Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN LINH CHI HỖ TRỢ NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN LINH CHI HỖ TRỢ NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 17035206 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Hỗ trợ ngƣời lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện”, trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa – giảng viên hướng dẫn tận tụy vất vả suốt thời gian qua để hỗ trợ cho kiến thức truyền đạt kinh nghiệm để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời hướng dẫn dạy cho tơi suốt q trình thực hành địa bàn nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu đề tài huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, bên cạnh nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡtận tình cán địa phương, cán quan BHXH huyện Đông Anh hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hành Đặc biệt thân chủ cộng tác cung cấp thơng tin cần thiết giúp đỡ tơi q trình thực tập để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập tiếp thu kiến thức trường Những kiến thức kĩ cung cấp giúp tơi tự tin hồn thành đề tài nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu địa bàn nỗ lực cố gắng, tìm tòi học hỏi để hồn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt nhất, nhiên tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ thầy giáo để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu .12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 NỘI DUNG CHÍNH 16 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.1 Các khái niệm công cụ 16 1.1.1.Khái niệm “Bảo hiểm xã hội” 16 1.1.2 Khái niệm “Bảo hiểm xã hội tự nguyện” 17 1.1.3 Khái niệm “người lao động” 28 1.1.4 Khái niệm “Tham gia” .29 1.1.5 Khái niệm “Hỗ trợ” 30 1.1.6 Khái niệm “nhân viên Công tác xã hội” 30 1.2 Lý thuyết áp dụng 31 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 31 1.2.2 Thuyết nhu cầu 33 1.2.3 Thuyết lựa chọn hợp lý 38 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .41 1.3.1 Tổng quan địa bàn 41 1.3.2 Đặc điểm nhân xã hội người lao động huyện Đông Anh 42 ii CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 46 2.1 Hỗ trợ mặt nhận thức hiểu biết ngƣời tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP Hà Nội 46 2.1.1 Thực trạng mức độ hiểu biết người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP Hà Nội 46 2.1.2 Thực trạng mức độ hiểu biết người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện quyền lợi mà người lao động hưởng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, Tp Hà Nội 50 2.1.3 Hỗ trợ người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội nâng cao nhận thức BHXHTN .55 2.2 Hỗ trợ ngƣời lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .60 2.2.1 Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội .60 2.2.2 Những khó khăn q trình tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 67 2.3.3 Tiến trình can thiệp 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế NLĐ Người lao động i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow Bảng 1.2 Trình độ học vấn người tham gia chưa tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh Biều đồ 2.1 Mức độ hiểu biết người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP Hà Nộị Biểu đồ 2.2 Mức độ hiểu biết người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quyền lợi mà người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng huyện Đông Anh, TP Hà Nội Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo độ tuổi huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Bảng 2.1 Tương quan thời gian tham gia bảo hiểm xã hội với tuổi người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Biểu đồ 2.6 Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Biểu đổ 2.7 Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện người tham gia theo thời gian Biểu đồ 2.8 Địa điểm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện người tham gia huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Bảng 2.2 Đánh giá người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP.Hà Nội mức độ cần thiết việc áp dụng chế độ khác vào sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia, an sinh xã hội xem thước đo để đánh giá mức độ phát triển vị hội nhập An sinh xã hội ổn định tảng vững cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Với tư cách trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội thực trở thành công cụ đắc lực hiệu hỗ trợ điều tiết xã hội kinh tế thị trường, gắn kết phát triển kinh tế với thực công bằng, tiến phát triển xã hội bền vững Ở nước ta nay, sách BHXH phận quan trọng hệ thống an sinh xã hội Công đổi diễn khắp lĩnh vực, vậy, sách bảo hiểm xã hội bước sửa đổi để phù hợp với phát triển chung kinh tế - xã hội Hiện nay, BHXH áp dụng bắt buộc với đối tượng công chức nhà nước, lực lượng vũ trang người lao động thành phần kinh tế nơi có quan hệ lao động, có sử dụng nhiều tầng lớp lao động khác Đồng thời, với xu phát triển chung, sách BHXH có thay đổi linh hoạt để đảm bảo an sinh xã hội cho tầng lớp nhân dân Bên cạnh BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện bắt đầu vào ngày 01/01/2008 góp phần vào việc đảm bảo ổn định sống cho người lao động tự Những lao động tự già, khơng khả lao động, tham gia BHXH tự nguyện nhận sách Hưu trí Tử tuất, giúp hỗ trợ kinh phí sống hàng ngày Sau 11 năm triển khai, công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện diễn thường xuyên liên tục; số lượng người lao động tham gia có tăng qua năm nhiên hạn chế [8] Theo ơng Trần Định Liệu [8] – Phó Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến hết tháng 10 năm 2018, có 60 triệu người độ tuổi lao động, có 251.000 người tham gia BHXH tự nguyện, đó, BHXH bắt buộc 13,79 triệu người, bảo hiểm thất nghiệp 11,6 triệu người, bảo hiểm y tế 81,3 triệu người So với khoảng 35 triệu lao động khu vực phi thức, đối tượng BHXH tự nguyện số người tham gia BHXH tự nguyện khiêm tốn Đáng nói là, số người tham gia BHXH tự nguyện có đến 60% tham gia BHXH bắt buộc trước nên đóng tiếp để đủ thời gian hưởng hưu trí Điều đồng nghĩa với khoảng 98% lao động phi thức nằm lưới an sinh xã hội(8).Trên thực tế, nhiều lao động tự chưa biết đến BHXH tự nguyện chưa nắm rõ thông tin loại hình bảo hiểm Vẫn hàng nghìn người lao động thu nhập mức thấp, lương hưu già Vấn đề bất cập gây áp lực lớn lên kinh tế đất nước gánh nặng nềnan sinh xã hội nước ta Đến năm 2019, sách bảo biểm xã hội nói chung sách bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng có nhiều cải cách, thay đổi bổ sung Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội địa phương thực tốt công tác tuyên truyền tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để nhận chế độ an sinh tuổi già số lượng người tham gia bảo hiểm có phần cao so với địa phương khác Với chế độ hưởng Hưu trí chế độ Tử tuất, bảo hiểm xã hội tự nguyện phần đáp ứng nhu cầu người dân, bên cạnh có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nhiều lao động không định tham gia BHXH tự nguyện Từ lý trên, qua trình nghiên cứu huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, định lựa chọn đề tài “Hỗ trợ người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện” nhằm mục đíchhỗ trợ người lao động địa phương tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Tổng quan nghiên cứu Sau đổi mới, phát triển toàn diện mặt kinh tế - văn hóa – xã hội thúc đẩy yêu cầu việc thay đổi nâng cao đời sống người dân, đó, vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm an sinh xã hội An sinh xã hội hiểu “sự bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con”[22] An sinh xã hội thể rõ nét tiêu biểu sách bảo hiểm xã hội Mục đích BHXH tạo điểm tựa niềm tin cho cá nhân, gia đình mức sống điều kiện sống nhằm phòng ngừa rủi ro xảy ra, đồng thời giúp đỡ cho cá nhân gia đình có tự điều chỉnh tốt họ đối mặt với đau ốm, tàn tật hồn cảnh khó khăn khác ngăn ngừa Khi tham gia bảo hiểm xã hội, cá nhân hưởng dịch vụ xã hội, dịch vụ y tế cần thiết có quyền lợi già, khơng khả lao động Chính vậy, BHXH ngồi việc mang đến cho cá nhân gia đình nguồn lợi trực tiếp khẳng định tính nhân văn sâu sắc tạo niềm tin an toàn định sống cá nhân Đặc biệt, với sách mở cửa việc tham gia BHXH tự nguyện, thấy quan tâm trực tiếp sâu rộng cấp đến toàn thể người dân Khi đối tượng người lao động tự do, tầm nhận biết cập nhật thơng tin hạn chế, việc tham gia BHXH yêu cầu cấp thiết để cải thiện đời sống già Khi xét mảng đề tài BHXHTN hay đề tài liên quan đến vấn đề an sinh xã hội, thực lĩnh vực quan trọng thu hút nhiều ngành khoa học khác tham gia nghiên cứu như: Y học, Xã hội học, Luật học, Kinh tế học, Chính trị học Trên giới Việt Nam, nhiều nghiên cứu phân tích chuyên sâu thực nhà hoạch định sách, nhà tư vấn, nhà nghiên cứu độc lập từ phía Nhà ni sách nhà Chị có nhỏ, nước, chị T nhận cháu học lớp thức rõ tầm cháu quan trọng học lớp Hai việc phải tham cháu chăm gia BHXHTN học, ngoan ngoãn, biết phụ giúp mẹ cơng việc gia đình sát, Cơ sở Môi Quan trường vấn, chất hạ tầng, sống hàng xóm nhà chị sống lắng nghe vấn đề vật - Nhà chị T sinh - Xung quanh an nhà cấp 4, T, có số anh ninh trật tự, từ thời anh chị chị tham gia vấn đề văn cưới Trong BHXHTN hóa văn minh, nhà khơng có thời gian hội nhiều đồ vật có dài, tiếp cận với giá trị, “vì điều chị T phương kiện gia đình khó nóng lòng mong tiện thông tin khăn đại chúng nên chị muốn tham khơng sắm gia BHXHTN sửa gì” - Chị Vì tính hiền hàng xóm chia sẻ lành nên chị T lợi ích bà hàng xóm quý 88 T tham BHXHTN gia mến Thơng tin thân Quan sát, Ngoại hình, - Chị T cao Điểm mạnh: chị vấn, sức khỏe thể khoảng 1m53, có T có kinh nghiệm lắng nghe, chất, tinh sức khỏe tốt, việc dọn chủ chị thấu cảm thần, đặc chị dẹp làm vệ T điểm tính làm vệ sinh cho sinh Chị có cách, sở gia đình cần sức khỏe tốt thích, giúp dọn dẹp Chị có nhu cầu quan tâm, lo nguồn thu tham gia lắng nhập BHXHTN chị Điểm yếu: Chị - Tính tình hiền thiếu lành, chăm chỉ, kiến thức điều chịu khó kiện để phát huy - Có kiến khả thức mình, kiếm thêm BHXHTN thu nhập - Có mong muốn tham gia BHXHTN 2.3.3.4 Chuẩn đoán - Các yếu tố ảnh hƣởng đến thân chủ: - Yếu tố rào cản: + Chị T việc làm dọn dẹp vệ sinh, thời gian lại chị phải làm thêm công việc trồng trọt, chăn ni gia đình, chị khơng có nhiều kiến thức việc nâng cao cải thiện đời sống, việc tạo cho hội công việc tốt 89 + Chị T người hiền lành, bận bịu nên không tham gia chương trình hay tập huấn xã, huyện để cải thiện hiểu biết + Chị T chưa hiểu hết BHXHTN cách thức tham gia - Yếu tố rủi ro: + Nếu không tham gia BHXHTN, chị T không hưởng hỗ trợ từ nhà nước cần thiết Khi già, sức khỏe yếu kém, khơng có lương hưu, chị khơng có thu nhập để tự chăm sóc thân Đồng thời, khơng tham gia BHXHTN, chị T khơng hưởng sách từ BHYT thăm khám chữa bệnh - Yếu tố bảo vệ: + Chị T sống môi trường lành mạnh người dân xung quanh hàng xóm thân quen, họ hàng, người quen Bên cạnh đó, chồng chị khơng gây áp lực hay tạo cho chị khó khăn Con chăm học hành - Xác định điểm mạnh, điểm yếu thân chủ: - Điểm mạnh: + Chị T người chăm chỉ, chịu khó, có sức khỏe chịu khó lao động Chị ln mong muốn có sống ổn định có thu nhập ổn định + Chị T hiểu biết nhiều mong muốn tham gia BHXHTN hưởng chế độ từ BHXHTN - Điểm yếu: + Chị T chưa tìm cách để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống gia đình + Vì điều kiện kinh tế khó khăn nên chị chưa có khoản để dành để tham gia BHXHTN - Xác định nhu cầu thân chủ: - Chị T có mong muốn cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập 90 - Chị T có nhu cầu thiết thực tham gia BHXHTN - Xác định chất vấn đề: Vấn đề mà chị T gặp phải khó khăn điều kiện kinh tế gia đình dẫn đến khơng tham gia BHXHTN 2.3.3.4 Kế hoạch hỗ trợ Thông qua việc thu thập thơng tin, chẩn đốn vấn đề phân tích nguyên nhân vấn đề mà chị T gặp phải, NVCTXH xác định mục đích tiến hành hỗ trợ với thân chủ, là: Thơng qua tiến trình CTXH cá nhân nhằm giúp thân chủ hiểu hoàn cảnh lực thân, nâng cao khả tự định, từ giúp thân chủ tự tin vào khả thân Ngồi với việc áp dụng lý thuyết hệ thống, thân chủ tìm kiếm hội cơng việc tốt Để thực mục đích trên, tơi xác định mục tiêu cụ thể lập kế hoạch để thực mục tiêu sau: Mục tiêu Hoạt động Thời gian Chỉ số lượng giá Giúp chị T nhận thức Trò chuyện, Sự vui vẻ, tinh thần lạc quan, đắn vấn đề tham vấn gặp phải thái độ ứng xử với nhân viên buổi CTXH thái độ làm việc… Giúp chị T nhận Trò chuyện, Cách giao tiếp, nói chuyện với điểm mạnh tham vấn thân, tự tin người khác; hứng khởi, nét buổi mặt vui vẻ… vào Giúp chị T nâng cao Trò chuyện, Các trả lời chị T sau qua kiến thức tham vấn công việc trao đổi cải thiện kiến buổi thức kĩ phù hợp với lực chị để 91 cải thiện thu nhập Giúp chị T nâng cao Trò chuyện, Cung cấp kiến thức để kiến thức việc tham vấn tham gia BHXHTN chị T tự lựa chọn vượt qua buổi khó khăn kinh tế sách hỗ trợ nhà nước Kết nối hỗ trợ chị T tham gia việc tìm hiểu cơng việc nâng cao thu nhập cách thức tham gia BHXHTN Cung cấp thông tin Trò chuyện, Kết nối hỗ trợ chị T để chị T kết nối cung với cơng việc thơng cấp buổi việc tìm hiểu cơng việc tin, nâng cao thu nhập đem lại thu nhập cao cải thiện kết nối sống Hỗ trợ giúp đỡ chị T Trò chuyện, Chị T giải lo việc kết nối với cung UBND xã để mở sổ thông cấp buổi lắng việc không tin, tham gia BHXHTN đóng BHXHTN kết nối 2.3.3.5 Hoạt động hỗ trợ cụ thể Hoạt động hỗ trợ Mục tiêu Giúp chị T nhận Tôi nhắc lại cho chị T chia sẻ chị hoàn thức đắn cảnh sống “từ chồng chị bị bệnh, kinh tế gia vấn đề đình gặp nhiều khó khăn nhiều, chị làm không gặp phải mấy, hai đứa học hành, vất vả lắm, làm tối ngày mà không dư dả” 92 “Chồng chị khơng đóng bảo hiểm xã hội nên khơng có BHYT, lúc bị bệnh thấy sợ em ạ, khơng hưởng sách gì, khám chữa bệnh nằm viện khơng hưởng gì, chưa kể tháng nghỉ khơng nhà, khơng có đồng trợ cấp” -Tơi hỏi chị: “Nhu cầu thực tế chị ạ” - Chị T trả lời: “Chị muốn có công việc ổn định hơn, kiếm thêm thu nhập nuôi Và muốn có thêm kinh tế để có khoản đóng BHXHTN” Giúp chị T nhận -Tơi hỏi chị công việc chị làm trước điểm mạnh chị “Ngoài làm công việc dọn dẹp vệ sinh, mạnh chị làm thêm cơng việc khơng ạ?” thân, tự tin - Chị T trả lời : “Chị làm trồng trọt với chăn nuôi vào nhà, làm thêm để có đồng đồng vào” - Tôi hỏi: “Chị làm công việc dọn vệ sinh ạ?” - Chị trả lời “Chị làm gần chục năm đấy, từ sinh đứa thứ xong vài năm chị làm” - Tơi hỏi: “Hiện thu nhập từ tất công việc chị đặt mức tháng ạ?” - Chị T trả lời: “ Được tầm triệu thơi em ạ, khơng ổn định, tháng dọn dẹp nhiều ấy, khơng khơng được” - Tơi hỏi: “Em thấy chị làm lâu rồi, tay nghề tốt, chị khơng tìm cơng việc ổn định ví dụ làm th cho cơng ty, dọn dẹp vệ sinh cho họ làm nhân viên cho công ty vệ sinh, 93 ổn định hơn” - Chị T trả lời: “Chị học có hết cấp 2, người ta nhận em, nhà trồng trọt chăn ni thêm, mà làm làm ngày em?” Giúp chị T nâng -Tôi đưa vài gợi ý cho chị T xem vài đoạn cao kiến thức phóng cơng việc phù hợp với chị để công việc chị tự định có hướng thay đổi tốt cơng việc phù hợp với - Chị T bất ngờ sau xem phóng trên, lực chị để cải chị thấy có nhiều người khơng có chuyên môn, tay thiện thu nhập nghề chị họ đào tạo họ làm cơng việc ổn đinh, chí cơng ty đóng bảo hiểm cho Giúp chị T nâng -Tôi kết nối chị T để chị xem đọc cao kiến thức thơng tin hữu ích BHXHTN Ngồi kiến việc tham thức nơm na chị có, BHXHTN hỗ trợ để chị gia BHXHTN hưởng nhiều sách thực tế sách - Hiện xã chị ở, có nhiều người tham gia hỗ trợ nhà BHXHTN Bên cạnh có nhiều phương thức đóng cho nước tham chị lựa chọn có nhiều địa điểm đóng giúp thuận lợi với gia chị Cung cấp thơng -Sau chị T lựa chọn có cho suy nghĩ tin để chị T kết tích cực việc lựa chọn cơng việc ổn định hơn, nối với chị chia sẻ: “Chị tham gia nộp hồ sơ vào Công ty dịch công việc vụ dọn vệ sinh xin dọn vệ sinh cố định công ty du đem lại thu nhập lịch, họ vấn xong tuyển dụng chị Mức 94 cao cải lương khởi đầu chị 6.000.000 đồng Ở công ty đó, thiện sống chị làm việc dọn vệ sinh văn phòng, nấu cơm trưa rửa cốc chén.” Hỗ trợ giúp đỡ Tôi kết nối để chị T đến UBND xã, gặp cán hội phụ chị T việc nữ chị Vân để tư vấn phương thức đóng kết nối với BHXHTN Đồng thời, chị T nhận UBND xã để mở thức mở sổ sách thụ hưởng chị sổ đóng nhận Chị T định mở sổ đóng theo kì hạn BHXHTN tháng lần 2.3.3.6 Lượng giá hoạt động Lượng giá việc xem xét lại toàn phận tiến trình CTXH cá nhân để thẩm định kết - Những điều làm được: - Thân chủ chị T nhận điểm mạnh mình, tự tin giao tiếp với người khác xin công việc ổn định - Thân chủ cung cấp kiến thức cần thiết BHXHTN, cách thức tham gia tham gia đóng địa phương - Thân chủ nhận thức lực tiềm ẩn thân, cố gắng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu - Tự thân chủ đưa định thay đổi công việc tốt làm việc - Những điều chưa làm được: - Thân chủ chưa hoàn tồn tự tin vào mình, chưa lượng giá khả tự tin thân chủ Trong thời gian có hạn, NVCTXH tiến hành can thiệp giúp chị T số vấn đề sống Sau đó, NVCTXH rút lui để thân chủ tự làm cơng việc Trong tiến trình môn học 95 NVCTXH không đủ điều kiện để giúp thân chủ lên kế hoạch cụ thể thân chủ vượt qua khó khăn để thực định đó.Về bản, tơi nghĩ rằng, tiến trình CTXH cá nhân mà thực đạt mục tiêu ban đầu đề Tiểu kết chƣơng Nhìn chung thực trạng tham gia BHXHTN huyện Đơng Anh đa dạng với đối tượng, thời gian mục đích tham gia Theo kết khảo sát phân tích xu hướng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện năm gần địa bàn có xu hướng giảm Bên cạnh nghiên cứu đưa thuận lợi khó khăn người lao động, đồng thời làm rõ nhu cầu nguyện vọng họ tham gia BHXH tự nguyện Nghiên cứu hoạt động hỗ trợ thực tế địa phương để hỗ trợ người lao động tham gia BHXHTN Đồng thời, tiến hành hỗ trợ trường hợp cụ thể nâng cao nhận thức BHXHTN tham gia đóng BHXHTN 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận BHXH nói chung BHXHTN nói riêng thành tựu tiêu biểu Nhà nước lĩnh vực an sinh xã hội BHXHTN đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng vị trí xã hội người lao động tự người lao động có thu nhập thấp xu thời đại phát triển cơng nghiệp, xố bỏ định kiến: có người làm việc khu vực nhà nước, công nhân viên chức tham gia BHXH Không vậy, người lao động tuân thủ sách BHXHTN, họ sớm ổn định tâm lý an tâm làm việc, khơng phải lo lắng nhiều cho sống già hưởng chế độ lương hưu BHXHTN cung cấp Đúng tên gọi nó, BHXHTN xây dựng sở tự nguyện người lao động với tư cách người tham gia người hưởng BHXH Đây lợi cho người lao động tự do, người lao động có thu nhập thấp tham gia vào sách an sinh xã hội Nhà nước, giúp đảm bảo phát triển xã hội bền vững Sự đời bảo hiểm xã hội bước cụ thể hoá đường lối Đảng đồng thời đáp ứng kì vọng số đông người lao động, đặc biệt lao động tự lao động nghèo Tại huyện Đông Anh, người lao động nói chung đặc biệt người lao động nghèo, họ gặp khó khăn điều kiện kinh tế, hạn chế thông tin chế thực sách, thủ tục người lao động coi rườm nhiều làm ảnh hưởng tới tỷ lệ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Với kết thu được, nghiên cứu đưa giải pháp thúc đẩy việc gia tăng đối tượng tham gia Để từ mang gia tăng đối tượng tham gia BHXHTN sớm đáp ứng nhu cầu người lao động địa bàn, mang lại cho họ sống tốt hơn, đảm bảo an sinh xã hội 97 B Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu cho thấy bên cạnh thành tựu, thuận lời tồn khơng khó khăn bất cập, để khắc phục hạn chế đó, tác giả đề giải pháp nhằm đảm bảo nhu cầu người lao động Qua nghiên cứu đưa số khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động địa phương Các quan liên quan, đặc biệt quan bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh cần linh hoạt việc tiếp nhận thay đổi, sửa đổi sách BHXH nói chung BHXHTN, thực sách phù hợp với điều kiện tham gia nhu cầu người lao động địa phương Cơ quan bảo hiểm cần thay đổi, làm nội dung hình thức tuyên truyền BHXHTN để thêm phong phú, đa dạng dễ hiểu tới người dân lao động như: Tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt cộng đồng để phổ biến lợi ích BHXHTN tới người dân Đồng thời phối hợp chặt chẽ với phương tiện truyền thông đại chúng như: tivi, đài báo, đài phát thanh, internet, ban ngành đoàn thể Đồn, Hội niên, Hội phụ nữ, quyền xã thơn xóm, để kịp thời tun truyền sách BHXHTN tới người lao động cách sâu rộng gần gũi Phân phát tờ rơi; treo băng rôn, áp phích, panơ cổ động việc tham gia BHXHTN Thành lập đội công tác xã hội tự nguyện lực lượng niên, hội phụ nữ cán xã xuống thơn xóm trực tiếp tun truyền tới người dân nhằm tạo liên kết gần gũi, thêm tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước lòng dân Tăng cường cơng tác đạo cấp, đào tạo thêm cán chuyên ngành BHXH để tuyên truyền sâu rộng, triển khai cách hiệu tới tầng lớp nhân dân Đặc biệt cần bồi dưỡng kiến thức, đạo đức nghề nghiệp cho cán địa phương, cán xã, tạo điều kiện 98 tốt để tăng hội tham gia BHXHTN cho người dân lao động khu vực phi thức 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.H Maslow, (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review 50 Lý Quỳnh Anh, “Vài nét kinh tế phi thức”, Trung tâm thông tin dư báo kinh tế – xã hội Quốc gia Võ Lan Anh, “Thực trạng pháp luật tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, 2015 Báo điện tử VOV “Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Tích lũy trẻ, an hưởng già” (24/04/2017) Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Long, “Thực đồng giải pháp tăng tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện”, 22/11/2018 Bertalanffy, L.V General system theory: Foundations, development applications - New York: Geroge Braziller, 1968 Bộ Lao động Thương Binh xã hội “Báo cáo tình hình thực Quyết định 32/2010/QĐ TTg Phát triển nghề Công tác xã hội Việt Nam”, tháng năm 2014 Chính phủ 2007 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP: Hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Chính Phạm, Thời báo Tài chính, “Phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện”, 14/11/2018 10 Cổng giao dịch Bảo hiểm xã hội điện tử, “Từ tháng 1/2018 nhà nước hỗ trợ cho người đóng BHXH tự nguyện”, 11 Cổng thơng tin Bảo hiểm xã hội 12 Nguyễn Văn Chiểu, “Bảo hiểm xã hội Thụy Điển học cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội số 11 (2013) 13 Đại Lộc, “Cần biết: Bảo Hiểm Xã Hội tự nguyện gì?”, Báo điện tử Nhân đạo Đời sống- Cơ quan hội Chữ thập đỏ Việt Nam (28/05/2018) 14 Nguyễn Văn Định, An sinh xã hội (2008) 15 Lê Hồng Giang, “Bảo hiểm tự nguyện, lỡ hội thay đổi”, 01/12/2009 100 16 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu, “Tiếp cận hệ thống môi trường pháttriển”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 17 Nguyễn Thị Kim Hoa, “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp gia tăng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức Thành phố Hà Nội nay”, 2018 18 Nguyễn Thị Kim Hoa, Mai Linh, “Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế người dân”, Tạp chí Xã hội học (2015): 76 – 85 19 Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 20 An Nhiên, “Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Thị trường tiềm khó khai thác” (06/06/2018), Báo An ninh Thủ đô 21 Trần Thúy Nga, “Tham vấn dự án Luật Bảo hiểm xã hội”(sửa đổi), 8/1/2019 22 Thảo Miên, “Tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Vì người dân chưa mặn mà?”, Thời báo Tài Việt Nam 23 Mai Kim Thanh, Bài giảng “Công tác xã hội cá nhân”, 2016 24 Mai Kim Thanh, Công tác xã hội, 2017 25 Nguyễn Thị Thúy, “Phân tích thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động tự do”, Tạp chí Cơng Thương (06/11/2017) 26 Nhập mơn CTXH, 2013, Nhà xuất Đại học Lao động xã hội 27 Phạm Thị Bích Thuỷ, “System theory: an approach model construction in Vietnam education management”// Journal os Science of Hnue 2011 - Vol - No 6.- P 73-78 28 Phạm Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Song, “Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 787-795 29 Quốc hội, 2018, Nghị số 28- NQ/ TW: Cải cách sách Bảo hiểm xã hội 30 Thơng tin chung Huyện Đông Anh, Cổng thông tin điện tử huyện Đông Anh (11/12/2013) 101 31 Tọa đàm trực tuyến “Kết thực định hướng cải cách sách BHXH”, 24/08/2018 32 Trang thông tin Tổ chức Lao động Quốc tế ILO- Tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc “18 triệu lao động phi nông nghiệp Việt Nam lao động phi thức” (04/10/2017) 33 Viện Khoa học Lao động xã hội , Bộ Lao động – Thương binh xã hội, “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khuyến khích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động nghèo, lao động người dân tộc thiểu số, nông dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống”, 10/07/2015 34 Viện ngôn ngữ học, “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Từ điển Bách Khoa 102 ... 2.2 Hỗ trợ ngƣời lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .60 2.2.1 Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, thành. .. thời gian tham gia bảo hiểm xã hội với tuổi người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP .Hà Nội Biểu đồ 2.6 Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh,. .. phố Hà Nội, định lựa chọn đề tài Hỗ trợ người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm mục đíchhỗ trợ người lao động địa phương tham gia bảo hiểm xã hội