Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
705,58 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ Đặng Thị Thạch ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Nội dung nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 11 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm vai trò ni trồng thủy sản 11 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 11 1.1.2 Phân loại hình thức ni trồng thủy sản 11 1.1.2.1 Phân theo hình thức ni 11 1.1.2.2 Phân theo loại hình ni 12 1.1.2.3 Phân theo môi trường nuôi 13 1.1.3 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 13 1.1.4 Vai trò ngành ni trồng thủy sản kinh tế quốc dân 15 iii 1.2 Nội dung tiêu phản ánh phát triển nuôi trồng thủy sản 17 1.2.1.Nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản 17 1.2.2 Các tiêu phản ánh phát triển NTTS 21 1.2.2.1 Các tiêu phản ánh phát triển chiều rộng 21 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh phát triển theo chiều sâu 21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS 22 1.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Môi trường thả nuôi, giống thức ăn 23 1.3.3 Trình độ người ni trồng thủy sản 23 1.3.4 Cơ sở hạ tầng 24 1.3.5 Cơ chế sách phát triển ni trồng thủy sản 24 1.3.6 Hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi trồng thủy sản 25 1.3.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 26 1.4 Những học kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản 26 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển NTTS số nước giới 26 1.4.2.Phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam học cho Quảng Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Điều kiện tự nhiên, nguồn lợi tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 32 2.1.1.3 Khí hậu 33 2.1.1.4 Chế độ thuỷ văn, thuỷ triều 36 iv 2.1.2 Nguồn lợi hải sản 37 2.1.2.1 Động vật giáp xác 38 2.1.2.2 Động vật thân mềm 38 2.1.3.Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản 38 2.1.3.1 Dân số 38 2.1.3.2 Lực lượng lao động 38 2.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam 39 2.2.1 Tình hình phát triển theo chiều rộng 39 2.2.1.1 Tổng diện tích sản lượng ni trồng thủy sản 39 2.2.1.2 Lao động 42 2.2.1.3 Vốn cho nuôi trồng thủy sản 42 2.2.2 Tình hình phát triển theo chiều sâu 43 2.2.2.1 Năng suất nuôi 43 2.2.2.2 Kết hiệu nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam 45 2.2.2.3 Con giống nuôi 48 2.2.2.4 Lưu giữ giống thủy sản 49 2.2.2.5 Nguồn thức ăn nguồn nước 50 2.2.2.6 Tình hình dịch bệnh 51 2.3 Các nhân tố khác ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 52 2.3.1 Trình độ người ni 52 2.3.2 Công tác khuyến nông, khuyến ngư 53 2.3.3 Thị trường tiêu thụ thủy sản thương phẩm 53 2.3.4 Cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản 56 2.3.5 Cơ chế sách 57 2.4 Đánh giá phát triển nuôi trồng thủy sản 58 2.4.1 Về mặt kinh tế 58 v 2.4.2 Về mặt xã hội 59 2.4.3 Những tồn nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam 63 3.1.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam 63 3.1.2 Định hướng phát triển 64 3.1.3 Mục tiêu phát triển 64 3.2 Các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Nam 65 3.2.1 Hoàn thiện chế sách 65 3.2.1.1 Về quy hoạch thực quy hoạch 65 3.2.1.2 Về chế sách đầu tư vốn 67 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng 69 3.2.3 Giải pháp giống thức ăn 70 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 72 3.2.5 Giải pháp tăng cường công nghệ, dự báo môi trường công tác khuyến ngư 73 3.2.6 Giải pháp cho thị trường tiêu thụ 74 3.2.6.1 Giữ vững mở rộng thị trường xuất 74 3.2.6.2 Khai thác tốt tiềm thị trường nội địa 75 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NTTS : Nuôi trông thủy sản vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Tình hình ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.2 39 Số lao động làm việc ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam 2.3 Trang 42 Năng suất nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Nam 43 2.4 Kết sản xuất phương thức nuôi nước 45 2.5 Kết sản xuất phương thức nuôi vùng triều 46 2.6 Kết sản xuất phương thức nuôi tôm cát 47 2.7 Số lượng giống sản xuất tỉnh Quảng Nam 48 2.8 Tình hình bệnh tơm ni qua năm 51 2.9 Tổng sản phẩm ngành thủy sản địa bàn Quảng Nam theo giá thực tế năm từ năm 2007 - 2011 54 2.10 Giá trị sản xuất thủy sản theo giá so sánh 1994 54 2.11 Các dự án đầu tư Quảng Nam giai đoạn 1999-2010 56 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Số hiệu đồ thị 1.1 Tên đồ thị Xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2003-2010 Trang 17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía đông giáp biển Đông kéo dài với 125 km bờ biển; phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía tây giáp tỉnh Kon Tum nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Quảng Nam có 16 huyện có huyện miền núi, thành phố Với địa hình, địa lợi tỉnh Quảng Nam: sơng, biển, hồ chứa nước tạo cho Quảng Nam tiềm lớn phát triển nuôi trồng thủy sản Hiện nay, diện tích ni trồng thủy sản Quảng Nam khoảng 6860 Nuôi trồng thủy sản Quảng Nam thời gian qua khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Trong khai thác thủy sản ngày khó khăn sản phẩm từ ni trồng thủy sản ngày có giá trị cho xuất bù đắp thiếu hụt cho sản phẩm từ khai thác Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn như: thiếu quy hoạch, vấn đề xã hội nảy sinh q trình chuyển đổi đất nơng, lâm nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, vấn đề môi trường xung quanh khu vực nuôi tập trung hoạt động ngành kinh tế khác gây (cơng nghiệp hóa, du lịch, thị hóa, di dân…), hoạt động ni trơng thủy sản gây Hệ thống sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản chưa đầu tư đồng bộ, đặc biệt hệ thống thủy lợi Tình hình sử dụng loại thuốc thú y phục vụ nuôi trông thủy sản diễn tràn lan Công tác kiểm tra, giám sát gặp nhiều bất cập Tình hình dịch bệnh, giống chất lượng làm thiệt hại cho người nuôi Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh mang tính tự phát Do phần lớn lực lượng lao động ngành chưa đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu quản lý sản xuất Hơn nữa, biến động diễn biến phức tạp thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước, yêu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng, cạnh tranh khốc liệt thị trường tiêu thụ nước xuất yếu tố gây cản trở cho việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Với thực tế nêu địa phương Quảng Nam, đề tài: “Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam” lựa chọn nhằm tìm hiểu thực trạng ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản địa phương Mục tiêu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ni trồng thủy sản để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản; -Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam; - Tìm giải pháp trì phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Quảng Nam thời gian đến Câu hỏi Hiện trạng phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Nam? Làm để trì phát triển nuôi trồng thủy sản tương lai cho tỉnh Quảng Nam? Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp mơ tả phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia…theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với Chúng sử dụng việc khảo cứu, phân tích, đánh giá so sánh 69 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng Trong giai đoạn 2005 – 2010 sở hạ tầng phục vụ ngành thủy sản Tỉnh Quảng Nam quan tâm đầu tư đáng kể việc cải tạo, mở rộng xây nâng cấp sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản Bên cạnh kết đạt số tồn hạ tầng sở vùng nuôi Do vấn đề nuôi trồng thủy sản tự phát trước đây, ao nuôi không quy hoạch, khơng có ao lắng, chí khơng có hệ thống cấp thoát nước Do vậy, vấn đề quản lý mơi trường vùng ni khó Cho nên, cần có giải pháp hệ thống kênh cấp thoát nước nuôi trồng thủy sản, hệ thống chứa nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống sở cung ứng giống Cụ thể: - Đầu tư xây dựng hệ thống kênh cấp nước ngọt, nước lợ, ao lắng, ao chứa nước cấp cho vùng nuôi thuỷ sản tập trung Từ năm 2012-1015, hoàn thiện 50 % hệ thống kênh cấp nước cho khu ni trồng thủy sản nước tập trung; Từ năm 2016-2020, hoàn thiện 100% hệ thống kênh cấp nước cho khu ni trồng thủy sản tập trung - Đầu tư xây dựng hệ thống kênh nước thải, ao xử lý nước thải vùng nuôi theo tiêu chuẩn quy định Từ năm 2012-2015, 50% ao xử lý nước thải hoạt động nhằm giảm thiểu đến tác động môi trường nuôi xung quanh Từ năm 2017, 100% ao xử lý nước thải hoạt động, đảm bảo môi trường nuôi thủy sản bền vững - Đầu tư hệ thống chứa nước cung cấp cho vùng nuôi đảm bảo chất lượng nguồn nước, đáp ứng tiêu chí xây dựng vùng ni trồng thủy sản tập trung an toàn dịch bệnh vệ sinh thực phẩm Từ năm 2013-2015, đảm bảo 50% lượng nước dùng cho nuôi trồng thủy sản nước tập trung Từ năm 2016-2020 đảm bảo 100% lượng nước dùng nuôi trồng thủy sản tập trung 70 Tập trung xây dựng dự án kết cấu hạ tầng vùng sản xuất giống thủy sản dang dở để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giống chỗ cho người ni tỉnh Ngồi ra, cần quan tâm đến hệ thống giao thông, điện, nước, thủy lợi hệ thống thông tin liên lạc 3.2.3 Giải pháp giống thức ăn Giống tốt yếu tố đầu vào quan trọng để đảm bảo vụ ni thành cơng lẽ giống có chất lượng tốt, vật nuôi không sinh trưởng phát triển nhanh mà cho tỉ lệ sống cao Trong q trình nuôi điều ảnh hưởng trực tiếp đến xuất hiệu nghề nuôi trồng thủy sản thương phẩm Để có nguồng giống đảm bảo chất lượng độ bệnh người nuôi cần lưu ý: - Mua giống nơi có uy tín cấp giấy chứng nhận trại sản xuất giống không nên bỏ qua giai đoạn đem mẫu giống xét nghiệm định lượng quan trọng xác định giống có an tồn để đưa vào sản xuất không? Tham gia lớp tập huấn quan chức địa bàn tổ chức đào tạo kiến thức việc xác định giống tốt cách khoa học để tránh mua phải loại giống giá rẽ có chấ lượng Về phía quyền địa phương cần quan tâm giải vấn đề sau: Tập trung nghiên cứu, đầu tư sản xuất chỗ, để có đủ giống lồi có giá trị kinh tế cao, đạt biệt đối tượng chủ chốt vùng tôm sú, tôm rảo, tôm thẻ chân trắng, loại cá nước lợ… đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Hoàn thiện xây dựng dự án sản xuất giống Kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất giống thủy sản 71 Giống sản xuất cần phải kiểm dịch kiểm tra chất lượng để tránh đưa giống không tiêu chuẩn vào sản xuất gây lây lan dịch bệnh thiệt hại kinh tế Nghiên cứu đưa vào sản xuất giống có giá trị kinh tế cao thị trường ưa chuông tôm xanh, cá vượt, cá rơ phi đơn tính đặt biệt cá tra Ngoài giống, thức ăn xem yếu tố ảnh hưởng lớn đến xuất nuôi Để việc sử dụng thức ăn cơng nghiệp đem lại hiệu cao, góp phần tăng xuất, cần quản lí sử dụng loại thức ăn cách khoa học phù hợp Thức ăn việc cung cấp chất dinh dưỡng giúp động vật nuôi phát triển, thức ăn nguồn gây ô nhiễm cao Do vậy, cần xác định kỹ thuật cho ăn, phương pháp thời gian cho ăn để vật ni tiêu thụ hết lượng thức ăn Cho ăn cách không gây lãng phí nhiểm mơi trường ni Thức ăn nên chọn mua sở sản xuất có uy tín, có kiểm định chất lượng, trách mua loại thức ăn khơng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Ngồi người ni cần vào điều kiện thời tiết, nhiệt độ, nguồng nước, thổ nhưỡng để chọn loại thức ăn đặt thù, đạt chất lượng phù hợp với yêu cầu sinh lí, sinh dưỡng, sinh sản giai đoạn phát triển điều kiện sống động vật thủy sản Hiện nay, khả đáp ứng nhu cầu thức ăn công nghiệp, sản xuất bột cá, nhập công nghệ để sản xuất thức ăn cho NTTS chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày nhiều đa dạng hóa đối tượng ni mở rộng quy mơ, diện tích nuôi Các sở sản xuất thức ăn nội địa hoạt động khả cạnh tranh với cơng ty sản xuất thức ăn có thương hiệu 72 lớn thấp chất lượng thức ăn không đảm bảo ăn tồn vệ sinh thực phẩm Vì vậy, cần có phối hợp cấp quyền địa phương, doanh nghiệp tỉnh phối hợp triển khai đầu tư xây dựng nhà máy thức ăn đạt chất lượng hệ thống cung cấp dịch vụ thức ăn địa phương, giải tốt toán chất lượng, số lượng thức ăn dùng cho nuôi trồng địa phương 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thực tế địa phương Quảng Nam cho thấy, người dân trực tiếp tham gia nuôi trồng thủy sản phần lớn hạn chế kiến thức thông tin Do đầu tư phát triển nguồn nhân lực vấn đề đặt cho cấp quyền địa phương tỉnh Có sách ưu tiên dạy văn hoá đào tạo nghề cho em lao động nuôi trồng thủy sản nhằm xây dựng đội ngũ lao động có đủ trình độ tiến tới tiêu chuẩn hoá lực lượng lao động chuyên nghiệp nghề Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho quan quản lý: Có trình độ khoa học cơng nghệ, có kỹ quản lý ni trồng thủy sản, có kiến thức xã hội bảo vệ môi trường liên quan đến ngành để bảo đảm phát triển bền vững Đủ lực thực nhiệm vụ tra, kiểm tra giám sát công tác khai thác, bảo vệ nguồn lợi; bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản, thú y thuỷ sản Có sách thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý doanh nhân giỏi cho địa phương Các hình thức đào tạo đào tạo quy tập trung, đào tạo chức, đào tạo ngắn hạn, đào tào từ xa, tập huấn, phát tài liệu Nội dung, chương trình đào tạo phải bám sát thực tiễn, đáp ứng yêu cầu mục đích sử dụng lao động Nội dung đào tạo phải bao gồm trang bị kiến thức lý luận kỹ thực hành cho học viên 73 Nguồn kinh phí dành cho đào tạo bao gồm ngân sách nhà nước, kinh phí đào tạo doanh nghiệp, quan trọng người muốn đào tạo 3.2.5 Giải pháp tăng cường công nghệ, dự báo môi trường công tác khuyến ngư Nhập công nghệ nuôi, sản xuất giống bệnh, giống có giá trị kinh tế cao, nâng cao giá trị kinh tế làm phong phú tập đồn giống, giúp cho ni trồng thuỷ sản phát triển mạnh bớt rủi ro Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ xử lý môi trường Công tác giám sát cảnh báo môi trường vùng ven sông, ven biển phải kịp thời xác Chọn vùng cửa sơng, vùng ni tập trung để thực việc đặc trạm quan trắc thực việc thu mẫu đánh giá chất lượng nước kết hợp với chế độ thủy triều Tăng cường giám sát mùa vụ chính, tháng nhạy cảm hay xẩy dịch bệnh Công tác dự báo môi trường cần cập nhật thường xuyên đến người nuôi trồng thủy sản thông qua chế linh hoạt, tránh thủ tục giấy tờ rườm rà; cần thiết thông tin kịp thời phương tiện thông tin đại chúng, tin địa phương - Kết hợp chặt chẽ với viện nghiên cứu NTTS I, II, III trung tâm khuyến ngư Quốc gia để tiếp nhận công nghệ sinh sản giống, quy trình ni hình thức ni bảo quản sản phẩm vv nghiên cứu thành công thời gian gần - Hỗ trợ sở nuôi thủy sản áp dụng quy tắc thực hành sản xuất tốt (BMP), quy phạm thực hành ni tốt (GAqP), ni có trách nhiệm (CoC), hỗ trợ sở thu gom, sở chế biến thủy sản áp dụng HACCP - Tổ chức lớp tập huấn cho lao động nuôi trồng phương pháp tổ chức sản xuất, quản lý dựa sở cộng đồng, tăng cường tuyên 74 truyền hỗ trợ kỹ thuật, đồng thời giúp nông ngư dân việc tính tốn để giảm chi phí đầu vào sản xuất thường xun thơng báo tình hình thị trường đến hộ dân mùa vụ sản xuất, từ có kế hoạc sản xuất phù hợp Tổ chức mơ hình chuyển giao cơng nghệ ni trồng thủy sản, đặc biệt đúc rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình ni trồng cộng đồng - Xây dựng điểm mơ hình trình diễn đầu bờ nuôi cá Tra suất cao, nuôi tôm thẻ chân trắng cát, ương nuôi giống thủy sản vùng sản xuất Tổ chức tham quan học tập mô hình tiên tiến ngồi tỉnh ni trồng thủy sản suất cao đảm bảo tiêu chí tiêu quy định nước nhập 3.2.6 Giải pháp cho thị trường tiêu thụ 3.2.6.1 Giữ vững mở rộng thị trường xuất Để nâng cao uy tín giá trị cho sản phẩm ni trồng thủy sản Quảng Nam thị trường xuất khẩu, đơn vị, doanh nghiệp cá nhân hoạt động cần tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Để làm điều buộc người ni phải tổ chức sản xuất theo quy trình cơng nghệ đại giúp nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc, chất kháng sinh nằm doanh mục cấm Việt Nam ban hành Đảm bảo chất lượng đầu vào theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP chìa khóa giúp sản phẩm đứng thị trường cấu nhập thị trường lớn, thị trường truyền thống thị trường mang tính đột phá Coi trọng tập trung đầu tư xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm, đặt biệt sản phẩm chủ lực như: tôm thẻ, tơm sú đến đơng đảo khách hàng ngồi nước để tìm đối tác tăng sức hút cho sản phẩm 75 Tổ chức hoạt động quảng bá, hướng dẫn sử dụng tăng cường hiểu biết sản phẩm nuôi trồng thủy sản địa phương Quảng Nam đến đối tượng tham gia trình lưu thông phân phối sản phẩm tới thị trường theo hướng chuyên nghiệp hóa Theo dõi cập nhật thông tin biến động thị trường thủy sản giới để có điều chỉnh phù hợp giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh 3.2.6.2 Khai thác tốt tiềm thị trường nội địa - Chú trọng đầu tư sản xuất sản phẩm thủy sản thị trường nội địa có nhu cầu bên cạnh phục vụ xuất Quan tâm tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng người nội địa trọng nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đặt biệt loại thủ sản dễ thích ứng với thị trường nội địa tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua - Đa dạng hóa mặt hàng thủy sản, bên cạnh sản phẩm tươi, sản phẩm chế biến người tiêu dùng nội địa ưu chuộng Để tạo sức hút, doanh nghiệp chế biến cần tích cực quảng cáo dành cho thị trường nước, cải tiến công nghệ bảo quản trọng mẫu mã hàng hóa cho sản phẩm, có chất lượng để tạo lợi cạnh tranh - Ủy ban Nhân dân Tỉnh, sở ban ngành liên quan cần ban hành chế, sách khuyến khích việc tạo lập mối liên kết lưu thơng hàng hóa thủy sản với sản xuất Đồng thời, hoàn chỉnh thể chế quản lý lưu thơng hàng hóa thủy sản nội địa, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu công tác dự báo điều hành thị trường giá mặt hàng 76 KẾT LUẬN Nhìn chung, thời gian qua (2005-2010) nghề ni trồng thủy sản Quảng Nam phát triển mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho cư dân nghèo vùng nơng thơn Quảng Nam Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam từ đưa định hướng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn Tỉnh Kết nghiên cứu cho thấy việc phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Nam hầu hết mang yếu tố tự phát, chưa theo quy hoạch chung Tỉnh chưa có sách ưu đãi thực thành phần tham gia vào q trình ni trồng thủy sản Nghiên cứu yếu tố kinh tế phi kinh tế ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản như: nhân tố điều kiện tự nhiên, lao động, vốn, thức ăn, giống, hạ tầng sở, trình độ kỹ thuật, sách công tác quản lý địa phương Qua trình tìm hiểu thực tế tỉnh Quảng Nam luận văn đưa giải pháp quan quản lý doanh nghiệp hộ dân trực tiếp tham gia sản xuất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng nâng cao giá trị sản xuất xóa đói giảm nghèo 77 KIẾN NGHỊ Qua tìm hiểu, phân tích tình hình phát triển ni trồng địa phương Quảng Nam, Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố: nguồn gốc giống, chất lượng thức ăn, mơi trường ni, hình thức ni, thị trường tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến sản lượng sản xuất Vì vậy, tác giả đưa kiến nghị sau: Tăng cường xây dựng thực tốt công tác quy hoạch quản lý phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Tăng cường đầu tư vốn cho sở hạ tầng vùng nuôi, chuyển giao khoa học cơng nghệ, xây dựng mơ hình ni phù hợp với tiêu chuẩn ngành: xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản theo hướng dựa vào cộng đồng, xây dựng vùng ni trồng thủy sản tập trung an tồn dịch bệnh vệ sinh thực phẩm Học hỏi kinh nghiệm nuôi trồng địa phương thông qua công tác khuyến ngư đồng thời trao đổi thơng tin, tìm hướng cho thị trường tiêu thụ Đào tạo nguồn nhân lực lao động có đủ trình độ tiến tới tiêu chuẩn hoá lực lượng lao động chuyên nghiệp nghề 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), “Mơ hình phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số đặc biệt 2009 [2] Lê Bảo (2005), “Nghiên cứu sách tài hỗ trợ phát triển bền vững nghề nuôi tôm tỉnh DHMT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển dịch vụ tài vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đà Nẵng [3] Lê Bảo (2006), “Phát triển bền vững nghề nuôi tôm Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Phát triển bền vững miền Trung Tây nguyên, Đà Nẵng [4] Lê Bảo (2006), “Nguyên nhân phát triển ngành nuôi tôm không bền vững tỉnh DHMT”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số – 2006 [5] Lê Bảo (2007), “Hệ thống số đánh giá PTNTBV”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số – 2007 [6] Lê Bảo (2008), “Qui hoạch PTNTBV tỉnh DHMT”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số – 2008 [7] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Hoàng Thị Chỉnh (2003), Phát triển thủy sản Việt Nam, Những luận thực tiễn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [9] Cục thống kê tỉnh Quảng Nam (2011), Niên giám thống kê Quảng Nam [10] Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế thủy sản, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [11] UBND tỉnh Quảng Nam, đề án xây dựng vùng thủy sản tập trung an toàn dịch bệnh vệ sinh thực phẩm, 2010 79 [12] UBND tỉnh Quảng Nam, Quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản Quảng Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, 2007 [13] UBND tỉnh Quảng Nam, đề án quảng lý nuôi trồng thủy sản nước lợ theo hướng dựa vào cộng đồng Quảng Nam đến 2015, 2009 [14] Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2006), Đề án rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam đến 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội PHỤ LỤC Giải thích từ ngữ - Cơ sở ni trồng thủy sản: Là nơi diễn hoạt động nuôi trồng thủy sản cá nhân tổ chức làm chủ - Vùng nuôi thủy sản: Là vùng đất để ni thủy sản, có từ 02 sở ni trở lên, khơng phân biệt địa giới hành hình thức nuôi, sử dụng chung nguồn cấp nước hệ thống thải nước - Vùng nuôi thủy sản tập trung: Vùng ni trồng thủy sản có diện tích từ 30 trở lên ( không phân biệt địa giới hành chính), có chung nguồn nước cấp; thủy sản ni theo hình thức bán thâm canh, thâm canh - Quy phạm thực hành quản lý tốt (BMP- Better Management Practices) laf quy phạm thực hành ứng dụng ni trồng thủy sản sở ni có hạ tầng hạn chế, nhỏ lẻ nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm đồng thời giảm thiểu dịch bệnh ô nhiễm môi trường - Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (Good Aquaculture Practices, viết tắc GAqP) quy phạm thực hành ứng dụng nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng đảm bảo an tồn thực phẩm; giảm thiểu dịch bệnh, khơng nhiễm môi trường - Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản bền vững, (CoC- Code of Conduct for Responsible Aquacuture) quy phạm thực hành ứng dụng nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm không ảnh hưởng đến hệ sinh thái đảm bảo trách nhiệm xã hội - HACCP (Hazard Analysis anh Critical Control Point) – Phân tích mơi nguy kiểm soát điểm tới hạn, hệ thống biện pháp mà sở áp dụng nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng sản phẩm, xây dựng dựa quan điểm phân tích kiểm sốt mơi nguy trước chúng xảy - Ni tơm thâm canh: hình thức ni với sở hạ tầng, trang thiết bị qui trình kỷ thuật ni phù hợp, có khả đạt suất tấn/vụ/ha - Nuôi tôm bán thâm canh: hình thức ni với sở hạ tầng qui trình kỹ thuật phù hợp, có khả đạt suất đến 1,5 tấn/vụ/ha Chi phí ni thủy sản ứng với phương thức ni Tính chi phí cho đơn vị suất /ha cho cá nước 1.1 Chi phí cải tạo ao: khoảng triệu đồng (dầu bơm nước, vôi, phân chuồng) 1.2 Chi phí mua giống: con/m2 x 10.000m2(1 ha) x 400đ/con giống = 12.000.000đ 1.3 chi phí thức ăn: 3con/m2 x 10.000 m2 x 70%(tỷ lệ sống) x 0,3 kg/con (kích cỡ thương phẩm) x (hệ số thức ăn) x 10.000đ/kg(giá thức ăn) = 126.000.000đ 1.4 chi phí nhân cơng: tháng x 2.000.000đ/thg=12.000.000đ 1.5 Chi phí thu hoạch: 2.000.000đ Tổng cộng: 155.000.000đ Tổng doanh thu: Tổng sản lượng thu được: con/m2 x 10.000 m2x 70% (tỷ lệ sống)x 0,3kg thương phẩm = 6300 kg(năng suất đạt 6,3 tấn/ha) Tổng doanh thu: 6300kg x 30.000đ/kg(giá bán)=189.000.000đ Lợi nhuận: 189.000.000-155.000.000=34.000.000đ/ha Tùy theo mật độ thả giống kích cỡ thương phẩm tỷ lệ sống gia tăng giảm cho suất khác Chi phí cho tơm sú ni thịt (năm 2009) 2.1 Chi Phí cải tạo ao: 5.000.000đ 2.2 Chi phí giống: mật độ 15 /m2 15 con/m2x 10.000m2x 50đ/con=7.500.000đ 2.3 Chi phí thức ăn: 15 con/m2 x 10.000 x 60%(tỷ lệ sống)x 1,7(hệ số thức ăn)x 20.000đ/kg(giá thức ăn) x 20g/con(kích cỡ thương phẩm) = 61.200.000đ 2.4 Chi phí thuốc hóa chất: 10.000.000đ 2.5 Chi phí nhân cơng: tháng x 2,500,000đ = 15.000.000đ 2.6 Chi phí thu hoạch: 3.000.000đ Tổng cộng: 101.700.000đ Tổng doanh thu : Tổng sản lượng: 15 con/m2x 10.000 m2x 60%(tỷ lệ sống)x 20g/con=1800kg (năng suất 1,8 tấn/ha) Doanh thu: 1800kg x 90.000đ= 162.000.000đ Lợi nhuận: 162 tr-101.700.000đ= 60.300.000đ Thay đổi mật độ, tỷ lệ sống,kích cỡ thương phẩm cho suất khác Chi Phí cho tơm ni cát: Cũng giống tôm sú mật độ thả từ 50-120con/m2 Kich cỡ thương phẩm 10g-15g/con Tỷ lệ sống 60-80% Tệ số thức ăn 1-1,2 Nếu suất mà nằm 30 mật độ thả khoảng 120 con/m2 ... giới 26 1.4.2.Phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam học cho Quảng Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Điều kiện... SẢN TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam 63 3.1.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam 63 3.1.2... 42 Năng suất nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Nam 43 2.4 Kết sản xuất phương thức nuôi nước 45 2.5 Kết sản xuất phương thức nuôi vùng triều 46 2.6 Kết sản xuất phương thức nuôi tôm cát