Bồi dưỡng HSG văn 8

29 9 0
Bồi dưỡng HSG văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề : Bồi dưỡng HSG văn 8 ( Hay)Chuyên đề 1 : RÈN KĨ NĂNG LÀM DẠNG BÀI CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNHA. Lí thuyết dạng bài :Dạng 1 : Nhận định trực tiếp về tác phẩmI. Cấu trúc đề :Đề bài :Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm có giá trị hiện thực. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945.Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm “Tắt đèn” và đoạn trích « Tức nước vỡ bờ” hãy làm sáng tỏ nhận định trê, >Thường gồm 2 phần Phần 1: Nêu nhận định Phần 2 : Yêu cầu chứng minhII. Cách thức làm bài1. Phương pháp chungĐọc kĩ nhận định để nắm bắt vấn đề qua các từ ngữ quan trọngXác định rõ phạm vi dẫn chứngCụ thể hóa vấn đề nêu ra trong nhận định thành những luận điểm.Lưu ý :+ Các luận điểm không được chồng chéo+ Luận điểm phải được phân chia trên cùng một bình diện+ Các luận điểm hợp lại phải là sự giải quyết thỏa đáng cho nhận định+ Các câu văn mang luận điểm phải bám sát nhận định, phải có chứa các từ quan trọng của nhận định hoặc phải chứa các từ giải thích cụ thể cho nhận định.Tìm luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm+ Dẫn chứng có thể theo tiến trình tác phẩm hoặc chọn nhặt ở các phần khác nhau trong tác phẩm để làm rõ luận điểm+ Dẫn chứng đưa ra phải được phân tích.Sử dụng lập luận để dẫn dắt luận cứ hướng tới luận điểmTrong lập luận phải trở đi, trở lại những từ ngữ trong nhận định( hoặc những biểu hiện, những khía cạnh của nhận định)Phải biết bàn bạc đánh giá, mở rộng vấn đềKết bài nhất thiết phải nhắc lại nhận định và khẳng định tác phẩm đưa ra để chứng minh là sự thể hiện sâu sắc cho nhận định đó2. Dàn ý chunga. Mở bài : Giới thiệu về tác giả, tác phẩm ( Theo chiều hướng liên quan đến nhận định) Trích dẫn nhận địnhb. Thân bài :(1) Giới thiệu chung sơ bộ về tác phẩm( HCST, xuất xứ, nội dung chính,...)(2) Giải thích nhận định Giải thích, cắt nghĩa các từ, cụm từ có nghĩa khái quát hoặc hàm ẩn trong các ý kiến Giải thích làm rõ nội dung của cả ý kiến ( Ý kiến đó đề cập đến vấn đề gì ? Có ý nghĩa như thế nào ?)(3) Khẳng định vấn đề Khẳng định ý kiến đó là đúng hay sai ? Lý giải nguyên nhân ? Khẳng định lại là điều đó được thể hiện rõ và cụ thể trong tác phẩm yêu cầu dùng để chứng minh.(4) Chứng minh những biểu hiện của vấn đề Luận điểm 1 : Triển khai một ý, một khía cạnh của nhận định Lập luận đưa ra dẫn chứng Phân tích dẫn chứng ( Hướng tới để làm rõ cho luận điểm) Chuyển dẫn giới thiệu luận điểm 2 Lập luận đưa ra dẫn chứng Phân tích dẫn chứng(5) Đánh giá nhận định ( Giá trị của nhận định) Đánh giá liên quan đến tác giả ( Thể hiện sự sáng tạo, tài năng,...) Đánh giá liên quan đến tác phẩm ( Góp phần làm nên thành công cho Tp ) Đánh giá liên quan đến bạn đọc ( Định hướng cách tiếp cận tp)c. Kết bài Khẳng định lại tính chất đúng đắn của vấn đề ( Điểm lại NT, ND của tp) Có thể rút ra những bài học cho bản thân từ vấn đềDạng 2 : Nhận định mang tính lí luận văn học chung, lấy một tác phẩm văn học để chứng minh. ( Cũng có khi lấy vài tác phẩm đề CM)I. Cấu trúc đề :Đề bài :Có ý kiến cho rằng: “Dù được sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay hiện thực, những trang viết của những nhà văn tài năng và tâm huyết đều thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc”Qua các văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố và văn bản “ Lão Hạc” của Nam Cao em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? > Gồm 2 phần Phần 1: Nêu nhận định Phần 2 : Yêu cầu chứng minhII. Cách thức làm bài1. Phương pháp chung ( Như dạng 1)2. Dàn ý chunga. Mở bài : Dẫn dắt vấn đề+ Từ vẫn đề gợi ra trong nhận định+ Đi từ quy luật phản ánh chúng hoặc vai trò chung của văn học+ Trích dẫn nhận định. Khẳng định tác phẩm chứng minh là tiêu biểu cho nhận địnhb. Thân bài : Giải thích nhận định : Giải thích những từ ngữ trong nhận định một cách ngắn gọn, rõ ràng, chính xác+ Giải thích đúng, bằng từ ngữ chuẩn xác+ Nếu không thì mô tả giải thích khái niệm bằng các từ đơn giản, dễ hiểu nhưng phải dúng bản chất > Giải thích cả nhận định Khẳng định :+ Nhận định đó đúng+ Tác phẩm ..... là một minh chứng là tiêu biểuGiới thiệu về tác giả, tác phẩm đưa ra làm minh chứngChứng minh cụ thể ( Thành luận điểm – như dạng 1) : Thơ cắt ngang, truyện tùy theo vấn đề Đánh giá ( như dạng 1)c. Kết bài : Khái quát lại vấn đề ( ND, NT chính) > Khẳng định, nâng cao vấn đề Có thể rút ra bài học.Lưu ý : Nếu dùng nhiều tp để chứng minh thì đi hết tác phẩm này đến tác phẩm khác với những biểu hiện liên quan đến nhận định. Và đánh giá chung các tác phẩm)B. Luyện tập chuyên đề Phần I : Truyện kí Việt Nam 1930 1945 Đề 1 : Có ý kiến cho rằng: “Dù được sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay hiện thực, những trang viết của những nhà văn tài năng và tâm huyết đều thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc”Qua các văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố và văn bản “ Lão Hạc” của Nam Cao em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?Gợi ý :a. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn và giới hạn vấn đềb. Thân bài1. Giải thích ý kiến Tinh thần nhân đạo : là nói đến mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người, những gì vì con người, cho con người những điều tốt đẹp . Thường thể hiện ở tiếng nói yêu thương, trân trọng con người, ca ngợi vẻ đẹp của tình người v à sự cảm thông với những số phận khổ đau bất hạnh đồng thời lên án phê phán tố cáo cái xấu, cái ác, ngọn nguồn của những đau khổ bất hạnh.. Ý kiến muốn khẳng định: Trong sáng tác văn học các trào lưu lãng mạn và hiện thực chủ nghĩa có cách thức và nội dung phản ánh hiện thực khác nhau nhưng trên những trang viết các nhà văn tài năng đều thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc....2. Chứng minh:2.1. Giới thiệu ngắn gọn chung về Nam Cao và Ngô Tất Tố cùng hai văn bản để thấy đây là hai nhà văn tài năng và tâm huyết và khẳng định với những cách khác nhau hai văn bản đều tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo Nam Cao và Ngô Tất Tố đều là những nhà văn tài năng và tâm huyết của văn học hiện thực của văn học Việt Nam giai đoạn 19301945.+ Nam Cao được bạn đọc yêu mến bởi những trang viết chân thực và sâu sắc về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức cùng phẫn phải sống mòn, bế tắc trong xã hội cũ...Truyện ngắn “ Lão Hạc” là tác phẩm tiêu biểu...+ Ngô Tất Tố được coi là “nhà văn của nông dân” là một nhà văn am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật sáng tác. Văn bản “ Tức nước vỡ bờ” là trang viết sinh động trong Tiểu thuyết “Tắt đèn” nổi tiếng của ông....Bằng hai cách viết khác nhau nhưng cùng theo trào lưu hiện thực văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao và “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố đều là những trang viết thấm đẫm tinh thần nhân đạo của những nhà văn tài năng và tâm huyết: Đó là tiếng nói đồng cảm với nỗi khổ đau của người nông dân trong xã hội cũ, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của người nông dân và lên án tố cáo các thế lực tàn ác đẩy người nông d â n vào bần cùng, khổ đau bất hạnh...2.2. Phân tích, chứng minh tinh thần nhân đạo trong hai văn bản “Lão Hạc” và “Tức nước vỡ bờ”. Thứ nhất tinh thần nhân đạo thể hiện tiếng nói cảm thông với những khổ đau bất hạnh của con người: Truyện “ Lão Hạc”+ Nam Cao cảm thương cho Lão Hạc một lão nông dân nghèo khổ bất hạnh, đáng thương sống trong thời kì thực dân phong kiến ( dẫn chứng về nỗi khổ vật chất, tinh thần của Lão Hạc)Văn bản“ Tức nước vỡ bờ”+ Ngô Tất Tố đã thấu hiểu, cảm thông sâu sắc về tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân qua tình cảnh thê thảm đáng thương của gia đình chị Dậu trong buổi sáng lúc bọn tay sai ập đến ( HS đưa dẫn chứng về tình thế, hoàn cảnh của gia đình chị Dậu) Tinh thần nhân đạo ấy còn được thể hiện qua lời ngợi ca trân trọng, tin tưởng những phẩm chất tốt đẹp của con người..+ Với “ Lão Hạc” Nam Cao đã trân trọng ngợi ca lão Hạc lão nông dân nghèo khổ nhưng có phẩm chất vô cùng cao đẹp : một người cha yêu thương con rất mực, một con người sống thủy chung, nhân hậu, vị tha và tự trọng (HS đưa dẫn chứng phân tích làm rõ lời ngợi ca của tác giả với lão Hạc)+ Trong “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố với tinh thần nhân đạo của nhà văn đầy tâm huyết đã phát hiện và ngợi ca tâm hồn cao đẹp của chị Dậu người phụ nữ nông dân Việt Nam hiền lành chất phác nhưng giàu tình yêu thương chồng con với tinh thần phản kháng mãnh liệt (HS đưa dẫn dẫn chứng về sự ngợi ca về tình yêu thương chồng con của chị Dậu và sự phản kháng của chị Dậu..) Tinh thần nhân đạo ấy thể hiện qua tiếng nói lên án phê phán cái xấu cái ác, sự bất công ngọn nguồn của những khổ đau bất hạnh đối với con người.+ Văn bản “ Lão Hạc” gián tiếp tố cáo xã hôi phong kiến với hủ tục, với chính sách thuế khóa nặng nề khiến con trai Lão Hạc vì nhà nghèo mà không lấy được vợ phải phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su để Lão Hạc phải sống trong cảnh tuổi già cô đơn không người chăm sóc.(HS đưa dẫn chứng)+ Với “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố đã lên án bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử của các nhân vật thuộc bộ máy chính quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị ( HS đưa dẫn về sự lên án tố cáo thái độ hống hách, táng tận lương tâm của nhà văn với tên cai lệ và người nhà lí trưởng)3. Đánh giá (Nghệ thuật thể hiện tinh thần nhân văn nhân đạo trong hai tác phẩm). Với Nam Cao qua văn bản “ Lão Hạc” bằng nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, trữ tình lập luận thể hiện nhân vật qua chiều sâu tâm lí với diễn biến tâm trạng phức tạp cùng việc lựa chọn ngôi kể hợp lí, sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, lối kể chuyện khách quan... Còn Ngô Tất Tố qua đoạn tiểu thuyết “Tức nước vỡ bờ” đầy kịch tính, lối kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực sinh động (từ ngoại hình ngôn ngữ, hành động tâm lí...)=> Hai nhà văn tài năng, tâm huyết Nam Cao và Ngô Tất Tố đã thể hiện tinh thần nhân đạo theo cách của riêng mình như để khẳng định trong xã hội thực dân phong kiến dù bị đẩy đến bần cùng những người nông dân luôn giữ cho mình phẩm giá cao đẹp không thể bị hoen ố dù phải sống trong cảnh khốn cùng. Họ là những bông sen thơm chốn “bùn lầy nước đọng”c. Kết bàiÝ kiến nhận định cho thấy tinh thần nhân đạo như sợi chỉ xuyên suốt trong sáng tác của những nhà văn có tài năng và tâm huyêt. Nó luôn chi phối các nhà văn cầm bút sáng tác để họ hướng ngòi bút của mình về con người, vì con người. Tinh thần nhân đạo trong các tác phẩm thơ ca chính là tiếng lòng của những nhà văn tài năng tâm huyết góp phần tạo nên sức mạnh của văn chương chân chính của“ Nghệ thuật vị nhân sinh”. ......Đề 2 : Nhận xét về người nông dân trong văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 81945 có ý kiến cho rằng:“Người nông dân tuy nghèo khổ, lam lũ, ít học nhưng không ít tấm lòng”.Bằng hiểu biết của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.Gợi ý :a . Mở bài. Dẫn dắt , nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng.b.Thân bài.1. Giải thích.Khái quát hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng 8: Họ có cuộc sống nghèo khổ lam lũ, ít học, một cổ hai tròng: Chị Dậu Tắt đèn Ngô tất Tố, Lão Hạc Nam Cao nhưng họ không ít tấm lòng. Dù cuộc sống và số phận có đẩy họ vào bước đường cùng nhưng họ không ít tấm lòng giàu tình yêu thương, lòng tự trọng, cứng cỏi mạnh mẽ, … Dù có phải chết, người nông dân vẫn giữ được phẩm tốt đẹp của mình.Lão Hạc là tác phẩm xuất sắc của Nam cao viết về đề tài người nông dân. Từ cuộc đời của lão Hạc , Nam Cao đã thể hiện chân thực cảm động về số phận đau thương , cuộc sống nghèo khổ lam lũ ít học nhưng vẫn sáng ngời phẩm chất lương thiện, tốt đẹp.2. Chứng minh. Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ lam lũ ít học.Cảnh ngộ của ão Hạc thật bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết, hai cha con lão sống lay lắt rau cháo qua ngày. Vì nghèo nên lão cũng không đủ tiền cưới vợ cho con nên khiến con trai lão phải bỏ đi làm ở đồn điền cao su.Chính vì nghèo khổ nên ông không có điều kiện học hành vì thế mà lão không biết chữ, mỗi lần con trai viết thư về lão lại phải nhờ ông giáo đọc hộ và cả đến khi muốn giữ mảnh vườn cũng lại nhờ ông giáo viết văn tự hộ.Sự túng quẫn ngày càng đe dọa lão nên sau trận ốm kéo dài, không có việc, rồi bão ập đến phá sạch hoa màu…không lấy tiền đâu để nuôi con Vàng nên lão đã phải dằn lòng quyết định bán cậu Vàng – kỉ vật mà đứa con trai lão để lại. Lão sống đã khổ chết cũng khổ.(Hs lấy dẫn chứng phân tích, chứng minh) Lão Hạc là người nông dân giàu có ở tấm lòng yêu con, giàu đức hi sinh và tám lòng thủy chung, nhân hậu, vị tha và giàu lòng tự trọng.Lão Hạc cả đời yêu con một cách thầm lặng, chả thế mà từ ngày vợ chết lão ở vậy nuôi con đến khi trưởng thành. Lão chắt chiu dè sẻn để có tiền lo cưới vợ cho con ấy vậy mà cả đời dành dụm cũng không đủ vì thế mà khi chứng kiến nỗi buồn nỗi đau của con, lão luôn day dứt đau khổ. (HS lấy dẫn chứng chứng minh)Yêu và thương con nên khi xa con tình yêu con của lão được thể hiện giántiếp qua việc chăm sóc con chó kỉ vật mà đứa con để lại. Lão vô cùng đau đớn dằn vặt khi bán con chó vàng. Qua đó thấy được tấm lòng nhân hậu của lão, trung thực, giàu lòng tự trọng.( HS lấy dẫn chứng chứng minh)Thương con lão chọn cho mình một cách hi sinh, đặc biệt là hi sinh cả mạng sống của mình cho con. Mọi hành động của lão đều hướng về con. Lão chọn cái chết để giữ tài sản cho con để trọn đạo làm cha. ão đã lựa chọn đạo lí: chết trong còn hơn sống đục. (HS lấy dẫn chứng chứng minh)Qua cuộc đời khốn khổ và phẩm chất cao quý của lão Hạc nhà văn đã thể hiện tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân. Nghệ thuậtTruyện được kể ở ngôi thứ nhất người kể chuyện là ông Giáo làm câu chuyện dẫn dắt tự nhiên sinh động hấp dẫnNghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm.3. Đánh giá. Nhận xét trên hoàn toàn xác đáng . Lão Hạc có thể xem là nhân vật đẹp nhất đời Nam Cao. Bởi lão còm cõi xơ xác chịu nhiều đau thương, bất hạnh nhưng chưa bao giờ vì hoàn cảnh mà tha hoá thay đổi bản chất tốt đẹp lương thiện của mình.. Nam Cao đã phản ánh số phận bi thảm của người nông dân, ca ngợi phẩm chất , trân trọng yêu thương và tố cáo xã hội gây ra những bất hạnh cho họ. lão hạc tiêu biểu cho “Người nông dân tuy nghèokhổ, lam lũ, ít học nhưng không ít tấm lòng”.c .Kết luận.Khẳng định và nâng cao vấn đề nghị luận.Đề 3 : Có nhà nghiên cứu đã nhận định rằng : “ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng” . Nên hiểu như thế nào về nhận định đó ? Qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ” , em hãy chứng minh nhận định trên . Gợi ý:a. Mở bài: Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945, Nguyên Hồng nổi lên như một hiện tượng đặc biệt với ngòi bút nhân đạo cao cả. Vốn gắn bó và có sự am hiểu sâu sắc về suộc sống, thế giới tâm hồn của những người lao động nghèo khổ nên những người phụ nữ với cuộc đời đầy bất hạnh, những đứa trẻ mồ côi đáng thương,.. đã trở thành đề tài chính trong nhiều sáng tác của ông. Có nhà nghiên cứu đã nhận định rằng : “ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”. b. Thân bài (1) Giải thích nhận định : Nguyên Hồng xứng đáng với danh diệu ấy, bởi lẽ : Hầu hết các sáng tác đưa ông lên đỉnh cao của sự nghiệp văn học đều viết về những tủi nhục, hờn căm những người đàn bà , những đứa trẻ bị ức hiếp và đoạ đày. Đó cũng là những con người xuất hiện nhiều trong thế giới nhân vật của ông . Dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng + Diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu + Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí của phụ nữ và nhi đồng. (2) Chứng minh vấn đề được nêu trong nhận định thông qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” Giới thiệu chung sơ bộ về tác phẩm ( HCST, xuất xứ, nội dung chính,...) Một trong số những tác phẩm thành công viết về phụ nữ và nhi đồng phải kể đến là tập hồi kí “ Những ngày thơ ấu” . Đây là tác phẩm viết về những năm tháng tuổi thơ đầy cay đắng, khắc nghiệt của chính tác giả. “ Trong lòng mẹ” được trích từ tác phẩm ấy. Nhân vật để lại nỗi ám ảnh trong lòng người đọc ở đoạn trích này là chú bé Hồng và người mẹ bất hạnh của chú. Luận điểm 1 : Nhà văn đã thấu hiểu và diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực , tủi nhục mà bé Hồng và mẹ của chú phải gánh chịu + Đọc đoạn trích “ Trong lòng mẹ” , ta thấy dường như ông muốn đặt lên vai những nhân vật của mình những nỗi thống khổ chồng chất để thử thách sức bền của đức tin, lòng nhẫn nại , và sự gan góc của họ . Về phương diện này , Nguyên Hồng đã tạo ra thế gới nhân vật trong tác phẩm của mình không phải lớn về trí tuệ , về tư tưởng , về hành động cải tạo thế giới mà lớn về sức gánh chịu phi thường những khổ đau , cực nhục ở đời .+ Hồng ra đời là kết quả của một cuộc hôn nhân miễn cưỡng không có tình yêu; Chú lớn lên trong không khí giả dối, lạnh lẽo của một gia đình không hạnh phúc. Người bố sống lặng lẽ, u uất bên bàn đèn thuốc phiện, kinh tế gia đình ngày càng sa sút, bố ốm rồi chết khi Hồng chưa đầy 14 tuổi. + Mẹ của Hồng, người phụ nữ trẻ trung, luôn khát khao yêu đương, dù luôn cố gắng nhưng rồi cũng đành phải chôn vùi cả tuổi thanh xuân bên người chồng nghiện ngập, sống trong nỗi vất vả và sự tủi nhục. Việc mẹ Hồng bỏ hai đứa con thơ dại, mà ra đi rồi chấp nhận mang tiếng là “ hư hỏng” cũng là việc bất đắc dĩ. + Bé Hồng phải chấp nhận một tuổi thơ cay đắng bên người cô đã khô héo tình máu mủ, luôn tìm cách gieo rắc vào đầu óc đứa cháu đáng thương những hoài nghi để khinh miệt và ruồng rẫy mẹ.=> Suốt gần một năm dòng như thế, Hồng sống trong tủi cực, luôn bị mang tiếng là con của người đàn bà mắc phải “trọng tội” : Không giữ trọn đạo làm người ( Theo quan niện của nho giáo ). Bé Hồng trở thành đứa trẻ “tứ cố vô thân” ngay trong gia đình bên nội của mình . Luận điểm 2 : Càng thấu hiểu những nỗi cơ cực, tủi nhục của phụ nữ, nhi đồng bao nhiêu, nhà văn càng trân trọmg vẻ đẹp tâm hồn , đức tính cao quý của họ bấy nhiêu.+ Ông luôn tin tưởng hơn ai hết ở thiện căn bền vững trong cuộc đời. Những nhân vật cùng khổ của ông dù có phải gánh chịu nỗi cơ cực , tủi nhục như thế nào cũng không bao giờ tha hoá , không bao giờ chịu gục ngã về tinh thần. Vẫn giữ trọn niềm tin và tình yêu thương + Mặc cho những ý nghĩ cay độc cùng với sự săm soi hành hạ đến tàn nhẫn của người cô để chia rẽ tình mẫu tử, để khoét sâu hơn đến vết thương lòng của chú. Hồng vẫn không bao giờ để tình thương yêu và lòng kính mến mẹ lại bị “những rắp tâm tanh bẩn ” ấy xâm phạm đến. Hồng tỏ ra là một đứa trẻ hiểu chuyện, ngoan ngoãn đáp lời cô, đối ứng rất thông minh trong cuộc trò chuyện với cô , để rồi khôn khéo tìm cách thoát ra khỏi một trò chơi độc ác mà cô đã dàn tính sẵn . + Dù non một năm dòng, mẹ không gửi cho chú lấy một là thư hay một đồng quà nhưng trong tâm hồn chú vẫn luôn đọng lại hình ảnh người mẹ dịu hiền , tội nghiệp , đáng thương . Khi bà cô vừa nhắc đến mẹ, Hồng đã tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ. Hình ảnh ấy đã hằn in trong kí ức tuổi thơ của chú. Và ngay cả trong dòng nước mắt ròng ròng, nghẹn ngào khi hai tiếng “ em bé” mà cô cố ý ngân dài thật ngọt, thật rõ . Hồng cũng chỉ nghĩ mà thương cho mẹ và căm tức cả cái nguồn cơn gây nên khổ đau và cướp đi cả hạnh phúc đời thường của mẹ . Hỗng đã thầm ao ước : “Giá những cổ tục đã đầy doạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ lấy mà cắn , mà nhai , mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. + Tình cảm trước sau như một của Hồng với mẹ như vậy khiến người đọc không quá ngỡ ngàng trước hình ảnh một người phụ nữ dù hoàn cảnh xô đẩy , phải tha phương nơi đất khách quê người nhưng đã trở về đúng lúc giữ trọn đạo làm người và minh chứng cho tình mẫu tử thiêng liêng .+ Nguyên Hồng đã diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế cái cảm giác sung sướng cực điểm của chú bé Hồng khi được nằm trọn trong vòng tay yêu thương , trong thế giới dịu dàng , ăm ắp tình mẫu tử : “ phải bé…cùng”. Bồng bềnh trôi đi trong tình mẹ dịu êm, với Hồng thì dường như mọi ấm ức, khổ đau đều tan biến đi hết.(3) Đánh giá từ nhận định. Nguyên Hồng khai thác chất liệu từ hiện thực xã hội và đem nó vào những trang văn của mình một cách hết sức dung dị, đời thường. Cách viết của ông sáng tạo nhưng cũng vô cùng chân thực, bình dị, gần gũi . > Những trang văn của tác giả cứ thế đi sâu vào lòng người đọc với những cảm xúc rất đỗi tự nhiên. Để rồi bất chợt ta nhận ra rằng ông không chỉ là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng mà hơn thế nữa ông còn là nhà văn của những người cùng khổ c. Kết bài Ngót năm mươi năm cầm bút , Nguyên Hồng đã để lại một di sản không nhỏ , một sự nghiệp sáng tác khá liền mạch và thống nhất từ tư tưởng , phong cách đến cả thế giới nhân vật . Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” , trích từ tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” đã làm sáng tỏ cho nhận định “ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”. Với danh hiệu ấy khiến ta bất giác liên tưởng đến câu nói của Xuân Diệu : “ Nguyên Hồng mất rồi , nhưng cái văn của anh ấy vẫn còn rên rỉ” . Đó là cái văn của chủ nghĩa nhân đạo thống thiết luôn hướng về những người cùng khổ trong đó có phụ nữ và nhi đồng , cái văn ấy sẽ còn rên rỉ mãi .Đề 4 : Hãy chứng minh nhận xét của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan : Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo Gîi ý: a. Mở bài: Tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất viết về đề tài người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Bao trùm “Tắt đèn” là một không gian chật chội, ngột ngạt bởi nỗi tủi nhục, sự ấm ức của người nông dân. Nhưng đó đây trong tác phẩm vẫn lóe lên những điểm sáng bất ngờ. Đọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, nhà văn Nguyễn Tuân từng đánh giá đó là khoảnh khắc cháy sáng trong tác phẩm. Còn nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan thì nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”.b. Thân bài (1) Giới thiệu chung sơ bộ về tác phẩm( múc cháo ra mấy cái bát cũ kĩ, sứt mẻ và quạt lia lịa cho cháo mau nguội rồi ân cần mời mọc: Thầy em cố dậy húp tí cháo cho đỡ xót ruột. Trong ánh mắt và giọng nói của người vợ nghèo khổ ấy toát lên một tình cảm tha thiết đến nao lòng. Giữa lúc anh Dậu vừa run run bưng bát cháo kề vào miệng thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng, hò hét bắt anh phải nộp tiền sưu. Quá khiếp đảm, anh Dậu lăn đùng ra không nói được câu gì, chỉ còn một mình chị Dậu đối phó với lũ ác nhân. Chị Dậu đã trở thành trụ cột của gia đình trong cơn quẫn bách, khôn khổ vì sưu, vì thuế. Chồng bị đánh đập, gông cùm. Một tay chị chèo chống, chạy vạy, phải bán tất cả những gì có thể bán được, kể cả đứa con gái đầu lòng ngoan ngoãn, hiếu thảo mà chị thương đứt ruột để cứu chồng khỏi vòng tù tội. Chị đã phải đổ bao mồ hôi, nước mắt để anh Dậu được trả tự do trong tình trạng tưởng như chỉ còn là một cái xác không hồn. Giờ đây, bọn ác ôn lại định đánh trói anh một lần nữa. Chắc lần này, anh Dậu chết mất Tình thế đặt chị Dậu trước sự lựa chọn: hoặc là để yên cho bọn tay sai giày xéo, hoặc vùng lên chống lại. Trước thái độ ngang ngược, bất nhân của chúng, chị đã chống trả quyết liệt. Chị Dậu đã đương đầu với bọn tay sai đề bảo vệ chồng như thế nào? Lúc đầu, khi bọn chúng ập vào vừa mỉa mai, đe dọa, vừa định lôi anh Dậu đi thì chị Dậu hoảng hốt van xin. Chúng nhân danh phép nước, người nhà nước để ra tay, còn chồng chị là hạng cùng đinh đang có “tội” cho nên chị mới phải hạ mình. Vả lại, kinh nghiệm lâu đời đã thành bản năng của người nông dân thấp cổ bé họng là phải biết rõ thân phận mình. Thói quen nhẫn nhục khiến chị chỉ dám năn nỉ, khơi gợi lòng nhân từ của tên cai lệ: Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho Cách xưng hô ông, cháu của chị Dậu là cách xưng hô của kẻ dưới với người trên. Bọn chúng chẳng thèm nghe, cứ sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu đã giận xám mặt nhưng vẫn cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ van nài: Cháu xin ông Mọi lời nói, hành động của chị Dậu đều không ngoài mục đích để bảo vệ chồng. Đến khi giới hạn của sự chịu đựng bị phá vì thì tính cách cứng cái của chị Dậu mới thật sự béc lộ. Không thèm van xin nữa, chị cảnh cáo tên cai lệ: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ Chị không còn xưng cháu và gọi tên cai lệ bằng ông nữa mà xưng là tôi, gọi hắn bằng ông. Chị ngẩng cao đầu nhìn thẳng vào mặt đối thủ. Từ vị thế thấp hèn của kẻ dưới, chị Dậu vụt trở thành ngang hàng với những kẻ xưa nay vẫn đè đầu cưỡi cổ mình. Câu nói của chị là lời cảnh cáo cứng rắn, có lí có tình. Nhưng cái ác thường không biết chùn tay. Tên cai lệ cứ sấn tới đánh chị và nhảy vào định lôi anh Dậu đi. Lòng yêu thương chồng tha thiết đã thúc đẩy chị phải hành động chông trả quyết liệt lũ tay sai tàn ác đang cố tình phá nát gia đình chị. Lúc tên cai lệ đáp lại lời van xin của chị bằng những cú đấm thô bạo rồi sấn đến trói anh Dậu thì chị tức quá không thể chịu được nên đã liều mạng chống cự lại. Chị không chấp nhận để chồng mình bị hành hạ thêm một lần nữa. Hành động chống trả bọn tay sai diễn ra thật bất ngờ nhưng thực ra mầm mống phản kháng đã ẩn chứa từ lâu dưới vẻ ngoài cam chịu, nhẫn nhục thường ngày của chị. Sự chịu đựng kéo dài và sự áp bức lên đến tột đỉnh khiến cho thái độ phản kháng trong con người chị Dậu bùng lên dữ dội. Khi tên cai lệ dã thú ấy tát vào mặt chị một cái đánh bốp rồi cứ hung hăng lao tới chỗ anh Dậu, thì chị đã nghiến hai hàm răng thách thức: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem Không còn “ông – cháu”, “tôi – ông” gì nữa, chị chuyển phắt sang xưng bà và gọi tên cai lệ là mày. Điều đó thể hiện thái độ căm giận, khinh bỉ tột cùng đồng thời khẳng định tư thế của chị là sẵn sàng đè bẹp đối phương. Chị Dậu là một lò lửa đang bùng cháy. Chị không thèm đấu lí với tên cai lệ bất lương mà thẳng tay trừng trị hắn. Tiếp sau lời cảnh cáo đanh thép là hành động phản kháng mạnh mẽ: Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất… Còn tên người nhà lí trưởng hùng hăng kết cục cũng bị chị Dậu túm tóc, lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Đoạn văn miêu tả cuộc đối đầu giữa chị Dậu và lũ người độc ác được tác giả miêu tả thật sinh động và thú vị. Trong xã hội mà tội ác hoành hành, còn gì hả hê hơn khi mọi người được chứng kiến cái ác bị trừng trị đích đáng? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng một lúc quật ngã hai tên tay sai hung hãn như vậy? Đó là sức mạnh của lòng căm hờn mà cái gốc của lòng căm hờn ấy lại chính là tình yêu thương và ý thức bảo vệ chồng con của người đàn bà nghèo khổ. Khi rón rén bưng cháo cho chồng và theo dõi xem chồng ăn có ngon miệng không, khi hạ mình van xin kẻ ác và khi nghiến răng quật ngã chúng, trước sau, lúc nào chị Dậu cũng vì người chồng đang đau ốm. Tình yêu chồng, thương con cộng với tinh thần phản kháng âm ỉ bấy lâu khiến cho nỗi sợ cố hữu của kẻ bị áp bức phút chốc tiêu tan, chỉ còn lại nhân cách cứng cái của một con người chân chính. Hành động chống đối béc phát đó chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương mãnh liệt trong trái tim người phụ nữ dường như sinh ra để suốt đời nhường nhịn, hi sinh. Hành động bùng nổ này là kết quả tất yếu của quá trình chịu đựng lâu dài sự tàn ác, bất công. Điều đó đúng với quy luật có áp bức, có đấu tranh. Người đọc xót thương một chị Dậu phải hạ mình van xin bao nhiêu thì càng đồng tình, nể phục một chị Dậu đáo để, quyết liệt bấy nhiêu. Chứng kiến cảnh xô xát giữa vợ mình với tên cai lệ và người nhà lí trưởng, anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống, vừa run lại vừa kêu: – U nó không được thế Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta là phải tù, phải tội. Anh Dậu cố nhắc cho vợ nhớ cái sự thật phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ, nhưng chị Dậu không chấp nhận điều vô lí đó. Chị phẫn uất hét lên: Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được… Câu nói này khẳng định chị Dậu không muốn cúi đầu cam chịu mãi cảnh áp bức, bất công. Tuy vậy, sự phản kháng của chị Dậu mới chỉ là hành động tức nước vì bờ của một cá nhân chứ chưa phải là hành động vùng lên phá vì áp bức bất công để tự giải phóng của một giai cấp, một dân tộc. Thế nhưng nó cũng chứng minh cho quy luật có áp bức, có đấu tranh. Áp bức càng nhiều thì đấu tranh càng quyết liệt. Ý nghĩa của câu tục ngữ tức nước vì bờ qua ngòi bút hiện thực của Ngô Tất Tố đã được thể hiện thật sống động và đầy thuyết phục. Hành động của chị Dậu mặc dầu là tự phát, song nó cho thấy sức mạnh phản kháng tiềm tàng của người nông dân. Ngô Tất Tố đã cảm nhận được sức mạnh khôn lường ấy bắt nguồn từ ý thức bảo vệ nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn đem lại sự sảng khoái, hả hê cho người đọc. Con giun xéo lắm cũng quằn, người bị áp bức bóc lột bị dồn vào chân tường tất phải vùng lên. Chị Dậu đã chống trả bọn tay sai đầu trâu mặt ngựa kia một cách quyết liệt. Hành động của chị Dậu là tự phát nhưng nó là đốm lửa trong thảm cỏ khô, sẽ thổi bùng ngọn lửa phản kháng mãnh liệt để tự bảo vệ trước cường quyền. Vượt lên nỗi sợ cố hữu, mọi người sẽ hưởng ứng và làm theo chị Dậu. Đoạn trích không những chứng minh hùng hồn cho quy luật có áp bức có đấu tranh, mà nó còn ngầm khẳng định chân lí: Con đường của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh tự giải phóng. Tuy tác giả khi sáng tác Tắt đèn chưa giác ngộ cách mạng và tác phẩm kết thúc bằng cảnh ngộ bế tắc của chị Dậu nhưng nhà văn Nguyễn Tuân vẫn nhận xét rằng: “Ngô Tất Tố, với Tắt đèn đã xui người nông dân nổi loạn…”. Bằng cảm quan hiện thực mạnh mẽ, tác giả đã dự báo cơn bão táp của quần chúng nông dân nổi dậy dưới sự tập hợp, lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ sẽ hất phăng chế độ thực dân phong kiến tham tàn, mục nát, thay thế vào đó là chế độ tự do, dân chủ công bằng hơn, tươi sáng hơn.Đề 6 : Trong tác phẩm “lão Hạc” Nam Cao viết:“…Chao ôi ﺇ Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.Gợi ý : a.Mở bàib.Thân bài(1) Giải thích nội dung của đoạn văn: Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo” thông qua nhân vật này tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người: Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ để cố mà tìm hiểu, xem xét con người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất đáng quý của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản chất của con người.(2) Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật: Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc hiện lên với những việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần về điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”. Bán chó rồi thì đau đớn, xót xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm. Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… Từ chối gần như hách dịch mọi sự giúp đỡ. Xin bả chó. Vợ ông giao: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ Lão làm lão khổ chứ ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”. Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó, hắn vội kết luận ngay “Lão…cũng ra phết chứ chả vừa đâu”. Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc : “Làm quái gì một con chó mà lão có vẻ băn khoăn quá thế ?”, thậm chí ông cũng chua xótt thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để “cho nó xơi một bữa…lão với tôi uống rượu”: “Cuộc đời cứ mỗi ngày càng thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo là người có tri thức, có kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thông với con người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát hiện ra được chiều sâu của con người qua những biểu hiện bề ngoài: Ông cảm thông và hiểu vì sao lão Hạc lại không muốn bán chó: Nó là một người bạn của lão, một kỉ vật của con trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt của lão Hạc khi lão khúc thương con chó và tự xỉ vả mình. Quan trọng hơn, ông phát hiện ra nguyên nhân sâu xa của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, cái chết tức tưởi của lão Hạc: Tất cả là vì con, vì lòng tự trọng cao quý. Ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc ẩn giấu đằng sau những biểu hiện bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị. Ông hiểu và cảm thông được với thái độ, hành động của vợ mình : Vì quá khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ? cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” . ông biết vậy nên “Chỉ buồn chứ không nỡ giận”.(3) Đánh giá : Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rồi rút ra những kết luận có tính chiêm nghiệm hết sức đúng đắn và nhân bản về con người. Có thể nói tác giả Nam Cao đã hoá thân vào nhân vật này để đưa ra những nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo về cuộc đời, con người. Đây là một quan niệm hết sức tiến bộ, định hướng cho những sáng tác của nhà văn sau này.c. Kết bàiĐề 7 : Trong văn học hiện đại nước ta, có không ít các nhà văn đó thể hiện thành công việc miờu tả tình mẫu tử, nhưng có lẽ chưa có nhà văn nào đó diễn tả tình mẹ con một cách chân thật và sâu sắc thấm thía như dưới ngòi bút Nguyên Hồng. “ Đằng sau những dòng chữ, những câu văn là những “rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”(Thạch Lam). Qua trích đoạn Trong lòng mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) em hãy làm sỏng tỏ nhận định trên.Gợi ý : Cần xác định đúng nội dung bài viết : Lời nhận định của nhà văn Thạch Lam¬ : Lòng yêu thương vô hạn của chú bé Hồng đối với mẹ: Trong lòng chú bé Hồng luôn mang hình ảnh của người mẹ có “vẻ mặt rầu rầu và hiền từ”. Mặc dù mẹ chú đã bỏ nhà đi giữa sự khinh miệt của đám họ hàng cay nghiệt, mặc dù non một năm mẹ không gửi cho chú một lá thư hay đồng quà tấm bánh, chú vẫn đầy lòng yêu thương và kính trọng mẹ. Với Hồng, mẹ hoàn toàn vô tội. Trước những lời lẽ thớ lợ thâm độc của bà cô, Hồng không mảy may dao động “Không đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến..”. Khi bà cô

Chuyên đề : RÈN KĨ NĂNG LÀM DẠNG BÀI CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH - - - A Lí thuyết dạng : Dạng : Nhận định trực tiếp tác phẩm I Cấu trúc đề : Đề : Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” đoạn trích « Tức nước vỡ bờ” làm sáng tỏ nhận định trê, - >Thường gồm phần - Phần 1: Nêu nhận định - Phần : Yêu cầu chứng minh II Cách thức làm Phương pháp chung Đọc kĩ nhận định để nắm bắt vấn đề qua từ ngữ quan trọng Xác định rõ phạm vi dẫn chứng Cụ thể hóa vấn đề nêu nhận định thành luận điểm Lưu ý : + Các luận điểm không chồng chéo + Luận điểm phải phân chia bình diện + Các luận điểm hợp lại phải giải thỏa đáng cho nhận định + Các câu văn mang luận điểm phải bám sát nhận định, phải có chứa từ quan trọng nhận định phải chứa từ giải thích cụ thể cho nhận định Tìm luận làm sáng tỏ cho luận điểm + Dẫn chứng theo tiến trình tác phẩm chọn nhặt phần khác tác phẩm để làm rõ luận điểm + Dẫn chứng đưa phải phân tích Sử dụng lập luận để dẫn dắt luận hướng tới luận điểm Trong lập luận phải trở đi, trở lại từ ngữ nhận định( biểu hiện, khía cạnh nhận định) Phải biết bàn bạc đánh giá, mở rộng vấn đề Kết thiết phải nhắc lại nhận định khẳng định tác phẩm đưa để chứng minh thể sâu sắc cho nhận định Dàn ý chung a Mở : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( Theo chiều hướng liên quan đến nhận định) - Trích dẫn nhận định b Thân : (1) Giới thiệu chung sơ tác phẩm( HCST, xuất xứ, nội dung chính, ) (2) Giải thích nhận định - Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn ý kiến - Giải thích làm rõ nội dung ý kiến ( Ý kiến đề cập đến vấn đề ? Có ý nghĩa ?) (3) Khẳng định vấn đề - Khẳng định ý kiến hay sai ? Lý giải nguyên nhân ? - Khẳng định lại điều thể rõ cụ thể tác phẩm yêu cầu dùng để chứng minh (4) Chứng minh biểu vấn đề * Luận điểm : Triển khai ý, khía cạnh nhận định - Lập luận đưa dẫn chứng - Phân tích dẫn chứng ( Hướng tới để làm rõ cho luận điểm) * Chuyển dẫn giới thiệu luận điểm - Lập luận đưa dẫn chứng - Phân tích dẫn chứng (5) Đánh giá nhận định ( Giá trị nhận định) - Đánh giá liên quan đến tác giả ( Thể sáng tạo, tài năng, ) - Đánh giá liên quan đến tác phẩm ( Góp phần làm nên thành cơng cho Tp ) - Đánh giá liên quan đến bạn đọc ( Định hướng cách tiếp cận tp) c Kết - Khẳng định lại tính chất đắn vấn đề ( Điểm lại NT, ND tp) - Có thể rút học cho thân từ vấn đề Dạng : Nhận định mang tính lí luận văn học chung, lấy tác phẩm văn học để chứng minh ( Cũng có lấy vài tác phẩm đề CM) I Cấu trúc đề : Đề : Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố văn “ Lão Hạc” Nam Cao em làm sáng tỏ ý kiến trên? - > Gồm phần - Phần 1: Nêu nhận định - Phần : Yêu cầu chứng minh II Cách thức làm Phương pháp chung ( Như dạng 1) Dàn ý chung a Mở : - Dẫn dắt vấn đề + Từ đề gợi nhận định + Đi từ quy luật phản ánh chúng vai trị chung văn học + Trích dẫn nhận định - Khẳng định tác phẩm chứng minh tiêu biểu cho nhận định b Thân : - Giải thích nhận định : Giải thích từ ngữ nhận định cách ngắn gọn, rõ ràng, xác + Giải thích đúng, từ ngữ chuẩn xác + Nếu khơng mơ tả giải thích khái niệm từ đơn giản, dễ hiểu phải dúng chất - > Giải thích nhận định - Khẳng định : + Nhận định + Tác phẩm minh chứng / tiêu biểu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm đưa làm minh chứng - Chứng minh cụ thể ( Thành luận điểm – dạng 1) : Thơ cắt ngang, truyện tùy theo vấn đề - Đánh giá ( dạng 1) c Kết : - Khái quát lại vấn đề ( ND, NT chính) - > Khẳng định, nâng cao vấn đề - Có thể rút học Lưu ý : Nếu dùng nhiều để chứng minh hết tác phẩm đến tác phẩm khác với biểu liên quan đến nhận định Và đánh giá chung tác phẩm) B Luyện tập chuyên đề Phần I : Truyện kí Việt Nam 1930 - 1945 Đề : Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố văn “ Lão Hạc” Nam Cao em làm sáng tỏ ý kiến trên? Gợi ý : a Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn giới hạn vấn đề b Thân Giải thích ý kiến - Tinh thần nhân đạo : nói đến mối quan hệ tốt đẹp người với người, người, cho người điều tốt đẹp Thường thể tiếng nói yêu thương, trân trọng người, ca ngợi vẻ đẹp tình người v cảm thơng với số phận khổ đau bất hạnh đồng thời lên án phê phán tố cáo xấu, ác, nguồn đau khổ bất hạnh - Ý kiến muốn khẳng định: Trong sáng tác văn học trào lưu lãng mạn thực chủ nghĩa có cách thức nội dung phản ánh thực khác trang viết nhà văn tài thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Chứng minh: 2.1 Giới thiệu ngắn gọn chung Nam Cao Ngô Tất Tố hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng định với cách khác hai văn tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo - Nam Cao Ngô Tất Tố nhà văn tài tâm huyết văn học thực văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 + Nam Cao bạn đọc yêu mến trang viết chân thực sâu sắc người nông dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức phẫn phải sống mòn, bế tắc xã hội cũ Truyện ngắn “ Lão Hạc” tác phẩm tiêu biểu + Ngô Tất Tố coi “nhà văn nông dân” nhà văn am tường nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật sáng tác Văn “ Tức nước vỡ bờ” trang viết sinh động Tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng ông - Bằng hai cách viết khác theo trào lưu thực văn “Lão Hạc” Nam Cao “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố trang viết thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn tài tâm huyết: Đó tiếng nói đồng cảm với nỗi khổ đau người nông dân xã hội cũ, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người nông dân lên án tố cáo lực tàn ác đẩy người nông d â n vào bần cùng, khổ đau bất hạnh 2.2 Phân tích, chứng minh tinh thần nhân đạo hai văn “Lão Hạc” “Tức nước vỡ bờ” * Thứ tinh thần nhân đạo thể tiếng nói cảm thơng với khổ đau bất hạnh người: - Truyện “ Lão Hạc” + Nam Cao cảm thương cho Lão Hạc lão nông dân nghèo khổ bất hạnh, đáng thương sống thời dân phong kiến ( dẫn chứng nỗi khổ vật chất, tinh thần Lão Hạc) -Văn bản“ Tức nước vỡ bờ” + Ngô Tất Tố thấu hiểu, cảm thơng sâu sắc tình cảnh cực, bế tắc người nơng dân qua tình cảnh thê thảm đáng thương gia đình chị Dậu buổi sáng lúc bọn tay sai ập đến ( HS đưa dẫn chứng tình thế, hồn cảnh gia đình chị Dậu) * Tinh thần nhân đạo cịn thể qua lời ngợi ca trân trọng, tin tưởng phẩm chất tốt đẹp người + Với “ L ão Hạc” Nam Cao trân trọng ngợi ca lão Hạc lão nông dân nghèo khổ có phẩm chất vơ cao đẹp : người cha yêu thương mực, người sống thủy chung, nhân hậu, vị tha tự trọng (HS đưa dẫn chứng phân tích làm rõ lời ngợi ca tác giả với lão Hạc) + Trong “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố với tinh thần nhân đạo nhà văn đầy tâm huyết phát ngợi ca tâm hồn cao đẹp chị Dậu người phụ nữ nông dân Việt Nam hiền lành chất phác giàu tình yêu thương chồng với tinh thần phản kháng mãnh liệt (HS đưa dẫn dẫn chứng ngợi ca tình yêu thương chồng chị Dậu phản kháng chị Dậu ) * Tinh thần nhân đạo thể qua tiếng nói lên án phê phán xấu ác, bất công nguồn khổ đau bất hạnh người + Văn “ Lão Hạc” gián tiếp tố cáo xã hôi phong kiến với hủ tục, với sách thuế khóa nặng nề khiến trai Lão Hạc nhà nghèo mà khơng lấy vợ phải phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su để Lão Hạc phải sống cảnh tuổi già đơn khơng người chăm sóc.(HS đưa dẫn chứng) + Với “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố lên án mặt tàn ác bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử nhân vật thuộc máy quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị ( HS đưa dẫn lên án tố cáo thái độ hống hách, táng tận lương tâm nhà văn với tên cai lệ người nhà lí trưởng) Đánh giá (Nghệ thuật thể tinh thần nhân văn nhân đạo hai tác phẩm) - Với Nam Cao qua văn “ Lão Hạc” nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, trữ tình lập luận thể nhân vật qua chiều sâu tâm lí với diễn biến tâm trạng phức tạp việc lựa chọn kể hợp lí, sử dụng ngơn ngữ hiệu quả, lối kể chuyện khách quan - Cịn Ngơ Tất Tố qua đoạn tiểu thuyết “Tức nước vỡ bờ” đầy kịch tính, lối kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực sinh động (từ ngoại hình ngơn ngữ, hành động tâm lí ) => Hai nhà văn tài năng, tâm huyết Nam Cao Ngô Tất Tố thể tinh thần nhân đạo theo cách riêng để khẳng định xã hội thực dân phong kiến dù bị đẩy đến bần người nông dân giữ cho phẩm giá cao đẹp khơng thể bị hoen ố dù phải sống cảnh khốn Họ sen thơm chốn “bùn lầy nước đọng” c Kết Ý kiến nhận định cho thấy tinh thần nhân đạo sợi xuyên suốt sáng tác nhà văn có tài tâm huyêt Nó chi phối nhà văn cầm bút sáng tác để họ hướng ngịi bút người, người Tinh thần nhân đạo tác phẩm thơ ca tiếng lịng nhà văn tài tâm huyết góp phần tạo nên sức mạnh văn chương chân của“ Nghệ thuật vị nhân sinh” Đề : Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng:“Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lòng” Bằng hiểu biết em nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý : a Mở Dẫn dắt , nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng b.Thân Giải thích - Khái quát hình ảnh người nơng dân trước cách mạng tháng 8: Họ có sống nghèo khổ lam lũ, học, cổ hai trịng: Chị Dậu - Tắt đèn- Ngơ tất Tố, Lão Hạc Nam Cao họ khơng lịng Dù sống số phận có đẩy họ vào bước đường họ khơng lịng - giàu tình u thương, lịng tự trọng, cứng cỏi mạnh mẽ, … Dù có phải chết, người nơng dân giữ phẩm tốt đẹp - Lão Hạc tác phẩm xuất sắc Nam cao viết đề tài người nông dân Từ đời lão Hạc , Nam Cao thể chân thực cảm động số phận đau thương , sống nghèo khổ lam lũ học sáng ngời phẩm chất lương thiện, tốt đẹp Chứng minh * Lão Hạc người nông dân nghèo khổ lam lũ học - Cảnh ngộ ão Hạc thật bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết, hai cha lão sống lay lắt rau cháo qua ngày - Vì nghèo nên lão không đủ tiền cưới vợ cho nên khiến trai lão phải bỏ làm đồn điền cao su - Chính nghèo khổ nên ơng khơng có điều kiện học hành mà lão chữ, lần trai viết thư lão lại phải nhờ ông giáo đọc hộ đến muốn giữ mảnh vườn lại nhờ ông giáo viết văn tự hộ - Sự túng quẫn ngày đe dọa lão nên sau trận ốm kéo dài, khơng có việc, bão ập đến phá hoa màu…không lấy tiền đâu để nuôi Vàng nên lão phải dằn lòng định bán cậu Vàng – kỉ vật mà đứa trai lão để lại - Lão sống khổ chết khổ.(Hs lấy dẫn chứng phân tích, chứng minh) * Lão Hạc người nơng dân giàu có lịng u con, giàu đức hi sinh tám lòng thủy chung, nhân hậu, vị tha giàu lòng tự trọng - Lão Hạc đời yêu cách thầm lặng, chả mà từ ngày vợ chết lão nuôi đến trưởng thành Lão chắt chiu dè sẻn để có tiền lo cưới vợ cho mà đời dành dụm khơng đủ mà chứng kiến nỗi buồn nỗi đau con, lão day dứt đau khổ (HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Yêu thương nên xa tình yêu lão thể gián tiếp qua việc chăm sóc chó- kỉ vật mà đứa để lại Lão vô đau đớn dằn vặt bán chó vàng Qua thấy lòng nhân hậu lão, trung thực, giàu lòng tự trọng.( HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Thương lão chọn cho cách hi sinh, đặc biệt hi sinh mạng sống cho Mọi hành động lão hướng Lão chọn chết để giữ tài sản cho để trọn đạo làm cha ão lựa chọn đạo lí: chết sống đục (HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Qua đời khốn khổ phẩm chất cao quý lão Hạc nhà văn thể lòng yêu thương trân trọng người nông dân * Nghệ thuật - Truyện kể thứ người kể chuyện ông Giáo làm câu chuyện dẫn dắt tự nhiên sinh động hấp dẫn Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại nội tâm Đánh giá - Nhận xét hồn tồn xác đáng Lão Hạc xem nhân vật đẹp đời Nam Cao Bởi lão còm cõi xơ xác chịu nhiều đau thương, bất hạnh chưa hồn cảnh mà tha hoá thay đổi chất tốt đẹp lương thiện Nam Cao phản ánh số phận bi thảm người nông dân, ca ngợi phẩm chất , trân trọng yêu thương tố cáo xã hội gây bất hạnh cho họ lão hạc tiêu biểu cho “Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng” c Kết luận Khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận Đề : Có nhà nghiên cứu nhận định : “ Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng” Nên hiểu nhận định ? Qua đoạn trích “ Trong lịng mẹ” , em chứng minh nhận định Gợi ý: a Mở bài: - Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Nguyên Hồng lên tượng đặc biệt với ngòi bút nhân đạo cao Vốn gắn bó có am hiểu sâu sắc suộc sống, giới tâm hồn người lao động nghèo khổ nên người phụ nữ với đời đầy bất hạnh, đứa trẻ mồ cơi đáng thương, trở thành đề tài nhiều sáng tác ơng - Có nhà nghiên cứu nhận định : “ Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng” b Thân (1) Giải thích nhận định : Nguyên Hồng xứng đáng với danh diệu ấy, lẽ : - Hầu hết sáng tác đưa ông lên đỉnh cao nghiệp văn học viết tủi nhục, hờn căm người đàn bà , đứa trẻ bị ức hiếp đoạ đày Đó người xuất nhiều giới nhân vật ông - Dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ nâng niu trân trọng + Diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu + Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí phụ nữ nhi đồng (2) Chứng minh vấn đề nêu nhận định thơng qua đoạn trích “Trong lịng mẹ” * Giới thiệu chung sơ tác phẩm ( HCST, xuất xứ, nội dung chính, ) - Một số tác phẩm thành công viết phụ nữ nhi đồng phải kể đến tập hồi kí “ Những ngày thơ ấu” Đây tác phẩm viết năm tháng tuổi thơ đầy cay đắng, khắc nghiệt tác giả - “ Trong lịng mẹ” trích từ tác phẩm Nhân vật để lại nỗi ám ảnh lòng người đọc đoạn trích bé Hồng người mẹ bất hạnh * Luận điểm : Nhà văn thấu hiểu diễn tả thấm thía nỗi cực , tủi nhục mà bé Hồng mẹ phải gánh chịu + Đọc đoạn trích “ Trong lịng mẹ” , ta thấy dường ơng muốn đặt lên vai nhân vật nỗi thống khổ chồng chất để thử thách sức bền đức tin, lịng nhẫn nại , gan góc họ Về phương diện , Nguyên Hồng tạo gới nhân vật tác phẩm khơng phải lớn trí tuệ , tư tưởng , hành động cải tạo giới mà lớn sức gánh chịu phi thường khổ đau , cực nhục đời + Hồng đời kết hôn nhân miễn cưỡng khơng có tình u; Chú lớn lên khơng khí giả dối, lạnh lẽo gia đình khơng hạnh phúc Người bố sống lặng lẽ, u uất bên bàn đèn thuốc phiện, kinh tế gia đình ngày sa sút, bố ốm chết Hồng chưa đầy 14 tuổi + Mẹ Hồng, người phụ nữ trẻ trung, khát khao yêu đương, dù cố gắng đành phải chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập, sống nỗi vất vả tủi nhục Việc mẹ Hồng bỏ hai đứa thơ dại, mà chấp nhận mang tiếng “ hư hỏng” việc bất đắc dĩ + Bé Hồng phải chấp nhận tuổi thơ cay đắng bên người khơ héo tình máu mủ, ln tìm cách gieo rắc vào đầu óc đứa cháu đáng thương hoài nghi để khinh miệt ruồng rẫy mẹ => Suốt gần năm dòng thế, Hồng sống tủi cực, bị mang tiếng người đàn bà mắc phải “trọng tội” : Không giữ trọn đạo làm người ( Theo quan niện nho giáo ) Bé Hồng trở thành đứa trẻ “tứ cố vơ thân” gia đình bên nội * Luận điểm : Càng thấu hiểu nỗi cực, tủi nhục phụ nữ, nhi đồng bao nhiêu, nhà văn trân trọmg vẻ đẹp tâm hồn , đức tính cao quý họ nhiêu + Ơng ln tin tưởng hết thiện bền vững đời Những nhân vật khổ ơng dù có phải gánh chịu nỗi cực , tủi nhục khơng tha hố , khơng chịu gục ngã tinh thần Vẫn giữ trọn niềm tin tình yêu thương + Mặc cho ý nghĩ cay độc với săm soi hành hạ đến tàn nhẫn người cô để chia rẽ tình mẫu tử, để khoét sâu đến vết thương lịng Hồng khơng để tình thương u lịng kính mến mẹ lại bị “những rắp tâm bẩn ” xâm phạm đến Hồng tỏ đứa trẻ hiểu chuyện, ngoan ngoãn đáp lời cô, đối ứng thông minh trị chuyện với , để khơn khéo tìm cách khỏi trị chơi độc ác mà dàn tính sẵn + Dù non năm dịng, mẹ khơng gửi cho lấy thư hay đồng quà tâm hồn ln đọng lại hình ảnh người mẹ dịu hiền , tội nghiệp , đáng thương Khi bà cô vừa nhắc đến mẹ, Hồng tưởng đến vẻ mặt rầu rầu hiền từ mẹ Hình ảnh hằn in kí ức tuổi thơ Và dòng nước mắt ròng ròng, nghẹn ngào hai tiếng “ em bé” mà cô cố ý ngân dài thật ngọt, thật rõ Hồng nghĩ mà thương cho mẹ căm tức nguồn gây nên khổ đau cướp hạnh phúc đời thường mẹ Hỗng thầm ao ước : “Giá cổ tục đầy doạ mẹ tơi vật hịn đá hay cục thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ , vồ lấy mà cắn , mà nhai , mà nghiến cho kì nát vụn thơi” + Tình cảm trước sau Hồng với mẹ khiến người đọc khơng q ngỡ ngàng trước hình ảnh người phụ nữ dù hồn cảnh xơ đẩy , phải tha phương nơi đất khách quê người trở lúc giữ trọn đạo làm người minh chứng cho tình mẫu tử thiêng liêng + Nguyên Hồng diễn tả cảm hứng đặc biệt say mê rung động vô tinh tế cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng nằm trọn vòng tay yêu thương , giới dịu dàng , ăm ắp tình mẫu tử : “ phải bé… cùng” Bồng bềnh trôi tình mẹ dịu êm, với Hồng dường ấm ức, khổ đau tan biến hết (3) Đánh giá từ nhận định - Nguyên Hồng khai thác chất liệu từ thực xã hội đem vào trang văn cách dung dị, đời thường - Cách viết ông sáng tạo vô chân thực, bình dị, gần gũi -> Những trang văn tác giả sâu vào lòng người đọc với cảm xúc đỗi tự nhiên Để ta nhận ông không nhà văn phụ nữ nhi đồng mà ơng cịn nhà văn người khổ c Kết - Ngót năm mươi năm cầm bút , Nguyên Hồng để lại di sản không nhỏ , nghiệp sáng tác liền mạch thống từ tư tưởng , phong cách đến giới nhân vật - Đoạn trích “ Trong lịng mẹ” , trích từ tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” làm sáng tỏ cho nhận định “ Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng” - Với danh hiệu khiến ta liên tưởng đến câu nói Xuân Diệu : “ Nguyên Hồng , văn anh cịn rên rỉ” Đó văn chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hướng người khổ có phụ nữ nhi đồng , văn rên rỉ Đề : Hãy chứng minh nhận xét nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan : " Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo" Gỵi ý: a Mở bài: - Tác phẩm “Tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố tác phẩm xuất sắc viết đề tài người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Bao trùm “Tắt đèn” không gian chật chội, ngột ngạt nỗi tủi nhục, ấm ức người nông dân Nhưng tác phẩm lóe lên điểm sáng bất ngờ Đọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, nhà văn Nguyễn Tuân đánh giá khoảnh khắc cháy sáng tác phẩm Còn nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo” b Thân (1) Giới thiệu chung sơ tác phẩm( HCST, xuất xứ, nội dung chính, ) giải thích nhận định - Cái chật chội, ngột ngạt “Tắt đèn” bị gây nên nạn sưu thuế xã hội Việt Nam phong kiến nửa thực dân xưa Gia đình chị Dậu nghiêng ngả, xơ dạt nạn ấy, vốn gia đình nghèo khổ “hạng đinh” làng, nhà chị Dậu khơng có tiền đóng sưu thuế cho anh Dậu Để cứu chồng khỏi đòn roi tù ngục, chị Dậu đành cắn bán bán chó Nhưng tai họa tiếp tục ập xuống: chị Dậu cịn phải đóng thuế cho người em chồng chết Anh Dậu vừa bị bọn lính lệ ập đến bắt Đoạn trích “Tức nước bờ” trích từ chương XVIII tác phẩm thuật lại giằng co chị Dậu đám cai lệ đến bắt chồng chị Đoạn trích thể phẩm chất cao đẹp chị Dậu, người phụ nữ có lịng thương chồng mực đồng thời có tinh thần phản kháng lực áp “Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo” Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan lấy nội dung việc đoạn trích để gọi tên đoạn trích Và đánh giá “một đoạn tuyệt khéo”, Vũ Ngọc Phan đề cập đến thành công nghệ thuật khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật, nghệ thuật miêu tả, sử ngôn ngữ nhân vật tác phẩm (2) Chứng minh : Luận điểm : Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ngắn tính cách nhân vật lên thật rõ nét, sinh động Đặc biệt nhân vật chị Dậu tên cai lệ + Là người phụ nữ nông dân, chị Dậu mực thương chồng, sống nhẫn nhịn, chịu đựng không yếu đuối Với chồng, chị tỏ nhẹ nhàng, nấu cháo, mời chồng ăn cháo Ngay với đám cai lệ người nhà lí trưởng, lúc đầu chị mực lễ phép: “van xin tha thiết”, xưng “cháu” gọi “ông” Hơn lễ phép, cịn nhẫn nhục cam chịu đến hạ Nhưng thái độ khơng lay chuyển đám đầu trâu mặt ngựa, chị Dậu trở nên mạnh mẽ lạ thường Chị “cự lại” hành động sấn đôn bắt anh Dậu tên cai lệ lí lẽ: “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ!” Cách xưng hơ thể vị trí ngang hàng “tôi” - “ông” Rổi bị cai lệ “tát vào mặt”, chị Dậu chuyển từ đấu lí sang đấu lực “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Cách xưng hô “bà” - “mày" thể vị khác chị Dậu, mối quan hệ khác chị cai lệ: “bà” - người trên, “mày” - kẻ Khơng dừng lại đó, chị cịn thể hành động liệt “túm lấy cổ”, “ấn dúi cửa”, “túm tóc lẳng cho cái” Có thể nói tâm lí, tính cách nhân vật chị Dậu đoạn trích dược khắc họa khéo léo, độc đáo Vừa bộc lộ nét truyền thống vừa thể sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ + Bên cạnh hình ảnh chị Dậu với đặc điểm tiêu biểu người phụ nữ nông dân Việt Nam nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng - đám đầu trâu mặt ngựa hăng bất nhân, thú tính Chúng đại diện trực tiếp cho quyền lực bất nhân “nhà nước”, chế độ thực dân phong kiến đương thời Hình ảnh chúng khắc họa hành động, lời nói bộc lộ chất bạo, khơng chút tình người Đến nhà người ốm yếu, nghèo hèn mà chúng “sầm sập tiến vào”, “trợn ngược hai mắt”, “đùng đùng giật thừng”, “bịch vào ngực chị Dậu” Chẳng vậy, trước lời “van xin tha thiết” nhẫn nhục chị Dậu, chúng chẳng chút động lòng sấn sổ đánh, bắt vợ chồng nhà chị - Miêu tả nhân vật ẩu đả đoạn trích, Ngơ Tất Tố thể ngòi bút linh hoạt, sống động qua nghệ thuật miêu tả, sử ngôn ngữ ngân vật Ngôn ngữ nhân vật độc đáo, thể tính cách diễn biến tinh tế cảm xúc nhân vật Chị Dậu ban đầu xưng “cháu” gọi “ông” với cai lệ Khi chị lo lắng cho sức khỏe chồng sợ hãi thái độ hãn hai tên tay sai Nhưng bị chúng "bịch vào ngực”, lòng càm phẫn trào lên, chị “cự lại” xưng “tơi” gọi “ơng” Và lịng căm phẫn dâng lên điểm, chị vùng lên xưng “bà" đầy uy quyền gọi “mày” coi thường, khinh bỉ, tư đứng đầu thù Cuộc ẩu đả chị Dậu hai tên tay sai miêu tả chi tiết, tỉ mỉ sinh động Hành động tên cai lệ diễn tả động từ, tính từ giàu sức biểu cảm “sầm sập”, “trợn ngược”, “đùng đùng giật phắt” Hành động vùng lên đánh lại hai tên tay sai lại đặc biệt Chỉ câu văn, Ngô Tất Tố dùng đến bốn động từ diễn tả sức mạnh hành động chớp nhoáng chị Dậu: “túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa, túm tóc lẳng cho ” Trước sức mạnh người đàn bà lực điền, hai tên mạt hạng “chổng quèo”, “ngã nhào” hè - Bên cạnh đó, ngơn ngữ kể chuyện ngơn ngữ đối thoại đặc sắc Nó vừa béc lộ sắc nét tính cách nhân vật vừa phản ánh diễn biến tâm lí nhân vật (3) Đánh giá “Tức nước bờ” “một đoạn tuyệt khéo” Nhờ vậy, nhà văn dựng lên hình ảnh người phụ nữ nông dân đầy sức mạnh, dám bứt phá để đòi quyền sống xã hội ngột ngạt đầy rẫy áp bất công Cái khéo Ngô Tất Tố khêu tia lửa lóe lên bóng đêm phủ chụp “Tắt đèn” Và nói Nguyễn Tn, lúc Ngơ Tất Tố “xui người nông dân loạn” c Kết Đề : Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố “xui người nông dân loạn” Em hiểu nhận xét đó? Hãy làm rõ ý kiến Gỵi ý: (1) Giải thích : hiểu nhận xét : - Có thể thấy, Ngơ Tất Tố thơng qua hình ảnh chị Dậu thể phản kháng người nông dân bị giai cấp thông trị áp cách dã man - “Xui người nông dân loạn” chống đô'i vô lối mà cách đấu tranh địi quyền sống người nơng dân Người đọc xót thương chị Dậu phải hạ van xin đồng tình, nể phục chị Dậu đáo để, liệt nhiêu Chứng kiến cảnh xơ xát vợ với tên cai lệ người nhà lí trưởng, anh Dậu sợ muốn dậy can vợ, mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống, vừa run lại vừa kêu: – U khơng thế! Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù, phải tội Anh Dậu cố nhắc cho vợ nhớ thật phổ biến xã hội lúc giờ, chị Dậu không chấp nhận điều vơ lí Chị phẫn uất hét lên: Thà ngồi tù, để chúng làm tình làm tội tơi khơng chịu được… Câu nói khẳng định chị Dậu không muốn cúi đầu cam chịu cảnh áp bức, bất công Tuy vậy, phản kháng chị Dậu hành động tức nước bờ cá nhân chưa phải hành động vùng lên phá áp bất cơng để tự giải phóng giai cấp, dân tộc Thế chứng minh cho quy luật có áp bức, có đấu tranh Áp nhiều đấu tranh liệt Ý nghĩa câu tục ngữ tức nước bờ qua ngịi bút thực Ngô Tất Tố thể thật sống động đầy thuyết phục Hành động chị Dậu tự phát, song cho thấy sức mạnh phản kháng tiềm tàng người nông dân Ngô Tất Tố cảm nhận sức mạnh khôn lường bắt nguồn từ ý thức bảo vệ nhân phẩm, từ tình yêu thương Đây đoạn văn đem lại sảng khoái, cho người đọc Con giun xéo quằn, người bị áp bóc lột bị dồn vào chân tường tất phải vùng lên Chị Dậu chống trả bọn tay sai đầu trâu mặt ngựa cách liệt Hành động chị Dậu tự phát đốm lửa thảm cỏ khô, thổi bùng lửa phản kháng mãnh liệt để tự bảo vệ trước cường quyền Vượt lên nỗi sợ cố hữu, người hưởng ứng làm theo chị Dậu Đoạn trích khơng chứng minh hùng hồn cho quy luật có áp có đấu tranh, mà cịn ngầm khẳng định chân lí: Con đường quần chúng bị áp đường đấu tranh tự giải phóng Tuy tác giả sáng tác Tắt đèn chưa giác ngộ cách mạng tác phẩm kết thúc cảnh ngộ bế tắc chị Dậu nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét rằng: “Ngô Tất Tố, với Tắt đèn xui người nông dân loạn…” Bằng cảm quan thực mạnh mẽ, tác giả dự báo bão táp quần chúng nông dân dậy tập hợp, lãnh đạo Đảng Bác Hồ hất phăng chế độ thực dân phong kiến tham tàn, mục nát, thay vào chế độ tự do, dân chủ công hơn, tươi sáng Đề : Trong tác phẩm “lão Hạc” Nam Cao viết: “…Chao ôi ‫ ﺇ‬Đối với người sống quanh ta , ta khơng cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; khơng ta thương…cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến ? Từ nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, em làm sáng tỏ nhận định Gợi ý : a Mở b Thân (1) Giải thích nội dung đoạn văn: Lời độc thoại nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể cách nhìn, đánh giá đầy cảm thơng, trân trọng người: Phải đem hết lòng mình, đặt vào hồn cảnh họ để cố mà tìm hiểu, xem xét người bình diện có nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện có ác cảm kết luận sai lầm chất người (2) Chứng minh ý kiến qua nhân vật: * Lão Hạc: Thơng qua nhìn nhân vật (trước hết ông giáo), lão Hạc lên với việc làm, hành động bề gàn dở, lẩm cẩm - Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ Lão Hạc sang nhà ơng giáo nói chuyện nhiều lần điều làm cho ơng giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” - Bán chó đau đớn, xót xa, dằn vặt vừa phạm tội ác lớn - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… - Từ chối gần hách dịch giúp đỡ - Xin bả chó * Vợ ơng giao: nhìn thấy lão Hạc tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ ai…”, vơ bực tức nhìn thấy rỗi ông giáo ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt đi” * Binh Tư: Từ tính mình, nghe lão Hạc xin bả chó, vội kết luận “Lão…cũng phết chả vừa đâu” * Ơng giáo có lúc khơng hiểu lão Hạc : “Làm qi chó mà lão băn khoăn ?”, chí ơng chua xótt lên nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó để “cho xơi bữa…lão với tơi uống rượu”: “Cuộc đời ngày thêm đáng buồn…” Nhưng ơng giáo người có tri thức, có kinh nghiệm sống, có nhìn đầy cảm thơng với người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát chiều sâu người qua biểu bề ngồi: - Ơng cảm thơng hiểu lão Hạc lại khơng muốn bán chó: Nó người bạn lão, kỉ vật trai lão; ông hiểu an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt lão Hạc lão khúc thương chó tự xỉ vả Quan trọng hơn, ơng phát ngun nhân sâu xa việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, chết tức tưởi lão Hạc: Tất con, lịng tự trọng cao q Ơng giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc ẩn giấu đằng sau biểu bề ngồi gàn dở, lập dị - Ông hiểu cảm thơng với thái độ, hành động vợ : Vì q khổ mà trở nên lạnh lùng, vơ cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu ? tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” ơng biết nên “Chỉ buồn không nỡ giận” (3) Đánh giá : Ông giáo nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rút kết luận có tính chiêm nghiệm đắn nhân người Có thể nói tác giả Nam Cao hoá thân vào nhân vật để đưa nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đời, người Đây quan niệm tiến bộ, định hướng cho sáng tác nhà văn sau c Kết Đề : Trong văn học đại nước ta, có khơng nhà văn thể thành cơng việc miờu tả tình mẫu tử, có lẽ chưa có nhà văn diễn tả tình mẹ cách chân thật sâu sắc thấm thía ngịi bút Ngun Hồng “ Đằng sau dòng chữ, câu văn “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại”(Thạch Lam) Qua trích đoạn Trong lịng mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) em làm sỏng tỏ nhận định Gợi ý : Cần xác định nội dung viết : Lời nhận định nhà văn Thạch Lam : Lịng u thương vơ hạn bé Hồng mẹ: - Trong lòng bé Hồng ln mang hình ảnh người mẹ có “vẻ mặt rầu rầu hiền từ” Mặc dù mẹ bỏ nhà khinh miệt đám họ hàng cay nghiệt, non năm mẹ không gửi cho thư hay đồng quà bánh, đầy lòng yêu thương kính trọng mẹ Với Hồng, mẹ hồn tồn vơ tội - Trước lời lẽ thớ lợ thâm độc bà cô, Hồng không mảy may dao động “Không đời tình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến ” Khi bà cô đưa hai tiếng em bé để thạt đau đớn nhục nhã mẹ , thỡ bé đầm đìa nước mắt , khơng phải đau đớn mẹ làm điều xấu xa mà “tơi thương mẹ tơi căm tức mẹ tơi lại sợ thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tơi để sinh nở cách giấu giếm …” Hồng không kết án mẹ , không xấu hổ trước việc mẹ làm mà trái lại Hồng thương mẹ lại tự đọa đầy thế! Tình yêu thương mẹ Hồng vượt qua thành kiến cổ hủ Ngay từ tuổi thơ, trải nghiệm cay đắng thân, Ngun Hồng thấm thía tính chất vơ lí tàn ác thành kiến hủ lậu “ Giá cổ tục đọa mẹ tơi vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi…”Thật hồn nhiên trẻ thơ mà thật mãnh liệt lớn lao! Sự căm ghét dội biểu đầy đủ lòng yêu thương dạt mẹ Hồng - Cảnh bé Hồng gặp lại mẹ cảm giác vui sướng thấm thía lại trở vè lòng mẹ: đoạn văn ìinh yêu thương mẹ bé khồn phải ý nhĩ tỉnh táo mà cảm xúc lớn lao, mãnh liệt dâng trào, cảm giác hạnh phúc tuyệt vời xâm chiếm toàn thể tâm hồn bé - Thống thấy bóng người ngồi xe kéo giống mẹ , bé cuống quýt đuổi theo gọi bối rối : “Mợ ơi! …” Nếu người quay lại khơng phait mẹ thật điều tủi cực cho bé “Khác ảo ảnh vũng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Nỗi khắc khoải mong mẹ tới cháy ruột bé thể thật thấm thía xúc động hình ảnh so sánh - Chú bé “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi”, trèo lên xe, “ríu chân lại” Biết bao hồi hộp sung sướng đau khổ toát lên từ cử cuồng quýt Và mẹ kéo tay, xoa đầu hỏi lại “ồ lên khóc nức nở” Dường đau khổ dồn nén không giải tỏa suốt thời gian xa mẹ đằng đẵng, lúc vỡ ịa… - Dưới nhìn vụ vàn yêu thương đứa mong mẹ , mẹ thân yêu, đẹp tươi “với đôi mắt nước da mịn , làm bật màu hồng hai gò má” Chú bé cảm thấy ngây ngất sung sướng tận hưởng sà vào lòng mẹ, cảm giác mà từ lâu “Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt” Chú bé cảm nhận thấm thía mẹ vơ thân thiết với “Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” ‐ Từ cảm giác đê mê sung sướng bé nằm lòng mẹ, nhà văn nêu lên nhận xét khái quát đầy xúc động êm dịu vô người mẹ đời: “ Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gói rụm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô cùng” Dường giác quan bé thức dậy mở để cảm nhận tận cảm giác rạo rực , êm dịu lịng mẹ Chú khơng nhớ mẹ hỏi trả lời Câu nói ác ý bà hơm hồn tồn bị chìm Đề : Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định Gợi ý : a Mở : Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu ão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám b.Thân bài: * Chị Dậu l ão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng + Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt nam thời kỳ trước cách mạng - Là người phụ nữ giàu tình yêu thương chồng (dẫn chứng) - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng.(dẫn chứng) + L ão Hạc tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) - Là lão nơng nghèo khổ giàu lịng tự trọng có tình yêu thương sâu sắc (dẫn chứng) * Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt nam trước cách mạng + Chị Dậu: Số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh + Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng đồn điền cao su, lão sống thui thủi đơn làm bạn với cậu Vàng -> Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu Vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để chết - chết đau đớn dội * Bức chân dung chị Dậu ão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm - Thể cách nhìn người nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Đề : Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngơ Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” đoạn trích « Tức nước vỡ bờ” làm sáng tỏ nhận định trê, a Mở : Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm - Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b Thân : * Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu - Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đ i sống lại chị chăm sóc chồng chu đáo + Chị tìm cách để bảo vệ chồng + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu -Chị Dậu người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu ốm đau, đàn bé dại tất trông vào chèo chống chị - Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xơng vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không => chị đấu lý với chúng “ Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” - Chị Dậu người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm + Khi cai lệ người nhà í trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị vùng lên quật ngã chúng * Đánh giá: Chị Dậu biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết c Kết : - Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 Tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố khơng tác phẩn có giá trị thực mà cịn có giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán Đề 10 : Suy ngẫm giá trị đích thực tác phẩm văn chương, nhà văn Nam Cao khẳng định: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ… Nó ca tơng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Qua truyện ngắn “Lão Hạc”- Nam Cao, em phân tích làm sáng tỏ nhận định a.Mở : Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Giới thiệu hiểu biết tác giả Nam Cao: người, tài năng, phong cách, đóng góp vị trí văn đàn đặc biệt trào lưu thực phê phán - Thành công xuất sắc Nam Cao truyện ngắn, tập trung vào hai đề tài chính: người nơng dân nghèo người trí thức nghèo giai đoạn trước 1945 - Nam Cao xuất văn đàn tiếng lịch sử văn học không để lại sáng tác bất hủ mà để lại suy nghĩ sâu sắc văn học nghề văn - Dẫn nhận định (Nhân vật Hộ (nói thay cho tác giả) tác phẩm “Đời thừa”) b Thân bài: 1.Giải thích nội dung nhận định: - “Một tác phẩm thật giá trị”, hiểu tác phẩm văn học chân chính, tác phẩm nghệ thuật lớn, có giá trị (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, …) - “là tác phẩm vượt lên tất bờ cõi, giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người”: Đó sức sống tác phẩm văn học Tác phẩm văn học vượt lên giới hạn không gian, thời gian - “Nó phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ”: Phải đặt vấn đề lớn lao nội dung phản ánh thực tác phẩm tình cảm nhà văn trước thực “Nó ca tơng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người " Đây giá trị nhân đạo chức nhân đạo hóa người tác phẩm văn học Đó điều cốt lõi, hạt nhân tác phẩm có giá trị - Cách diễn đạt: “Một tác phẩm thật giá trị … phải … phải … Nó … vừa … vừa … Nó … Nó …” yêu cầu khắt khe nghiêm túc Nam Cao với “một tác phẩm thật giá trị” biểu đa dạng, phong phú giá trị văn chương chân Chứng minh : - Phân tích giá trị thực nhân đạo cao truyện ngắn ão Hạc – Nam Cao -Tác động nhận thức, giáo dục, tác phẩm bạn đọc - Khái quát, mở rộng + Khái quát giá trị nghệ thuật nội dung truyện ngắn ão Hạc So sánh với số sáng tác khác Nam Cao viết đề tài người nơng dân, người trí thức, từ khẳng định sức sống tác phẩm Nam Cao + Quan điểm nghệ thuật đặc biệt tiến sâu sắc nhà văn Nam Cao, lúc ông trung thành với tun ngơn + Chính thế, ý kiến Nam Cao thấm thía đầy sức thuyết phục lớn người, học sâu sắc cho nhà văn người làm văn hôm mai sau c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận: + Giữa quan niệm sáng tác trình sáng tác Nam Cao ln có thống + Khẳng định câu nói Nam Cao: “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tơng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Quan niệm tạo nên thành công Nam Cao Đề 11 : Như đề Đề 12 : Có ý kiến cho rằng: “Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người.” Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An - đéc- xen), em làm sáng tỏ nỗi niềm a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Vai trò, nhiệm vụ văn chương: Phản ánh sống thơng qua cách nhìn, cách cảm nhà văn đời, người - Nêu vấn đề: trích ý kiến - Giới hạn phạm vi dẫn chứng: Hai văn ão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm(An-đécxen) b Thân bài: 1.1.Giải thích ý kiến “nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người” -> Đồng cảm, chia sẻ, tiếng nói địi quyền sống cho người, tinh thần nhân đạo cao cả… 2.2 Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc * Nhân vật lão Hạc:Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí số phận lại nghèo khổ, bất hạnh + Sống mòn mỏi, cực: (dẫn chứng)… + Chết đau đớn, dội, thê thảm: (dẫn chứng)… - Những băn khoăn thể qua triết lí người lão Hạc : "Nếu kiếp chó kiếp khổ may có sướng kiếp người kiếp tơi chẳng hạn" - Triết lí ơng giáo: Cuộc đời chưa hẳn theo nghĩa khác * Nhân vật trai lão Hạc: Điển hình cho số phận khơng lối tầng lớp niên nông thôn (dẫn chứng) 2.3 Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận trí thức nghèo xã hội - Ơng giáo người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng phải sống cảnh nghèo túng: bán sách… 2.4 Những băn khoăn An-đéc-xen số phận trẻ em nghèo xã hội : - Cô bé bán diêm khổ vật chất: (dẫn chứng)… - Cô bé bán diêm khổ tinh thần, thiếu tình thương, quan tâm gia đình xã hội: (dẫn chứng)… 2.5 Đánh giá chung: - Khắc họa số phận bi kịch -> giá trị thực sâu sắ - Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói địi quyền sống cho người… -> tinh thần nhân đạo cao c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ Đề 13 : Phân tích đặc điểm nhân vật chị Dậu đoạn trích « Tức nước vỡ bờ » Ngô Tất Tố a Mở : - Ngô Tất Tố nhà văn thực, xuất sắc viết thành cơng chân thực hình tượng người nông dân trước CMT8 - Với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo trái tim yêu thương người tha thiết, Đoạn trích « tức nước vỡ bờ » cho ta thấy thêm vẻ đẹp bất ngờ tính cách chị Dậu, vùng lên chống trả liệt ách áp giai cấp thống trị mà sức mạnh lịng căm hờn, uất hận tình u thương chồng vô bờ bến b Thân : Chị Dậu - người nhẫn nhục, chịu đựng *Thái độ chị Dậu bọn tay sai ập vào - Mọi cố gắng chăm sóc chồng chị Dậu uổng phí ( Anh Dậu vừa kề bát cháo đến miệng, nghe tiếng thét Cai ệ sợ lăn đùng phản) - Thái độ bọn tay sai : hách dịch, hành động hãn, lời nói thơ l - Trong hồn cảnh ấy, thái độ chị Dậu + Run run ( chị sợ mà lo cho chồng nhiều) + Chị cầu khẩn giọng thiết tha « nhà cháu khơng có, ơng chửi mắng đến Xin ông trông lại » + Cách xưng hô : gọi « ơng » xưng « cháu » * Nhận xét : Cách cư xử chị thể thái độ nhẫn nhục, chịu đựng chị Chị có thái độ chị biết thân phận bé mọn mình, biết khó khăn ngặt nghèo gia đình Trong hồn cảnh này, chị mong cho chúng tha cho anh Dậu, không đánh trói, hành hạ anh) Chị Dậu khơng thuộc loại người yếu đuối biết nhẫn nhục van xin mà tiềm tàng khả phản kháng mãnh liệt * Phân tích lời nói bộc lộ tính cách nhân vật chị Dậu - Khi tên Cai ệ sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu : + Chị xám mặt, vội vàng đặt bé xuống, đỡ lấy tay tiếp tục van xin : « ơng tha cho nhà cháu » « Xám mặt »- > Tức chị tức giận, bất bình trước vô lương tâm lũ tay sai Thái độ chị bất bình lời nói chị nhũn nhặn => Chứng tỏ sức chịu đựng chị - Khi tên Cai ệ bịch vào ngực chị đánh trói anh Dậu : + Chị cự lại lời nói : « chồng tơi đau ốm, ơng khơng phép hành hạ » -> ời nói đanh thép lời cảnh cáo + Cách xưng hô : ngang hàng « ơng- tơi »=> thể uất ức củ chị + Thái độ : liệt : chị Dậu dịu dàng trở nên mạnh mẽ, - Khi Cai ệ tát chị Dậu tiếp tục nhẩy vào cạnh anh Dậu + Chị nghiến hai hàm răng=> Thể uất ức cao độ khơng thể kìm nén + Ngang nhiên thách thức : « mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem ! » + Túm cổ Cai ệ, ấn dúi cửa +Lẳng người nhà ý trưởng thềm => Chị Dậu quật ngã bọn tay sai ác tư ngang hàng, bất khuất với sức mạnh kì lạ *Nhận xét, đánh giá, bình luận -Sức mạnh kì diệu chị Dậu sức mạnh lòng căm hờn + Uất hận bị dồn nén đến mức chịu + Và sức mạnh lịng u thương chồng vơ bờ bến + Hành dộng dã man tên Cai ệ nguyên nhân trực tiếp làm cho sức chịu đựng chị lên đến mức - Từ hình ảnh chị Dậu liên tưởng đến người nông dân trước cách mạng + Tự ti, nhẫn nhục, an phận bị áp lâu đời + Họ phản kháng liệt bị áp bóc lột tàn tệ + Sự phản kháng chị Dậu tự phát, đơn độc nên chưa có kết - Liên hệ quy luật xã hội : Ở đâu có áp có đấu tranh -Thái độ nhà văn : Những trang viết với hê, nhà văn đứng phía người khổ đồng tình với họ, lên án, tố cáo dã man bọn tay sai, phong kiến - Nghệ thuật xây dựng nhân vật : +Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thật tinh tế + Tính cách nhân vật chị Dậu lên thật quán c Kết luận Tóm lại chưa nhà văn thời Ngô Tất Tố thấy sức sống tiềm tàng, tinh thần kiên cường bất khuất người nông dân bị chà đạp tưởng đâu biết an phận, nhát sợ, nhịn nhục cách đáng thương Đoạn trích cho thấy tìm tịi khám phá tiến ngịi bút Ngơ Tất Tố Vì Ngơ Tất Tố thành cơng đặc biệt việc thể chân thực vẻ đẹp sức mạnh tâm hồn người phụ nữ nông dân Với hình tượng chị Dậu, lần VHVN có điển hình chân thực, tồn vẹn, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân lao động Đề 14 : Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu tên tay sai, “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn Ngô Tất Tố q trình phát triển lơ gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Qua văn “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến em a Mở bài: Giới thiệu tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” “ Chị Dậu” ( 0,5) -> Khẳng định ý kiến hoàn toàn hợp lý b.Thân bài: b.1 Giải thích: + Đấu lý: Hình thức sử dụng ngơn ngữ - lời nói + Đấu lực: Hình thức hành động => Quá trình phát triển hồn tồn lơgíc phù hợp với q trình phát triển tâm lý người ( b.2 Chứng minh Hoàn cảnh đời sống nhân dân VN trước Cách mạng Hồn cảnh cụ thể gia đình Chị Dậu: Nghèo bậc đinh làng Đông Xá - Không đủ tiền nạp sưu -> bán -> thiếu -> Anh Dậu bị bắt Cuộc đối thoại chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý Trưởng + Phân tích đối thoại ( từ ngữ xưng hô)-> hành động bọn cai lệ -> khơng có chút tình người + Mới đầu van xin, nhún nhường -> bùng phát + Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu tình trạng ốm đau đòn roi, tra tấn, ngất - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động -> Đó nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu => Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp có đấu tranh” Ý nghĩa: * Giá trị thực: - Phơi bầy hoàn toàn xã hội - Lột trần mặt giả nhân quyền thực dân * Giá trị nhân đạo - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Chị Dậu + Một người phụ nữ thông minh sắc sảo + Yêu thương chồng tha thiết + Là người đảm đang, tháo vát + Một người hành động theo lý lẽ phải trái + Bênh vực số phận người nông dân nghèo * Giá trị tố cáo: - thực trạng sống người nông dân VN bị đẩy đến bước đường ( liên hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bước đường )) Hành động vơ nhân đạo khơng chút tình người bọn tay sai => xã hội “ Chó đểu” ( Vũ Trọng Phụng ) => Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên người: “ Con Giun xéo phải oằn” Mở rộng nâng cao vấn đề - Liên hệ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Số phận người nông dân tác phẩm giai đoạn - Hành động chị Dậu bước mở đường cho tiếp bước người phụ nữ VN nói riêng, nơng dân VN nói chung có ánh sáng cách mạng dẫn đường ( Mị – Vợ chồng A Phủ) c Kết bài: - Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> với phát triển tâm lý người - Cảm nghĩ thân em Đề 15 : Hãy làm sáng tỏ tài nghệ thuật nhìn nhân đạo nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn " Lão Hạc " Đề 16 : Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp (Ai-ma-tốp) Hãy làm sáng tỏ ý kiến đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngơ Tất Tố (Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, 2004) Gợi ý : a Giải thích Nhà văn qua tác phẩm - nơi kết tinh tư tưởng, tình cảm tài mình, khơi lên người đọc: - đồng điệu, đồng cảm để hiểu, chia sẻ, thương xót trước nỗi đau người khác (niềm trắc ẩn); - ý thức phản kháng ác nhà văn phô bày, lên án xấu, ác; - tự hào phẩm chất tốt đẹp nhân vật, từ nảy sinh khát vọng khôi phục bảo vệ điều tốt đẹp người => Ý nghĩa câu nói Ai-ma-tốp: Vai trò nhà văn, tác phẩm văn học việc nhân đạo hóa người b Làm sáng tỏ nhận định qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Hồn cảnh ngặt nghèo, bế tắc gia đình chị Dậu (dẫn chứng) => gợi lên đồng cảm, xót thương người đọc nỗi thống khổ gia đình chị Dậu, người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - Bọn tay sai: hống hách, hãn, thô tục hèn kém, yếu ớt (dẫn chứng) -> vạch trần, lên án tàn ác xã hội thực dân phong kiến đương thời Chị Dậu: phản kháng bị đẩy đến đường (đấu lí, đanh thép cảnh cáo, chống trả) (dẫn chứng) -> Khơi dậy cảm xúc căm giận trước xấu đồng thời thúc, cổ vũ người hành động chống lại xấu, ác hành động người phụ, người nông dân vốn yếu xã hội cũ - Những phẩm chất tốt đẹp chị Dậu - người phụ nữ, người nông dân Việt Nam (dẫn chứng) => từ cảm thương, căm giận khâm phục, người đọc có mong muốn, khát vọng chân khơi phục, gìn giữ bảo vệ điều tốt đẹp => Giá trị nhân đạo tác phẩm, tinh thần nhân đạo nhà văn Ngô Tất Tố c Đánh giá, mở rộng - Khẳng định tính đắn nhận định; khẳng định lại vai trò, trách nhiệm, phẩm chất nhà văn chân (kết hợp tâm tài ); khẳng định giá trị tác phẩm Tắt đèn - Liên hệ mở rộng số tác phẩm khác - Liên hệ quan điểm, ứng xử thân trước xấu, ác điều tốt đẹp sống từ cảm xúc, học mà tác phẩm văn học mang lại (biết yêu, ghét, cổ vũ, phản kháng ) Đề 17 : Nhận xét truyện ngắn "Lão Hạc", nhà phê bình văn học Văn Giá cho : " Từ việc miêu tả hoạt động nhân vật, Nam Cao gián tiếp đưa tình lựa chọn lão Hạc Đó lựa chọn đau đớn thân phận người Ý nghĩa câu chuyện chủ yếu phát sáng từ điểm then chốt này." Qua truyện ngắn "Lão Hạc" nhà văn Nam Cao, em làm sáng tỏ tình lựa chọn a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn ý kiến - Giới thiệu truyện ngắn " Lão Hạc" Nam Cao (gắn với ý kiến đề bài) b Thân : *Giải thích chung ý kiến: - Tình kiện đặc biệt đời sống nhà văn sáng tạo tác phẩm (truyện ngắn) Tại kiện này, nhân vật phải đưa hành động, lựa chọn định cuối - Việc xây dựng tình điểm quan trọng (điểm then chốt) quy trình sáng tạo truyện ngắn Qua đó, nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm "phát sáng", thể cách đầy đủ - "Lão Hạc" Nam Cao truyện ngắn tiêu biểu cách xây dựng tình Nhà văn đặt lão Hạc vào tình lựa chọn liệt trước đến định dứt khoát Từ đây, chất, tâm trạng hay tính cách, số phận nhân vật lên rõ nét Đồng thời, tư tưởng, tình cảm tác giả bộc lộ trọn vẹn * Chứng minh: - Khái quát hoàn cảnh khổ cực, bất hạnh lão - Xây dựng nhân vật lão Hạc, Nam Cao đặt nhân vật vào tình lựa chọn: + Tình 1: Lão Hạc phải lựa chọn việc bán hay không bán "cậu Vàng" Tình khiến lão Hạc đau khổ, dày vị, tâm trạng nặng trĩu > Đó lúc tình yêu con, thương sâu sắc, âm thầm với lòng nhân hậu lão bộc lộ rõ + Tình 2: Lão Hạc phải trực tiếp lựa chọn sống chết Lão âm thầm chuẩn bị để đến định (nhờ ông giáo giữ mảnh vườn 30 đồng bạc, lão phải ăn sung luộc, củ ráy , xin Binh Tư bả chó tự tử) Đó lựa chọn đau đớn, nỗi bất lực, bế tắc, tuyệt vọng bị đẩy đến bước đường khơng lối người nơng dân xã hội phong kiến Chính tình bộc lộ sâu sâu sắc lịng tự trọng lão nơng nghèo khổ mà sống có tình phụ tử thiêng liêng, cao quý Nó dấu lặng cảm xúc, tạo giá trị thực sâu sắc cho tác phẩm * Đánh giá chung: - Hai tình lựa chọn góp phần thể số phận khổ đau, bộc lộ vẻ đẹp đáng trọng nhân vật lão Hạc (giàu lòng tự trọng, lương thiện, tình yêu thương sâu nặng), niềm cảm thông sâu sắc tác giả người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Cùng với việc xây dựng tình thế, truyện ngắn cịn thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Tất tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm thể tài văn học, tâm hồn người cầm bút c Kết bài: - Khẳng định lại giá trị việc xây dựng tình truyện sức sống bền vững tác phẩm - Liên hệ : ý nghĩa, học cho người sáng tác người tiếp nhận ... Ngô Tất Tố hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng định với cách khác hai văn tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo - Nam Cao Ngô Tất Tố nhà văn tài tâm huyết văn học thực văn học Việt Nam... nhà văn có tài tâm hut Nó ln chi phối nhà văn cầm bút sáng tác để họ hướng ngịi bút người, người Tinh thần nhân đạo tác phẩm thơ ca tiếng lịng nhà văn tài tâm huyết góp phần tạo nên sức mạnh văn. .. tiến bộ, định hướng cho sáng tác nhà văn sau c Kết Đề : Trong văn học đại nước ta, có khơng nhà văn thể thành cơng việc miờu tả tình mẫu tử, có lẽ chưa có nhà văn diễn tả tình mẹ cách chân thật

Ngày đăng: 22/03/2022, 09:06

Mục lục

    * Thứ nhất tinh thần nhân đạo thể hiện tiếng nói cảm thông với những khổ đau bất hạnh của con người:

    -Văn bản“ Tức nước vỡ bờ”

    1. Chị Dậu - một người nhẫn nhục, chịu đựng

    2. Chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối chỉ biết nhẫn nhục van xin mà

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan