Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
639,5 KB
Nội dung
Tiết 11,12 TÌM HIỂU VỀ ĐOẠN VĂN VÀ CÁCH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN I Tìm hiểu đoạn văn Xét ví dụ : Phiếu học tập số : Văn “ Ngô Tất Văn gồm tố tác phẩm tắt ý ? Mỗi ý viết thành đèn”( SHD/T22,23) đoạn văn ? Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn ? I Tìm hiểu đoạn văn Xét ví dụ : Văn “ Ngơ Tất tố tác phẩm tắt đèn”( SHD/T22,23) * Dấu hiệu nhận biết đoạn văn : -Văn gồm hai ý Mỗi ý viết thành đoạn văn : + Đoạn : Giới thiệu khái quát nhà văn Ngô Tất Tố + Đoạn : Giá trị tác -> Dấu hiệu để nhận biết đoạn văn: + Đoạn văn chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc chỗ chấm xuống dòng + Thường nhiều câu văn tạo thành + Mỗi đoạn trình bày ý hồn chỉnh * Câu chủ đề, từ ngữ chủ đề Phiếu học tập số : Câu : Trong đoạn văn thứ văn trên, từ ngữ có tác dụng trì đối tượng biểu đạt (từ ngữ chủ đề)? Câu : Đọc đoạn văn thứ hai văn tìm câu then chốt đoạn văn (câu chủ đề ) Vì em biết câu chủ đề đoạn? Câu : Từ nhận thức em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề ? Chúng đóng vai trị văn bản? * Câu chủ đề, từ ngữ chủ đề -Đoạn 1: Các từ ngữ có tác dụng trì đối tượng : Ngơ Tất Tố, ông ,nhà văn, tác phẩm ông -> Từ ngữ chủ đề đoạn - Đoạn : Câu then chốt đoạn văn "Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố" ( câu đoạn) -> Câu chủ đề Vì mang nội dung khái quát - Từ ngữ chủ đề : - Câu chủ đề : Là từ cụm từ lặp lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt câu mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần chính, đứng vị trí đầu cuối đoạn văn Ghi nhớ : - Dấu hiệu nhận biết đoạn văn - Từ ngữ chủ đề câu chủ đề II Cách xây dựng đoạn văn Xét ví dụ : Văn “ Ngô Tất tố tác phẩm tắt đèn” ( SHD/T22,23) Phiếu học tập số : Nội dung đoạn văn trình bày nhiều cách khác Hãy phân tích so sánh cách trình bày ý hai đoạn văn văn Ngô Tất Tố tác phẩm " Tắt đèn" (Gợi ý : Đoạn thứ có câu chủ đề khơng ? yếu tố trì đối tượng đoạn văn ? Quan hệ ý nghĩa câu đoạn văn ? Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự ? Câu chủ đề đoạn thứ hai đặt vị trí ? Ý đoạn văn triển khai theo trình tự ?) Đoạn 1: - Khơng có câu chủ đề - Yếu tố trì đối tượng đoạn văn từ ngữ chủ đề - Quan hệ câu đoạn ngang nhau, bổ sung cho nhau, phối hợp để diễn tả ý chung (giới thiệu khái quát nhà văn Ngô Tất Tố ) => Trình bày theo cách song hành Đoạn 2: - Câu chủ đề đứng đầu đoạn - Các ý đoạn văn triển khai theo trình tự : từ ý chung, khái quát đến ý cụ thể, chi tiết => Trình bày theo cách diễn dịch Đoạn (3): Phiếu học tập số : Đọc đoạn văn sau Mục 3.c ( Đoạn văn ) SHD/T23 và lời câu hỏi: Câu : Đoạn văn (3) có câu chủ đề khơng ? Nếu có nằm vị trí nào? Câu : Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự (diễn dịch, quy nạp hay song hành)? Đoạn (3): - Đoạn văn có câu chủ đề, nằm cuối đoạn - Nội dung đoạn trình bày theo trình tự : từ ý chi tiết, cụ thể rút ý chung, ý khái quát => Trình bày theo cách quy nạp Cách xây dựng đoạn văn: - Đoạn song hành Câu Câu Câu (Các câu bình đẳng mặt ý nghĩa, tập trung thể chủ đề) - Đoạn diễn dịch Câu Câu Câu (Câu chủ đề) Câu - Đoạn quy nạp Các câu mang ý cụ thể, chi tiết Các câu mang ý cụ thể, chi tiết Câu Câu Câu Câu cuối (Câu chủ đề) Ghi nhớ : - Nội dung đoạn văn trình bày nhiều cách khác : diễn dịch, quy nạp, song hành, - Đoạn văn có câu chủ đề khơng có câu chủ đề chủ đề đoạn thể Luyện tập: ... Câu : Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự (diễn dịch, quy nạp hay song hành)? Đoạn (3): - Đoạn văn có câu chủ đề, nằm cuối đoạn - Nội dung đoạn trình bày theo trình tự : từ ý chi tiết, cụ... chủ đề) Câu - Đoạn quy nạp Các câu mang ý cụ thể, chi tiết Các câu mang ý cụ thể, chi tiết Câu Câu Câu Câu cuối (Câu chủ đề) Ghi nhớ : - Nội dung đoạn văn trình bày nhiều cách khác : diễn dịch,... câu đoạn) -> Câu chủ đề Vì mang nội dung khái quát - Từ ngữ chủ đề : - Câu chủ đề : Là từ cụm từ lặp lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt câu mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn thường