Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH DŨNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH DŨNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH ĐỊNH Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Hòa Nhân Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN ANH DŨNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 11 1.1.4 Ảnh hưởng RRTD đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế 13 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng 34 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 36 1.3.1 Các nhân tố bên ngân hàng 36 1.3.2 Các nhân tố bên ngân hàng 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH 40 2.1 GIỚI THIỆU VỀ BIDV BÌNH ĐỊNH 40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40 2.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức BIDV Bình Định 40 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Bình Định 41 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH 46 2.2.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng cơng tác tổ chức quản trị rủi ro tín dụng BIDV Bình Định 46 2.2.2 Tình hình thực nội dung quản trị rủi ro tín dụng BIDV Bình Định 48 2.2.3 Kết cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Bình Định giai đoạn 2009 – 2011 73 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH 78 2.3.1 Những ưu điểm đạt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Bình Định 78 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Bình Định 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH 87 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA BIDV VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN NĂM 2015 87 3.1.1 Định hướng chung 87 3.1.2 Mục tiêu 87 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV BÌNH ĐỊNH 88 3.2.1 Hồn thiện chức phòng quản lý rủi ro 88 3.2.2 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng 90 3.2.3 Hồn thiện cơng cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm sốt RRTD 95 3.2.4 Tích cực hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây 97 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Hội sở 99 99 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 102 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Bình Định : Chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Định NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Mơ hình xếp hạng tín dụng tiêu dùng 22 2.1 Một số tiêu kinh doanh giai đoạn 2009-2011 41 2.2 Hệ thống tiêu tài 56 2.3 Tỷ trọng tiêu phi tài 57 2.4 Chấm điểm khách hàng doanh nghiệp 58 2.5 Kết xếp loại 2009-2011 BIDV Bình Định 59 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng 1.2 Sơ đồ hợp đồng trao đổi tín dụng 31 1.3 Sơ đồ hợp đồng quyền tín dụng 32 1.4 Sơ đồ hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro 32 1.5 Sơ đồ quy trình chứng khốn hóa khoản vay 33 2.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức BIDV Bình Định 40 2.2 Sơ đồ mơ hình quản trị RRTD BIDV Bình Định 47 2.3 Sơ đồ mơ hình xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Đồ thị đường cong tỷ lệ vỡ nợ cận biên 23 2.1 Biểu đồ tổng tài sản BIDV Bình Định 42 2.2 Biểu đồ huy động vốn BIDV Bình Định 43 2.3 Biểu đồ dư nợ tín dụng BIDV Bình Định 44 2.4 Biểu đồ cấu phí dịch vụ BIDV Bình Định 44 2.5 Biểu đồ chênh lệch thu chi BIDV Bình Định 45 2.6 Biểu đồ cấu tín dụng BIDV Bình Định 74 2.7 Biểu đồ chất lượng tín dụng BIDV Bình Định 76 2.8 Biểu đồ tăng (giảm) tỷ lệ chất lượng tín dụng 76 2.9 Nợ ngoại bảng – lãi treo BIDV Bình Định 77 2.10 Biểu đồ tỷ lệ nợ xóa ròng BIDV Bình Định 77 103 mơ hình ứng dụng kiểm tra sức chịu đựng chun gia IMF xây dựng Hai mơ hình cho phép thực ST với loại rủi ro hoạt động ngân hàng bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lan truyền rủi ro khoản Mơ hình thứ đời năm 2004 (mơ hình Martin Cihak) Mơ hình thứ hai (2011- Christian Schmieder, Claus Puhr Maher Hasan) toàn diện đại Hiện nay, nhiều quốc gia châu Âu châu Á sử dụng mơ hình * Xây dựng hệ thống tra theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế [11] Các phương thức tra ngân hàng có hiệu : - Phương thức giám sát từ xa: Đây phương pháp được xem chủ yếu ngân hàng nước Ở Việt Nam phương pháp giám sát từ xa NHNN áp dụng, nhiên mức độ hạn chế việc triển khai chương trình đại hóa ngân hàng NHTM khơng đồng Để thực tốt có hiệu cơng tác tra giám sát từ xa, đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin NHNN TCTD để việc cung cấp, truy xúât số liệu kịp thời nhanh chóng xác - Phương thức tra chỗ: Đây phương pháp cổ điển khơng có phương pháp thay Thanh tra chỗ tiến hành trụ sở TCTD theo định kỳ phát vấn đề khơng an tồn hoạt động kinh doanh Trong điều kiện phương tiện việc xây dựng tiêu chí cho việc giám sát từ xa hạn chế phương thức tra chỗ xem biện pháp hữu hiệu có vai trò quan trọng việc phát sai phạm ngăn ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng - Phương pháp tra sở rủi ro: Thanh tra sở rủi ro phương pháp tra tập trung vào vào việc đánh giá mức độ rủi ro ngân hàng gặp phải không tuân thủ quy định, quy trình có 104 khơng có thủ tục, quy định hoạt động phù hợp; đồng thời sở đánh giá mức độ rủi ro, nguồn lực để kiểm soát, cảnh báo, xử lý ngân hàng; đưa giải pháp buộc ngân hàng phải có hành động phù hợp để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro; trì an tồn hệ thống ngân hàng * Đẩy mạnh cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt Một khó khăn cơng tác thẩm định, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng việc tốn tiền mặt phổ biện kinh tế nước ta Vì việc đẩy mạnh biện pháp tốn khơng dùng tiền mặt giải pháp giúp cho ngân hàng nắm mức độ hoạt động kinh doanh khách hàng, giúp cho công tác thẩm định kiểm tra hoạt động kinh doanh khách hàng có hiệu Hiện nay, NHNN ban hành Thông tư 09/2012/TT-NHNN (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2012) quy định việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Tuy nhiên đến nay, việc tuân thủ Thông tư nêu chưa thực quán triệt hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng nước ta Thơng qua máy tra giám sát mình, NHNN cần tăng cường công tác giám sát răn đe, nhằm triển khai ý đồ quản lý Có cơng tác điều hành sách NHNN thực cách nghiêm túc 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ - Thực tế nay, trường hợp xử lý tài sản bảo đảm qua Tòa án để thu hồi nợ ngân hàng gặp nhiều khó khăn kéo dài chế phải giải qua nhiều giai đoạn, nhiều thủ tục làm cho khả thu hồi hết nợ vay khó khăn biến động giá cả, lãi suất… Vì cần quy định rõ ràng trách nhiệm quan ban ngành Tòa án, Cục thi 105 hành án phối hợp hỗ trợ ngân hàng việc xử lý vụ kiện xử lý tài sản đảm bảo nhanh chóng để thu hồi nợ vay - Quy định lộ trình bắt buộc kiểm toán doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh chuẩn hố thơng tin cơng bố từ doanh nghiệp giúp ngân hàng tiếp cận thông tin xác khách hàng Cần thiết nên quy định rõ trách nhiệm Cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan với báo cáo kiểm tốn thiếu trung thực Bên cạnh Nhà nước cần quan tâm đến biện pháp chế tài nghiêm khắc, kiểm soát chặt tượng cán thuế cấu kết với doanh nghiệp để trốn thuế nhằm xóa bỏ tượng doanh nghiệp có nhiều hệ thống sổ sách gây khó khăn cơng tác thẩm định cho vay ngân hàng - Hoàn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng : quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp loại giấy tờ sở hữu tài sản,… tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chính phủ cần đạo ngành NHNN thống nhất, chia quan điểm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, nhằm giải vấn đề vướng mắc hoạt động tín dụng ngân hàng 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG Định hướng chiến lược quản trị RRTD BIDV đến năm 2015 giới thiệu “kim nam” q trình tự hồn thiện sách quản trị RRTD BIDV Bình Định Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn công tác quản trị RRTD giai đoạn 2009-2011 BIDV Bình Định, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường q trình quản trị RRTD BIDV Bình Định nói riêng BIDV nói chung; đồng thời nêu lên số đề xuất kiến nghị Ngân hàng nhà nước Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tác nghiệp NHTM 107 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu NHTM Thành công quản trị rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng BIDV Bình Định” xây dựng sở kết hợp lý thuyết, thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Bình Định với kiến thức thu thập trình học tập kinh nghiệm thực tiễn tác giả cơng tác tín dụng Xun suốt trình nghiên cứu mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng, luận văn trung thành với kết cấu : hệ thống hóa lý luận; phân tích thực tiễn; nêu giải pháp cho trình quản trị rủi ro tín dụng Nhận biết – Đo lường - Kiểm soát – Tài trợ rủi ro tín dụng Qua đó, phần giải vấn đề theo mục tiêu nghiên cứu luận văn Vấn đề bật mà hệ thống ngân hàng Việt Nam nước phát triển phải đối mặt tính ổn định hệ thống ngân hàng trước nguy bùng phát nợ xấu, nợ chuẩn Đến nay, việc giải hậu rủi ro tín dụng tốn khó cho quan chức hệ thống ngân hàng Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hy vọng góp phần hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh thông qua công tác tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BIDV Bình Định - Báo cáo kết kinh doanh năm 2009 [2] BIDV Bình Định - Báo cáo kết kinh doanh năm 2010 [3] BIDV Bình Định - Báo cáo kết kinh doanh năm 2011 [4] PGS.TS Lâm Chí Dũng, (2011), Tài liệu giảng dạy mơn học Quản trị ngân hàng thương mại , khoa tài ngân hàng, Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [5] PGS TS Nguyễn Đăng Dờn chủ biên (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Phương Đơng [6] PGS.TS Trần Huy Hồng, Bài giảng Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại năm 2011, Khoa ngân hàng, Trường Đại học kinh tế TP.HCM [7] NHNN Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng [8] NHNN Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN [9] TS Nguyễn Hòa Nhân chủ biên (2012), tập thể giảng viên khoa tài – Ngân hàng Đại học kinh tế Đà Nẵng biên soạn, Giáo trình Tài Tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [10] Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [11] Trần Thị Băng Tâm (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực thông lệ ngân hàng quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP.HCM [12] Phạm Đỗ Nhật Vinh (2012), “Vài nét kiểm tra sức chịu đựng hệ thống ngân hàng số gợi ý Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (số 9) PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mơ hình xếp hạng Moody S&P Nguồn S&P Xếp hạng Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp Aa Chất lượng cao A Chất lượng trung bình Baa Chất lượng trung bình Ba Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu B Chất lượng trung bình Caa Chất lượng Ca Mang tính đầu cơ, vỡ nợ C Chất lượng nhất, triển vọng xấu AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp AA A BBB Moody Tình trạng BB B CCC CC C Chất lượng cao Chất lượng trung bình Chất lượng trung bình Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu Chất lượng trung bình Chất lượng Mang tính đầu cơ, vỡ nợ Chất lượng nhất, triển vọng xấu Phụ lục 02 : Mơ hình chấm điểm tín dụng tiêu dùng STT Các hạng mục xác định chất lượng tín Nghề nghiệp người vay Điểm số - Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh 10 - Cơng nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao) - Nhân viên văn phòng - Sinh viên - Cơng nhân khơng có kinh nghiệm - Công nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà - Nhà riêng - Nhà thuê hay hộ - Sống bạn hay người thân Xếp hạng tín dụng - Tốt 10 - Trung bình - Khơng có hồ sơ - Tồi Kinh nghiệm nghề nghiệp - Nhiều năm - Từ năm trở xuống Thời gian sống địa hành - Nhiều năm - Từ năm trở xuống Điện thoại cố định - Có - Khơng có Số người sống (phụ thuộc) - Không - Một - Hai Các tài khoản NH - Cả tài khoản tiết kiệm phát hành séc - Chỉ tài khoản tiết kiệm - Chỉ tài khoản phát hành séc - Không có Phụ lục 03 : Phân loại theo sách khách hàng Nhóm Mức khách Xếp hàng hạng Ý nghĩa Đây khách hàng có mức xếp hạng cao Khả AAA hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Khách hàng xếp hạng AA có lực trả nợ không AA nhiều so với khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều A kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt Khách hàng xếp hạng BBB có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản BBB nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng BB có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách BB hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, B thời khách hàng có khả hoàn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ CCC thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả khơng trả nợ CC Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực C thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả D trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ khả năng, dự kiến (Nguồn : Quyết định số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/7/2009 việc ban hành sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV) Phụ lục 04 : Chính sách khách hàng BIDV Mức xếp hạng Chính sách tín dụng Tín dụng trung hạn Tỷ lệ tài sản đảm Tín dụng ngắn hạn Cho vay tối đa 85% Được áp bảo dụng tổng mức đầu tư phương thức cấp tín dự án khách hàng dụng theo hạn mức AAA phải có vốn chủ sở hữu Tối thiểu 20% tham gia vào dự án tối thiểu 15% tổng mức đầu tư dự án Cho vay tối đa 85% Được áp dụng tổng mức đầu tư phương thức cấp tín dự án khách hàng dụng theo hạn mức AA phải có vốn chủ sở hữu Tối thiểu 30% tham gia vào dự án tối thiểu 15% tổng mức đầu tư dự án Cho vay tối đa 83% Được áp dụng tổng mức đầu tư phương thức cấp tín dự án khách hàng dụng theo hạn mức A phải có vốn chủ sở hữu Tối thiểu 50% tham gia vào dự án tối thiểu 17% tổng mức đầu tư dự án BBB Cho vay tối đa 85% Áp dụng phương thức tổng mức đầu tư cấp tín dụng theo Tối thiểu 70% dự án khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án tối thiểu 15% tổng mức đầu tư dự án Khơng khuyến khích Áp dụng phương thức cho vay dự án, trường cấp tín dụng theo hợp cần thiết khách BB hàng phải có vốn chủ phương án kinh sở hữu tham gia vào doanh Tối thiểu 100% dự án tối thiểu 30% tổng mức đầu tư dự án Áp dụng phương thức cấp tín dụng theo phương B, CCC, Khơng cấp tín dụng CC án kinh doanh Dư nợ cho vay không vượt 80% Tối thiểu 100% số thu nợ chu kỳ sản doanh xuất kinh khách hàng trước C, D Khơng cấp tín dụng, áp dụng triệt để biện pháp thu hồi nợ (Nguồn : Quyết định số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/7/2009 việc ban hành sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV) Phụ lục 05 : Thẩm quyền phán BIDV Bình Định Đơn vị : Tỷ đồng Cấp có thẩm quyền Nhóm khách Thời hàng hạn Phạm vi thẩm quyền HĐTD sở (phán hình thức phê duyệt rủi ro tín dụng) GIÁM ĐỐC (phán hình thức phê duyệt rủi ro tín dụng) Tổng giới hạn tín dụng (tháng) £ 100 £ 60 £ 15 Trong đó, giới hạn dự án £ 55 £ 30 £ 15 Tổng giới hạn tín dụng Cho vay £ 84 £ 70 £ 42 £ 10.5 Trong đó, giới hạn dự án £ 38.5 £ 21 £ 10.5 £ 60 GIÁM ĐỐC (phán hình thức phê duyệt đề xuất tín Tổng giới hạn tín dụng £ 18 £ 08 £ 06 Tổng giới hạn tín dụng £ 35 £ 21 £ 5.2 £ 60 dụng khoản vay không qua rủi ro) PGĐ QLRR (phán hình thức phê duyệt rủi ro tín dụng) Trong đó, giới hạn dự án £ £ 19.25 10.5 £ 5.2 £ 60 PGĐ QHKH (phán hình thức phê duyệt đề xuất tín dụng Tổng giới hạn tín dụng khoản vay khơng qua rủi ro) £ 18 £ 08 £ 06 £ 60 GĐ P Giao dịch Tổng giới hạn tín dụng £2 £2 £2 (phán hình thức Tổng giới hạn tín dụng phê duyệt đề xuất tín dụng) (bảo đảm100% sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá BIDV phát hành, tiền £ £ 36 1.8 gửi phong tỏa BIDV) (Nguồn : Quy định 0216/QĐ-TCHC ngày 21/07/2009 BIDV Bình Định) ... VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Bình Định : Chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Bình Định NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng... RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng Rủi ro điều không mong đợi phải chấp nhận sống chung Nhận diện rủi ro, ... lợi rủi ro Quá trình quản 15 trị rủi ro bao gồm nội dung: Nhận dạng rủi ro; Đánh giá rủi ro; Kiểm soát rủi ro; Tài trợ rủi ro - Quản trị rủi ro tín dụng : Là trình xây dựng thực thi chi n lược,