Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu về chất lượng cuộc sống cả vật chất và tinh thần của con người theo đó cũng được nâng cao. Con người ngày càng quan tâm đến chất lượng môi trường sống, lương thực, thực phẩm sạch, sức khoẻ, giáo dục... Trong đó, lương thực, thực phẩm là vấn đề quan tâm hàng đầu của con người. Từ những yếu tố trên, con người dần từ bỏ nền nông nghiệp hoá học bấy lâu nay là sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp và hoocmon tăng trưởng trong chăn nuôi. Con người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học, hoocmon tăng trưởng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người cũng như đến môi trường sống của con người và sinh vật. Từ những tất yếu trên, sản xuất nông nghiệp chuyển hướng sang nền nông nghiệp hữu cơ để đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm nông sản sạch không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, cũng như ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh của con người. Nông nghiệp hữu cơ thực chất là phương thức sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở sử dụng các chu trình sinh học có trong tự nhiên. Nói một cách khác, phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một phương thức sản xuất mà trong đó các quá trình sản xuất theo quy luật sinh học tự nhiên vốn có. Ở Việt Nam, khi sản xuất nông nghiệp theo cách truyền thống cũ không đáp ứng được nhu cầu về lương thực, nên khi nông nghiệp hoá học được đưa vào ứng dụng tại Việt Nam vào cuối thập niên 80 thế kỷ 20 đã phát triển một cách nhanh cao chóng. Nhưng ngày này, khi nền nông nghiệp đã có những bước ngoặt chuyển biến mới, các nước đang khuyến khích người dân áp dụng nông nghiệp, không sử dụng hóa chất, các nguồn hữu cơ được tái sử dụng một cách triệt để. Ở Việt Nam điều này cũng không là ngoại lệ cũng đang dần chuyển hướng sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Ở Việt Nam, các mô hình nông nghiệp hữu cơ mới được xuất hiện gần đây với diện tích và sản phẩm thu được còn quá khiêm tốn.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-*** -Lê Thị Thuỳ
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI HAI XÃ VÂN NỘI VÀ TIÊN DƯƠNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2017
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-*** -Lê Thị Thuỳ
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI HAI XÃ VÂN NỘI VÀ TIÊN DƯƠNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Khoa Học Môi Trường
Mã số: 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2017
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Tổng quan về nông nghiệp hữu cơ 3
1.1.1 Định nghĩa, tiêu chí, phân loại và nguyên tắc của nông nghiệp hữu cơ 3
1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển nông nghiệp hữu cơ 6
1.2 Tình hình phát triển nông nghiệp hữu cơ 7
1.2.1 Nông nghiệp hữu cơ trên thế giới 7
1.2.2 Tình hình phát triển của một số khu vực sản xuất theo mô hình nông nghiệp hữu cơ tiêu biểu trên thế giới 8
1.2.3 Nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam 10
1.2.4 Quy trình sản xuất hưu cơ 14
1.2.5 Tiêu chuẩn về sản xuất hưu cơ 15
1.3 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 18
1.3.1 Huyện Đông Anh 18
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .22
2.1 Đối tượng nghiên cứu 22
2.2 Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích và kế thừa tài liệu 22
2.2.2 Điều tra thực địa bằng phương pháp kiểm toán chất thải 22
2.2.3 Phương pháp phân tích vòng đời sản phẩm: 23
2.2.4 Phương pháp đánh giá nhanh 24
2.2.5 Phương pháp logistic trong đánh giá hiện trạng QLMT trong các trang trại NNHC được ngiên cứu 24
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28
3.1 Các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã Vân Nội và xã Tiên Dương 28
3.1.1 Hiện trạng trồng rau hữu cơ và các vấn môi trường tại trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh xã Vân Nội 28
3.1.2 Hiện trạng chăn nuôi và các vấn đề môi trường tại trang nuôi lợn hữu cơ tại xã Tiên Dương 33
Trang 43.1.3 Hiện trạng, đánh giá quản lý môi trường tại các trang trại nông nghiệp hữu
cơ và chăn nuôi hữu cơ 46
3.2 Đánh giá ích lợi về mặt môi trường của sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ 53
3.2.1 So sánh canh tác hữu cơ với canh tác thông thường 53
3.2.2 So sánh chăn nuôi trên đệm lót sinh học với chăn nuôi thông thường 56
3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại các trang trại nông nghiệp hữu cơ được nghiên cứu 58
3.3.1 Giải pháp ở trang trại trồng rau 58
3.3.2 Giải pháp ở trang trại nuôi lợn 60
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 68
DANH MỤC BẢN
Trang 5Bảng 1.1.: Phân loại tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu cơ 3
Bảng: 1.2 Diện tích đất cho sản xuất NNHC của Việt Nam 2007-2014 10
Bảng 1.3 Một số mô hình nông nghiệp hữu cơ tiêu biểu ở Việt Nam 12
Bảng 1.4 Một số tiêu chuẩn về sản xuất hữu cơ 15
Bảng 1.5 Dân số huyện Đông Anh tính từ năm 2005 đến năm 2011 20
Bảng 1.6 Cơ cấu dân số huyện Đông Anh chia theo giới tính 21
Bảng 1.7 Tỷ suất sinh tính từ năm 2005 đến năm 2011 21
Bảng 1.8 Một số trang trại trên địa bàn huyện Đông Anh 26
Bảng 3.1: Kết quả phân tích mẫu đất tại trang trại 31
Bảng 3.2: Kết quả phân tích nước sơ chế rau sau thu hoạch 32
Bảng 3.3: Kết quả phân tích mẫu nước tưới 32
Bảng 3.4: Số lượng lợn nuôi hàng năm của trang trại 35
Bảng 3.5: Sô lượng lợn phân theo lứa tuổi tại thời điểm nghiên cứu 35
Bảng 3.6 Quy mô chăn nuôi lợn 35
Bảng 3.7: Dự báo tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân tại trang trại 39
Bảng 3.8: Phân phát chất thải tại trang trại 40
Bảng 3.9 Lượng khí thải phát sinh từ hoạt động phân huỷ phân của trang trại Bảo Châu 45
Bảng 3.10: Danh sách phân công nhiệm vụ tại trang trại trồng rau Tân Minh 47
Bảng 3.11: Đánh giá quản lý tại trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh, xã Vân Nội 49
Bảng 3.12: Danh sách phân công nhiệm vụ của trang trại nuôi lợn Bảo Châu 50
Bảng 3.13: Đánh giá quản lý tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu, xã Tiên Dương 52
Bảng 3.14: So sánh lợi ích về mặt môi trường của canh tác hữu cơ với canh tác thông thường 53
Bảng 3.15: Bảng so sánh lợi ích về môi trường của chăn nuôi hữu cơ trên đệm lót sinh học với chăn nuôi thông thường 56
Bảng 3.16: Các vấn đề trong công tác quản lý tại trang trại trồng rau Tân Minh….59 Bảng 3.17: Các vấn đề trong công tác quản lý tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu… 60
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Chu trình khép kín của nông hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ 5
Hình 1.2: Sơ đồ diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ Việt Nam 11
Hình 1.3: Sơ đồ diện tích đất canh tác hữu cơ lớn nhất Châu Á 11
Hình 1.4: Bản đồ xã Vân Nội 18
Hình 1.5: Bản đồ xã Tiên Dương 19
Hình 3.1 Sở đồ Quy trình sản xuất rau hữu cơ của tại trang trại Tân Minh 29
Hình 3.2 Sơ đồ Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở trang trại rau Tân Minh 33
Hình 3.3 Sơ đồ Quy trình chăn nuôi lợn ở trang trại Bảo Châu 37
Hình 3.4: Sơ đồ Các nguồn phát sinh chất thải rắn tại trang trại 44
Hình 3.5 Sơ đồ Cơ cấu quản lý môi trường của trang trại Tân Minh 48
Hình 3.6 Sơ đồ Cơ cấu quản lý chất thải tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu 51
Trang 7BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADDA Tổ chức phát triển Nông nghiệp Châu Á, Đan Mạch
IFOAM Hiệp hội nông nghiệp hữu cơ Quốc tế
IPM Quản lý dịch hại tổng hợp
PGS Hệ thống Đảm bảo Cùng tham gia
Trang 8MỞ ĐẦU
Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu về chất lượng cuộc sống cả vật chất
và tinh thần của con người theo đó cũng được nâng cao Con người ngày càng quantâm đến chất lượng môi trường sống, lương thực, thực phẩm sạch, sức khoẻ, giáodục Trong đó, lương thực, thực phẩm là vấn đề quan tâm hàng đầu của con người
Từ những yếu tố trên, con người dần từ bỏ nền nông nghiệp hoá học bấy lâu nay là
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp vàhoocmon tăng trưởng trong chăn nuôi Con người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hoá học, hoocmon tăng trưởng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của conngười cũng như đến môi trường sống của con người và sinh vật Từ những tất yếutrên, sản xuất nông nghiệp chuyển hướng sang nền nông nghiệp hữu cơ để đáp ứngnhu cầu về các sản phẩm nông sản sạch không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, cũngnhư ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh của con người
Nông nghiệp hữu cơ thực chất là phương thức sản xuất nông nghiệp dựa trên
cơ sở sử dụng các chu trình sinh học có trong tự nhiên Nói một cách khác, phươngthức sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một phương thức sản xuất mà trong đó các quátrình sản xuất theo quy luật sinh học tự nhiên vốn có Ở Việt Nam, khi sản xuấtnông nghiệp theo cách truyền thống cũ không đáp ứng được nhu cầu về lương thực,nên khi nông nghiệp hoá học được đưa vào ứng dụng tại Việt Nam vào cuối thậpniên 80 thế kỷ 20 đã phát triển một cách nhanh cao chóng Nhưng ngày này, khinền nông nghiệp đã có những bước ngoặt chuyển biến mới, các nước đang khuyếnkhích người dân áp dụng nông nghiệp, không sử dụng hóa chất, các nguồn hữu cơđược tái sử dụng một cách triệt để Ở Việt Nam điều này cũng không là ngoại lệcũng đang dần chuyển hướng sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ Ở Việt Nam, các
mô hình nông nghiệp hữu cơ mới được xuất hiện gần đây với diện tích và sản phẩmthu được còn quá khiêm tốn
Huyện Đông Anh- Hà Nội cửa ngõ của thủ đô, có điều kiện thuận lợi vàtiềm năng to lớn về tự nhiên, kinh tế, xã hội và thị trường để phát triển nông nghiệp.Thực hiện phát triển kinh tế trang trại theo tinh thần Nghị quyết 03 của Chính phủ.Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông
Trang 9thôn và Quyết định số 05/2008 ngày 18/1/2008 của UBND TP Hà Nội về một sốchính sách khuyến khích, phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Thủ đô, huyệnĐông Anh đã kịp thời ban hành cơ chế, chính sách, xây dựng nhằm đẩy mạnh pháttriển sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh, hình thành các vùng sản xuấtnông nghiệp hàng hóa tập trung, quy định về quản lý trang trại, chuyển đổi cơ cấucây trồng cho từng xã, phát triển nông nghiệp chất lượng cao.
Trong đó tiêu biểu phải kể đến hai xã Vân Nội và Tiên Dương đi đầu trongphòng trào sản xuất nông nghiệp Nhưng việc, việc ứng dụng mô hình sản xuấtnông nghiệp hữu cơ còn gặp nhiều khó khăn, như xây dựng thương hiệu sản phẩm,thời gian trồng và nâng suất Cùng với đó là các vấn đề về môi trường nóng tại đâykhi ứng dụng mô hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Đông Anh Vì vậy đề tài
“Quản lý môi trường trong các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại hai xã Vân Nội và Tiên Dương, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.” được lựa chọn cho luận
văn
1) Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá công tác quản lý môi trường và đề xuất giải pháp định hướng tăngcường năng lực quản lý tại hai trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh và trang trạinuôi lợn Bảo Châu xã Vân Nội và Tiên Dương, huyện Đông Anh, TP Hà Nội
2) Nội dung nghiên cứu
- Hiện trạng quản lý môi trường tại các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại hai xã VânNội và Tiên Dương, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
- So sánh các mô hình nông nghiệp hữu cơ giữa hai xã Vân Nội và Tiên Dươngđúc rút ra các bài học thực tiễn
- Đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại
xã Vân Nội và Tiên Dương, huyện Đông Anh, thành phố Hà nội
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về nông nghiệp hữu cơ
1.1.1 Định nghĩa, tiêu chí, phân loại và nguyên tắc của nông nghiệp hữu cơ
a) Định nghĩa quản lý môi trường
Theo định nghĩa về quản lý môi trường được đưa ra trong sách quản lý môi
trường cho sự phát triển bền vững của Lưu Đức Hải có đưa ra: “Quản lý môi trường
là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác đông điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên”[6]
b) Định nghĩa mô hình
Theo định nghĩa về mô hình của Ngô Thế Bính thì: “Mô hình là công cụ giúp ta thể hiện một sự vật, hiện tượng, quá trình nào đó, phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu, sản xuất và các sinh hoạt tinh thần của con người” [15]
c) Định nghĩa nông nghiệp hữu cơ
Có không ít khái niệm về nông nghiệp hữu cơ, theo Wikipedia thì: “ Nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống kỹ thuật nuôi trồng kết hợp hướng đến sự bền vững, tăng cường độ phì của đất và sự đa dạng sinh học Nông nghiệp hữu cơ cấm sử dụng thuốc trừ sâu bệnh tổng hợp, thuốc kháng sinh, phân bón tổng hợp, sinh vật biến đổi gen, hoóc-môn tăng trưởng, mà phấn đấu cho sự bền vững, tăng cường độ phì của đất và sự đa dạng sinh học trong khi với những ngoại lệ hiếm hoi, cấm thuốc trừ sâu tổng hợp, thuốc kháng sinh, phân bón tổng hợp, sinh vật biến đổi gen
và hoóc-môn tăng trưởng” [4]
Trang 111 100% hữu
cơ
Tất cả các thành phần phải được chứng nhận hữu cơ; tất cảcác phương pháp sản xuất và chế biến phải là hữu cơ; nhãnsản phẩm phải ghi rõ tên cơ quan chứng nhận trên phần thôngtin sản phẩm
2 >95% hữu
cơ
Thành phần hữu cơ được chứng nhận; các thành phần phi hữu
cơ chiếm 5% phải nằm trong danh mục cho phép; nhãn sảnphẩm phải ghi rõ tên cơ quan chứng nhận trên phần thông tinsản phẩm
3 >75% hữu
cơ
Các sản phẩm có thành phần hữu cơ được chứng nhận; cácthành phần phi hữu cơ chiếm 25% phải nằm trong danh mụccho phép, nhãn sản phẩm phải ghi rõ tên cơ quan chứng nhậntrên phần thông tin sản phẩm
4 <75% hữu
cơ
Các sản phẩm đa thành phần có thành phần hữu cơ đượcchứng nhận dưới 75%
(Nguồn: tiêu chuẩn USDA, 2016[13])
e) Nguyên tắc chung của nông nghiệp hữu cơ:
Nguyên tắc cơ bản của canh tác hữu cơ được liệt kê dưới đây ( đây là nhữngnguyên tắc mà IFOAM đưa ra năm 1992)[4]:
- Sản xuất thực phẩm có chất lượng dinh dưỡng cao, đủ số lượng
- Phối hợp tất cả các chu kỳ và hệ thống tự nhiên theo hướng củng cố cuộc sốngKhuyến khích và thúc đẩy chu trình sinh học trong hệ thống canh tác, bao gồm visinh vật, quần thể động thực vật trong đất, cây trồng và vật nuôi
- Duy trì và tăng độ phì nhiêu của đất trồng về mặt dài hạn
- Sử dụng càng nhiều càng tốt các nguồn tái sinh trong hệ thống nông nghiệp có tổchức ở địa phương
- Làm việc càng nhiều càng tốt trong một hệ thống khép kín đối với các yếu tố dinhdưỡng và chất hữu cơ
- Làm việc càng nhiều càng tốt với các nguyên vật liệu, các chất có thể tái sử dụnghoặc tái sinh, hoặc ở trong trang trại hoặc là ở nơi khác
- Cung cấp cho tất cả các con vật nuôi trong trang trại những điều kiện cho phépchúng thực hiện những bản năng bẩm sinh của chúng
Trang 12- Giảm đến mức tối thiểu các loại ô nhiễm do kết quả của sản xuất nông nghiệp gây
- Quan tâm đến tác động sinh thái và xã hội rộng hơn của hệ thống canh tác hữu cơ
Để minh hoạ thêm cho nguyên tắc trên, Neueuerburg W và S.Padel (1992) đãđưa ra chu trình khép kín trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ [4]
Hình 1.1 Chu trình khép kín của nông hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ Nhật xét: Nông nghiệp hữu cơ giúp giải quyết các vấn đề môi trường do sản
xuất nông nghiệp, làm giảm ô nhiễm đất, nước, không khí, cân bằng hệ sinh thái
Nông nghiệp hữu cơ đảm bảo, duy trì và gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất,củng cố các chu kỳ sinh học trong trang trại, đặc biệt là các chu trình dinh dưỡng,
Phòng ngừa
sâu bệnh
Nguồn thức ăn chăn nuôi từ nông
hộ
Hợp phần CNphù hợp diệntích canh tác
phì của đất
Trang 13bảo vệ cây trồng dựa trên việc phòng ngừa thay cứu chữa, đa dạng các vụ mùa vàcác loài vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương.
Nông nghiệp hữu cơ giải quyết được nhu cầu của con người là: nhu cầu ănsạch, ở sạch, môi trường sạch và đẹp Lương thực thực phẩm sạch là những sảnphẩm đó chứa các chất dinh dưỡng với hàm lượng như trong tự nhiên vốn có của
nó Do đó nông nghiệp hữu cơ ra đời và ngày càng phát triển cũng là xu hướng tấtyếu của quá trình phát triển của thế giới tự nhiên và con người
1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển nông nghiệp hữu cơ
Phòng trào nông nghiệp hữu cơ ra đời sớm nhất là ở châu Âu từ giữa thế kỷ XX,sau đó bắt đầu lan rộng ra các nước trong khu vực, các vần đề về môi trường, nguồngốc cây trồng và vật nuôi, an toàn về sức khoẻ, năng lượng được đặt lên hàngđầu .[2] [4]
Rudolf Steiner, Robert Rodale, Sir Albert Howard và bà Eva Balfour là nhữngngười đi tiên phong trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ Khởi đầu với mục tiêu bảo
vệ môi trường và nâng cao sức khoẻ cho hệ sinh thái tự nhiên, độ phì trong đất vàmối quan hệ qua lại giữa sức khoẻ con người, động vật là những vấn đề được chútrọng trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ.[2]
Năm 1940-1950 mô hình sản xuất hữu cơ đã cơ bản được hình thành Các vấn đềthanh tra, giám sát đã được đưa ra, được thực hiện và hình thành các quy định tiêuchuẩn cho phép về sản xuất hữu cơ thành hệ thống ở châu Âu, Mỹ và Úc[2]
Năm 1967 hội Đất được sự giúp đỡ của bà Eva Balfour đã xuất bản tiêu chuẩn vềsản xuất nông nghiệp hữu cơ đầu tiên trên thế giới Năm 1970, lần đầu tiên các sảnphẩm hữu cơ được ra đời[2]
Năm 1970, nhóm các trang trại hữu cơ khác nhau ở Mỹ đã đưa ra nguyên tắc củatiêu chuẩn sản xuất hữu cơ trang trại, họ đã phát triển hệ thống cấp giấy chứng chỉ
để đảm bảo chất lượng sản phẩm với người mua và sản phẩm được gắn mác hữu cơ
đã được sản xuất theo tiêu chuẩn của họ đưa ra Cuối năm 1970 đến đầu năm 1980,
cơ quan chứng nhận về sản phẩm hữu cơ đã phát triển và vượt ra ngoài phạm vilãnh thổ quốc gia, nhiều các trang trại đã được cung cấp các chứng chỉ này.[2]
Trang 14Năm 1980, một số cơ quan chuyên về chứng nhận sản phẩm hữu cơ đã được hìnhthành như: SKAL (Hà Lan), KRAV (Thụy Điển), FVO (Mỹ)
Năm 1990, đánh dấu sự ra đời của các quy định về chứng nhận hữu cơ ở châu Âu
và các chứng chỉ sản phẩm hữu cơ này đã trở thành mối quan tâm theo hướngthương mại hóa, các công ty chứng nhận được ra đời Các cơ quan cấp giấy chứngnhận được phát triển, các tiêu chuẩn và quy định về sản xuất hữu cơ được hoànthiện và phong trào sản xuất hữu cơ được phát triển trên quy mô toàn thế giới.[2] IFOAM là Liên đoàn Quốc tế về phong trào sản xuất nông nghiệp hữu cơ đượcthành lập vào năm 1972, cho đến ngày nay đã phát triển thành liên đoàn quốc tế với
850 đơn vị ở 116 quốc gia gia nhập
Các tiêu chuẩn cơ sở của IFOAM và chương trình công nhận của IFOAM đượccông nhận như một hướng dẫn quốc tế chung cho các hệ thống tiêu chuẩn và chứngnhận của các quốc gia có thể được xây dựng về sản xuất hữu cơ.[2]
1.2 Tình hình phát triển nông nghiệp hữu cơ
1.2.1 Nông nghiệp hữu cơ trên thế giới
Trên thế giới, nông nghiệp hữu cơ thực sự phát triển từ những năm 80 của thế kỷtrước Cho đến nay phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã có mặt ở gần 100nước trên thế giới và trên tất cả các châu lục Tổng diện tích đất dùng cho sản xuấtnông nghiệp hữu cơ toàn thế giới năm 2009: 37,23 triệu ha Về tổng thể, cho thấydiện tích nông nghiệp hữu cơ trên toàn thế giới phát triển rất lớn, chỉ trong vòngchưa đầy 10 năm, diện tích đã tăng gấp đôi Đất nông nghiệp hữu cơ được phân bố
ra ở các châu lục rất khác nhau, phần lớn tập trung ở châu Úc, châu Âu và châu MỹLatinh Châu Phi là nơi có diện tích sản xuất nông nghiệp hữu cơ ít nhất [2]
Theo thống kê của FAO năm 2010, [2] có 10 nước có diện tích nông nghiệp hữu
cơ lớn nhất Trong tổng số hơn 37 triệu ha đất nông nghiệp hữu cơ, có gần hai phầnnăm tập trung ở 2 nước Úc và Achentina Thực ra ở Úc và Achentina chủ yếu là đấtđồng cỏ tự nhiên chăn nuôi đại gia súc Với khí hậu khô và đất rộng là lợi thế chochăn nuôi đại gia súc phát triển ở các quốc gia này
Trang 15Cũng theo thống kê của FAO năm 2010, 10 nước có tỉ lệ diện tích nông nghiệphữu cơ lại chủ yếu không nằm trong các nước có diện tích lớn Các nước có tỉ lệdiện tích nông nghiệp hữu cơ chủ yếu tập trung ở châu Âu
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều tổ chức, hiệp hội về nông nghiệp hữu cơ Tổchức mang tính chất bao trùm trên cả là Liên đoàn Quốc tế về phong trào sản xuấtnông nghiệp hữu cơ IFOAM (International Federation of Organic AgricultureMovements) Trụ sở của IFOAM đóng tại Born (Đức) và có các đại diện ở hầu hếtcác châu lục IFOAM và các tổ chức, hiệp hội nông nghiệp hữu cơ trên thế giới lànơi bảo hành thương hiệu các sản phẩm hữu cơ của các thành viên trong hiệp hội vàđưa ra các quy định và tiêu chuẩn của nông nghiệp hữu cơ [2]
Có thể nói ngày càng nhiều quốc gia quan tâm đến phương thức sản xuất này Tạicác nước có phong trào này sớm, ngày càng nhiều nông hộ tham gia vào các hiệphội sản xuất nông nghiệp hữu cơ Một số nước đang phát triển, mặc dù hiện naymới sản xuất tạm đủ lương thực thực phẩm nhưng cũng đã xuất hiện các nông hộbắt đầu tham gia phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ Tốc độ phát triển nôngnghiệp hữu cơ mạnh mẽ nhất là từ năm 2000 đến nay Như vậy, cho thấy khi chúng
ta bắt đầu đủ ăn thì nhu cầu sức khoẻ mới thể hiện rõ hơn, người ta cần lương thực,thực phẩm an toàn hơn Chính do nhu cầu ngày càng tăng của con người đã tácđộng tích cực đến xu hướng phát triển đi lên của nông nghiệp hữu cơ hiện nay vàtương lai.[2]
1.2.2 Tình hình phát triển của một số khu vực sản xuất theo mô hình nông nghiệp hữu cơ tiêu biểu trên thế giới
Châu Âu
Khu vực Châu Âu hiện có 10 triệu ha đất nông nghiệp hữu cơ với khoảng219.431 hộ/trang trại Những nước có diện tích đất nông nghiệp hữu cơ lớn là: TâyBan Nha (1,46 triệu ha), Italia (1,113 triệu ha), Đức (0,99 triệu ha)
Có 7 nước đạt diện tích đất nông nghiệp hữu cơ cao hơn 10% là: công quốcLiechtenstein (27,3%), Áo (19,7%), Thụy Điển (12,6%), Estonia (12,5%), Thụy Sỹ(11,4%) và Séc (10,5%).[2]
Trang 16Ngành hữu cơ châu Âu có trị giá thị trường khoảng €19.6 tỷ Euro (2010) với sứctăng trưởng 8% mỗi năm Thị trường hữu cơ lớn nhất là Đức, Pháp, Anh và Ý Châu
Âu là thị trường quan trọng cho mặt hàng vải vóc và mỹ phẩm hữu cơ Thị trườnghữu cơ châu Âu có chế độ chứng nhận hữu cơ tư nhân rất nghiêm khắc Đức có thịtrường hữu cơ lớn nhất châu Âu, trị giá khoảng €2.2 tỷ Euro (2010), chiếm khoảng25% thị tường hữu cơ châu Âu, chỉ sau Mỹ Thực phẩm hữu cơ đóng gói -Packaged organic foods chiếm 86%, sau đó là thức uống hữu cơ như sữa và sảnphẩm sữa, và bánh ngọt Đậu nành hữu cơ để làm sữa chua cũng là một mặt hàngquan trọng của thị trường Đức.[4]
Ngành hữu cơ Mỹ có trị giá thị trường khoảng $29 tỉ USD, chiếm 3,5% thịtrường thực phẩm toàn quốc Mỹ có 1,9 triệu ha được chứng nhận tiêu chuẩn hữu cơUSDA với 12.941 cơ sở sản xuất và 17.281 trang trại Mỹ xuất khẩu 23 mã hànghóa hữu cơ, đạt kim ngạch $ 410 triệu USD, phần lớn là trái cây & rau quả tươi,thức ăn trẻ em, thức uống (2012).[14]
Ngành hữu cơ Canada có trị giá thị trường khoảng $2,6 tỉ CD Canada có703.000 ha hữu cơ được chứng nhận và 3.929 cơ sở sản xuất trang trại được chứngnhận.45% sản phẩm hữu cơ được bán ở siêu thị, trong đó rau quả tươi hữu cơ chiếm25% Luật định của Mỹ và Canada quy định nếu thành phần hữu cơ trong sản phẩmdưới 70% thì sản phẩm đó không được xem và dán nhãn hữu cơ.[16][17]
Trung Quốc
Trung Quốc là một thị trường hữu cơ tăng trưởng mạnh nhất trong khu vực Châu
Á Ở Trung Quốc thực phẩm an toàn và thân thiện môi trường được bán dưới nhãn
“thực phẩm xanh”, gồm có "thực phẩm không bị ô nhiễm - non-polluted 5food/hazard-free food "," thực phẩm xanh - green food" và" thực phẩm hữu cơ –organic food’, trong đó giá trị nhất là thực phẩm hữu cơ
Thị trường “thực phẩm xanh” ở Trung Quốc có trị giá khoảng $12 tỉ USD (2012)với khoảng 2,03 triệu ha có chứng nhận Tăng trưởng của thực phẩm hữu cơ, đặc
Trang 17biệt ở các đô thị lớn, vì có nhận thức về hữu cơ nên có nhu cầu cao hơn so với cácvùng khác trong nước [17]
Tuy nhiên vì có liên tục những vụ bê bối về an toàn thực phẩm nên giới tiêu dùngTrung Quốc đã và đang rất lo ngại về tính an toàn thực phẩm, nhưng vì sức mua sảnphẩm hữu cơ tăng nên đã thúc đẩy sự tăng trưởng về doanh thu của thực phẩm hữu
cơ Đã có nhiều báo cáo cho rằng người tiêu dùng Trung Quốc đã mất lòng tin vềsữa sản xuất trong nước sau một loạt bê bối liên quan đến chất Melamine năm 2008nên đã quay sang mua sữa nước ngoài Nhìn chung, thị trường hữu cơ Trung Quốckhông đồng nhất và đa dạng từ bắc xuống nam và từ đông sang tây
Các sản phẩm hữu cơ triển vọng ở thị trường Trung Quốc là các loại sản phẩmgia công, thực phẩm đông lạnh, sữa tươi, ngũ cốc và rượu Sữa bột và thức ăn dànhcho trẻ em, mỹ phẩm hữu cơ cũng có thị trường rất lớn.[14]
1.2.3 Nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
Về sản xuất
Về sản xuất, giống như nhiều nước khác trên thế giới, nông dân nước ta đượchiểu là đã biết canh tác hữu cơ theo cách truyền thống từ hàng nghìn năm nay,nhưng sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo khái niệm hiện tại của Hiệp hội nôngnghiệp hữu cơ Quốc tế (IFOAM) thì còn rất mới mẻ nông nghiệp hữu cơ theo kháiniệm của IFOAM thực ra mới chỉ được bắt đầu ở Việt Nam vào cuối những năm
1990 với một vài sáng kiến, chủ yếu tập trung vào việc khai thác các sản phẩm tựnhiên, chẳng hạn như các loại gia vị và tinh dầu thực vật, để xuất khẩu sang một sốnước châu Âu (Simmons và Scott, 2008) [18]
Theo FiBL và IFOAM (2016), năm 2014 diện tích sản xuất NNHC của Việt Namđạt hơn 43.000 ha, đứng thứ 56/172 nước trên thế giới, thứ 3 trong ASEAN (sauIndonesia và Philippines) Ngoài ra, Việt Nam còn có 20.030 ha mặt nước cho thuhoạch sản phẩm hữu cơ, 2.200 ha cho thu hái tự nhiên, đưa tổng diện tích NNHCcủa Việt Nam lên hơn 65.000 ha Diện tích sản xuất NNHC của Việt Nam tăngnhanh, gấp hơn 3 lần trong giai đoạn 2007-2014 (bảng 1)
Bảng: 1.2 Diện tích đất cho sản xuất NNHC của Việt Nam 2007-2014.
Trang 18Diện tích (1000ha) 12.12 12.62 14.01 19.27 23.40 36.29 37.49 43.0
1
(Nguồn: ADDA Việt Nam Dẫn theo FiBL và IFOAM, 2016).
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 20140
(Nguồn: ADDA Việt Nam, 2016)
Hình 1.2: Sơ đồ diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ Việt Nam
Với sự quan tâm ngày càng nhiều hơn của người tiêu dùng và các nhà đầu tư ,
VN đã lọt vào top 10 các quốc gia có diện tích canh tác hữu cơ lớn nhất châu Á vớitrên 43.000 ha, gần 3.000 nhà sản xuất nông sản hữu cơ
2912031136381100846256043007376843756325479
(Nguồn: ADDA Việt Nam, 2016)
Hình 1.3: Sơ đồ diện tích đất canh tác hữu cơ lớn nhất Châu Á
Trang 19Đối tượng sản xuất hữu cơ Việt Nam có 2.300 ha ca cao, 220 ha lúa, 151 ha rau.Rất tiếc các cây có tiềm năng như cà phê lại không có diện tích canh tác hữu cơ.Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (2017), năm 2016 có 26 cơ sở sản xuất hữu cơ
ở 15 tỉnh, thành phố (Lào Cai, Hòa Bình, Hà Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, TháiNguyên, Hà Nội, Hà Nam, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Lâm Đồng, BếnTre, Trà Vinh, Cà Mau) với tổng diện tích hơn 4.100 ha Các cây chủ yếu là dừa(3.052,3 ha), chè (538,9 ha), lúa (489,8 ha) và rau (94,1 ha) Trong các tỉnh, Bến Tre
có diện tích canh tác hữu cơ nhiều nhất với hơn 3.050 ha (chủ yếu là dừa) Một số
mô hình khá hiệu quả như nuôi cá basa hữu cơ tại An Giang, nuôi tôm sinh thái ởrừng ngập mặn Cà Mau đã có chứng nhận hữu cơ với diện tích khoảng 10.000 haxuất khẩu sang EU [18]
Một số doanh nghiệp đi đầu trong sản xuất hữu cơ như Công ty Viễn Phú sảnxuất lúa - cá tại Cà Mau với diện tích canh tác trên 250 ha; Công ty Organic Đà Lạtsản xuất rau hữu cơ… Ngoài ra, cũng có 33 cơ sở sản xuất trồng trọt theo hướnghữu cơ, tức là mới chú trọng đến sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc BVTV sinh họcvới 1.197 ha lúa, 90,3 ha rau, 284,7 ha nho và 79,4 ha táo, trong đó Ninh Thuận làtỉnh có diện tích lớn nhất (448,3 ha), chủ yếu vẫn là nho (284,7 ha).[1]
Còn theo Hiệp hội NNHC Việt Nam, từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước đã cómột số tổ chức phi chính phủ đầu tư sản xuất hữu cơ như sản xuất và tiêu thụ chè vàrau hữu cơ của Ecolink và Hanoi Organics (HO) ADDA đã đầu tư dự án rau antoàn tại Hà Nội (1998-2004) và sau đó hình thành dự án “Phát triển khung sản xuất
và thị trường NNHC Việt Nam” trong giai đoạn 2005-2012 tại 7 tỉnh phía Bắc (LàoCai, Tuyên Quang, Hà Nội, Hòa Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng) Sản phẩmcủa dự án tập trung vào rau, lúa, cam, bưởi, vải, chè… Những mô hình sản xuất hữu
cơ từ dự án vẫn đang được triển khai như sản xuất rau ở Lương Sơn (Hòa Bình),Sóc Sơn (Hà Nội) hay chè Shan Tuyết ở Bắc Hà (Lào Cai) và cam ở Hàm Yên(Tuyên Quang).[1]
Một số mô hình nông nghiệp hữu cơ tiêu biểu
Bảng 1.3 Một số mô hình nông nghiệp hữu cơ tiêu biểu ở Việt Nam
Trang 20Mục đích: Nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết kỹ thuật về canh tác
NNHC cho nông dân, hỗ trợ sản xuất để đạt chuẩnsản phẩm hữu cơ
- Dự án đã tạo được sự quan tâm phối hợp của Hội Nông dân 9 tỉnh/ thànhphố (Lào Cai, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Phòng,
- 3 tấn rau/ngày cho thị trường Hà Nội, đảm bảo thu nhập ổn định cho nôngdân tham gia dự án [17]
Mục đích: Hỗ trợ các hộ nông dân nhỏ sản xuất và tiêu thụ chè
- Công ty có vùng sản xuất ở huyện Bắc Hà của tỉnh Lào Cai (300ha) vàhuyện Quang Bình, Hà Giang (500ha) Đây là 2 huyện có địa hình núi cao,khí hậu mát mẻ và hoàn toàn cách ly với các vùng trồng chè thâm canhtruyền thống
- Công ty có 2 nhà máy chè: tại Bắc Hà (công suất: 15 tấn búp tươi/ngày) vàtại Quang Bình (20 tấn búp tươi/ngày, tương đương 4 tấn búp khô/ngày).Sản phẩm được đóng gói: 30-40kg để xuất khẩu sang Châu Âu và Mỹ [17]
- Đặc điểm: Chỉ sử dụng một giống chè địa phương Shan Tuyết, sản xuất vớicác hộ nông dân đã đăng ký và được đào tạo Các trang trại chè chỉ bónphân hữu cơ ủ mục, không dùng phân khoáng và không phun thuốc trừ sâuhóa học
- Công ty thu mua chè búp tươi đạt tiêu chuẩn về chế biến tại nhà máy vàtheo quy trình của công ty Sản phẩm của Công ty đã được cấp giấy chứngnhận hữu cơ của tổ chức ICEA (Ialia) từ năm 2009 [17]
- Ecolink - Ecomart sản xuất và tiêu thụ 20 loại rau hữu cơ, đáp ứng nhu cầucho khoảng 2000 khách hàng Với sản phẩm rau hữu cơ, công ty đang ápdụng phương pháp PGS để kiểm soát và đảm bảo chất lượng Công ty cho
Trang 21biết giá tiêu thụ chè hữu cơ sang châu Âu và Mỹ đạt khoảng 5,5 - 6,0USD/kg so với 2,2 - 3,0 USD/kg chè thường xuất sang thị trường Ai Cập 3
Mục đích: Cung cấp cho khách sạn: Đà Lạt, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà
Nội và 1000 khách hàng ngoại quốc Công ty cũng đang xuất khẩu sản phẩmrau hữu cơ sang thị trường Đài Bắc và một số nước láng giềng [17]
- Organik Đà Lạt có thiết bị hiện đại bao gồm: nhà lưới, thiết bị xử lý rác thải
và xử lý nước tưới Công ty sử dụng phân hữu cơ, hoàn toàn không sử dụnghóa chất và thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học, thực hành tốt các nguyên
lý và phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), luân canh cây trồng đểloại trừ cây ký chủ nguồn bệnh, dùng các loại cây hoa có màu sắc để xuađuổi côn trùng…
- Công ty có hệ thống sổ sách ghi chép chi tiết về quá trình sản xuất mỗi sảnphẩm, nhằm đảm bảo lòng tin cho khách hàng và độ an toàn của sản phẩmđược cung ứng Công ty đã được cấp chứng chỉ HACCP cho sản phẩm rauhữu cơ do HACCP của Hà Lan cấp Công ty hiện cũng có ý tưởng sẽ tiếnhành nghiên cứu và phát triển sản phẩm gạo và đường hữu cơ [17]
Công ty Viễn Phú được đặt tại huyện U Minh, Cà Mau trên diện tích 320ha
Mục đích: Chế biến và sản xuất gạo hữu cơ để xuất khẩu sang thị trường Mỹ
Công ty bắt đầu sản xuất lúa hữu cơ với 80 ha trong vụ hè thu 2011 vàkhoảng 200 ha năm 2012
Lúa hữu cơ được sản xuất theo quy trình riêng của công ty, kể cả giốnglúa do công ty tuyển chọn, sử dụng phân hữu cơ Agrostim nhập, không sửdụng phân hóa học và thuốc trừ sâu hóa học trong quá trình sản xuất
Sản phẩm lúa gạo hữu cơ của công ty được các tổ chức chứng nhận quốc
tế theo tiêu chuẩn EU và USDA kiểm tra, giám sát và công nhận [17]
Công ty mở rộng quy mô sản xuất lúa hữu cơ với diện tích 320 ha đất củacông ty và hợp đồng với nông dân với diện tích 10.000-20.000 ha Sản phẩmchính là gạo hữu cơ theo tiêu chuẩn của châu Âu và Mỹ, có các thương hiệu
“Hoa Sữa trắng”, “Hoa Sữa đen”, “Hoa Sữa Tím”, “Hoa Sữa Đỏ” [17]
1.2.4 Quy trình sản xuất hưu cơ
Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn bao gồm nhiều ngành: trồng trọt, chănnuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp nhưng trong đó các ngành được áp dụng sản xuất theo
Trang 22hướng hữu cơ được: nông sản, thuỷ sản, chăn nuôi, dưới là quy trình sản xuất chungđối cách ngành sản xuất theo hướng hữu cơ.
1: Lựa chọn vùng sản xuất thích hợp đảm bảo an toàn về cả nguồn đất và nguồnnước Tránh xa khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc hay nhà máy, trục đườnggiao thông chính,…
2: Tạo vùng đệm cách ly, đây là một trong những điều kiện bắt buộc giúp đảmbảo quá trình sản xuất được diễn ra thuận lợi
3: Đối với nông sản chọn giống không có bị biến đổi gen, phân sinh học để ủ,chăn nuôi, thuỷ sản thì chuẩn giống, thức ăn đạt tiêu chuẩn và có nguồn gốc xuấtxứ
4: Đối với nông sản, thuỷ sản, chăn nuôi tiến hành nuôi, trồng và chăm sóc kĩlưỡng chú ý sâu, bệnh của vật nuôi và cây trồng
6: Quản lý dịch hại không sử dụng các loại thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thựcvật, quản lý bệnh cho vật nuôi
7 Ghi chép sổ sách: Quản lý canh tác, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hữu cơ đỏihỏi người nông dân phải ghi chép đầy đủ các vật tư đầu vào, các biện pháp tácđộng, xử lý trong quá trình canh tác, chăn nuôi
8: Thu hoạch và sơ chế thuân theo đúng quy trình về đảm bảo chất lượng về antoàn thực phẩm
9: Truy xuất nguồn gốc Đây là bước quan trọng để kiểm chứng và đánh giá sảnphâm nông nghiệp có đạt tiêu chuẩn hữu cơ hay không Sản phẩm nông nghiệp saukhi kiểm chứng được dán logo chứng nhận hữu cơ trên bao bì sản phẩm.[14]
1.2.5 Một số tiêu chuẩn về sản xuất nông nghiệp hưu cơ
Bảng : 1.4 Một số tiêu chuẩn về sản xuất hữu cơ
T
T
1 GlobalGap GlobalGap (là viết tắt của từ Global Good Agricultural Practice
-Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu) Đây là một bộ tiêu chuẩn đượcxây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt,chăn nuôi và thủy sản) trên toàn cầu Là tiêu chuẩn về thực hành nôngnghiệp tốt trong quá trình sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
Trang 23Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP là công cụ kết nối giữa doanh nghiệpvới doanh nghiệp, giữa nhà sản xuất với người cung ứng nông sảnthực phẩm, vì thế nó không hướng tới việc gắn nhãn trên sản phẩmdành cho người tiêu dùng cuối cùng, mà quan tâm tới sản lượng và địađiểm sản xuất.[18]
2 VietGap VietGap là (Vietnamese Good Agricultural Practices) là các quy
định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nôngnghiệp, thủy sản ở Việt Nam bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủtục hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảmbảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúclợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môitrường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.[19]
Lợi ích khi sản xuất theo VietGap:
- Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán, thói quen, hành vi sảnxuất, tạo sản phẩm cho cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái,góp phần làm cho xã hội giảm bớt được chi phí y tế, nâng cao chấtlượng cuộc sống cho cộng đồng, đảm bảo cho sự phát triển bềnvững của xã hội.[19]
- Kiểm soát trong các khâu của sản xuất được coi trọng, tạo ra sảnphẩm có chất lượng cao, ổn định, giúp nhà sản xuất phản ứng kịpthời với các vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm.[19]
- Tạo nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng cho công nghiệp chếbiến, giúp các doanh nghiệp bảo đảm được chất lượng đầu ra củasản phẩm, vì thế giữ được uy tín với khách hàng và nâng caodoanh thu.[19]
- Áp dụng VietGAP là bằng chứng để khẳng định thương hiệu củanông sản Việt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu do vượt qua đượcrào cản kỹ thuật, không vi phạm các quy định, yêu cầu của cácnước nhập khẩu.[19]
3 Tiêu chuẩn
PGS
Tiêu chuẩn PGS (Participatory Guarantee System ) là hệ thống đảm bảo có sự tham gia hiện đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Ấn Độ, Brazil, New Zealand, Argentina, Peru Hệ thống đảm bảo này dựa vào sự tham gia của các cơ quan,
tổ chức và con người có liên quan trực tiếp vào chuỗi cung cấp hữu
cơ, khuyến khích hoặc thậm chí yêu cầu sự tham gia trực tiếp của
Trang 24người nông dân và người tiêu dùng vào quá trình cấp chứng nhậnTiêu chuẩn PGS này áp dụng cho người sản xuất nông nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi
- Các tiêu chuẩn hữu cơ PGS được trình bày trong 22 "nguyên tắc" nhằm hướng dẫn nông dân trong canh tác và làm cơ sở cho công tác thanh tra và cấp chứng nhận trong thị trường nội địa Việt Nam.[14]
11041:2017
Ngày 27/9/2017, Bộ Khoa học và công nghệ ban hành bộ tiêu chuẩnTCVN 11041:2017 nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệpnói chung, sản xuất nông nghiệp hữu cơ nói riêng, góp phần tăng giátrị sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm, hàng lưu thông trong nước vàxuất khẩu Bộ tiêu chuẩn này gồm:
- TCVN 11041-1:2017– Nông nghiệp hữu cơ – Phần 1: Yêu cầuchung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm NNHC
- TCVN 11041-2:2017 – Nông nghiệp hữu cơ – Phần 2: Trồng trọthữu cơ
- TCVN 11041-3:2017 – Nông nghiệp hữu cơ – Phần 3: Chăn nuôihữu cơ
- TCVN 11041-4:2017 – Nông nghiệp hữu cơ – Phần 3: Yêu cầu đốivới tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống sản xuất và chế biếnsản phẩm hữu cơ
Kết luận: Thông qua tìm hiểu về tổng quan nông nghiệp hữu cơ sẽ khiến chúng
ta trả lời được câu hỏi nông nghiệp hữu cơ là gì? Lịch sử hình thành cũng như pháttriển của nông nghiệp hữu cơ trên thế giới, cũng như quá trình phát triển nôngnghiệp hữu cơ ở Việt Nam
Trang 25Qua quá trình tìm hiểu về nông nghiệp hữu cơ ta sẽ thấy được những lợi mà nôngnghiệp hữu cơ mang lại những lợi ích cho con người, cũng như môi trường
Quá trình sản xuất nông nghiệp hữu cơ cần tuân thủ những nguyên tắc nào, vàlàm thế nào để đạt được chứng nhận công nhận là sản phẩm hữu cơ Những bộ tiêuchuẩn về nông nghiệp hữu cơ được đưa ra
Từ những thông tin trên ta sẽ thấy được những khó khăn và những lợi ích về kinh
tế cũng như lợi ích về sức khoẻ của con người mà nông nghiệp hữu cơ mang lại
1.3 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu
1.3.1 Huyện Đông Anh
Đông Anh là một trong năm huyện ngoại thành của Thủ đô Đông Anh có một thịtrấn và 23 xã Đông Anh đặt tại thị trấn Đông Anh, cách Hà Nội 22 km theo quốc lộ
3 Xã Vân Nội và Tiên Dương là 2 xã thuộc địa phận của huyện Đông Anh nên cóđiều kiện tự nhiên giống với điều kiện tự nhiên của huyện Đông Anh.[9]
Vị trí
Đông Anh là huyện nằm phía Đông - Bắc thủ đô Hà Nội Hệ thống sông Hồng vàsông Đuống là ranh giới hành chính của huyện với nội thành, diện tích tự nhiên là18.230 ha Đông Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn
Hình 1.3: Bản đồ xã Vân Nội
Trang 26Hình 1.4: sơ đồ xã Tiên Dương
Khí hậu, thời tiết
Đông Anh có cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, đó là khí hậunhiệt đới, ẩm, gió mùa Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt, mưanhiều Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô - lạnh.[9]Nhiệt độ trung bình hàng năm của Đông Anh là 250C, hai tháng nóng nhất là tháng
6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường xảy ra vào tháng 7 là 37,50C.Hai tháng lạnh nhất là tháng 1 và 2, nhiệt độ trung bình của tháng 1 là 130C
Độ ẩm trung bình của Đông Anh là 84%, độ ẩm này cũng rất ít thay đổi theo cáctháng trong năm, thường dao động trong khoảng 80- 87%
Địa hình
Nhìn chung, địa hình của Đông Anh tương đối bằng phẳng, có hướng thoải dần
từ Tây Bắc xuống Đông Nam Các xã phía Tây Bắc của huyện có địa hình tương đốicao Còn lại các xã có địa hình tương đối thấp, hầu hết đất canh tác là diện tích cóđịa hình thấp và trũng nên thường bị ngập úng Địa hình chỗ cao nhất là 14 m, chỗthấp nhất là 3,5 m, trung bình là cao 8 m so với mực nước biển
Đặc điểm địa hình của huyện là một yếu tố cần được chú ý khi xác định cơ cấucây trồng, vật nuôi và quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất: Vùng đất cao nên tậptrung trồng cây ăn quả, vùng đất vàn trồng rau, hoa, cây công nghiệp, vùng đấttrũng cải tạo để nuôi trồng thủy sản
Trang 27 Điều kiện thuỷ văn
Mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động sản xuất và đời sống trênđịa bàn Đông Anh Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600- 1.800 mm Lượngmưa phân bố không đều trong năm Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tậptrung tới 85% tổng lượng mưa trong năm Vào mùa này thường gây hiện tượngngập úng cho các xã vùng trũng [9]
Mạng lưới sông, hồ, đầm trong nội Huyện chủ yếu là nằm giáp ranh với các huyện khác gồm: Sông hồng, Sông Đuống, Sông Thiếp, Sông Cà Lồ
Ngoài hệ thống sông, Đông Anh còn có đầm Vân Trì là một đầm lớn, có diện tích
130 ha, mực nước trung bình là 6 m, cao nhất là 8,5 m, thấp nhất là 5 m, đầm nàyđược nối thông với sông Thiếp, có vai trò trong việc điều hoà nước
Ngoài những nguồn nước trên mặt đất, Đông Anh còn có những tầng chứa nướcvới hàm lượng cao Nước ngầm có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nước chosản xuất và đời sống nhân dân trong huyện Nước ngầm ở Đông Anh lại luôn được
bổ sung, cung cấp từ nguồn nước giàu có của sông Hồng
Kinh tế- xã hội:
Tổng quan về dân số, đời sống
Tính từ năm 2011 trở lại đây nghề nghiệp của người dân huyện Đông Anh và sựtăng trưởng dân số đã ổn định.[9]
Theo số liệu của Cục thống kê Thành phố Hà Nội tính đến ngày 31 tháng 12 năm
2016 thì tổng dân số huyện Đông Anh là 398,7 nghìn người, là huyện đứng thứ 3sau quận Đống Đa và huyện Từ Liêm về tổng dân số của toàn thành Trong đó tỷ lệtăng tự nhiên là 16,4%, dân số trung bình phân theo thành thị và nông thôn là:Thành thị: 37,6 nghìn người
Nông thôn: 341,1 nghìn người
Bảng 1.5 Dân số huyện Đông Anh tính từ năm 2011 đến năm 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2016)
Trang 28Bảng 1.6 Cơ cấu dân số huyện Đông Anh chia theo giới tính
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Anh năm 2016)
Bảng 1.7 Tỷ suất sinh tính từ năm 2011 đến năm 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Anh năm 2016)
Về đời sống của người dân trong vùng: Do nằm ở cửa ngõ Thủ đô nên huyệnĐông Anh rất thuận lợi về trao đổi hàng hóa, kinh doanh dịch vụ, hiện huyện có 2chợ lớn là chợ Tó và chợ Bầu, ngoài ra còn có rất nhiều chợ cóc, chợ tạm v.v Dovậy mà trong những năm gần đây thu nhập của người dân cao và ổn định hơn
Điều kiện kinh tế:
Theo báo cáo phát triển kinh tế xã hội của huyện Đông Anh năm 2016 và hướngphát triển về kinh tế xã hội của huyện năm 2017 giá trị sản xuất kinh tế năm 2016của Huyện đạt: 105.764 tỷ đông
Trong đó: giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt: 385,4 tỷ đồng, tăng 2,2% giátrị so với năm 2015 Giá trị sản xuất nông nghiệp thu hoạch trên 1ha đất nôngnghiệp đạt 246 triệu đồng/ha Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch đúnghướng trồng trọt sang chăn nuôi Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn Huyện
đã được nâng lên, đạt 43 triệu đồng/người/năm
Trang 29CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác QLMT trong các mô hình nôngnghiệp hữu cơ tại 2 xã Vân Nội và Tiên Dương Những tác động của quá trình sảnxuất tới môi trường sinh thái của vùng trồng rau và vùng chăn nuôi
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trang môi trường của hai trang trại trồng rau hữu cơ Tân Mình vàtrang trại nuôi lợn Bảo Châu
- Đánh giá hiện trang công tác quản lý môi trường trong lĩnh vực chăn nuôi và trồngtrọt trên địa bàn huyện Đông anh đặc biệt là 2 xã Vân Nội và Tiên Dương Baogồm thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường, quản lý môi trường củacác cơ sở, quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường đối với 1 sốtrang trại chăn nuôi, trồng trọt trên địa bàn huyện Đông Anh nói chung và 2 xãVân Nội, Tiên Dương nói riêng
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập, phân tích và kế thừa tài liệu
Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu liên quan đến mô hình nông nghiệp hữu cơ Thuthập thông số liệu về tình hình áp dụng mô hình nông nghiệp hữu cơ trên thế giới vàtại Việt Nam.thông tin về tình hình áp dụng mô hình nông nghiệp hữu cơ trên thếgiới và tại Việt Nam
Nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, thông tin phù hợp hiện có tronghuyện, các chương trình, dự án của các tổ chức trong nước và quốc tế đã và đangtriển khai liên quan đến vấn đề môi trường trong sản xuất trang trại nói chung Cáctài liệu kế thừa liên quan đến các thông tin sau: thông tinn về điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội, dân số, các thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệphữu cơ tại huyện Đông Anh, các thông tin liên quan đến chất lượng môi trường ởkhu vực sản xuất trang trại và công tác quản lý môi trường tại các trang trại
Trang 302.3.2 Phương pháp kiểm toán chất thải
Kiểm toán chất thải là việc quan sát, đo đạc ghi chép các số liệu, thu thập và
phân tích các mẫu chất thải nhằm ngăn ngừa việc sản sinh ra chất thải, nhằm giảmthiểu và quay vòng chất thải Kiểm toán chất thải là bước đầu tiên trong quá trìnhnhằm tối ưu hoá việc tận dụng triệt để tài nguyên và nâng cao hiệu quả của sản xuất Phương pháp này giúp cho các vấn đề môi trường được liệt kê một cách đầy đủ,trình tự, các chi tiết quan trọng không bị bỏ sót trong quá trình đánh giá Sau khitổng kết xong sẽ vạch ra những vấn đề cần đánh giá
- Kiểm toán chất thải tại các trang trại nông nghiệp hữu cơ được nghiên cứu:
Kiểm toán chất thải đối với từng loại trang trại hữu cơ được nghiên cứu
- Xác định được ngồn, khối lượng chất thải trong quá trình sản xuất tại trang trại
- Thu thập tất cả các số liệu về đầu vào, đầu ra : (trang trại rau: giống, đất, nước
tưới, phân bón, phòng chống dịch hại, vệ sinh đồng ruộng,…trang trại gà và lợn:giống, thức ăn, nước uống, vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch bệnh, chất
thải )
2.3.3 Phương pháp phân tích vòng đời sản phẩm:
-Dựa vào quy trình sản xuất của các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã Vân Nội
và xã Tiên Dương, sử dụng phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) đểđánh giá tổng thể về môi trường từ nuôi lợn, gà, trồng rau đến phân phối sảnphẩm và xử lý chất thải phát sinh trong quá trình nuôi trồng
-Vòng đời sản phẩm – LCA là phép phân tích một hệ sản phẩm hoặc dịch vụ xuyênsuốt mọi giai đoạn sản xuất, vận chuyển, sử dụng, tái sử dụng, duy trì, quản lýchất thải và các hệ cung cấp năng lượng liên quan
-Thuận lợi khi sử dụng phương pháp LCA giúp người dân quản lý được thành phầnchất thải phát sinh trong toàn bộ quy trình sản xuất và kiểm soát các rủi ro môitrường Tuy nhiên sử dụng phương pháp LCA cũng gặp phải một số khó khăn đó
là quá trình LCA phân tích rất phức tạp đòi hỏi nhiều nguồn dữ liệu khác nhaunên mất nhiều thời gian
Trang 312.3.4 Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa nhằm thu nhập số liệu về tình hình phát triển và hiện trạng môitrường trong hoạt động sản xuất trang trại trên địa bàn huyện Đông Anh
Trên cơ sở các trang trại đã được cấp giấy chứng nhận về sản xuất trang trại, lựachọn các trang trại có giấy xác nhận là trang trại sản xuất hữu cơ và trang trại cócam kết bảo vệ môi trường để điều tra, đánh giá Thiết kế và gửi phiếu điều tra đếncác nhân viên tại các trang trại, các cán bộ về quản lý tại các trang trại trên được lựachọn phù hợp với nội dung luận văn sau đó tiến hành điều tra thực địa tại các trangtrại và thu phiếu điều tra
Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên đã lập phiếu điều tra và phỏng vấn
để thu thập các thông tin và bằng chứng để đánh giá quy trình sản xuất hữu cơ tạicác trang trại nghiên cứu và đánh giá thực trang chất lượng môi trường của cáctrang trại sản xuất hữu cơ trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Chi tiết mẫu phiếu điều tra được thể hiện trong phần phụ lục của luận văn
Danh sách và nội dung phỏng vấn bao gồm:
- Phỏng vấn chủ trang trại Tân Minh và trang Bảo Châu về việc thực hiện công tácquản lý môi trường và quy trình trồng rau và chăn nuôi lợn của hai trang trại Tácgiả có tiến hành điều tra thêm một số trang trại tại khu vực xung quanh để phục
vụ cho việc so sánh với hai trang trại nghiên cứu
- Phỏng vấn cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn về công tác quản lýmôi trường và chất lượng sản phẩm của hai trang trại Tân Minh và Bảo Châu, cácquy trình sản xuất tại trang trại đã và đang thực hiện nhằm nâng cao năng lựcQLMT và chất lượng sản phẩm của hai trang trại
- Phỏng vấn một số công nhân tại trang trại về việc quy trình chăn nuôi và cáccông tác quản lý môi trường tại hai trang trại
2.3.5 Phương pháp logistic trong đánh giá hiện trạng QLMT trong các
trang trại NNHC được ngiên cứu
Logistics được định nghĩa là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chứcthực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưubãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao
Trang 32bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo
thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Luật Thương mại 2005 và Nghị định 140/2007/NĐ-CP)
Quy trình sản xuất theo chuỗi cung ứng
Các khâu đầu vào của sản xuất: Chọn giống (hạt giống, con giống) được sàng lọc
kỹ càng và có nguồn gốc rõ ràng Như trang trại rau thì hạt giống do nhà máy trínông cùng cấp, trang trại nuôi lợn được mua giống từ trang trại…
Nguồn thức ăn, phân bón, thuốc BVTV: thức ăn chăn nuôi được trồng ngay tạitrang trại và thu mua từ các trang trại trồng các trang trại trồng rau hữu cơ trên địabàn xã và ngoài địa bàn xã Phân bón được sản xuất tại trang trại bằng các nguyênliệu như cỏ dại, cuộng rau sau đó được mang đi ủ để bón cho cây trồng
Dinh dưỡng cung cấp cho từng chuồng nuôi và lượng phân bón sử dụng cho từngluống rau: thức ăn chăn nuôi sẽ được băm, nghiên nhỏ và mang đi ủ chua mới phânloại cho từng giống lợn
Nguồn nước: cả hai trang trại đều sử dụng nước giếng khoan để cấp chăn nuôi vàtưới cho rau
Lao động: thuê lao động làm việc cho trang trại, chăm sóc cho cây trồng và vậtnuôi tại trang trại từ các khâu đầu tiên của trang trại
Khâu thu gom và sơ chế: thu gom, vận chuyển, làm sạch, giết mổ, đóng gói cáckhâu này sẽ thực hiện ở trang trại hoặc sẽ được vận chuyển tới khu vực giết mổkhác ngoài trang trại sẽ do người thu gom mua hàng hoặc do trang trại tự thu gomvận chuyển
Quản lý chuồng trại: đối với chăn nuôi lợn thì quản lý theo từng chuồng nuôi (cókhoảng 20 con), đối với trang trại rau thì quản lý phân loại từng luống rau
Thương mại và thị trường tiêu dùng: bán sỉ, bán lẻ cho các đơn vị bán hàng sẽ dobên bán hàng của trang trại hoặc các công ty, doanh nghiệp liên kết với trang trại
Phân tích chuỗi giá trị
Quy trình sản xuất khép kín có vai trò quan trọng đối với các trang trại sản xuấtnông nghiệp Các trang trại sản xuất hữu cơ có hoạt động sản xuất càng khép kín thìkhả năng tự chủ nguồn nguyên liệu và hiệu quả kinh doanh càng cao Ngược lại,
Trang 33trang trại hữu cơ càng ít khép kín thì phải phụ thuộc vào bên ngoài nhiều hơn, sẽ dễdẫn đến bị động trong sản xuất, giảm hiệu quả kinh doanh
Hoạt động trong các khâu cơ bản từ điểm khởi đầu sản xuất ra nông sản đến điểmkết thúc của sản phẩm, tức bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối cùng (từ thiết
kế - sản xuất, phân phối - tiêu dùng) Chẳng hạn, chủ trang trại trồng rau xanh, saukhi thu hoạch, mang ra chợ bán trực tiếp cho người tiêu dùng Có thể trước khi đem
ra bán, chủ trang trại có sơ chế rau xanh của mình bằng cách nhặt bỏ rễ, lá sâu… vàrửa sơ qua bằng nước Trong chuỗi giá trị chỉ có sự tham gia của người nông dân -người sản xuất trực tiếp và người tiêu thụ nông sản cuối cùng
Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, hoạt động của nôngnghiệp cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểm địnhchất lượng nông sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngànhngày càng chặt chẽ hơn và được thể hiện trong mối liên kết ngang-dọc
Chuỗi giá trị ngành nông nghiệp
Tiêu thụ
Xuất khẩu
Chế biến, đóng gói
Hoạt động nuôi, trồng trọt
Trang 34Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành nông nghiệp
Ta có thấy phương thức hoạt động theo chuỗi chính là chuỗi hoạt động từtrồng trọt, chăn nuôi – chế biến, đóng gói, giết mổ - tiêu thụ sản phẩm, được trồngtrọt, chăn nuôi theo một quy trình thống nhất và được kiểm soát chặt chẽ từ khâunguyên liệu đầu vào các khâu của chuỗi, sản phẩm được tiêu thụ tại các cửa hàng,siêu thị Qua đó để xây dựng cơ chế giám sát, kiểm soát toàn bộ các khâu trongchuỗi giá trị hàng nông sản, đảm bảo nông sản an toàn từ khâu giống đến tay ngườitiêu dùng cuối cùng
Tìm kiếm &
phát triển
Ngân hàng
Công ty bảo hiểm
Phòng thí nghiệm độc lập
Cơ quan chứng nhận chất lượng
Hợp đồng liên kết, hỗ trợ
Nhà chế biến xuất khẩu
Liên kết chính
Nhà sản xuất
thức ăn
Nhà nhập khẩu
Con giống, cây
giống Người sản xuất NNHC
Nhà sản xuất
tiêu dùngHợp đồng dịch vụ
Trang 35CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU VĂ THẢO LUẬN 3.1 Câc mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xê Vđn Nội vă xê Tiín Dương
3.1.1 Hiện trạng trồng rau hữu cơ vă câc vấn môi trường tại trang trại trồng rau hữu cơ Tđn Minh xê Vđn Nội
Để tiến hănh đânh giâ thực trạng câc trang trại nông nghiệp hữu cơ mang lại trín địabăn huyện Đông Anh nói chung vă xê Vđn Nội, Tiín Dương nói riíng, học viín đê tiếnhănh điều tra tại một số trang trại trồng rau trín địa băn xê Vđn Nội vă Tiín Dương.Theo kết quả điều tra về tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Đông Anh theo chicục thống kí huyện Đông Anh thâng 12/2016 thì trín địa băn huyện có 555 trang trại,trong đó 211 trang trại Diện tích trồng rau an toăn 787ha; hoa, cđy cảnh 527ha; cđy
ăn quả 361,2ha; lúa nếp câi hoa văng 628ha Đông Anh có tổng đăn lợn toăn huyện
lă 67.000 con với 11.250 hộ chăn nuôi; đăn trđu bò 5.345 con với 3.773 hộ; đăn giacầm, thủy cầm trín 2,2 triệu con với 15.521 hộ chăn nuôi.[18]
Kết quả điểu tra:
Trang trại của gia đình ông Hoăng Văn Hiền được thănh lập văo thâng 8/2016, códiện tích: 2 ha trong đó 1ha trồng rau được trồng trong nhă lưới, 1ha còn lại chưađược xđy dựng thănh nhă lưới mă chỉ được răo xung quanh để ngăn câch với câckhu vực trồng khâc của trang trại Có hệ thống nước tưới phun sương trong nhălưới
Vị trí trang trại trồng rau, nằm câch xa khu dđn cư, nhă mây, sđn bay nhữngthông số trín được âp dụng theo nội dung của tiíu chuẩn PGS về quy trình sản xuấtrau hữu cơ vă bộ tiíu chuẩn TCVN 11041-1:2017, việc âp dụng sản xuất hữu cơ đêgóp phần lăm giảm câc tâc động từ hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường
vă sức khoẻ người dđn
Qua khảo sât, mô hình sản xuất, vận hănh ở trang trại trồng rau hữu cơ của nhẵng Hiền có nhiều điểm tiến bộ vă khâc biệt so với những trang trại khu vực trồngrau ở cùng huyện Đông Anh Tuy có vẫn còn có những mặt hạn chế về: quản lý môitrường sẽ được lăm rõ trong bâo câo dưới
Trang 36a) Quy trình sản xuất rau tại trang trại
Nguồn
(Nguồn: Tác giả 2017)
Hình 3.1 Sở đồ Quy trình sản xuất rau hữu cơ của tại trang trại Tân Minh
Nguyên liệu đầu vào:
Nguyên liệu đầu vào của trang trại gồm: Giống, điện, nước, phân bón, TBTV…
Giống: tuỳ thuộc vào từng loại giống khác nhau mà sử dụng lượng hạt giống
sao cho phù hợp, ví dụ như 1 sào trồng dưa chuột thì cần 30-35g/sao
Cỏ dại, lá rau, sâu
Gố rau, lá rau, nước thải, túi nilon
Thu gom ủ phân
Thu gom ủ phân
Túi đựng hạt giống
Dùng làm phân bón cho cây trồng
Túi nilon thu gom thải bỏ
Trang 37Trang trại có liên doanh với các cơ sở sản xuất giống và cơ sở phân phối sảnphẩm với các doanh nghiệp Các cơ quan này sẽ cung cấp cho trang trại từ giốngcây trồng vận chuyển hàng hoá tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm.
Nguồn nước: nước sử dụng cho tưới cây và sơ chế biến rau củ quả lấy từ nướcgiếng khoan
Phân bón: Thực tế, lượng phân bón (chủ yếu là phân chuồng ủ) mà các hộ trồng
rau hữu cơ ở trang trại Tân Minh sử dụng bình quân cho các loại rau ví dụ là 1tấn/sào cà chua và 7,8 tạ/sào cải bắp Năng suất này sẽ có thể được cải thiện nếu các
hộ gia tăng lượng bón phân nhằm cung cấp đủ thêm dinh dưỡng cho cây trồng
Thuốc bảo vệ thực vật: Trong canh tác hữu cơ, các hộ sản xuất sử dụng các
dung dịch sinh học được chiết xuất từ nước tỏi, gừng với đặc tính nặng mùi, hoặctrồng những cây dẫn dụ hay cây xua đuổi côn trùng Bởi vậy, trên lý thuyết, việcđầu tư cho các biện pháp này càng lớn, hiệu quả xua đuổi càng cao, dẫn tới sự giatăng về mặt năng suất cây trồng
Dòng thải từ quy trình sản xuất
Theo hình, có thể xác định được những nguồn thải chính của trang trại rau baogồm: cọng rau, lá, cỏ dại, túi nilon, nước Các nguồn thải trên không có tác độnglớn tới môi trường Các chất thải trên được trang ứng dụng ủ làm phân bón cho raucho trang trại
Nước thải chủ yếu phát sinh từ các công đoạn: tưới rau, rửa rau, vệ sinh dụng
cụ, nước rò rỉ từ ống dẫn nước tưới lượng nước thải này không đáng kể, và khônggây ảnh hưởng đến môi trường
Hiện tại lượng nước tưới bình quân tiêu biểu là khoảng 198 m3 /sào cà chua và
230 m3 /sào cải bắp Việc tuân thủ chế độ tưới tiêu theo đúng kĩ thuật canh tác củatừng loại rau hữu cơ sẽ có thể giúp nâng cao năng suất cây trồng
Nguyên nhân phát sinh dòng thải
Kết quả phân tích các nguyên nhân phát sinh dòng thải trên quy sản xuất rau hữu
cơ của trang trại được chỉ ra ở hình Nguyên nhân chính phát sinh chất thải rắn chủyếu là từ quá trình chăm sóc ( nhỏ cỏ, bỏ lá vàng, nhặt sâu….) phân bón rơi vãitrong quá trình sử dụng bón cho cây, lượng túi nilon đựng hạt giống không được thugom sau quá trình sử dụng, túi nilon đựng rau thành phẩm Nước thải phát sinh do
Trang 38lượng nước sơ chế rau thu hoạch, mùi phát sinh do quá trình ủ phân bón( ở khu nhàdành riêng để ủ phân ).
Việc xác định rõ nguyên nhân phát sinh của các nguồn thải là căn cứ quan trọng
để đưa ra các giải pháp giảm thiểu và kiểm soát phù hợp
- Hiện trạng môi trường tại trang trại trồng rau hữu cơ tại
xã Vân Nội
Môi trường đất
Dưới đây là bảng phân tích mẫu đất của trang trại rau Tân Minh do Trung tâmtích và chuyển giao công nghệ môi trường phân tích
Bảng 3.1: Kết quả phân tích mẫu đất tại trang trại
Trong mẫu đất phân tích của trang trại cung cấp trong phiếu phân tích chỉ lấy có
1 mẫu đất và không ghi rõ là lấy mẫu đất ở khu vực nào nên còn nhiều hạn chếtrong đánh giá chính xác các thông số về chất lượng đất sản xuất của trang trại
Môi trường nước
Nguồn nước được sử dụng cho tưới và sơ chế rau tại trang trại trồng rau hữu
cơ Tân Minh là từ giếng khoan
Nước sơ chế rửa rau sau khi thu hoạch
Trang 39Bảng 3.2: Kết quả phân tích nước sơ chế rau sau thu hoạch T
T
Chỉ tiêu
phân tích Đơn vị
Kết quả phân tích
QCVN 02:2009/BY T
Phương pháp thử nghiệm
6187:2:1996
(Nguồn: Phiếu phân tích nước của trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh-2017)
Nước tưới
Bảng 3.3: Kết quả phân tích mẫu nước tưới
TT Ký hiệu mẫu As Kết quả phân tích (mg/l)Cd Cr Pb
TCVN6193:199
TCVN7877:2008
Trang 408 6
(Nguồn: Phiếu phân tích nước của trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh-2017)
Môi trường không khí
Khu vực ủ phân bón cho cây không được che đậy, mùi hôi từ khu vực ủ phân bónphát tán vào trong không khí nhưng không gây ảnh hưởng đến quá lớn đến môitrường xung quanh trang trại
Do trang trại được xây dựng khá gần đường giao thông, mà mật độ các xe vận tảilợn hoạt động trên đường khá lớn nên lượng bụi phát sinh trong hoạt động giaothông vận tải cũng ảnh hưởng đến chất lượng không khí của trang trại Ngoài ra,còn gây ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng của trang trại
Chất thải rắn
Nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu ở trang trại là từ cỏ dại, cuộng rau, lá rau,hoa màu bị thối, gốc rau… tất cả các chất thải rắn trên sẽ được trang trại tận dụng ủphân để bón cho cây trồng
(Nguồn: tác giá, 2017)
Hình 3.2 Sơ đồ Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở trang trại rau Tân Minh
Trang trại có gia đình chủ trang trại sinh hoạt tại trang trại nên các chất thải rắn
có phát sinh trong quá trình sinh hoạt ( túi nilon, giấy, thức ăn thừa…) rác thải trungbình do sinh hoạt là 0,65kg/người/ngày
3.1.2 Hiện trạng chăn nuôi và các vấn đề môi trường tại trang nuôi lợn hữu cơ tại xã Tiên Dương
Kết quả điều tra của phòng NN&PTNT trên địa bàn xã Tiên Dương cho thấy cónhiều các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán Từ năm 2005 nhiều gia đình đã