1. Tình huống 1 Hà Nội hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID19 và thiên tai 2. Tình huống 2 Duy trì và phát triển thị trường lao động trong bối cảnh mới Tác động của COVID19 đến thị trường lao động
1 Tình Hà Nội hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng dịch COVID-19 thiên tai Ngày 20/1, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội cho biết, dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, cấp Cơng đồn sở tiếp tục chi hỗ trợ đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng dịch COVID-19 thiên tai năm 2020 Mức hỗ trợ triệu đồng/người Trường hợp đoàn viên, người lao động có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bị ảnh hưởng nghiêm trọng dịch COVID-19 thiên tai, mức hỗ trợ tối đa không triệu đồng/người (khơng q 20% tổng số đồn viên, người lao động hỗ trợ) Đồn viên Cơng đồn, người lao động hỗ trợ có thời gian làm việc đủ 12 tháng trở lên (tính đến 31/12/2020) đơn vị, doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn sở doanh nghiệp chưa có tổ chức Cơng đồn thực đầy đủ trích nộp kinh phí Cơng đồn Tuy nhiên, đối tượng hỗ trợ phải có điều kiện như: Bản thân có vợ, chồng, con, bố, mẹ (con đẻ, nuôi, bố mẹ đẻ vợ chồng trực tiếp nuôi dưỡng) bị bệnh hiểm nghèo; thân vợ chồng người khuyết tật, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sức lao động từ 31% trở lên; người lao động làm việc doanh nghiệp gặp khó khăn dịch COVID-19 phải ngừng hoạt động, khơng có việc làm, nghỉ ln phiên, có thu nhập khơng ổn định với mức bình qn chung năm 2020 khơng triệu đồng/tháng; người lao động làm việc sở giáo dục phải nghỉ việc từ 1,5 tháng liên tục trở lên tính từ 1/2/2020 đến hết 30/6/2020, ảnh hưởng dịch bệnh khơng có thu nhập thu nhập giảm sút ảnh hưởng nhiều đến đời sống; lao động nữ mang thai nuôi nhỏ 24 tháng tuổi có hồn cảnh khó khăn, thu nhập trung bình năm 2020 thấp 4.420.000 đồng/tháng (riêng Mỹ Đức, Ba Vì, Ứng Hịa thấp 3.920.000 đồng/tháng) Người lao động Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội hỗ trợ ảnh hưởng dịch COVID-19 hỗ trợ khó khăn Tết Nguyên đán Tân Sửu không thuộc đối tượng xét hỗ trợ theo Quyết định 1921/QĐ-TLĐ Cũng theo Liên đoàn Lao động Hà Nội, đợt năm 2021, Liên đoàn Lao động thành phố định hỗ trợ kinh phí xây dựng, sửa chữa 32 "Mái ấm Cơng đồn" cho 32 đồn viên Cơng đồn có hồn cảnh khó khăn, chưa ổn định nhà ở; đó, hỗ trợ xây 24 "Mái ấm Cơng đồn" với mức 40 triệu đồng/nhà hỗ trợ sửa chữa "Mái ấm Cơng đồn" với mức 30 triệu đồng/nhà Tổng kinh phí hỗ trợ xây dựng, sửa chữa "Mái ấm Cơng đồn" đợt 1,2 tỷ đồng trích từ Quỹ Xã hội Liên đoàn Lao động thành phố Ngoài ra, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội đề nghị Cơng đồn cấp trực tiếp sở trích từ nguồn Quỹ Xã hội đơn vị để hỗ trợ thêm cho đồn viên Cơng đồn, động viên đồn viên có hồn cảnh khó khăn vượt khó, vươn lên sống Phó Chủ tịch Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội Lê Đình Hùng cho biết, năm 2020, bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, cấp Cơng đồn triển khai biện pháp phịng, chống dịch, đảm bảo mơi trường làm việc an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Đồng thời, cấp Cơng đồn trọng phối hợp với quyền thực tốt quy chế dân chủ sở, tăng cường đối thoại nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người lao động; tăng cường thương lượng, ký kết nâng cao chất lượng thỏa ước lao động tập thể, đưa vào thỏa ước lao động tập thể nhiều điều khoản cốt lõi, có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Đặc biệt, Cơng đồn thường xun nắm tình hình quan hệ lao động, giám sát việc thực quy định pháp luật người lao động bị ngừng việc ảnh hưởng dịch bệnh; phối hợp với quyền, chun mơn xây dựng phương án chi trả tiền lương ngừng việc khoản phúc lợi khác cho công nhân lao động thời gian bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Các cấp Cơng đồn tổ chức thăm hỏi, động viên hỗ trợ cho 61.971 trường hợp công nhân viên chức lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh Trong đó, Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội trích từ nguồn ngân sách Cơng đồn thành phố Quỹ Xã hội Cơng đồn hỗ trợ 3.226 trường hợp đồn viên thuộc Cơng đồn sở khối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sở giáo dục ngồi cơng lập bị ảnh hưởng trực tiếp dịch bệnh, có hồn cảnh khó khăn đặc biệt, mắc bệnh hiểm nghèo, việc làm dịch COVID-19 (Nguồn: TTXVN) Câu hỏi: Phân tích nguyên tắc chức ASXH thể tình trên? Tình Duy trì phát triển thị trường lao động bối cảnh Tác động COVID-19 đến thị trường lao động Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến thị trường lao động Việt Nam với số lao động có việc làm có mức giảm mạnh 10 năm qua; tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động tăng cao năm trở lại nhu cầu thị trường lao động sụt giảm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 9/2020, Việt Nam khống chế dịch Covid-19, khơng cịn ca lây nhiễm cộng đồng tính chung nước có tới 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập Trong đó, lao động bị giảm thu nhập 68,9%; lao động phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên gần 40% lao động buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh khoảng 14% Đến nay, dịch bệnh đẩy lùi, tình hình kinh tế lao động - việc làm gặp khó khăn với đạo liệt Chính phủ phịng, chống dịch Covid-19; thực mục tiêu kép phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an toàn cho nhân dân trước đại dịch, tình hình kinh tế - xã hội nói chung dần ổn định trở lại, sản xuất - kinh doanh khôi phục thị trường lao động Việt Nam phục hồi nhanh chóng, nhiều lĩnh vực cho thấy tín hiệu tốt, ngành nghề, lĩnh vực bị đứt chuỗi, bị ngừng việc trở lại thị trường Các địa phương rà sốt, nắm tình hình lao động, việc làm doanh nghiệp, hợp tác xã, tập đoàn nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để có giải pháp hỗ trợ, cung ứng lao động, góp phần ổn định sản xuất, kinh doanh; hướng dẫn doanh nghiệp phương án hỗ trợ, thực sách người lao động bị ảnh hưởng doanh nghiệp bị đình trệ sản xuất, kinh doanh Các hoạt động giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm trì hình thức trực tuyến; có hàng chục nghìn doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng lao động, tập trung nhiều lĩnh vực, ngành, nghề bị tác động sâu đại dịch Covid-19 Giải pháp trì phát triển thị trường lao động bối cảnh Theo dự báo, đại dịch COVID-19 khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp toàn cầu tiếp tục có ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường lao động Việt Nam Chính vậy, để trì thị trường lao động trước tác động đại dịch COVID-19, Việt Nam cần tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch COVID-19 năm 2020; tập trung phát triển mạnh thị trường nước, thực có hiệu giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa Trong đó, cần tập trung vào nghề mũi nhọn tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cung cấp gói tín dụng hỗ trợ Chính phủ, thực chế độ giảm, miễn, lùi đóng thuế, phí, tập trung cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục hành chính… Đối với thị trường lao động, cần tập trung biện pháp hạn chế tình trạng việc làm bối cảnh nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa giảm quy mơ sản xuất, kinh doanh Có sách hỗ trợ tiền lương để khuyến khích doanh nghiệp trì tuyển dụng lao động thuộc nhóm dễ bị tổn thương lao động nghèo, tay nghề thấp lao động phi thức, lao động di cư, phụ nữ, người khuyết tật,… Đặc biệt, cần tiếp tục biện pháp hỗ trợ thu nhập, tập trung kết nối việc làm thúc đẩy tạo việc làm sau đại dịch lĩnh vực có tiềm phục hồi việc làm thơng qua việc hỗ trợ tìm việc làm, cung cấp thông tin thị trường lao động trợ cấp tìm kiếm việc làm Tổ chức đào tạo, phát triển kỹ theo yêu cầu lao động bị thất nghiệp thuộc nhóm dễ bị tổn thương, hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động chuyển nghề thay đổi việc làm ảnh hưởng dịch Covid-19; điều chỉnh hoạt động đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động cho ngành có tiềm tăng trưởng kinh tế phục hồi tập trung vào kỹ số, kỹ thuật tiên tiến khởi nghiệp kinh doanh Ngồi ra, cần hỗ trợ doanh nghiệp để kích cầu việc làm lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều COVID-19, du lịch, thương mại, giao thông vận tải,… Hỗ trợ tính khoản cho doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp vừa nhỏ có hội trì hoạt động Về dài hạn, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội vưa lấy ý kiến quan liên quan dự thảo Đề án hỗ trợ phát triển thị trường lao động Việt Nam đến năm 2030 Mục tiêu tổng quát dự thảo đề án thực giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường lao động để tạo tiền đề vững cho việc xây dựng vận hành đồng bộ, thông suốt thị trường lao động; góp phần huy động phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu lao động theo hướng đại, có kết nối thị trường với nhau, thị trường lao động nước với thị trường lao động nước khu vực giới Câu hỏi: Phân tích thể chế ASXH tình huống? ... hưởng dịch COVID-19 Các cấp Cơng đồn tổ chức thăm hỏi, động viên hỗ trợ cho 61.971 trường hợp công nhân viên chức lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh Trong đó, Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội trích... làm dịch COVID-19 (Nguồn: TTXVN) Câu hỏi: Phân tích nguyên tắc chức ASXH thể tình trên? Tình Duy trì phát triển thị trường lao động bối cảnh Tác động COVID-19 đến thị trường lao động Đại dịch. .. cịn diễn biến phức tạp tồn cầu tiếp tục có ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường lao động Việt Nam Chính vậy, để trì thị trường lao động trước tác động đại dịch COVID-19, Việt Nam cần tiếp tục thực