Bài nghiên cứu bao gồm mục tiêu tổng quát nhằm dựa trên lý thuyết hành vi người tiêu dùng để phân tích thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng đối với thị trường bị tác động bởi đại dịch Covid19 hiện nay. Cụ thể, bài viết chia làm 3 chương, bao gồm cơ sở lý luận về Thuyết hành vi người tiêu dùng, thực trạng và nhân tố tác động đến hành vi của người tiêu dùng Việt Nam dưới bối cảnh chịu sự tác động của đại dịch Covid19 và kiến nghị nhằm ổn định thị trường
A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mặc dù tầng lớp tiêu dùng ngày lớn mạnh tốc độ thị hóa gia tăng yếu tố dẫn dắt tăng trưởng Việt Nam, song lịch sử viết nên chương vượt xa yếu tố quy mô thu nhập gia tăng tác động đại dịch Covid-19 Hiện nay, thị trường tiêu dùng Việt Nam trở nên đa dạng hết trước thay đổi đáng ngạc nhiên hành vi người tiêu dùng nhiều khía cạnh kinh tế xã hội Những thay đổi phần tác động tới kinh tế xu tiêu dùng phổ biến tương lai kể đại dịch qua Chính vậy, để hiểu tầm quan trọng vấn đề này, em xin chọn đề tài số “Phân tích hành vi người tiêu dùng thị trường tác động đại dịch covid 19 Kiến nghị số giải pháp nhằm ổn định thị trường” làm nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu bao gồm mục tiêu tổng quát nhằm dựa lý thuyết hành vi người tiêu dùng để phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng thị trường bị tác động đại dịch Covid-19 Cụ thể, viết chia làm chương, bao gồm sở lý luận Thuyết hành vi người tiêu dùng, thực trạng nhân tố tác động đến hành vi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh chịu tác động đại dịch Covid-19 kiến nghị nhằm ổn định thị trường Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu lý thuyết hành vi người tiêu dùng, bên cạnh tổng hợp số liệu thực liệu mua sắm trực tuyến nay, từ phân tích so sánh để đưa giải pháp cụ thể nhằm ổn định thị trường B Nội dung CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Khái niệm lợi ích 1.1 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích 1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 1.3 Quan hệ lợi ích cận biên đường Cầu CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 Thực trạng cung cầu người tiêu dùng thị trường tác động đại dịch Covid-19 Kịch kinh tế vĩ mô suy yếu, việc làm không ổn định thu nhập hộ gia đình giảm khiến người tiêu dùng buộc phải đánh giá lại giá trị ưu tiên họ nắm bắt thói quen tiêu dùng Niềm tin người tiêu dùng giảm với tài khơng đầy đủ, dẫn đến việc phải tiết kiệm để chi tiêu cẩn thận hơn, dành riêng khoản dự trù phát sinh cho điều không lường trước Đại dịch để lại ảnh hưởng sâu sắc điều thấy suốt thập kỷ qua với tốc độ chuyển biến phi thường Thói quen người tiêu dùng biến đổi theo tốc độ chóng dựa vào yếu tố nhu cầu tiêu dùng nhà, hạn chế tiếp xúc xã hội, ưu tiên mua sắm trực tuyến, ưu tiên thương hiệu nước phân bổ chi tiêu theo tình hình tài cá nhân Tại Việt Nam, bị ảnh hưởng dịch COVID-19 nước khác, nhiên lại có tăng trưởng đột biến ngành hàng sợi ăn liền, thực phẩm đông lạnh, việc đóng cửa cửa hàng ăn uống, doanh số ngành hàng bia, nước thuốc bị giảm sút mạnh Có thể thấy, đại dịch thúc đẩy người tiêu dùng mua sắm có kế hoạch, có chủ đích chuyển sang tiêu dùng bền vững, hợp lý Theo đó, mặt hàng lựa chọn hàng đầu thực phẩm sản phẩm y tế, mặt hàng cho yếu tố quan trọng việc bảo vệ sức khỏe trì sống trước thực trạng dịch bệnh ngày lan rộng với biến thể nguy hiểm Hơn nữa, hành vi mua sắm thay đổi từ hoạt động bên siêu thị, cửa hàng hay chợ truyền thống, người tiêu dùng có xu hướng tăng cường tập trung cho mua hàng trực tuyến Trước tác động dịch Covid-19, sàn thương mại điện tử, ứng dụng giao hàng có nhiều thay đổi trước thị hiếu người tiêu dùng Có nhiều phân tích cho thấy cơng nghệ đóng vai trị nịng cốt việc định hình nên thị trường thơng minh nói đến tương lai cửa hàng bán lẻ mua sắm tạp hóa Theo kết khảo sát Nielsen, phần lớn (93%) người tiêu dùng nói họ sẵn sàng sử dụng công nghệ di động 5G 60% người tiêu dùng sẵn sàng sử dụng trí tuệ nhân tạo thực tế ảo để tiếp cận với sản phẩm Ở nhiều thị trường, COVID-19 làm tăng tốc việc sử dụng tảng trực tuyến Tại Việt Nam, doanh nghiệp thường xuyên cập nhật “giỏ hàng” thời dịch, đẩy mạnh triển khai chương trình khuyến mãi, mã giảm giá, tốn khơng dùng tiền mặt để kích cầu tiêu dùng Bên cạnh đó, nhà bán lẻ, cửa hàng truyền thống tích cực ứng dụng cơng nghệ để kinh doanh trực tuyến thông qua mạng xã hội như: Facebook, Zalo… Người tiêu dùng dễ dàng chọn mua loại thực phẩm, hàng hóa nào, cần biết sử dụng, kết nối internet điện thoại thông minh để đặt hàng Nhiều chợ online theo khu dân cư, chung cư ngày xuất nhiều đợt dịch vừa qua với đa dạng loại thực phẩm, đặc sản, hàng tiêu dùng quảng cáo, rao bán tảng mạng xã hội Khi dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có diễn biến phức tạp, việc mua sắm online không xu hướng mà ngày trở thành thói quen người tiêu dùng Điều mang đến tiện lợi cho người mua lẫn người bán, nhiều doanh nghiệp, hộ/cá nhân kinh doanh lựa chọn việc kinh doanh qua mạng để hạn chế thấp việc tiếp xúc Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích thiết thực đó, việc mua sắm online bộc lộ nhiều bất cập, rủi ro Hiện tại, người tiêu dùng phải đối mặt với nguy bị xâm hại quyền lợi mua hàng trực tuyến hàng hóa khơng giống quảng cáo, hàng giao chậm, tốn khơng giao hàng, lộ thông tin cá nhân Đặc biệt, thời điểm dịch Covid-19 xuất hiện, bất cập giao dịch thương mại điện tử lộ rõ Ngồi việc người tiêu dùng có nguy mua phải hàng chất lượng, hàng giả hoạt động thương mại điện tử cịn gây khơng khó khăn cho lực lượng chức việc kiểm soát nguồn hàng chống gian lận thuế Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhận “cơ hội vàng” để đẩy mạnh thương mại điện tử thời điểm xuất dịch Covid-19, họ lại chưa đào tạo để bắt kịp xu Thương mại điện tử xu tất yếu trình chuyển đổi số Xu thúc đẩy mạnh mẽ phận người tiêu dùng trẻ, khoảng cách tương đối lớn người cao tuổi, người vốn chưa bắt kịp tốc độ phát triển công nghệ Tiêu dùng bền vững xu hướng người tiêu dùng bối cảnh chịu tác động đại dịch Covid-19 Theo đó, khủng hoảng sức khỏe gây nên ảnh hưởng sâu sắc đến nhu cầu thói quen mua sắm người Theo khảo sát thực Viện nghiên cứu Giá trị doanh nghiệp thuộc tập đoàn IBM (IBM Institute for Business Value – IBV), có tới 14.000 người đến từ 09 quốc gia cho thấy kết đáng quan tâm: 90% người khảo sát cho biết Covid-19 làm thay đổi cách nhìn họ vấn đề liên quan đến môi trường tiêu dùng bền vững Mức độ sẵn sàng thay đổi hành vi thay đổi rõ rệt 55% người tiêu dùng cho biết tính bền vững yếu tố quan trọng quan trọng lựa chọn thương hiệu 62% người tiêu dùng sẵn sàng thay đổi hành vi mua hàng để giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường Tại Việt Nam, chưa có liệu thức chuyển đổi nhận thức người tiêu dùng giá trị bền vững sau xuất dịch bệnh, thấy, tiêu dùng bền vững ngày quan tâm cộng đồng người tiêu dùng doanh nghiệp Những chiến dịch sử dụng túi giấy thay cho túi ni lông hay khuyến khích mang bình cá nhân đến từ doanh nghiệp siêu thị, cửa hàng ăn uống dấu hiệu tích cực cho lối sống bền vững Do đó, cung cầu sản phẩm “xanh” organic có xu hướng tăng lên đáng kể thị trường Các nhân tố tác động tới hành vi người tiêu dùng bối cảnh đại dịch Covid-19 Kết khảo sát người tiêu dùng Việt Nam Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực cho thấy, thay đổi chi tiêu người tiêu dùng Việt Nam phản ánh dịch chuyển ưu tiên thói quen tiêu dùng sang nhóm sản phẩm thiết yếu, giảm chi tiêu cho nhóm sản phẩm tùy ý Những nhân tố tác động đến hành vi mua hàng tập trung vào đặc tính thương hiệu chất lượng, thay giá hàng hóa trước Điều hồn tồn phù hợp với xu hướng tiêu dùng năm gần đây, có mức thu nhập ngày tăng người tiêu dùng phổ biến tìm kiếm lựa chọn thay có chất lượng cao Người dân dành nhiều ưu tiên cho mặt hàng thuộc danh mục nhu yếu phẩm thiết yếu ngân sách chi tiêu hàng tháng gia đình ảnh hưởng việc tuân thủ biện pháp giãn cách xã hội nhà nhiều tự nấu ăn Bên cạnh đó, xu hướng làm việc nhà nhiều khiến mức chi dùng cho sản phẩm, dịch vụ nhà tăng cao danh mục sản phẩm thay đổi Với việc đặt hàng thiết bị di động, công nghệ giao hàng nơi người tiêu dùng thuận tiện nhận hàng giúp người tiêu dùng mua sản phẩm họ cần vào thời điểm họ muốn trở nên thuận tiện hết Các hoạt động làm việc, mua sắm, giải trí… thực mà khơng cần di chuyển đến nhiều vị trí, địa điểm Người tiêu dùng tối đa hóa thời gian, tăng tính linh hoạt, sử dụng sản phẩm dịch vụ thông qua truy cập từ nhà Do đó, “tiện” trở thành tiêu chí tiêu dùng xã hội bối cảnh “bình thường mới” Với nhiều lợi thương mại điện tử thuê mặt bằng, lượng khách hàng lớn, vậy, nhiều doanh nghiệp chuyển sang mơ hình để tăng lượng khách hàng mua sắm Bên cạnh việc triển khai giảm giá sản phẩm, nhiều cửa hàng hỗ trợ giao hàng miễn phí đăng ký mặt hàng trang bán hàng online Tiki, Shopee, Sendo để dễ tiếp cận người mua Cùng với việc hưởng ứng sách khơng dùng tiền mặt Chính phủ, nhiều quan Nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh bước thực chi trả tiền lương cho người lao động hình thức chuyển khoản Điều thúc đẩy phần lớn người dân, người dân độ tuổi lao động hình thành thói quen tốn khơng dùng tiền mặt mua sắm, tiêu dùng Theo nhiều số liệu thống kê, năm trở lại đây, mua sắm online tốn khơng tiền mặt trở thành thói quen hàng ngày họ Sàn thương mại điện tử, chợ mạng ứng dụng công nghệ gọi xe kinh doanh cung ứng đa dạng hàng hóa tiêu dùng thiết yếu, kể thực phẩm tươi sống, rau củ, quả,… nên người tiêu dùng chợ nhà lúc, nơi Thậm chí, để khuyến khích khách hàng tốn khơng tiền mặt, nhiều sàn thương mại điện tử liên kết với hệ thống ngân hàng thương mại với việc giảm giá chọn hình thức tốn Áp lực tài hộ gia đình làm giảm mức độ chi tiêu tùy ý người tiêu dùng Việt Nam Một thay đổi bật hành vi người tiêu dùng Việt Nam tìm kiếm đề xuất giá hợp lý để tiết kiệm ngân sách cho gia đình Bởi vậy, người tiêu dùng Việt Nam dần hạn chế lại việc mua hàng lên kế hoạch trước trì hoãn chúng thu nhập ổn định ổn định trở lại Thông qua biện pháp giãn cách xã hội, phần lớn người tiêu dùng khơng cịn chi tiêu cho hoạt động giải trí, ăn uống bên tận hưởng dịch vụ spa hay làm đẹp trước Kiến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam Một là, bối cảnh đại dịch COVID-19, cần tiếp tục thực kiên định mục tiêu kép, vừa liệt phòng chống dịch hiệu quả, vừa tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp người lao động Cục Quản lý thị trường địa phương tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phịng, chống dịch Covid-19 Các đơn vị chủ động, phối hợp với lực lượng chức kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi lợi dụng dịch bệnh để đầu găm hàng, định giá bán bất hợp lý trang thiết bị y tế, bảo vệ sức khỏe… Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt hoạt động sản xuất, vận chuyển, bn bán mặt hàng trang vải, trang kháng khuẩn thị trường, kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển, buôn bán trang không rõ nguồn gốc, không bảo đảm chất lượng, không niêm yết giá, bán hàng không giá niêm yết Hai là, doanh nghiệp cần kinh doanh có ý thức, quan tâm nhiều tới môi trường Kết khảo sát thực Accenture PLC - công ty Fortune Global 500 - vào tháng 4/2020 cho thấy, 60% người tiêu dùng muốn mua hàng thân thiện với mơi trường Sử dụng nhựa ưu tiên hàng đầu người tiêu dùng trước Covid-19, lo ngại biến đổi khí hậu kèm theo mơi trường sống Bên cạnh đó, tính bền vững yếu tố người tiêu dùng đại quan tâm mua sắm 71% người tiêu dùng toàn giới cho biến đổi khí hậu quan trọng Covid họ sẵn sàng góp phần xây dựng mơi trường sống bền vững thông qua chi tiêu vào sản phẩm chứng nhận “xanh”, “không ảnh hưởng môi trường” Người tiêu dùng thiện cảm nhiều thương hiệu có tinh thần trách nhiệm, giúp làm cho giới Chính vậy, doanh nghiệp phải thay đổi mơ hình sản xuất – kinh doanh, từ tìm nguồn cung ứng tiêu chuẩn bền vững đến xây dựng quy trình sản xuất không ô nhiễm, tác động tiêu cực đến môi trường, phân phối sản phẩm có “nhãn xanh” thân thiện môi trường đến tay người tiêu dùng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mình, em nhận định thực trạng hành vi người tiêu dùng thị trường ngày có thay đổi lớn, chủ yếu bối cảnh chịu tác động đại dịch Covid 19 Có thể thấy, cú sốc thị trường ln yếu tố tác động lên hoạt động sản xuất kinh doanh theo hành vi người tiêu dùng Để tồn đứng vững, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao lực sản xuất, tăng suất lao động, kết nối cung cầu hiệu Những yếu tố ảnh hưởng sâu sắc tới khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội Một tác động lớn đại dịch thay đổi thói quen tiêu dùng, phải hạn chế tiếp xúc nơi đông người Nhờ vậy, thương mại điện tử, mua bán online tăng trưởng vượt bậc, chí bùng nổ Tuy nhiên, hoạt động đem đến xu cải thiện chất lượng mua sắm cho người kèm theo nhiều rủi ro bất lợi Vì vậy, điều tất yếu cần tiếp tục đẩy mạnh kiểm tra, kiểm sốt liên tục, có trọng tâm hoạt động kinh doanh trực tuyến nâng cao lực lực lượng quản lý thị trường để hướng tới ổn định thị trường, phát triển thị trường cách lành mạnh, cân mang giá trị bền vững tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình kinh tế vi mơ, PGS TS Nguyễn Văn Dần, TS Nguyễn Hồng Nhung, Nhà xuất Tài chính, Học viện Tài [2] Nhiều tác giả, 01/10/2021, Thúc đẩy tiêu dùng bền vững thời kỳ dịch Covid-19, trang điện tử Bộ Công Thương Việt Nam [3] Mỹ Phương, 03/08/2021, Mua sắm thời dịch COVID-19 - Bài 1: Xu hướng tiêu dùng mới, trang điện tử Vietnam News Agency [4] Nhiều tác giả, 2/2021, Khảo sát người tiêu dùng Việt Nam Kiên cường trước khó khăn, Deloitte Việt Nam ... TRẠNG VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID- 19 Thực trạng cung cầu người tiêu dùng thị trường tác động đại dịch Covid- 19 Kịch kinh tế vĩ mô suy yếu, vi? ??c... tác động tới hành vi người tiêu dùng bối cảnh đại dịch Covid- 19 Kết khảo sát người tiêu dùng Vi? ??t Nam Công ty TNHH Deloitte Vi? ??t Nam thực cho thấy, thay đổi chi tiêu người tiêu dùng Vi? ??t Nam phản... Thương Vi? ??t Nam [3] Mỹ Phương, 03/08/2021, Mua sắm thời dịch COVID- 19 - Bài 1: Xu hướng tiêu dùng mới, trang điện tử Vietnam News Agency [4] Nhiều tác giả, 2/2021, Khảo sát người tiêu dùng Vi? ??t