Tuần - Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm đoạn văn, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn Học sinh viết đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung định Vận dụng viết đoạn văn theo yêu cầu Kĩ năng: Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề qua hệ giữ câu đoạn văn - Hình thành chủ đề, viết từ ngữ chủ đề câu chủ đè , viết câu liền mạch theo chủ đề định Trình bày đoạn văn theo kiểu qui nạp, song hành, diễn dichm tổng- phân hợp Thái độ, tình cảm:Rèn kỹ xây dựng đoạn văn Giáo dục em ý thức học tập tốt Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhóm trưởng: Đọc đoạn văn- thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Đoạn Đoạn Từ ngữ chủ đề Câu chủ đề Quan hệ Nội dung câu văn Nhận xét C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Nếu câu sở để trực tiếp để tạo nên đoạn văn đoạn lại cở sở trực tiếp VB Các câu đoạn có quan hệ nào? cách trình bày đoạn Ta tìm câu trả lời HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I- Thế đoạn văn: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP a- VD: Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn/SGK b- Nhận xét:- VB gồm hai đoạn+ hình thức:- từ chỗ chữ đầu viết hoa lùi đầu dòng câu cuối có chấm xuống dịng + Nội dung: diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh c- KL: / SGK - Văn bản“ Người thày đạo cao đức trọng “ có đoạn: + G.thiệu thày Chu văn An + Thày người đạo cao + Thày người đức trọng + Tình cảm thày (1)HS đọc thầm VD/ SGK? (2) VB gồm ý ? Mỗi ý chia làm đoạn ? (3) Dấu hiệu giúp em nhận đoạn văn ? (4) Thế đoạn văn ? HS chia đoạn văn “Người thày đạo cao đức trọng”? -Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung Lưu ý: cần phân biệt đoạn văn với đoạn ý: Khi chia văn tiết Đọc - Hiểu ta thường vào ý để phân đoạn Đó đoạn ý Một đoạn ý gồm hay nhiều đoạn văn II-Từ ngữ câu đoạn văn: 1- Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) HS đọc thầm đoạn SGK? Nêu nội dung đoạn 1? Nội dung nằm phần nào? (2) HS đọc đoạn ? Cho biết nội dung đoạn ? Nội dung nằm câu nào? ? em chọn câu ? (3) Theo em từ ngữ chủ đề ? - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ -Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức a-VD: VB Ngô Tất Tố - TP Tắt đèn b- Nhận xét: * Đoạn - ND: Giới thiệu khái quát Ngô Tất Tố - Ngô Tất Tố, ông nhà văn => Đó từ chủ đề * Đoạn Giá trị NDvà NT TP Tắt đèncâu - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK 2- Cách trình bày nội dung đoạn văn Hoạt động giáo viên-học sinh - Vì câu tập trung nội dung đoạn văn Các câu sau làm rõ cho nội dung câu => câu chủ đề c Kết luận* Ghi nhớ: SGK Nội dung cần đạt - Đại diện nhóm trình bày kết thảo - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp luận - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, -Các nhóm khác tham gia ý kiến khích lệ HS -Nhận xét, rút kinh nghiệm - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét Đọc đoạn văn- thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Đoạn Đoạn Từ ngữ chủ đề Có từ ngữ chủ đề Có câu chủ đề đầu đoạn Câu chủ đề Quan hệ Nội Các câu giải thích rõ nghĩa cho từ Các câu giải thích rõ nghĩa cho câu chủ đề dung câu chủ đề Nội dung đoạn văn triển - Nội dung đoạn văn triển khai ý phụ văn khai ý ngang ( Song thuộc nhau, câu làm rõ ý cho câu HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhận xét hành ) ( Đoạn diễn dịch) - Đoạn có khơng có câu chủ đề có từ ngữ chủ đề - Quan hệ câu:+ Ngang hàng ý nghĩa cấu tạo NP => Song hành +Quan hệ phụ thuộc, bổ sung, diễn giải ý câu chủ đề Câu CĐ đầu đoạn ( đoạn diễn dịch) , câu CĐ cuối đoạn (Qui nap) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Đoạn văn b / SGK -HS đọc VD phần b- SGK? + ND: Nguyên nhân có màu xanh chất diệp lục (1) Nội dung đoạn văn? Nội + ND nằm câu cuối đoạn văn dung nằm câu nào? Câu + ND đoạn văn trình bày từ ý cụ thể -> ý khái qt ( nằm vị trí nào? Cách quy nạp ) (2) Các câu đoạn trình bày theo trình tự ? (1) (2) (3) (3) Hãy cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn ? (4) Câu chủ đề HS đọc phần học SGK ? * Ghi nhớ : SGK HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài 1: - Gọi Hs đọc tập Đoạn văn có ý - đoạn văn: - Gọi Hs làm miệng Đoạn 1: Giới thiệu thày đồ dốt lại lười - Gọi nhận xét Đoạn : Châm biếm thày đồ dốt - Gọi Hs đọc yêu cầu tập Bài - HS làm việc cá nhân,suy nghĩ- phân a.Đoạn 1: Diễn dịch tích ví dụ (1) Câu chủ đề -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ (2) (3) sung - Cho Hs b.Đoạn 2-: Song hành - Trình bày ý kiến - Gọi Hs nhận xét (1) _(2) _(3) _(4) - Gọi Hs nêu yêu cầu tập Bài Đoạn diễn dịch: - Cho Hs làm việc cá nhân (1) Chủ đề: “Lịch sử ấy” - Gọi Hs trình bày ý kiến - Gọi HS - giỏi nhận xét - Gọi HS giỏi đọc đoạn trước sau (2) (3) (n) chuyển - Đoạn quy nạp: - GV tổng hợp ý kiến (1) (2) (3) (n) Chủ đề: “ Như vậy, lịch sử ấy” HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Mỗi đoạn thân kết cấu hồn chỉnh Tự đoạn có phần: mở đoạn- thân đoạn- kết đoạn Đó đoạn mẫu mực văn nghị luận Đoạn gọi : Tổng - phân - hợp Qui nạp diễn dịch coi hai biến thể Tổng - phân- hợp Muốn chuyển đoạn diễn dịch thành đoạn qui nạp ta cần chuyển câu chủ đề từ đầu đoạn xuống cuối đoạn thay đổi số từ ngữ cho phù hợp ngược lại Mơ hình đoạn Tổngphân - hợp sau: (1) Chủ đề (2) (3) (4) (n) Chủ đề HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Làm tập / SGK - Xem “ Từ tượng hình từ tượng “ - Ôn tập văn tự để chuẩn bị viết số 1.’ - Trao đổi với bạn, hình thành sơ đồ tư hồn thiện bảng hệ thống kiến thức học: Đoạn Khái niệm Mơ hình cấu tạo Diễn dịch Là đoạn (2) Chủ đề Qui nạp (2) (3) (n) (1) (2) (3) (n) Chủ đề