, DC, chi nhánh Austin, Texas Hội đồng thi chứng Hành nghê Y khoa (State Board of Medicine-SBM) quan quản lý thực hành hành nghề y thông qua cấp phép, đăng ký cấp giấy chứng nhận cho thành viên hành nghề y Hội đồng quản lý bác sĩ y khoa; trợ lý bác sĩ; k thuật viên X quang; bác s trị liệu bệnh phổi; điều dưỡng viên, nữ hộ sinh; thày thuốc châm cứu; thày thuốc Đông y; k thuật viên sử dụng máy tim phổi nhân tạo; chuyên gia hành vi huấn luyện viên thể thao Hội đồng có quyền có hành động kỷ luật điều chỉnh cá nhân thuộc quyền quản lý Cơ sở Dữ liệu Tập hợp Thông tin Chăm sóc Sức khỏe Hiệu The Healthcare Effectiveness Data and Information Set (HEDIS) công cụ (hơn 90%) nhà hoạch định kế hoạch sử dụng rộng rãi đánh giá hiệu ngành công nghiệp chăm sóc quản lý, phát triển trì b i Ủy ban Quốc gia đảm bảo chất lượng (National Committee for Quality Assurance-NCQA) Medicaid managed care edicaid đóng vai trị khơng thể thiếu việc tài trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ, chiếm 16 ph n trăm tổng chi tiêu y tế cung cấp bảo hiểm cho 1/6 người M Trong số 60 triệu người dân sống dựa vào Medicaid khoảng triệu người khơng cao tuổi có khuyết tật, có 1,4 triệu trẻ em Trong người khuyết tật chiếm 16,5 ph n trăm người đăng ký edicaid năm tài năm 2008, chi phí cho họ chiếm 44 ph n trăm tổng chi tiêu y tế Medicaid managed care Các dịch vụ Medicaid khác dịch vụ bổ xung Hoa Kỳ thông qua thỏa thuận quan quản lý Medicaid tiểu bang Tổ chức Quản 243 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An tồn Người bệnh lý Chăm sóc Sức khỏe (Managed Care Organization) chấp nhận toán bộ-“theo định suất”-cho dịch vụ Tiểu bang trả cho Tổ chức MCO hàng tháng khoản bảo hiểm để trang trải dịch vụ cung cấp cho người thụ hư ng Tính đến năm 2014, 26 tiểu bang có hợp đồng với Tổ chức CO để cung cấp chăm sóc dài hạn cho người già người khuyết tật Có hai hình thức quản lý edicaid, “dựa rủi ro Tổ chức CO” “Quản lý Ca Chăm sóc Cơ sở Sức khỏe (Primary Care Case Management PCC ).” Trong hệ thống PCCM, Tiểu bang trả tiền cho dịch vụ khoản phí cho dịch vụ s lệ phí hàng tháng cho nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe ký hợp đồng để phối hợp chăm sóc cho người thụ hư ng Các chương trình edicaid phục vụ nhóm đa dạng người khuyết tật, khác độ tuổi loại hình mức độ khuyết tật bị tác động bất thường sức khỏe chất lượng sống người hư ng lợi khuyết tật Các chương trình bao gồm trẻ em khiếm khuyết (thể chất, giác quan, trí tuệ chậm phát triển); người lớn độ tuổi lao động bị chấn thương tủy sống sọ não; trẻ em người lớn bị bệnh tâm th n nặng dai dẳng; người lớn có thu nhập thấp, bị bệnh mãn tính nghiêm trọng khác bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch phổi Cơ quan Giải trình Trách nhiệm Chính phủ (Government Accountability Office-GAO) quan phủ, quan độc lập ngành lập pháp Hoa Kỳ có nhiệm vụ thẩm định, đánh giá điều tra chương trình phủ quan theo yêu c u Quốc hội Hoa Kỳ Đây tổ chức thẩm định tối cao phủ liên bang Đạo luật Giảm Thâm hụt năm 2005 (The Deficit Reduction Act of 2005-DRA) đạo luật sửa đổi cấp liên bang cho phép linh hoạt sửa đổi chương trình edicaid tiểu bang nhằm giảm ảnh hư ng tiêu cực đến trẻ em gia đình tiếp cận chăm sóc ặt khác, cịn cho phép tiểu bang m rộng điều kiện tiếp cận dịch vụ Báo cáo phân tích quy định quan trọng DRA bao gồm hướng dẫn từ Trung tâm CMS thảo luận tác động trung tâm dịch vụ phát triển trẻ thơ Đạo luật Cải thiện Chất lượng Chăm sóc Sức khỏe (The Health Care Quality Improvement Act-HCQIA) Trong năm 1970 1980, vụ kiện sai sót y tế tăng t n suất Một yếu tố làm gia tăng khả bác sĩ chuyển nơi đến quốc gia khác mà không khai báo khoản tiền phạt sai sót y tế khứ hay hành động có hại cho người bệnh Luật Cải thiện Chất lượng Chăm sóc ức khỏe năm 1986 (HCQIA) đạo luật liên bang ban hành để hình thành hệ thống theo dõi quốc gia trình bị phạt tiền sai sót y tế hay xử lý hành động gây hại bác sĩ khứ Hệ thống gọi Ngân hàng Dữ liệu Quốc gia Hành nghề y (The National Practitioner Data Bank-NPDB) Một lý làm tăng lên hành động sai sót thực hành nghề y bác sĩ bất đắc dĩ phải tham gia vào hoạt động đánh giá ngang hàng Nhằm thúc đẩy phát huy đánh giá ngang hàng HCQIA miễn trừ cung cấp từ thiệt hại tài dân để khuyến khích bác sĩ tham gia vào hoạt động đánh giá ngang hàng 244 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Đạo Luật Điều Phối Ngân Sách Omnibus 1990 (The Omnibus Budget Recon-ciliation Act of 1990-OBRA) ban hành theo quy định trình điều phối ngân sách để giảm thâm hụt ngân sách liên bang Hoa Kỳ Tổ chức Bảo vệ Sức khỏe (Health Maintenance Organization-HMO) Hoa Kỳ nhóm cung cấp bảo hiểm y tế Một tổ chức xếp hạng quản lý chăm sóc cho bảo hiểm y tế cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người tham gia tự nguyện trả trước khoản phí định kỳ cố định hàng năm thiết lập theo mức cố định, không liên quan đến số lượng loại dịch vụ nhận (chẩn đoán điều trị, nhập viện phẫu thuật) Người tham gia bổ xung thêm dịch vụ nha khoa, tâm th n, nhãn khoa cấp phát loại thuốc kê đơn Trong trường hợp cấp cứu người tham gia hư ng dịch vụ khơng có hợp đồng ký Không giống bảo hiểm bồi thường truyền thống, chương trình HMO bao gồm chăm sóc bác sĩ đa khoa chuyên khoa ký hợp đồng điều trị cho người bệnh theo hướng dẫn hạn chế HMO để đổi lấy số lượng khách hàng ổn định HMO hoạt động đ u mối liên lạc với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế (kể trên) Đạo luật Tổ chức Bảo vệ Sức khỏe năm 1973 yêu c u người sử dụng lao động có 25 nhân viên tr lên đưa danh mục dịch vụ để người lao động lựa chọn sau ký hợp đồng với nhà cung cấp HMO cấp phép liên bang, sau người sử dụng lao động ký hợp đồng với HMO lựa chọn Các đặc quyền lâm sàng (Privileges) Thẩm quyền cấp cho bác sĩ chuyên gia nha khoa ban điều hành bệnh viện để chăm sóc người bệnh bệnh viện Đặc quyền lâm sàng bị giới hạn theo giấy phép, kinh nghiệm lực cá nhân Đặc quyền trường hợp cấp cứu hội đồng điều hành bệnh viện giám đốc điều hành cấp khơng có liên quan đến dịch vụ thường xuyên bác sĩ nha sĩ Bác sĩ nha sĩ cấp đặc quyền tạm thời để cung cấp chăm sóc y tế cho người bệnh thời gian hạn chế cho người bệnh cụ thể Quy chế bảo mật thông tin y học bảo vệ (Protected Health Information-PHI) Thông tin y học bảo vệ theo luật pháp Hoa Kỳ thơng tin tình trạng sức khỏe, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốn dịch vụ chăm sóc sức khỏe tạo thu thập từ “cơ s bảo vệ” (hoặc Hiệp hội kinh doanh s bảo vệ), liên kết với cá nhân cụ thể bao gồm ph n hồ sơ người bệnh trình chi trả chi phí Ngân hàng Liêm Chính sóc Sức khoẻ Bảo vệ Dữ liệu The Healthcare Integrity and Protection Data Bank (HIPDB) thành lập theo uật Trách nhiệm Giải trình Bảo mật Thơng tin Bảo hiểm tế năm 1996 (HIPAA) Luật công 104-191, (HIPDB Cho phép quy định theo ph n 1128E Đạo Luật An Sinh Xã Hội (Social Security Act) Mục đích HIPDB nhằm chống gian lận lạm dụng chăm sóc sức khỏe HIPDB khơng cịn hoạt động; Các liệu trước HIPDB thu thập cơng bố chuyển sang s liệu Ngân hàng Dữ liệu Hành nghề y Quốc gia (The National Practitioner Data Bank-NPDB) từ ngày 06/05/2013 Do thành lập với mục đích khác nhau, chồng chéo số báo cáo yêu c u tham khảo thông tin Để loại bỏ trùng lặp này, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua mục 6403 245 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Đạo Luật Chăm sóc Phù hợp (Affordable Care Act) hay Luật Obamacare năm 2010, Luật công 111-148 Bộ trư ng Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ ( ) yêu c u chuyển liệu từ HIPDB sang NPDB chấm dứt hoạt động HIPDB Mã số Định danh Nhà cung cấp Quốc gia (National Provider Identifier-NPI) mã số 10 chữ số cấp cho nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ Trung Tâm Dịch vụ Medicare Medicaid (CMS) NPI thay cho Mã số Nhà Cung cấp Duy (Unique Provider Identification Number-UPIN gồm sáu chữ số định danh bác s trước tháng 6/2007) để NPI nhận diện theo yêu c u với dịch vụ edicare sử dụng cho người nộp, bao gồm bảo hiểm y tế mang tính thương mại Việc chuyển đổi sang NPI ph n Đạo luật Trách nhiệm Giải trình Bảo mật Thơng tin Bảo hiểm tế năm 1996 (HIPAA) CMS bắt đ u phát hành mã số NPI từ tháng 10/2006 Diễn đàn Chất lượng Quốc gia (National Quality Forum-NQF) tổ chức thành viên phi lợi nhuận Hoa Kỳ thúc đẩy bảo vệ người bệnh chất lượng chăm sóc sức khỏe thơng qua đo lường báo cáo công khai Thành lập vào 1999 dựa khuyến nghị Ủy ban Cố vấn Tổng thống Bảo vệ Người tiêu dùng Chất lượng Chăm sóc sức khỏe (President’s Advisory Commission on Consumer Protection and Quality in the Health Care Industry) Thành viên NQF gồm 400 tổ chức, đại diện người tiêu dùng, chương trình y tế, nhân viên y tế, chủ sử dụng lao động, quyền quany tế cơng cộng khác, công ty dược phẩm, thiết bị y tế tổ chức cải thiện chất lượng khác NQF giúp phát triển hướng dẫn giảm nhẹ chăm sóc Phiên tòa án vụ Frakes v Cardiology Consultants, P.C., 1997 WL 536949 (Tenn Cir App 1997) coi hiệu (để lại) hỗn lại dự luật, “Các thơng số Bài Kiểm tra Thể lực Liên quan tới với Tiên lượng tăng mức độ nghiêm trọng CAD” (CAD = bệnh mạch vành Coronary Heart Disease), chứa tài liệu Trường Tim mạch Hoa kỳ (American College of Cardiology) Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (American Heart Association) công bố tuyên bố đồng thuận việc giải thích kiểm tra tập thể dục chạy Tòa án kết luận “tất chuyên gia thông qua tài liệu tuyên bố xác tiêu chuẩn chăm sóc tiêu chuẩn chăm sóc phục vụ cơng cụ hữu ích cho bồi thẩm đoàn.” Ngược lại, Liberatore v Kaufman et al., 835 So.2d 404 (CA Fla., 2003) Tòa phúc thẩm cho tòa án sơ thẩm lạm dụng tiêu chuẩn chăm sóc cho phép bị cáo sử dụng tin đăng Trường Thày thuốc Sản Phụ khoa Hoa kỳ American College of Obstetricians and Gynecologist (ACOG) để củng cố lời khai nhân chứng chuyên môn họ Sai lầm cố hữu người: Xây dựng Hệ thống Y tế An toàn (To Err is Human: Building a Safer Health System) báo cáo Viện nghiên cứu Y khoa (Institute of Medicine-IOM) công bố tháng 11/1999 nhằm gia tăng nhận thức cố y tế Hoa Kỳ Thúc đẩy cho an toàn người bệnh Báo cáo dựa phân tích từ nhiều nghiên cứu tổ chức thực kết luận số người chết năm 44.000-98.000 Hoa Kỳ cố y khoa giảm So sánh với khoảng 50.000 người chết bệnh Alzheimer 17.000 chết sử dụng ma túy bất hợp pháp thời gian Báo cáo kêu 246 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh gọi nỗ lực toàn diện từ nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế, phủ, người tiêu dùng người khác Đòi hỏi kiến thức để để ngăn chặn cố Báo cáo đề mục tiêu giảm 50 % cố vòng năm năm tiếp theo, nhiên đến 2007 mục tiêu đ y tham vọng chưa thực Đồng thuận tham gia sau giải thích (Informed Consent) Quá trình người bệnh giải thích hiểu mục đích, lợi ích, rủi ro tiềm can thiệp y khoa phẫu thuật, gồm tham gia vào thử nghiệm lâm sàng sau đồng ý nhận điều trị tham gia thử nghiệm Đồng thuận thơng thường địi hỏi người bệnh bên có trách nhiệm ký tuyên bố xác nhận họ hiểu rủi ro lợi ích thủ tục điều trị Trong pháp lý, thỏa thuận tự nguyện với hành động người khác đề nghị Đồng thuận hành động có lý trí; người đồng thuận phải có lực tinh th n đ y đủ có đủ thơng tin c n thiết để chấp nhận đồng thuận hợp lệ Đồng thuận không bị cưỡng ép lừa đảo Informed consent: đồng thuận (trong y học): người bệnh ký thỏa thuận thức cho phép bác s tiến hành cho thủ thuật y khoa (như phẫu thuật) sau thơng báo rủi ro, lợi ích, vv Định nghĩa đồng thuận: đồng thuận cho phẫu thuật người bệnh tham gia vào thí nghiệm y học chủ đề sau đạt hiểu biết liên quan Ủy ban Thương mại Liên bang (The Federal Trade Commission-FTC) quan độc lập phủ Hoa Kỳ, thành lập năm 1914 theo Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang (Federal Trade Commission Act) Nhiệm vụ chủ yếu thúc đẩy bảo vệ người tiêu dùng loại bỏ ngăn ngừa hành chống cạnh tranh kinh doanh, chẳng hạn cưỡng độc quyền Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang đạo luật thời Tổng thống Woodrow Wilson chống lại tơ rớt kinh tế Kể từ thành lập, FTC thi hành quy định Đạo luật Clayton, đạo luật chống độc quyền quan trọng, quy định Đạo luật FTC, 15 U.S.C § 41 Qua thời gian, FTC giao phó với việc thi hành quy định kinh doanh bổ sung ban hành số đạo luật quy định (hệ thống hóa Điều 16 Bộ luật liên bang) Cơ quan Nghiên cứu Y tế Chất lượng (Agency for Healthcare Research and QualityAHRQ) Rockville, 1500, ngoại ô Washington, DC, 12 quan Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ ( ), Cơ quan Chính sách tế Nghiên cứu (Agency for Health Care Policy and Research-AHCPR) đơn vị cấu thành Dịch vụ Y tế Công cộng (Public Health Service-PHS) theo Đạo Luật Điều Phối Ngân Sách Omnibus OBRA 1989 (103 tat 2159), ngày 19/12/1989, để tăng cường chất lượng, phù hợp, hiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tiếp cận với chăm sóc cách tiến hành, hỗ trợ nghiên cứu, trình diễn dự án, đánh giá; xây dựng hướng dẫn; phổ biến thơng tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe hệ thống phân phối 247 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Vượt qua Khác biệt lớn Chất lượng (Crossing the Quality Chasm): Một hệ thống y tế cho kỷ 21 chất lượng chăm sóc sức khoẻ báo cáo Hoa Kỳ Viện Y học (Institute of Medicine-IOM) công bố ngày 01/03/2001 Một theo dõi để thường xuyên trích dẫn 1999 IO báo cáo An toàn cho Người bệnh tiêu đề “Thánh nhân cịn có nh m”: Xây dựng Hệ thống Y tế An toàn, Vượt qua Khác biệt lớn Chất lượng ủng hộ thiết kế lại hệ thống chăm sóc y tế M Ủy ban Hỗn hợp (Joint Commission-TJC) tổ chức phi lợi nhuận miễn thuế Hoa kỳ (TJC) kiểm định 21.000 tổ chức chăm sóc chương trình sức khỏe Hoa Kỳ Ph n lớn quyền tiểu bang cơng nhận chứng nhận Ủy ban điều kiện cấp giấy phép nhận chi trả theo chương trình edicaid Tiền lương theo Kết (Pay for performance-P4P) (trong y tế), phong trào lên bảo hiểm y tế Vương quốc Anh Hoa Kỳ, nhà cung cấp trả lương theo chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Chương trình nhằm khuyến khích tài bác sĩ theo kết chăm sóc sức khỏe tốt Còn gọi “P4P” “mua dựa giá trị (value-based purchasing)”, mơ hình tốn thư ng cho bác sĩ, bệnh viện, nhóm y tế nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe khác để đáp ứng biện pháp hiệu định chất lượng hiệu Chương trình phạt người chăm sóc sức khỏe có kết kém, sai sót y khoa, tăng chi phí Trung tâm Dịch vụ Medicare Medicaid (The Centers for Medicare and Medicaid Services-CMS) trước gọi Cơ quan Quản lý Tài Chăm sóc ức khỏe (Health Care Financing Administration- CFA), quan liên bang thuộc Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ ( ) giao trách nhiệm quản lý Chương trình edicare việc quan hệ đối tác với phủ liên bang để quản lý chương trình Medicaid, Chương trình Nhà nước Bảo hiểm Y tế Trẻ em ( tate Children’s ealth Insurance Program-SCHIP) tiêu chuẩn chuyển bảo hiểm Y tế Ngồi chương trình CMS có trách nhiệm khác bao gồm Tiêu chuẩn Đơn giản hóa Thủ tục Hành theo Đạo luật Trách nhiệm Giải trình Bảo mật Thơng tin Bảo hiểm tế 1996 (HIPAA), tiêu chuẩn chất lượng s chăm sóc dài hạn (thường gọi nhà dưỡng lão) thơng qua khảo sát q trình cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng phịng thí nghiệm lâm sàng theo Luật sửa đổi Cải thiện Phịng thí nghiệm Lâm sàng giám sát Y tế (Clinical Laboratory Improvement Amendments) phủ Hoa kỳ Trung Tâm Medicare & Medicaid ervices chương trình (C ) Tổ Chức Cải Thiện Chất lượng (QIO) chương trình liên bang lớn dành cho nâng cao chất lượng y tế cấp cộng đồng QIO phục vụ động lực thúc đẩy kết nối lớn tất thiết lập chăm sóc để chuyển giao dịch vụ chăm sóc sức khỏe điều phối cho đối tượng thụ hư ng Medicare “Medicare: CMS Nhu cầu Bổ sung Thẩm quyền để Giám sát Thỏa đáng An toàn Người bệnh Bệnh viện,” Cơ quan Giải trình Trách nhiệm Chính phủ Hoa Kỳ 248 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh (Government Accountability Office-GAO) đề nghị Quốc hội trao quyền nhiều cho Trung Tâm Dịch Vụ edicare and edicaid (C ) chương trình thẩm định bệnh viện hiện Ủy ban chung Thẩm định Tổ chức Y tế (JCA O) điều hành Mặc dù JCA O Tổng thống Dennis O’ eary mô tả báo cáo “phương pháp nghiên cứu khơng hồn thiện” “sai l m, thống kê đáng báo động” báo cáo làm thay đổi tốc độ q trình cơng nhận bệnh viện JCAHO Những thay đổi ảnh hư ng đến cấp trì giấy phép bệnh viện tham gia vào chương trình Medicare Medicaid Tổ Chức Cải Thiện Chất lượng (Quality Improvement Organization-QIO) Chương trình Tổ Chức Cải Thiện Chất lượng Trung Tâm edicare & edicaid ervices chương trình (CMS) chương trình liên bang lớn dành cho nâng cao chất lượng y tế cấp cộng đồng QIO động thúc đẩy kết nối lớn tất thiết lập chăm sóc để chuyển giao dịch vụ chăm sóc sức khỏe điều phối cho đối tượng thụ hư ng Medicare Chương trình QIO gắn với Chiến lược chất lượng CMS, Chiến lược Chất lượng Quốc gia Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ (the U.S Department of Health and Human Services-HHS) góp ph n đạt mục tiêu ba bên CMS nhằm chăm sóc tốt hơn, sức khỏe tốt chi phí thấp Chương trình hướng tới liệu kết theo định hướng tập trung, phối hợp với tổ chức quốc gia khác sáng kiến nhằm nâng cao an toàn bệnh nhân sức khỏe người dân James F Childress Tom L Beauchamp Nguyên tắc Đạo đức Y sinh (1978) xác định làm phúc giá trị cốt lõi đạo đức y tế Một số học Edmund Pellegrino lập luận làm phúc nguyên tắc đạo đức y khoa Họ cho chữa bệnh phải mục đích y học nỗ lực phẫu thuật thẩm m cho người mắc bệnh nan y chết nhẹ nhàng nằm phạm vi quản y đức Đạo luật Người bệnh Tự Xác định (Federal Patient Self-Determination Act-PSDA) Quốc hội Hoa Kỳ vào thông qua năm 1990 luật sửa đổi Đạo Luật Điều Phối Ngân Sách Omnibus (Omnibus Budget Reconciliation Act-OBRA) 1990 Có hiệu lực từ ngày 1/11/1991, dự luật yêu c u bệnh viện, nhà điều dưỡng, sơ chăm sóc sức khỏe nhà, nhà cung cấp nhà dưỡng lão, tổ chức bảo vệ sức khỏe (Health Maintenance Organization-HMO) tổ chức y tế khác cung cấp thông tin trước hướng dẫn chăm sóc sức khỏe cho người bệnh trư ng thành nhận họ vào s y tế Luật không áp dụng bác sĩ tư nhân Mạng Giai đoạn cuối Bệnh thận (End tage Renal Disease) Giai đoạn kết thúc suy thận hay giai đoạn bù suy thận mãn tính, định nghĩa suy thận mức độ địi hỏi phải lọc máu thay thận cho sống Mạng Giai đoạn cuối Bệnh thận (End Stage Renal Disease Network-ESRDN) Medicare End tage Renal Disease (E RD) Chương trình E RD, chương trình bảo hiểm y tế quốc gia cho người bị suy thận bù, thành lập vào năm 1972 với việc thông qua mục 299I Công Luật 92-603 Năm 1978, Quốc hội M cho phép hình thành Mạng Giai đoạn cuối Bệnh thận (End Stage Renal Disease Network) Mạng ESRD tổ chức để hỗ trợ 249 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh thêm chương trình (Cơng uật 95-292) (2014) có mười tám mạng hỗ trợ phủ liên bang đảm bảo chăm sóc thích hợp cho người bệnh giai đoạn cuối người điều trị thông qua s lọc máu trung tâm ghép thận có xác nhận Medicare Trách nhiệm mạng lưới bao gồm: người bệnh giai đoạn cuối chăm sóc cải thiện việc giám sát chất lượng, thu thập liệu để quản lý chương trình edicare ESRD quốc gia, cung cấp hỗ trợ k thuật cho người bệnh bị ESRD nhà cung cấp giải khiếu nại người bệnh Cơ quan Bảo vệ Con người Nghiên cứu (The Office for Human Research Protections-OHRP) văn phòng nhỏ Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ (DHHS) liên quan tới giám sát đạo đức nghiên cứu lâm sàng, chủ yếu thông qua Viện Y tế Quốc gia (NIH) Nhiệm vụ quan việc thực quy chế 45 CFR 46, quy định cho Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y sinh học (IRB) phản ánh quy định quan FDA bao gồm nghiên cứu lâm sàng tiến hành b i công ty dược phẩm quy định khác bảo trợ “luật chung” Tổ chức nghiên cứu DHHS-Tài trợ mà hành vi phải có quan bảo hiểm liêng bang (Federal-Wide Assurance-FWA), thỏa thuận với OHRP liên quan đến giám sát đạo đức OHRP cung cấp giáo dục cho IRBs, hướng dẫn đạo đức nghiên cứu tư vấn cho Bộ trư ng DHHS vấn đề y đức Trung tâm Hastings viện nghiên cứu độc lập, không thiên lêch đạo đức sinh học trụ s Garrison, New York thành lập năm 1969 tổ chức đ u tiên loại hình này, astings có cơng việc thiết lập đạo đức sinh học lĩnh vực nghiên cứu Sứ mệnh astings để giải vấn đề đạo đức y tế, chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu khoa học đời sống môi trường ảnh hư ng đến cá nhân, cộng đồng xã hội Sau xem xét phân tích cẩn thận thơng qua trình mà mời quan điểm đa dạng, Hastings xuất báo cáo thường xuyên, báo, hướng dẫn cụ thể, đề xuất sách sách Họ làm chứng phiên điều tr n Quốc hội Tổng thống hội thảo quốc gia toàn c u Viện Y tế Quốc gia (The National Institutes of Health-NIH) s nghiên cứu y sinh học chủ yếu nằm Bethesda, aryland Cơ quan Hoa Kỳ Bộ Y tế Dịch vụ người quan phủ Hoa Kỳ có trách nhiệm nghiên cứu y sinh học y tế liên quan Viện Y tế Quốc gia tiến hành nghiên cứu khoa học thơng qua chương trình nghiên cứu nội NIH (Intramural Research Program-IRP) cung cấp cho nghiên cứu y sinh học chủ yếu thông qua việc tài trợ cho Chương trình nghiên cứu bên ngồi khơng thuộc NIH Báo cáo Belmont (Belmont Report) l n đ u tiên viết b i Ủy ban Quốc gia bảo hộ dịch vụ người y sinh học nghiên cứu hành vi Được nhắc ph n b i vấn đề phát sinh từ việc nghiên cứu Bệnh giang mai Tuskegee (Tuskegee Study of Untreated Syphilis 1932-1972) dựa Ủy ban Quốc gia Bảo vệ Con người Y sinh 250 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh học Nghiên cứu Hành vi (National Commission for the Protection of Human Subjects of Biomedical and Behavioral Research) 1974-1978), thuộc Bộ Y tế, Giáo dục Phúc lợi (the Department of Health, Education and Welfare (HEW) sửa đổi m rộng ph n 45 CFR 46 quy định để bảo vệ đối tượng người năm 1970 đ u năm 1980 Năm 1978, Báo cáo Nguyên tắc Đạo đức ướng dẫn Bảo vệ Con người Nghiên cứu Ủy ban phát hành công bố vào năm 1979 Công báo Liên bang (The Federal Register) Được đặt tên Báo cáo Belmont, tên Trung tâm Hội nghị Belmont, nơi Ủy ban Quốc gia gặp l n đ u tiên dự thảo báo cáo Báo cáo Belmont cơng trình hàng đ u liên quan đến đạo đức nghiên cứu chăm sóc sức khỏe Cho phép để bảo vệ người tham gia thử nghiệm lâm sàng nghiên cứu Báo cáo Belmont tóm tắt nguyên tắc đạo đứcvà hướng dẫn nghiên cứu liên quan đến đối tượng người Ba nguyên tắc cốt lõi xác định: “tôn trọng quyền tự quyết, làm điều tốt, tránh làm điều tổn hại tính cơng (autonomy, beneficence and non-maleficence, and justice)” Ba lĩnh vực ứng dụng ghi nhận Các khái niệm đồng thuận sau giải thích (Informed Consent), đánh giá rủi ro lợi ích lựa chọn đối tượng Báo cáo Belmont cho phép giải pháp tích cực hỗ trợ đối tượng người tương lai khơng có khả đưa định độc lập Chương trình Nghiên cứu Đàn ông da đen Không Điều trị Giang mai Tuskegee (Tuskegee Study of Untreated Syphilis) hay Chương trình Nghiên cứu Đàn ơng da đen Khơng Điều trị Giang mai Tuskegee (Tuskegee Study of Untreated Syphilis) Năm 1932 Cơ quan tế Công cộng (the Public Health Service) làm việc với Học viện Tuskegee, bắt đ u nghiên cứu ghi lại lịch sử tự nhiên bệnh giang mai với hy vọng chứng minh tính đắn chương trình điều trị cho người da đen Nghiên cứu bước đ u tham gia 600 người đàn ông da đen-399 bị bệnh giang mai, 201 người không mắc bệnh Nghiên cứu tiến hành mà khơng có đồng thuận giải thích lợi ích cho người bệnh Các nhà nghiên cứu nói với người đàn ơng điều trị chứng “máu xấu” ột thuật ngữ địa phương mô tả số bệnh, bao gồm bệnh giang mai, bệnh thiếu máu mệt mỏi Sự thật họ khơng nhận điều trị thích hợp c n thiết để chữa bệnh Đổi lại cho việc tham gia vào nghiên cứu này, người đàn ông nhận thăm khám y tế miễn phí, ni ăn miễn phí bảo hiểm an táng Mặc dù ban đ u dự kiến kéo dài tháng, nghiên cứu thực kéo dài 40 năm Đạo luật Nghiên cứu Quốc gia (National Research Act) Ủy ban Quốc gia Bảo vệ Con người Y sinh học Nghiên cứu Hành vi (National Commission for the Protection of Human Subjects of Biomedical and Behavioral Research) Hiệp hội Chất lượng Y khoa Đại học Hoa Kỳ (American College of Medical QualityACMQ) 251 Tài liệu nội CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh Xin chân thành cảm ơn Các nhà tài trợ: Công ty cổ ph n Dược Becamex Bình Dương Ơng Nguyễn Thành Lâm Bs Phan Thị Ngọc Linh Tham gia chuyển ngữ – hiệu đính: Võ Thị Hà Chu Đức Hải Lê Thanh Chi Hồ Đức Cường Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Võ Thị Xuân Hạnh Dương Ngọc Công Khanh Nguyễn Quang Việt Hiệu đính tổng hợp lần cuối: Võ Thị Hà Mọi góp ý cho dịch xin gửi email: havothipharma@gmail.com linhphandr@gmail.com 252 ... 10 -20 01 11 -20 01 6 -20 02 11 -20 02 12- 2003 1 -20 04 4 -20 04 5 -20 04 6 -20 04 7 -20 04 5 -20 05 6 -20 05 10 -20 05 8 -20 06 8 -20 06 10 -20 06 Sự kiện quan trọng Thể chế liên bang đ u tiên tế điện tử ban hành kiến hợp... quy mô lớn hơn) y? ?u c u hay địi hỏi tham gia chương trình chất lượng Y? ?u cầu giám sát chất lượng B i y? ?u c u quản lý y tế giám sát chất lượng m rộng, phận quản lý lâm sàng thường c n phải quản. .. trìnhquản l? ?y tếlàkhơng thuyết phục, giám đốc y t? ?và chuyên giaquản lý chất lượngcảm thấybị thiệt thịihoặc bị lậpvới phận cịn lạicủacáccán quản lý ơn nữa, cách tiếp cận để hiểucác khái niệm vềquản

Ngày đăng: 24/10/2020, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan