1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tầm Nhìn, Mục Tiêu Và Các Chiến Lược Phát Triển Tỉnh cơ Bản Để Long An Phát Triển Bền Vững

43 193 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án TẦM NHÌN, MỤC TIÊU VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỈNHCƠ BẢN ĐỂ LONG AN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4.1 Tác động của tiến trình phát triển kinh tế và ngoài nước tới nền kinh tế của tỉnh Bối cảnh quốc tế và vùng Triển vọng kinh tế thế giới1 4.1 Các dự báo kinh tế vĩ mô mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa cái nhìn lạc quan về tình trạng nền kinh tế thế giới những năm gần đây, kể từ năm 2008 kinh tế thế giới bắt đầu suy thoái Tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo sẽ đạt mức 4,5%/năm năm 2010, tăng nhẹ so với dự báo trước đó, với sự tăng trưởng nhanh 5% quý I năm 2010 Tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ cao dự báo ở hầu hết các nước Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, Braxin và Ấn Độ Kết quả này là sự tăng trưởng mạnh của sản xuất công nghiệp, thương mại và nhu cầu cá nhân Kết quả này phản ánh sự hồi phục chậm vững chắc của hầu hết các nền kinh tế phát triển và sự tăng trưởng mạnh mẽ của các nước mới nổi và phát triển Các chỉ tiêu mới nhất cho thấy có sự suy giảm của cầu cũng còn quá sớm để có thể đánh giá quy mô giảm này Tuy nhiên, các dự báo cho năm 2011 vẫn trì ở mức 4,25% 4.2 Như vẫn thường thấy, tỷ lệ tăng trưởng của thế giới cho thấy sự chênh lệch rất lớn giữa và phạm vi các nền kinh tế phát triển, mới nổi và phát triển Dự báo tăng trưởng của các nước phát triển là 2,6% năm 2010 và 2,4% cho năm 2011 Dự báo tăng trưởng của các nước mới nổi và phát triển cao nhiều – dự kiến đạt 6,8% năm 2010 và 6,4% năm 2011 4.3 Các dự báo tăng trưởng chung của các nền kinh tế mới nổi và phát triển đều cao có sự đa dạng đáng kể giữa các nền kinh tế này Các nền kinh tế mới nổi chính ở Châu Á và Châu Mỹ La -tinh tiếp tục dẫn đầu công cuộc phục hồi kinh tế Trong bối cảnh có những ảnh hưởng nhất định của cuộc biến động về tài chính năm 2009 đối với khu vực đồng Euro cũng đối với giá cả hàng hóa, triển vọng tăng trưởng vẫn rất tích cực đối với nhiều quốc gia phát triển ở tiểu vùng sa mạc Châu Phi cũng đối với các nhà sản xuất hàng hóa ở tất cả các vùng Thích ứng nhanh chóng với chính sách và khung phát triển kinh tế mạnh giúp nhiều nền kinh tế mới nổi đáp ứng nhu cầu nội tại và hấp dẫn các luồng vốn đầu tư Sự phục hồi mạnh mẽ thương mại toàn cầu cũng hỗ trợ sự phục hồi của nhiều nền kinh tế mới nổi và phát triển 4.4 Trước các vấn đề phát sinh ở Châu Âu, luồng vốn đổ vào các thị trường mới nổi vẫn tăng đều đặn Những sự kiện ở Châu Âu đã dẫn tới sự đảo chiều Trong những mối quan ngại về tài chính ở các quốc gia phát triển khiến các quốc gia mới nổi hấp dẫn hơn, lo lắng về rủi ro cao của các nhà đầu tư khiến họ thoái vốn đầu tư, dẫn tới sự suy giảm các luồng vốn đầu tư và các thị trường mới nổi Tuy nhiên, sự đảo chiều này dự kiến chỉ là tạm thời và dự báo luồng vốn vẫn tiếp tục đổ vào các nước có thị trường mới nổi Theo cập nhật Viễn cảnh Kinh tế Thế giới, 8/7/2010 Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án Triển vọng kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 4.5 Sự hồi phục mạnh mẽ của Châu Á từ khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn tiếp tục diễn nửa đầu năm 2010 bất chấp tình trạng căng thẳng mới các thị trường tài chính toàn cầu Hoạt động kinh tế của khu vực vẫn được trì sự phục hồi nhanh xuất khẩu và nhu cầu của cá nhân nước cao Xuất khẩu được đẩy mạnh nhờ chu kỳ dự trữ toàn cầu cũng dự trữ quốc nội và sự phục hồi của nhu cầu tiêu dùng ở các nền kinh tế phát triển Nhu cầu cá nhân nước vẫn được trì với đà tăng năm 2009 toàn khu vực mặc dù các chính sách kích cầu giảm cũng sự suy giảm của luồng vốn đầu tư và của giá trị tài sản sau khủng hoảng tài chính của khu vực đồng Euro Đặc biệt là vốn đầu tư cố định của khu vực tư nhân lại được tăng cường sở sử dụng lực tốt và chi phí vốn vẫn còn tương đối thấp 4.6 Trong bối cảnh đó, các dự báo tăng trưởng GDP của Châu Á đã được điều chỉnh tăng cho năm 2010 từ 7% Triển vọng Kinh tế thế giới tháng (WEO) lên 7,5% Đối với năm 2011, chu kỳ dự trữ đạt đỉnh và nhiều nước không áp dụng chính sách kích cầu, tăng trưởng GDP của Châu Á dự kiến sẽ giảm nhẹ vẫn đạt tỷ lệ ổn định ở mức 6,8% (xem Bảng 4.1.1) Tốc độ và động lực tăng trưởng vẫn có sự chênh lệch vùng Trung Quốc với sự hồi phục nhanh của xuất khẩu và sức bật của nhu cầu nước, cho đến nay, nền kinh tế của Trung Quốc dự báo sẽ vẫn tăng trưởng với tỷ lệ 10,5%/năm năm 2010 trước giảm nhẹ xuống còn 9,5% vào năm 2011 tiếp tục thực hiện các biện pháp để hạn chế tăng trưởng tín dụng và trì sự ổn định tài chính Đối với Ấn Độ, tăng trưởng dự kiến sẽ đạt mức 9,4% năm 2010 lợi nhuận của các công ty và điều kiện đầu tư thuận lợi, sau đó sẽ giảm đạt 8,5% năm 2011 Trong nước ASEAN, năm 2009, Việt Nam đạt tăng trưởng GDP cao nhất và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 6,5% năm 2010 và 6,8% năm 2011 Bảng 4.1.1 Dự báo tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế dự báo của Châu Á, 2010-2011 (%) Nước/Năm Châu Á Nhật Bản Úc New Zealand Các nền KT công nghiệp mới châu Á Đặc khu KT Hồng Kông Hàn Quốc Singapore Đài Loan Các nước phát triển châu Á Trung Quốc Ấn Độ ASEAN-5 Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan Việt Nam 2009 3,5 -5,2 1,3 -1,6 2010 6,9 1,9 3,0 2,9 2011 7,0 2,0 3,5 3,2 -0,9 5,2 4,9 -2,7 0,2 -2,0 -1,9 5,0 4,5 5,7 6,5 4,4 5,0 5,3 4,8 6,6 8,7 8,7 8,7 5,7 1,7 4,5 -1,7 0,9 -2,3 5,3 10,0 8,8 5,4 6,0 4,7 3,6 5,5 6,0 9,9 8,4 5,6 6,2 5,0 4,0 5,5 6,5 Nguồn: Triển vọng Kinh tế thế giới 4.7 Các mối liên hệ tài chính trực tiếp của Châu Á tới các nền kinh tế thuộc khu vực nhạy cảm nhất của đồng Euro chưa nhiều song sự phục hồi chậm chạp của Châu Âu có ảnh hưởng tới tăng trưởng toàn cầu cũng sẽ ảnh hưởng đến Châu Á qua các kênh Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án thương mại và tài chính Nhiều nền kinh tế Châu Á (đặc biệt là các nước công nghiệp mới và các nước ASEAN) còn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu bên ngoài và thị trường xuất khẩu sang Châu Âu của các nước này ít nhất cũng tương đương với thị trường xuất khẩu sang Mỹ Tuy nhiên, trường hợp có cú sốc lớn về nhu cầu từ bên ngoài, nhu cầu nước lớn ở một số nước Châu Á góp phần đảm bảo tăng trưởng bền vững của vùng (Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia) sẽ là nền tảng của tăng trưởng Các tác động lớn của cuộc khủng hoảng tín dụng ở Châu Âu thành hiện thực thông qua nguồn vốn của ngân hàng và tài chính của các công ty, đặc biệt là các ngân hàng và công ty ở các nền kinh tế này phụ thuộc nhiều vào nguồn tài chính ngoại tệ Triển vọng phát triển quốc gia2 và cải thiện vị thế ngày càng tăng của Việt Nam khu vực Nền kinh tế Việt Nam 4.8 Chính trị nước: Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ tổ chức đại hội vào năm 2011 Điều này cũng đồng nghĩa với việc sẽ có những thay đổi mạnh mẽ đội ngũ lãnh đạo cấp cao của Đảng Có thể thấy rằng vẫn tồn tại một số điểm bất đồng Đảng, giữa nhóm ủng hộ cải cách và nhóm bảo thủ Những điểm khác biệt này sẽ thể hiện những vấn đề liên quan tới chính sách kinh tế, tự báo chí và quan hệ đối ngoại 4.9 Quan hệ quốc tế: Việt Nam sẽ đóng vai trò trung tâm sự phát triển của khu vực Đông Nam Á năm nay2010, đảm nhận chức vụ Chủ tịch Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ tháng năm 2010 Ưu tiên của Chính phủ năm 2010 với vai trò là Chủ tịch ASEAN là thúc đẩy hợp tác vùng Chính phủ cũng quan tâm đến việc tăng cường mối quan hệ láng giềng với Trung Quốc Mặc dù nhiều vấn đề nhạy cảm tranh chấp chủ quyền về các hòn một số đảo tranh chấp ở biển Đông khiến gia tăng căng thẳng ngoại giao nhìn chung mối quan hệ Việt – Trung sẽ tiếp tục được tăng cường Điều này dự kiến sẽ không làm tổn hại tới mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ; Chính phủ Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp tục thành công việc trì mối cân bằng này Chính phủ cũng sẽ tập trung vào phát triển các mối quan hệ thương mại với các quốc gia khác nhất là thực hiện Hiệp định thương mại tự (FTAs) Đã có nhiều thảo luận về khả đàm phán Hiệp định thương mại tự với Châu Âu và Việt Nam gần đã bày tỏ mối quan tâm về việc gia nhập khối quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương, khối này cho đến bao gồm New Zealand, Singapore, Trung Quốc và Brunei 4.10 Xu hướng chính sách: Chính phủ tiếp tục theo đuổi thách thứcgiải quyết các thách thức chính sách chính về kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trên phương diện kích thích nền kinh tế, Chính phủ đã kéo dài chương trình hỗ trợ lãi suất năm 2010 Nhưng mức hỗ trợ đã được cắt giảm từ % còn % và chỉ áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn (năm 2009, áp dụng hỗ trợ cả với các khoản vay ngắn hạn) Tuy nhiên, có mối quan ngại về tác động theo chiều hướng ngược lại của các nỗ lực kích thích kinh tế thực hiện Hỗ trợ lãi suất vay, kết hợp với tỷ lệ cho vay chính thức khá thấp năm 2009 đã giúp các công ty đảm bảo được nguồn vốn lưu động hiệu quả cũng dẫn đến tình trạng tăng nóng thị trường tín dụng nước, làm tăng áp lực lạm phát Ngoài ra, còn có mối quan ngại về việc nguồn vốn mà chính phủ sử dụng để thực hiện các chương trình kích thích kinh tế (hầu hết là không phải từ Dựa Triển vọng của Việt Nam, The Economist Intelligence Unit Ltd., 11/1/2010 Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án ngân sách) thâm hụt ngân sách ngày càng tăng 4.11 Tăng trưởng kinh tế: Mặc dù triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam về dài hạn vẫn rất tích cực năm tới sẽ là thách thức lớn Dự báo năm 2010-2011, tốc độ tăng trưởng GDP sẽ tăng cao so với tốc độ đạt được là 5,3% năm 2009 khó có thể đạt được mức tăng trưởng cao trước suy giảm năm 2008-2009 Từ góc độ tích cực, sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu là điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam và sự gia tăng nhập khẩu gần cho thấy nhu cầu của người tiêu dùng và nhà đầu tư ngày càng lớn Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án 4.12 Lạm phát: Chỉ số gGiá tiêu dùng sẽ tiếp tục tăng năm 2010-2011 dù giảm mạnh năm 2009 giảm giá lương thực-thực phẩm và nhiên liệu Giá lương thực, thực phẩm và nhiên liệu sẽ tăng trở lại theo mức bình quân hàng năm năm 2010 và áp lực từ phía cầu cũng khiến mức giá tăng cao Thông qua việc cung cấp tín dụng với lãi suất thấp và khuyến khích các ngân hàng nước cho vay, Chính phủ đã thành công việc thúc đẩy nhu cầu tín dụng 4.13 Tỷ giá hối đoái: Do áp lực phá giá tiền Đồng, ngày 25 tháng 11 năm 2009, các quan chức đã thực hiện động thái giảm 5% giá trị của tiền đồng Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng giảm biên độ tỷ giá giao dịch đồng đô-la từ 5% xuống còn 3% 4.14 Lĩnh vực ngoại thương: Cán cân thương mại sẽ vẫn thâm hụt năm 2010 – 2011, mức thâm hụt bình quân vào khoảng 10% GDP so với thâm hụt ước tính là 8,3% năm 2009 Mặc dù có sự phục hồi xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng và thúc đẩy tiêu dùng và tăng trưởng đầu tư có nghĩa là thâm hụt thương mại hàng hóa sẽ tiếp tục tăng năm 2010 – 2011 Ngoài thâm hụt cán cân thương mại hàng hóa, cán cân dịch vụ và thu nhập sẽ vẫn thâm hụt Tuy nhiên, thặng dư các giao dịch hiện sẽ tiếp tục bù đắp cho thâm hụt cán cân dịch vụ và thu nhập Mặc dù tình trạng thâm hụt sẽ vẫn tiếp tục diễn dự trữ ngoại hối của Việt Nam sẽ được cải thiện năm 2010-2011 tăng luồng vốn đầu tư và tài chính (gồm cả vay nợ nước ngoài của Chính phủ) 10 Tác động của phát triển toàn cầu, khu vực và quốc gia tới phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Long An 4.15 Như đã thảo luận chi tiết chương 2, có thể tổng hợp đặc điểm nền kinh tế của tỉnh sau: (i) Tăng trưởng cao - tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm cao, cao tỷ lệ tăng trưởng bình quân của cả nước thập kỷ qua dù chịu tác động của suy thoái kinh tế thế giới năm 2008 – 2009 có tác động tới nền kinh tế của Việt Nam (ii) Công nghiệp hóa nhanh thể hiện ở việc giảm tỷ trọng của Khu vực I GDP của tỉnh tỷ trọng của ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành chế tạo tăng ổn định 15 năm qua (iii) Ngành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính của tỉnh dù công nghiệp hóa diễn nhanh chủ yếu tập trung ở các khu công nghiệp tập trung, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh (iv) Khu vực kinh tế tư nhân có vai trò đáng kể đó đầu tư tư nhân nước và nước ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và góp phần tăng trưởng kinh tế Đài Loan là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài chính của tỉnh năm 2009 (v) Phát triển kinh tế theo định hướng xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu tăng gấp lần thập kỷ qua Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, hạt điều, may mặc, giày dép và thủy hải sản sang các thị trường Châu Á, Hoa Kỳ và Châu Âu (vi) Chịu ảnh hưởng lớn bởi các ngành kinh tế và sự phát triển của các khu vực lân cận, đặc biệt là TPHCM và khu vực biên giới Việt Nam – Campuchia 4.16 Với các đặc điểm trên, dự kiến nền kinh tế tỉnh Long An sẽ thu được nhiều lợi ích từ bối cảnh phát triển và ngoài nước hiện Nền kinh tế của tỉnh đã vượt Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án qua được tác động của suy thoái kinh tế, thậm chí còn đạt mức tăng trưởng cao so với mức tăng trưởng bình quân của cả nước cũng của các tỉnh/thành khác của Việt Nam Sự phục hồi nhanh chóng của các nền kinh tế Châu Á và Mỹ là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành xuất khẩu của tỉnh Long An – ngành có thị trường xuất khẩu chính là khu vực và các quốc gia này Mặc dù khu vực đồng Euro hồi phục chậm so với các vùng khác, các dự báo cho khu vực Châu Âu nhìn chung vẫn rất lạc quan, là thị trường xuất khẩu mới của tỉnh Long An Sự giảm giá của đồng tiền nước gần cũng tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu của tỉnh giá các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh sẽ cạnh tranh thị trường quốc tế Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam và các tỉnh/thành cần giám sát chặt chẽ và giải quyết các xu hướng gia tăng lạm phát, lạm phát cao sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu gia tăng chi phí sản xuất 4.17 Thực thi thương mại không biên giới thông qua gia nhập AFTA và WTO cũng các hiệp định tự thương mại vùng khác cũng đem lại lợi ích cho Việt Nam, giúp khai thác các lợi thế cạnh tranh vùng các nguồn lực sẵn có, chi phí lao động rẻ và sự hỗ trợ của nhà nước nhằm tăng sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu thị trường thế giới Tuy nhiên, những lợi thế này cần được nhà nước bảo hộ thông qua các chính sách và chương trình quản lý hiệu quả, hợp lý và ổn định 4.18 Một những thách thức chính mà Long An cần phải giải quyết là đa dạng hóa các ngành công nghiệp của tỉnh Trong tỉnh muốn tiếp tục phát triển thành tỉnh dẫn đầu về xuất khẩu một số mặt hàng nông sản (như gạo, hạt điều và thủy hải sản) thì các mặt hàng này chủ yếu lại phụ thuộc vào nguồn lực tự nhiên và chịu tác động bởi sự thay đổi của môi trường, đặc biệt là điều kiện khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp Tỉnh cần xem xét hội đa dạng hóa trồng cũng nâng cao giá trị gia tăng chuỗi cung cấp, gồm cả chế biến tốt các mặt hàng nông sản Đối với ngành kinh tế bổ trợ, Chính phủ cần khai thác các hội để chế biến các mặt hàng tiêu dùng phục vụ cả thị trường nước và xuất khẩu 4.19 Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, luồng vốn đầu tư vào các nền kinh tế mới nổi và công nghiệp hóa sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh giúp các nền kinh tế này hồi phục sau suy thoái Đặc biệt là sự hồi phục mạnh mẽ của Đài Loan, Thái Lan và Hàn Quốc – các nhà đầu tư nước ngoài chính của tỉnh Long An hiện – sẽ tạo điều kiện thúc đẩy mở rộng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nền kinh tế của tỉnh Sự hồi phục kinh tế nhanh chóng của các nhà cung cấp đầu tư nước ngoài khác ở Đông Nam Á, và đặc biệt là Anh, Singapor, Ấn Độ và Trung Quốc cùng các nền kinh tế khác cũng mở hội thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh 4.20 Long An có lợi thế nằm ở vị trí chiến lược trung tâm khu vực phát triển nhanh TPHCM và biên giới Việt Nam – Campuchia Đây là thuận lợi giúp tỉnh khai thác các hội phát triển các khu vực này, phát triển tỉnh thành trung tâm công nghiệp bổ trợ cho đầu tư kinh doanh Ngoài ra, các khu vực xung quanh cũng chính là thị trường sản phẩm trung gian/đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm cuối cùng của tỉnh Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án 10.1 Tầm nhìn, Mmục tiêu và Ccác chiến lược bản về Pphát triển bền vững 1) Tầm nhìn và Mmục tiêu 4.21 Quy hoạch Phát triển KT-XH hiện chỉ rằng đến năm 2020, Long An phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp phát triển nhờ đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế khu vực (công nghiệp-xây dựng) với tỷ trọng chiếm 50% cấu GDP toàn tỉnh Chính vì thế, tỉnh đặt ưu tiên cho việc mở rộng quy mô phát triển công nghiệp và thu hẹp khoảng cách với các tỉnh tiên tiến vùng kinh tế trọng điểm miền Nam cũng với các tỉnh thành khác cả nước Trong quá trình đẩy mạnh tái cấu kinh tế của tỉnh, cần quan tâm đúng mức đến việc cải thiện các ngành y tế và giải quyết tốt các vấn đề xã hội việc làm, giảm nghèo, đồng thời cải thiện các dịch vụ hạ tầng xã hội Phát triển kinh tế-xã hội cần phải hải hòa với bảo vệ môi trường Duy trì mối quan hệ hữu nghị với các tỉnh láng giềng bên bên giới Cam-pu-chia 4.22 Các mục tiêu chung và cụ thể nêu đều hướng tới phát triển bền vững nên vẫn phù hợp với tình hình hiện Tuy nhiên, cần cụ thể hóa các mục tiêu này nhằm cung cấp sở rõ ràng và định hướng bản cho sự phát triển bền vững của tỉnh Quan điểm phát triển dựa các nguyên tắc sau:  Thứ nhất, pLong An sẽ trở thành điển hình phát triển bền vững ở Việt Nam, nơi các hoạt động kinh tế-xã hội hài hòa với môi trườnhát triển cân bằng giữa KV I, KV II và KV III sở trình độ công nghệ cao hơn, nguồn nhân lực có chất lượng và kết cấu hạ tầng chiến lược nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các ngành kinh tế truyền thống và phát triển các ngành kinh tế mớig;  Thứ hai, pLong An sẽ thực sự đóng vai trò là cửa ngõ và điểm giao thoa không chỉ giữa ĐBSCL và vùng KTTĐ phía Nam mà còn giữa vùng với thế giới, gồm Campuchia và Tiểu vùng sông Mê-kông Mở rộng ;hát triển cân bằng giữa bảo tồn môi trường và phát triển kinh tế/xã hội nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dân và  Thứ ba, Long An sẽ bổ sung chức đô thị cho thành phố HCMC ngày một lớn mạnh theo phương châm “hiệp đồng tác chiến” giữa TP.HCM và Long Anphát triển cân bằng giữa các khu vực đô thị và nông thôn nhằm thiết lập sở hấp dẫn và cạnh tranh cho các hoạt động kinh tế-xã hội ở cả khu vực đô thị và nông thôn một cách hài hòa và giảm chênh lệch việc cung cấp dịch vụ giữa khu vực này 4.23 Để đạt được các mục tiêu trên, Long An cần cụ thể hóa các mục tiêu này nhằm cung cấp sở rõ ràng và định hướng bản cho sự phát triển bền vững của tỉnh Tầm nhìn của tỉnh Long An được xác định sau:  Long An sẽ trở thành một những tỉnh điển hình về phát triển bền vững ở Việt Nam, nơi các hoạt động kinh tế-xã hội hài hòa với môi trường;  Long An sẽ thực sự đóng vai trò là cửa ngõ và điểm giao thoa không chỉ giữa ĐBSCL và vùng KTTĐ phía Nam mà còn giữa vùng với thế giới, gồm Campuchia và Tiểu vùng sông Mê-kông Mở rộng và  Long An sẽ bổ sung chức đô thị cho thành phố HCMC ngày một lớn mạnh theo phương châm “hợp tác và phân công một cách chuyên nghiệp và hiệu quả” nhằm phát huy tối đa lợi thế của tỉnh và của TP.HCM Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án 4.24 Phát triển bền vững Long An là nhằm đảm bảo phát triển các ngành kinh tế chủ đạo của tỉnh gồm nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cạnh tranh theo hướng cân bằng, đảm bảo công bằng xã hội và sự bền vững về môi trường, bảo tồn các hệ sinh thái, phòng ngừa thiên tai và không gây ô nhiễm môi trường (xem Hình 4.2.1) Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án Hình 4.2.1 Ý tưởng phát triển tỉnh bền vững Môi trường Nông nghiệp Xã hội Dịch vụ Công nghiệp Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES 4.25 Thực hiện phát triển cân bằng là mục tiêu quan trọng của tất cả các tỉnh/ thành khắp cả nước song thực tế lại chưa được thực hiện hợp lý ở Việt Nam cũng ở nhiều nước Châu Á khác Long An có nhiều hội và đủ lực để đạt được sự phát triển cân bằng Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, tỉnh cần áp dụng các chiến lược bản sau: (i) Phát triển đồng bộ và hài hòa yếu tố là “phần cứng”,“phần mềm” và chủ thể quản lý và khai thác, cụ thể là kết cấu hạ tầng/ sở vật chất kỹ thuật, chế – chính sách và nguồn nhân lực; (ii) Áp dụng linh hoạt mô hình Đối tác công – tư đó khai thác tối ưu lực của người dân, cộng đồng và khu vực tư nhân (cả và ngoài nước) và (iii) Tăng cường liên kết và hợp tác vùng giữa Long An với các tỉnh/thành lân cận và các quốc gia láng giềng và thế giới thông việc cung cấp hệ thống hạ tầng và dịch vụ chất lượng nhằm mở rộng thị trường và tăng cường tương tác giữa các ngành kinh tế, trao đổi thông tin, kiến thức, vốn, công nghệ và nguồn nhân lực Với chiến lược này, tỉnh có thể đóng vai trò là cửa ngõ và điểm giao lưu không chỉ của vùng ĐBSCL và vùng KTTĐ phía Nam mà còn của cả vùng và thế giới, gồm Campuchia và tiểu vùng sông Mekong mở rộng Chiến lược hội nhập với TPHCM có vai trò đặc biệt quan trọng để tối đa hóa lợi ích hội nhập 4.26 Tầm nhìn và hỉình ảnh tương lai của thành phố Long An có thể được cụ thể hóa sau: (i) Cảnh quan chung của Long An được thể hiện qua hình ảnh các khu vực đô thị và công nghiệp phát triển có trật tự được gắn kết với mạng lưới GTVT hiệu quả , nằm xen kẽ với các khu vực nông nghiệp, các khu rừng bảo tồn và hệ thống không gian mở được quản lý tốt Hình ảnh chung của Long An sẽ gồm các khu vực đô thị hóa hiện đại, diện tích không gian xanh và không gian mở rộng lớn, gồm cả các lưu vực sông, hồ mênh mông Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể tỉnh Long An (LAPIDES) DỰ THẢO BÁO CÁO CUỐI KỲ Phần II: Các Chiến lược và Dự án (ii) Tân An và Bến Lức sẽ chuyển mình thành các khu đô thị hiện đại, cạnh tranh và gắn kết với hệ thống GTVT chất lượng cao và hiệu quả, gồm cvới các phương thức hiện đại nhưả BRT/LRT (xe buýt nhanh và đường sắt nhẹ), với các trung tâm phát triển mới nhìn lưu vực sông hồ với và các công trình văn phòng cao tầng, các tổ hợp trung tâm thương mại, công trình vui chơi giải trí, triển lãm, hội nghị hội thảo, khách sạn, nhà hàng, công viên, vườn hoa và các loại nhà ở, v.v Khu vực đô thị mới dự kiến sẽ đóng vai trò là nền tảng cho các hoạt động kinh tế của tỉnh cũng của TPHCM, thu hút du khách và nhà đầu tư (iii) Tỉnh sẽ có kết cấu hạ tầng và môi trường đầu tư hấp dẫn so với các khu vực cạnh tranh khác, ngành công nghiệp sẽ được ưu tiên phát triển tại các huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước và Cần Giuộc Trong đó, tỉnh sẽ chọn lọc và có chính sách hỗ trợ phù hợp đối với một số ngành nghề mới nhằm tạo ngành mũi nhọn cho tỉnh (iv) Hệ thống sông Vàm Cỏ không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp và là nguồn cấp nước quan trọng của tỉnh mà còn là vùng đệm có chức phòng chống thiên tai, tạo không gian mở và cảnh quan hấp dẫn người dân và du khách Đây cũng chính là một những lý hoạch định sông Vàm Cỏ là phần chính của vùng đệm giữa vùng phát triển của tỉnh Nếu vùng đệm này được quy hoạch và phát triển tốt sẽ không chỉ góp phần thúc đẩy quản lý môi trường hiệu quả mà còn giúp tăng cường bản sắc và sức hấp dẫn riêng của tỉnh (v) Các khu vực liền kề TPHCM, bao gồm Đức Hòa, Bến Lức và Cần Giuộc sẽ được đô thị hóa để hỗ trợ quá trình phát triển, mở rộng đô thị của TPHCM đồng thời thúc đẩy công nghiệp hóa của tỉnh một cách hài hòa Tuy nhiên, các khu vực này của tỉnh Long An sẽ được phát triển theo hướng phù hợp đó không gian xanh và mở được ưu tiên nhằm cải thiện môi trường tổng thể (vi) Vùng Đồng Tháp Mười sẽ vẫn là vùng nông nghiệp quan trọng với nền sản xuất lúa nước và ngành nông nghiệp đa dạng Môi trường và cảnh quan sẽ được phát triển gắn kết nữa với vùng ĐBSCL Đồng thời, vùng sẽ được cung cấp hạ tầng GTVT và dịch vụ công cộng tốt cùng với các trung tâm đô thị nhằm nâng cao điều kiện sống và các hoạt động ở khu vực nông thôn Phát triển sản phẩm du lịch tiêu biểu của Cụm Đồng Tháp là cụm đặc thù của Đồng bằng sông Cửu Long với những sản phẩm du lịch tiêu biểu: Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim – KBTTN Láng Sen 10 ... 10.1 Tầm nhìn, Mmục tiêu và Ccác chiến lược bản về Pphát triển bền vững 1) Tầm nhìn và Mmục tiêu 4.21 Quy hoạch Phát triển KT-XH hiện chỉ rằng đến năm 2020, Long An phấn... và định hướng bản cho sự phát triển bền vững của tỉnh Tầm nhìn của tỉnh Long An được xác định sau:  Long An sẽ trở thành một những tỉnh điển hình về phát triển bền. .. Các Chiến lược và Dự án 3) Chiến lược bản về phát triển bền vững (1) Phân tích SWOT 4.27 Long An chưa thực sự được biết đến trường quốc tế và chưa phát triển bằng các

Ngày đăng: 06/04/2018, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w