HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

99 15 0
HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với một quốc gia, an sinh xã hội được xem như thước đo để đánh giá mức độ phát triển và vị thế hội nhập. An sinh xã hội ổn định sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. Với tư cách là một trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội thực sự đã trở thành công cụ đắc lực và hiệu quả hỗ trợ điều tiết xã hội trong nền kinh tế thị trường, gắn kết giữa phát triển kinh tế với thực hiện công bằng, tiến bộ và phát triển xã hội bền vững. Ở nước ta hiện nay, chính sách BHXH là bộ phận quan trọng hệ thống an sinh xã hội. Công cuộc đổi mới đã và đang diễn ra trên khắp các lĩnh vực, vì vậy, chính sách bảo hiểm xã hội cũng đang từng bước được sửa đổi để phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội. Hiện nay, BHXH đã được áp dụng bắt buộc với đối tượng là công chức nhà nước, lực lượng vũ trang và người lao động trong các thành phần kinh tế ở những nơi có quan hệ lao động, có sử dụng nhiều tầng lớp lao động khác nhau. Đồng thời, cùng với xu thế phát triển chung, chính sách BHXH cũng đang có những thay đổi linh hoạt để đảm bảo an sinh xã hội cho mọi tầng lớp nhân dân. Bên cạnh BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện bắt đầu vào ngày 01012008 góp phần vào việc đảm bảo và ổn định cuộc sống cho những người lao động tự do. Những lao động tự do khi về già, không còn khả năng lao động, khi đã tham gia BHXH tự nguyện sẽ nhận được chính sách Hưu trí và Tử tuất, giúp hỗ trợ kinh phí trong cuộc sống hàng ngày. Sau 11 năm triển khai, mặc dù công tác tuyên truyền về BHXH tự nguyện diễn ra thường xuyên và liên tục; số lượng người lao động tham gia có tăng qua các năm tuy nhiên vẫn còn hạn chế(8). Theo ông Trần Định Liệu – Phó Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến hết tháng 10 năm 2018, có 60 triệu người trong độ tuổi lao động, nhưng chỉ có 251.000 người tham gia BHXH tự nguyện, trong khi đó, BHXH bắt buộc là 13,79 triệu người, bảo hiểm thất nghiệp là 11,6 triệu người, bảo hiểm y tế là 81,3 triệu người. So với khoảng 35 triệu lao động khu vực phi chính thức, đối tượng chính của BHXH tự nguyện thì số người đang tham gia BHXH tự nguyện còn rất khiêm tốn. Đáng nói là, trong số những người tham gia BHXH tự nguyện có đến 60% đã tham gia BHXH bắt buộc trước đó nên đóng tiếp để đủ thời gian hưởng hưu trí. Điều này đồng nghĩa với khoảng 98% lao động phi chính thức nằm ngoài lưới an sinh xã hội(8).Trên thực tế, vẫn còn nhiều lao động tự do chưa biết đến BHXH tự nguyện và chưa nắm rõ thông tin về loại hình bảo hiểm này. Vẫn còn hàng nghìn người lao động thu nhập hiện tại ở mức thấp, không có lương hưu khi về già. Vấn đề bất cập này gây áp lực lớn lên nền kinh tế đất nước và là gánh nặng đối với nềnan sinh xã hội của nước ta. Đến năm 2019, chính sách bảo biểm xã hội nói chung và chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng đã có nhiều cải cách, thay đổi và bổ sung. Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội là một trong những địa phương thực hiện tốt công tác tuyên truyền tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để nhận được chế độ an sinh tuổi già vì vậy số lượng người tham gia bảo hiểm có phần cao hơn so với các địa phương khác. Với chế độ hưởng Hưu trí và chế độ Tử tuất, bảo hiểm xã hội tự nguyện đã phần nào đáp ứng nhu cầu của người dân, bên cạnh đó cũng có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nhiều lao động không quyết định tham gia BHXH tự nguyện. Từ những lý do trên, qua quá trình nghiên cứu tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Hỗ trợ người lao động tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện” nhằm mục đíchhỗ trợ người lao động tại địa phương tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN LINH CHI HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 17035206 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA 1 Hà Nội - 2019 2 MỤC LỤC 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Hỗ trợ người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện”, trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa – giảng viên hướng dẫn tận tụy vất vả suốt thời gian qua để hỗ trợ cho kiến thức truyền đạt kinh nghiệm để tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời hướng dẫn dạy cho suốt trình thực hành địa bàn nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu đề tài huyện Đơng Anh, Thành phố Hà Nội, bên cạnh nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡtận tình cán địa phương, cán quan BHXH huyện Đông Anh hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hành Đặc biệt thân chủ cộng tác cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ q trình thực tập để hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Xã hội học chuyên ngành Công tác xã hội – Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập tiếp thu kiến thức trường Những kiến thức kĩ cung cấp giúp tơi tự tin hồn thành đề tài nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu địa bàn tơi nỗ lực cố gắng, tìm tòi học hỏi để hoàn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt nhất, nhiên tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ thầy giáo để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T 5 TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT BHXH BHXHBB BHXHTN BHYT NLĐ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm y tế Người lao động DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow Bảng 1.2 Trình độ học vấn người tham gia chưa tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh Biều đồ 2.1 Mức độ hiểu biết người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP Hà Nộị Biểu đồ 2.2 Mức độ hiểu biết người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quyền lợi mà người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng huyện Đông Anh, TP Hà Nội Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo độ tuổi huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Bảng 2.1 Tương quan thời gian tham gia bảo hiểm xã hội với tuổi người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Biểu đồ 2.6 Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Biểu đổ 2.7 Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện người tham gia theo thời gian Biểu đồ 2.8 Địa điểm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện người tham gia huyện Đông Anh, TP.Hà Nội Bảng 2.2 Đánh giá người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh, TP.Hà Nội mức độ cần thiết việc áp dụng chế độ khác vào sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia, an sinh xã hội xem thước đo để đánh giá mức độ phát triển vị hội nhập An sinh xã hội ổn định tảng vững cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Với tư cách trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội thực trở thành công cụ đắc lực hiệu hỗ trợ điều tiết xã hội kinh tế thị trường, gắn kết phát triển kinh tế với thực công bằng, tiến phát triển xã hội bền vững Ở nước ta nay, sách BHXH phận quan trọng hệ thống an sinh xã hội Công đổi diễn khắp lĩnh vực, vậy, sách bảo hiểm xã hội bước sửa đổi để phù hợp với phát triển chung kinh tế - xã hội Hiện nay, BHXH áp dụng bắt buộc với đối tượng công chức nhà nước, lực lượng vũ trang người lao động thành phần kinh tế nơi có quan hệ lao động, có sử dụng nhiều tầng lớp lao động khác Đồng thời, với xu phát triển chung, sách BHXH có thay đổi linh hoạt để đảm bảo an sinh xã hội cho tầng lớp nhân dân Bên cạnh BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện bắt đầu vào ngày 01/01/2008 góp phần vào việc đảm bảo ổn định sống cho người lao động tự Những lao động tự già, khơng khả lao động, tham gia BHXH tự nguyện nhận sách Hưu trí Tử tuất, giúp hỗ trợ kinh phí sống hàng ngày Sau 11 năm triển khai, công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện diễn thường xuyên liên tục; số lượng người lao động tham gia có tăng qua năm nhiên hạn chế(8) Theo ơng Trần Định Liệu – Phó Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến hết tháng 10 năm 2018, có 60 triệu người độ tuổi lao động, có 251.000 người tham gia BHXH tự nguyện, đó, 7 BHXH bắt buộc 13,79 triệu người, bảo hiểm thất nghiệp 11,6 triệu người, bảo hiểm y tế 81,3 triệu người So với khoảng 35 triệu lao động khu vực phi thức, đối tượng BHXH tự nguyện số người tham gia BHXH tự nguyện khiêm tốn Đáng nói là, số người tham gia BHXH tự nguyện có đến 60% tham gia BHXH bắt buộc trước nên đóng tiếp để đủ thời gian hưởng hưu trí Điều đồng nghĩa với khoảng 98% lao động phi thức nằm ngồi lưới an sinh xã hội (8).Trên thực tế, nhiều lao động tự chưa biết đến BHXH tự nguyện chưa nắm rõ thơng tin loại hình bảo hiểm Vẫn hàng nghìn người lao động thu nhập mức thấp, khơng có lương hưu già Vấn đề bất cập gây áp lực lớn lên kinh tế đất nước gánh nặng nềnan sinh xã hội nước ta Đến năm 2019, sách bảo biểm xã hội nói chung sách bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng có nhiều cải cách, thay đổi bổ sung Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội địa phương thực tốt công tác tuyên truyền tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để nhận chế độ an sinh tuổi già số lượng người tham gia bảo hiểm có phần cao so với địa phương khác Với chế độ hưởng Hưu trí chế độ Tử tuất, bảo hiểm xã hội tự nguyện phần đáp ứng nhu cầu người dân, bên cạnh có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nhiều lao động không định tham gia BHXH tự nguyện Từ lý trên, qua q trình nghiên cứu huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội, định lựa chọn đề tài “Hỗ trợ người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện” nhằm mục đíchhỗ trợ người lao động địa phương tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Tổng quan nghiên cứu Sau đổi mới, phát triển toàn diện mặt kinh tế - văn hóa – xã hội thúc đẩy yêu cầu việc thay đổi nâng cao đời sống người 8 dân, đó, vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm an sinh xã hội An sinh xã hội hiểu “sự bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con”(22) An sinh xã hội thể rõ nét tiêu biểu sách bảo hiểm xã hội Mục đích BHXH tạo điểm tựa niềm tin cho cá nhân, gia đình mức sống điều kiện sống nhằm phòng ngừa rủi ro xảy ra, đồng thời giúp đỡ cho cá nhân gia đình có tự điều chỉnh tốt họ đối mặt với đau ốm, tàn tật hồn cảnh khó khăn khác khơng thể ngăn ngừa Khi tham gia bảo hiểm xã hội, cá nhân hưởng dịch vụ xã hội, dịch vụ y tế cần thiết có quyền lợi già, khơng khả lao động Chính vậy, BHXH ngồi việc mang đến cho cá nhân gia đình nguồn lợi trực tiếp khẳng định tính nhân văn sâu sắc tạo niềm tin an toàn định sống cá nhân Đặc biệt, với sách mở cửa việc tham gia BHXH tự nguyện, thấy quan tâm trực tiếp sâu rộng cấp đến toàn thể người dân Khi đối tượng người lao động tự do, tầm nhận biết cập nhật thơng tin hạn chế, việc tham gia BHXH yêu cầu cấp thiết để cải thiện đời sống già Khi xét mảng đề tài BHXHTN hay đề tài liên quan đến vấn đề an sinh xã hội, thực lĩnh vực quan trọng thu hút nhiều ngành khoa học khác tham gia nghiên cứu như: Y học, Xã hội học, Luật học, Kinh tế học, Chính trị học Trên giới Việt Nam, nhiều nghiên cứu phân tích chuyên sâu thực nhà hoạch định sách, nhà tư vấn, nhà nghiên cứu độc lập từ phía Nhà 9 nước khối phi phủ Mảng đề tài nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu lẽ: Chính sách an sinh xã hội nói chung BHXHTN nói riêng có tác động mạnh mẽ, trực tiếp tới chất lượng sống người dân khu vực phi thức, đến ổn định trật tự xã hội Những nghiên cứu giới Dựa đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán mà nước giới có chủ trương, sách hay hoạt động thực sách bảo hiểm xã hội khác Vì vậy, tuỳ theo thời kỳ định, mà nước có chuyển đổi hệ thống chế độ thuộc sách bảo hiểm xã hội Dưới nét khái quát sách bảo hiểm xã hội số nước giới: Trích dẫn theo PGS.TS Nguyễn Văn Định, An sinh xã hội (2008) Liên Bang Đức đất nước ví nôi bảo hiểm xã hội, cội nguồn hình thành phát triển sách bảo hiểm xã hội sớm giới Tại Đức, hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội hình thành từ lâu đời, cụ thể thiết lập thời Thủ tướng Otto von Bismarck vào năm 1850 truớc xuất thuật ngữ an sinh xã hội Ngày 15/06/1883, nước Đức ban hành Luật bảo hiểm y tế cho công nhân, Luật bảo hiểm tai nạn vào ngày 06/07/1884, Luật bảo hểm hưu trí tàn tật ngày 22/06/1989 Luật giới thiệu việc làm bảo hiểm thất nghiệp ban hành vào ngày 16/07/1927 cho toàn người dân, người lao động sinh sống đất nước Trải qua thời kỳ lịch sự, nước Đức không ngừng tiến việc sửa đổi hồn chỉnh sách bảo hiểm xã hội Đặc biệt, hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Cộng hoà Liên Bang Đức chia thành trụ cột sau: Bảo hiểm thất nghiệp; Bảo hiểm y tế theo luật định; Bảo hiểm chăm sóc điều dưỡng theo luật định; Bảo hiểm hưu trí theo luật định; Bảo hiểm tai nạn theo luật định Và sau mơ hình nhanh chóng lan sang nước Châu Âu(22) 10 10 sinh viên đánh giá mối quan hệ, cách nhìn nhận cán với thân chủ Đồng thời tìm hiểu thêm thông tin nguồn lực trợ Buổi giúp thân chủ từ phía cộng đồng Chẩn đốn, đánh giá Từ thông tin thu thập vấn đề mà thân chủ được, học viên tiến hành đánh gặp phải: nguyên nhân sâu giá, chẩn đoán vấn đề… xa vấn đề, yếu Báo cáo nội dung với tố ảnh hưởng đến thân giáo viên hướng dẫn để xin ý chủ, thuận lợi kiến góp ý cho kế hoạch can khó khăn mà thân chủ thiệp gặp phải Sinh viên trao đổi với thân chủ Xác định mục đích để thống mục đích, can thiệp mục mục tiêu can thiệp kế hoạch tiêu, hoạt động cụ thể để can thiệp giải vấn đề đạt mục đích Hình thành kế hoạch can thiệp Giai đoạn 3: Thực kế hoạch can thiệp Buổi đến Triển khai kế hoạch Học viên triển khai kế hoạch can buổi 13 can thiệp góp phần hỗ thiệp xây dựng trợ thân chủ giải Trong trình thực phải vấn đề linh hoạt, sáng tạo thường xuyên kết hợp với hoạt động lượng giá để cho đạt hiệu tốt Học viên không áp đặt ý kiến hay làm thay thân chủ mà khích 85 85 lệ, động viên thân chủ tự giải vấn đề Thường xuyên trao đổi với giáo viên hướng dẫn trình thực kế hoạch nhằm có góp ý điều chỉnh kịp thời trường hợp cần thiết Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc trình can thiệp Buổi 14 Kết thúc trình can Tổng kết trình can thiệp thiệp với thân chủ học viên với thân chủ, thân Lượng giá kết đạt chủ nhìn nhận, đánh giá lại được, điều kết đạt chưa làm việc điều chưa đạt Đúc giải vấn đề thân kết học kinh nghiệm chủ quý báu giúp thân chủ có thêm Giúp thân chủ tự nhận hành trang sống thấy lực khả Thân chủ tự nhận thân qua trình ưu điểm, nhược điểm giải vấn đề tầm quan trọng việc tham mình, từ tự tin gia BHXHTN sống Thân chủ tham gia đóng BHXHTN tháng 2.3.3 Tiến trình can thiệp 2.3.3.1 Tiếp cận thân chủ NVCTXH đến chủ động giới thiệu làm quen với thân chủ, sau đó, trò chuyện nhiều với thân chủ, vận dụng kĩ học để 86 86 tạo tin tưởng xác lập mối quan hệ để thân chủ chia sẻ thông tin, suy nghĩ thân họ Trong q trình đó, NVCTXH thu thập thông tin từ thân chủ, đồng thời thu thập thông tin từ nguồn khác nhau: Từ người xung quanh thân chủ, hàng xóm, cán thơn, xã, hội phụ nữ Sau thu thập thơng tin đó, NVCTXH với thân chủ trò chuyện nhiều xác định vấn đề thân chủ gặp phải, biến vấn đề thành nhu cầu cần giúp đỡ xếp cầu theo thứ tự ưu tiên Cùng với thân chủ, lập bảng kế hoạch giải vấn đề cụ thể việc thân chủ làm, nhằm giải vấn đề tập trung tối đa vào thân chủ Cũng trình này, NVXH vận dụng kĩ năng, phương pháp học để việc tiếp cận đạt hiệu cao 2.3.3.2 Nhận diện vấn đề Với thơng tin ban đầu tìm hiểu qua q trình tiếp xúc với thân chủ vấn đề chị T theo tơi nhận diện là: Chị gặp khó khăn kinh tế phải nuôi hai ăn học thu nhập cho chi trả hàng ngày Bên cạnh đó, chị có mong muốn thực tế cho việc đóng BHXHTN chồng chị khơng tham gia BHXHTN nên bị bệnh không nhận hỗ trợ Chị T nhận thức rõ tầm quan trọng BHXHTN muốn tham gia điều kiện kinh tế không cho phép 2.3.3.3 Thu thập thông tin Thông qua việc tìm hiểu sơ đồ sinh thái thân chủ, mối quan hệ thân chủ với người xung quanh, xác định nguồn thông tin thu thập là: thân chủ chị T, cô Vân – cán hội phụ nữ xã, hàng xóm gần nhà chị Minh, chị Thơm Bằng việc sử dụng kỹ 87 87 vấn, quan sát, lắng nghe, thấu cảm, trắc nghiệm kiểu hình tính khí… tơi thu thơng tin sau đây: Thơng tin Phương muốn pháp sử thu dụng Các số Kết Nhận xét thập Hoàn Phỏng vấn, Mối quan hệ Chị T có chồng -Gia đình chị T cảnh lắng nghe, với gia phân đình, hồ sơ cá điều nhân anh H, 37 tuổi, khơng tích người đình, thân cơng việc có mâu thuẫn gia lái xe hay khúc mắc điều taxi Mối quan thành kiện gia thân chủ kiện gia đình, hệ hai vợ viên Tuy nhiên đình thành gia đình phần chồng tốt đẹp điều kiện kinh tế Tuy nhiên từ gia đình khó năm 2015, sau khăn anh H bị Sau năm 2015, bệnh tiểu đường, chồng bị sức khỏe yếu bệnh khơng chị T phải tham gia cáng đáng nhiều BHXHTN nên công việc khơng nguồn thu hưởng nhập để sách nuôi nhà nước, chị T nhận Chị có thức rõ tầm nhỏ, cháu quan trọng học lớp việc phải tham 88 88 cháu học lớp gia BHXHTN Hai cháu chăm học, ngoan ngoãn, biết phụ giúp mẹ cơng việc sát, Cơ gia đình vật Nhà chị T sinh Xung Môi Quan trường vấn, chất hạ tầng, sống hàng xóm nhà sống lắng nghe sở vấn đề quanh an nhà cấp 4, chị T, có số ninh trật tự, từ thời anh chị anh chị tham vấn đề văn cưới Trong gia BHXHTN hóa văn nhà khơng có thời gian minh, hội nhiều đồ vật có dài, tiếp cận giá trị, “vì điều chị T với kiện gia đình khó nóng lòng mong phương tiện khăn nên chị muốn tham thông tin đại không sắm gia BHXHTN chúng Thông tin thân Quan sát, Ngoại Chị T hàng Vì tính hiền xóm chia sẻ lành nên chị T lợi ích bà tham hàng xóm BHXHTN quý mến hình, Chị T lắng nghe, chất, thần, tinh sức khỏe gia cao Điểm mạnh: chị vấn, sức khỏe thể khoảng 1m53, có T chủ chị thấu cảm 89 sửa gì” có tốt, nghiệm kinh đặc chị việc dọn dẹp 89 T điểm cách, tính làm vệ sinh làm vệ sinh Chị sở cho gia đình thích, cần có sức giúp dọn khỏe tốt quan tâm, lo dẹp Chị có nhu cầu lắng nguồn thu nhập tham gia chị BHXHTN Tính tình hiền Điểm yếu: Chị lành, chăm chỉ, thiếu chịu khó kiến thức điều Có kiến kiện để phát huy thức khả BHXHTN mình, kiếm thêm Có mong muốn thu nhập tham gia BHXHTN 2.3.3.4 Chuẩn đoán - Các yếu tố ảnh hưởng đến thân chủ: - Yếu tố rào cản: + Chị T việc làm dọn dẹp vệ sinh, thời gian lại chị phải làm thêm cơng việc trồng trọt, chăn ni gia đình, chị khơng có nhiều kiến thức việc nâng cao cải thiện đời sống, việc tạo cho hội cơng việc tốt + Chị T người hiền lành, bận bịu nên không tham gia chương trình hay tập huấn xã, huyện để cải thiện hiểu biết + Chị T chưa hiểu hết BHXHTN cách thức tham gia - Yếu tố rủi ro: 90 90 + Nếu không tham gia BHXHTN, chị T không hưởng hỗ trợ từ nhà nước cần thiết Khi già, sức khỏe yếu kém, khơng có lương hưu, chị khơng có thu nhập để tự chăm sóc thân Đồng thời, không tham gia BHXHTN, chị T khơng hưởng sách từ BHYT thăm khám chữa bệnh - Yếu tố bảo vệ: + Chị T sống môi trường lành mạnh người dân xung quanh hàng xóm thân quen, họ hàng, người quen Bên cạnh đó, chồng chị không gây áp lực hay tạo cho chị khó khăn Con chăm học hành - Xác định điểm mạnh, điểm yếu thân chủ: - Điểm mạnh: + Chị T người chăm chỉ, chịu khó, có sức khỏe chịu khó lao động Chị ln mong muốn có sống ổn định có thu nhập ổn định + Chị T khơng có hiểu biết nhiều mong muốn tham gia BHXHTN hưởng chế độ từ BHXHTN - Điểm yếu: + Chị T chưa tìm cách để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống gia đình + Vì điều kiện kinh tế khó khăn nên chị chưa có khoản để dành để tham gia BHXHTN - Xác định nhu cầu thân chủ: - Chị T có mong muốn cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập - Chị T có nhu cầu thiết thực tham gia BHXHTN - Xác định chất vấn đề: Vấn đề mà chị T gặp phải khó khăn điều kiện kinh tế gia đình dẫn đến không tham gia BHXHTN 91 91 2.3.3.4 Kế hoạch trị liệu Thông qua việc thu thập thông tin, chẩn đốn vấn đề phân tích ngun nhân vấn đề mà chị T gặp phải, NVCTXH xác định mục đích tiến hành hỗ trợ với thân chủ, là: Thơng qua tiến trình CTXH cá nhân nhằm giúp thân chủ hiểu hoàn cảnh lực thân, nâng cao khả tự định, từ giúp thân chủ tự tin vào khả thân Ngồi với việc áp dụng lý thuyết hệ thống, thân chủ tìm kiếm hội công việc tốt Để thực mục đích trên, tơi xác định mục tiêu cụ thể lập kế hoạch để thực mục tiêu sau: Mục tiêu Hoạt động Giúp chị T nhận Trò thức đắn chuyện, vấn đề tham vấn gặp phải Giúp chị T nhận Trò điểm mạnh chuyện, thân, tự tin tham vấn vào Giúp chị T nâng cao Trò kiến thức chuyện, cơng việc tham vấn Thời gian buổi Chỉ số lượng giá Sự vui vẻ, tinh thần lạc quan, thái độ ứng xử với nhân viên CTXH thái độ làm việc… Cách giao tiếp, nói chuyện với buổi người khác; hứng khởi, nét mặt vui vẻ… Các trả lời chị T sau qua buổi trao đổi cải thiện kiến thức kĩ phù hợp với lực chị để cải thiện thu nhập Giúp chị T nâng cao Trò kiến thức việc chuyện, tham gia BHXHTN tham vấn Cung cấp kiến thức để buổi chị T tự lựa chọn vượt qua khó khăn kinh tế sách 92 92 hỗ trợ nhà nước Kết nối hỗ trợ chị T tham gia việc tìm hiểu công việc nâng cao thu nhập cách thức Cung cấp thơng tin Trò tham gia BHXHTN Kết nối hỗ trợ chị T để chị T kết nối chuyện, buổi với cung cấp công việc đem lại thu nhập cao thông Chị T giải lo việc kết nối chuyện, buổi với UBND xã để mở cung cấp BHXHTN đóng thơng nâng cao thu nhập tin, kết nối cải thiện sống Hỗ trợ giúp đỡ chị T Trò sổ việc tìm hiểu cơng việc lắng việc không tham gia BHXHTN tin, kết nối 2.3.3.5 Hoạt động hỗ trợ cụ thể Mục tiêu Trị liệu Giúp chị T nhận Tôi nhắc lại cho chị T chia sẻ chị thức đắn hoàn cảnh sống “từ chồng chị bị bệnh, kinh vấn đề tế gia đình gặp nhiều khó khăn nhiều, chị làm gặp phải khơng mấy, hai đứa học hành, vất vả lắm, làm tối ngày mà khơng dư dả” “Chồng chị khơng đóng bảo hiểm xã hội nên khơng có BHYT, lúc bị bệnh thấy sợ em ạ, không hưởng sách gì, khám chữa bệnh nằm viện khơng hưởng gì, chưa kể tháng nghỉ khơng nhà, khơng có đồng trợ cấp” -Tôi hỏi chị: “Nhu cầu thực tế chị ạ” 93 93 - Chị T trả lời: “Chị muốn có cơng việc ổn định hơn, kiếm thêm thu nhập nuôi Và muốn có thêm kinh tế để có khoản đóng BHXHTN” Giúp chị T nhận -Tôi hỏi chị công việc chị làm trước điểm mạnh chị “Ngồi làm cơng việc dọn dẹp vệ mạnh sinh, chị làm thêm cơng việc khơng thân, tự tin ạ?” vào - Chị T trả lời : “Chị làm trồng trọt với chăn nuôi nhà, làm thêm để có đồng đồng vào” - Tôi hỏi: “Chị làm công việc dọn vệ sinh ạ?” - Chị trả lời “Chị làm gần chục năm đấy, từ sinh đứa thứ xong vài năm chị làm” - Tôi hỏi: “Hiện thu nhập từ tất công việc chị đặt mức tháng ạ?” - Chị T trả lời: “ Được tầm triệu em ạ, khơng ổn định, tháng dọn dẹp nhiều ấy, khơng khơng được” - Tôi hỏi: “Em thấy chị làm lâu rồi, tay nghề tốt, chị khơng tìm cơng việc ổn định ví dụ làm thuê cho công ty, dọn dẹp vệ sinh cho họ làm nhân viên cho công ty vệ sinh, ổn định hơn” - Chị T trả lời: “Chị học có hết cấp 2, người ta nhận em, nhà trồng trọt chăn ni thêm, mà làm làm ngày em?” Giúp chị T nâng -Tôi đưa vài gợi ý cho chị T xem vài đoạn 94 94 cao kiến thức phóng cơng việc phù hợp với chị công việc để chị tự định có hướng thay đổi tốt cơng việc phù hợp với - Chị T bất ngờ sau xem phóng trên, lực chị chị thấy có nhiều người khơng có chun mơn, tay để cải thiện thu nghề chị họ đào tạo họ làm nhập cơng việc ổn đinh, chí cơng ty đóng bảo hiểm cho Giúp chị T nâng -Tôi kết nối chị T để chị xem đọc cao kiến thức thơng tin hữu ích BHXHTN Ngồi kiến việc tham thức nơm na chị có, BHXHTN hỗ trợ để chị gia BHXHTN hưởng nhiều sách thực tế - Hiện xã chị ở, có nhiều người tham gia sách hỗ trợ BHXHTN Bên cạnh có nhiều phương thức đóng cho nhà nước chị lựa chọn có nhiều địa điểm đóng giúp thuận lợi tham gia với chị Cung cấp thông -Sau chị T lựa chọn có cho suy nghĩ tin để chị T kết tích cực việc lựa chọn công việc ổn định nối với hơn, chị chia sẻ: “Chị tham gia nộp hồ sơ vào Công công việc ty dịch vụ dọn vệ sinh xin dọn vệ sinh cố định đem lại thu nhập công ty du lịch, họ vấn xong tuyển dụng cao cải chị Mức lương khởi đầu chị 6.000.000 đồng Ở thiện sống công ty đó, chị làm việc dọn vệ sinh văn phòng, nấu cơm trưa rửa cốc chén.” Hỗ trợ giúp đỡ Tôi kết nối để chị T đến UBND xã, gặp cán hội chị T việc phụ nữ chị Vân để tư vấn phương thức kết nối với đóng BHXHTN Đồng thời, chị T nhận UBND xã để mở thức mở sổ sách thụ sổ 95 đóng hưởng chị nhận Chị T định mở sổ 95 BHXHTN đóng theo kì hạn tháng lần 2.3.3.6 Lượng giá hoạt động Lượng giá việc xem xét lại toàn phận tiến trình CTXH cá nhân để thẩm định kết - Những điều làm được: - Thân chủ chị T nhận điểm mạnh mình, tự tin giao tiếp với người khác xin công việc ổn định - Thân chủ cung cấp kiến thức cần thiết BHXHTN, cách thức tham gia tham gia đóng địa phương - Thân chủ nhận thức lực tiềm ẩn thân, cố gắng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu - Tự thân chủ đưa định thay đổi công việc tốt làm việc - Những điều chưa làm được: - Thân chủ chưa hoàn toàn tự tin vào mình, chưa lượng giá khả tự tin thân chủ Trong thời gian có hạn, NVCTXH tiến hành can thiệp giúp chị T số vấn đề sống Sau đó, NVCTXH rút lui để thân chủ tự làm cơng việc Trong tiến trình mơn học NVCTXH không đủ điều kiện để giúp thân chủ lên kế hoạch cụ thể thân chủ vượt qua khó khăn để thực định đó.Về bản, tơi nghĩ rằng, tiến trình CTXH cá nhân mà thực đạt mục tiêu ban đầu đề 96 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.H Maslow, (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review 50 An Nhiên, “Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Thị trường tiềm khó khai thác” (06/06/2018), Báo An ninh Thủ đô Báo điện tử VOV “Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Tích lũy trẻ, an hưởng già” (24/04/2017) Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Long, “Thực đồng giải pháp tăng tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện”, 22/11/2018 Bertalanffy, L.V General system theory: Foundations, development applications - New York: Geroge Braziller, 1968 Bộ Lao động Thương Binh xã hội “Báo cáo tình hình thực Quyết định 32/2010/QĐ TTg Phát triển nghề Công tác xã hội Việt Nam”, tháng năm 2014 Chính phủ 2007 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP: Hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Chính Phạm, Thời báo Tài chính, “Phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện”, 14/11/2018 Cổng giao dịch Bảo hiểm xã hội điện tử, “Từ tháng 1/2018 nhà nước hỗ trợ cho người đóng BHXH tự nguyện”, 10 Cổng thông tin Bảo hiểm xã hội 11 Đại Lộc, “Cần biết: Bảo Hiểm Xã Hội tự nguyện gì?”, Báo điện tử Nhân đạo Đời sống- Cơ quan hội Chữ thập đỏ Việt Nam (28/05/2018) 12 Lê Hồng Giang, “Bảo hiểm tự nguyện, lỡ hội thay đổi”, 01/12/2009 13 Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 14 Lý Quỳnh Anh, “Vài nét kinh tế phi thức”, Trung tâm thơng tin dư báo kinh tế – xã hội Quốc gia 15 Mai Kim Thanh, Bài giảng “Công tác xã hội cá nhân”, 2016 16 Mai Kim Thanh, Công tác xã hội, 2017 97 97 17 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu, “Tiếp cận hệ thống môi trường pháttriển”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 18 Nguyễn Thị Kim Hoa, “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp gia tăng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức Thành phố Hà Nội nay”, 2018 19 Nguyễn Thị Kim Hoa, Mai Linh, “Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế người dân”, Tạp chí Xã hội học (2015): 76 – 85 20 Nguyễn Thị Thúy, “Phân tích thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động tự do”, Tạp chí Cơng Thương (06/11/2017) 21 Nguyễn Văn Chiểu, “Bảo hiểm xã hội Thụy Điển học cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội số 11 (2013) 22 Nguyễn Văn Định, An sinh xã hội (2008) 23 Nhập môn CTXH, 2013, Nhà xuất Đại học Lao động xã hội 24 Phạm Thị Bích Thuỷ, “System theory: an approach model construction in Vietnam education management”// Journal os Science of Hnue 2011 - Vol - No 6.- P 73-78 25 Phạm Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Song, “Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 787-795 26 Quốc hội, 2018, Nghị số 28- NQ/ TW: Cải cách sách Bảo hiểm xã hội.27 Thảo Miên, “Tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Vì người dân chưa mặn mà?”, Thời báo Tài Việt Nam 28 Thơng tin chung Huyện Đơng Anh, Cổng thông tin điện tử huyện Đông Anh (11/12/2013) 29 Tọa đàm trực tuyến “Kết thực định hướng cải cách sách BHXH”, 24/08/2018 30 Trang thông tin Tổ chức Lao động Quốc tế ILO- Tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc “18 triệu lao động phi nông nghiệp Việt Nam lao động phi thức” (04/10/2017) 98 98 31 Trần Thúy Nga, “Tham vấn dự án Luật Bảo hiểm xã hội”(sửa đổi), 8/1/2019 32 Viện Khoa học Lao động xã hội , Bộ Lao động – Thương binh xã hội, “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khuyến khích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động nghèo, lao động người dân tộc thiểu số, nơng dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống”, 10/07/2015 33 Viện ngơn ngữ học, “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Từ điển Bách Khoa 34 Võ Lan Anh, “Thực trạng pháp luật tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, 2015 99 99 ... tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, TP .Hà Nội Bảng 2.1 Tương quan thời gian tham gia bảo hiểm xã hội với tuổi người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Đông Anh,. .. phố Hà Nội, định lựa chọn đề tài Hỗ trợ người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm mục đíchhỗ trợ người lao động địa phương tham gia bảo hiểm xã hội. .. nghiên cứu - Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đông Anh, Tp Hà Nội nào? - Hỗ trợ người lao động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tham gia BHXH tự nguyện nào? - Cần

Ngày đăng: 23/03/2020, 19:05

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • CHƯƠNG II. HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

  • 2.3.3. Tiến trình can thiệp

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan