KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Chủ đề văn gì? Chủ đề văn đối tượng vấn đề mà văn nêu 2/ Thế văn có tính thống chủ đề? - VB có tính thống chủ đề VB biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Tính thống chủ đề Vb thể phương diện : + Nhan đề VB + Mạch lạc VB( quan hệ phần VB có hướng chủ đề chung VB khơng); từ ngữ, chi tiết then chốt( có tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả không) + Đối tượng: xoay quanh nhân vật, đối tượng, vấn đề chủ yếu -> Muốn viết VB đảm bảo tính thống chủ đề cần xác định chủ đề nhan đề, đề mục, quan hệ phần VB từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại TIẾT 13- TẬP LÀM VĂN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I- Thế đoạn văn 1- Tìm hiểu VD: VB Ngô Tất Tố” tác phẩm “Tắt đèn” - Văn gồm ý, ý viết thành đoạn văn - Về nội dung: + Đoạn 1: Giới thiệu tiểu sử, nghiệp nhà văn NTT + Đoạn 2: Giới thiệu tác phẩm Tắt đèn - Dấu hiệu nhận biết đoạn văn: + Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dịng + Biểu đạt ý hồn chỉnh nhiều câu tạo thành 2- Kết luận: (ghi nhớ 1- SGK Tr37) - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên Vb - Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng dấu chấm xuống dòng - Về nội dung: Thường biểu đạt ý tương đối trọn vẹn II- Từ ngữ câu đoạn văn 1- Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn a- Tìm hiểu ví dụ * Từ ngữ chủ đề: Đoạn Ngô Tất Tố, ông, học giả, nhà báo, nhà văn * Câu chủ đề: Đoạn 2: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu NTT Đó câu chủ đề vì: + Nội dung mang ý nghĩa khái quát ý đoạn văn + Về hình thức: ngắn gọn, thường đủ thành phần( chủ- vị) + Vị trí: đầu cuối đoạn văn b- Kết luận (ghi nhớ 2- SGK-T36) - Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng nói đến đoạn văn - Câu chủ đề mang nội dung khái quát đoạn văn Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn 2- Cách trình bày nội dung đoạn văn a- Tìm hiểu ví dụ: * VD ( phần I): + Đoạn 1: - Đoạn văn khơng có câu chủ đề - Từ ngữ chủ đề có tác dụng trì đối tượng đoạn văn - Các câu có ý nghĩa ngang hàng nhau( bình đẳng với theo kiểu song hành) -> Đoạn văn trình bày theo kiểu song hành + Đoạn 2: - Câu chủ đề đứng vị trí đầu đoạn văn - Đi từ câu chủ đề( câu 1) đến câu triển khai chủ đề( câu cịn lại) -> Đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch * VD 2: Phần II 2( b): - Có câu chủ đề cuối đoạn văn - Các câu đứng trước có nhiệm vụ cụ thể hố cho ý nêu câu chủ đề cuối đoạn văn -> Đoạn văn trình bày theo kiểu quy nạp b- Kết luận: (ghi nhớ 3: SGK- T36) III- Luyện tập Bài tập 1: Văn gồm ý, ý diễn đạt đoạn văn Mỗi đoạn văn trình bày ý, đoạn văn tạo thành văn Bài tập 2: + Đoạn a: diễn dịch + Đoạn b: song hành + Đoạn c: song hành Bài tập 3: - Câu chủ đề: '' Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta'' - Các câu khai triển: Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Câu 2: Chiến thắng Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng nhà Trần Câu 4: Chiến thắng Lê Lợi Câu 5: Kháng chiến chống Pháp thành công Câu 6: Kháng chiến chống Mĩ cứu nước toàn thắng Khi đổi đoạn văn sang hình thức quy nạp: trước câu chủ đề thường có từ: vậy, cho nên, đó, tóm lại… * Củng cố: 1/ Đoạn văn gì? Dấu hiệu mặt hình thức để nhận biết đoạn văn? 2/ Câu chủ đề có vai trị đoạn văn? 3/ Viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề sau: Hs thiếu trung thực thi cử * Vận dụng: ? Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch với câu chủ đề: Tai nạn giao thông gây nên nhiều hậu ...TIẾT 13- TẬP LÀM VĂN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I- Thế đoạn văn 1- Tìm hiểu VD: VB Ngô Tất Tố” tác phẩm “Tắt đèn” - Văn gồm ý, ý viết thành đoạn văn - Về nội dung: + Đoạn 1: Giới... Luyện tập Bài tập 1: Văn gồm ý, ý diễn đạt đoạn văn Mỗi đoạn văn trình bày ý, đoạn văn tạo thành văn Bài tập 2: + Đoạn a: diễn dịch + Đoạn b: song hành + Đoạn c: song hành Bài tập 3: - Câu chủ đề:... đối tượng nói đến đoạn văn - Câu chủ đề mang nội dung khái quát đoạn văn Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn 2- Cách trình bày nội dung đoạn văn a- Tìm hiểu ví