1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án chủ đề trường mầm non tết trung thu mẫu giáo 4 tuổi 3

31 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 89,86 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thực từ ngày 12 tháng đến ngày 16 thàng năm 2016 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU Nhánh 3: ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM Tuần thứ ba A: KẾ HOẠCH TUẦN I THỂ DỤC SÁNG * Bài tập với động tác: HH, Tay, Chân, Bụng, Bật Mục đích yêu cầu: - Trẻ ý lắng nghe, quan sát tập động tác tập phát triển chung - Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đặn, - Thích tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ Chuẩn bị - Địa điểm, động tác tập Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình - Kiểm tra trang phục trẻ - Cho lớp xếp thành hàng dọc Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ khởi động khớp nhỏ - Cho trẻ - vòng nhẹ nhàng, kết hợp kiểu -> Chạy đội hình hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động: * BTPTC: - ĐT1: HH1: “ Làm tiếng gà gáy 1- lần” - ĐT 2: T1: “ tay đưa trước, lên cao ( lần 4nhịp) + Nhịp 1: Bước chân sang trái + Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị, sau đổi chân - ĐT 4: Lườn 2: ( lần nhịp) + Nhịp 1: Hai tay chống hông + Nhịp 2: Nghiêng người sang trái + Nhịp 3: Nghiêng người sang phải + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐT 3: chân 1: Ngồi xổm, đứng lên “ chân đưa trước, khuỵu gối (4 lần 4nhịp) + Nhịp1: Kiễng gót chân,tay đưa cao, lịng bàn tay hướng vào + Nhịp 2: Ngồi xổm, tay thả xuôi + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - ĐT 5: Bật nhảy “ Bật tiến lên cao”( lần nhịp) Hoạt động Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng 1- vòng - Trang phục gọn gàng - Trẻ khởi động khớp nhỏ cô -Trẻ theo cô kiểu - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Đi nhẹ nhàng * Bài tập theo lời ca: Bình minh Mục đích u cầu: - Trẻ ý lắng nghe, quan sát tập động tác tập phát triển chung tương úng lời ca - Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đặn - Thích tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ Chuẩn bị: - Địa điểm, tư trang cho trẻ, động tác phù hợp ứng với lời hát Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình - Kiểm tra trang phục trẻ - Cho lớp sân xếp thành hàng dọc Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ khởi động khớp nhỏ - Cho trẻ - vòng nhẹ nhàng, kết hợp kiểu theo hiệu lệnh cô theo lời hát -> Chạy đội hình hàng ngang Dãn cách đội hình Hoạt động 3: Trọng động: * BTPTC: Tập theo lời bài: Bình minh dùng băng đĩa hát - ĐTHH: Thổi bóng bay “ Hai tay khum trước miệng thổi sau mở rộng tay” - ĐTTay: tay đưa ngang lịng bàn tay sấp sau đưa tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau: túc túc theo em đến trường - ĐT chân: hai tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa, ngồi khuỵu gối hai tay đưa trước lòng bàn tay sấp: túc túc túc theo em đến trường - ĐT Lườn: hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên : túc túc túc theo em đến trường - ĐT Bật nhảy “ Bật lên cao”: túc túc túc theo em đến trường Hoạt động Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập - Trẻ ngồi sân xếp hàng theo hiệu lệnh - Trẻ khởi động theo cô - Trẻ theo cô hiệu lệnh cô - Trẻ tập theo cô - Đi nhẹ nhàng II HOẠT ĐỘNG GÓC: Tên góc chơi: 1.1.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi 1.2.Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi lớp 1.3.Góc NT - TH: Múa hát đọc thơ chủ đề 1.4.Góc học tập: Bày mâm ngũ 1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên Mục đích u cầu: 2.1.Kiến thức: - Góc XD: Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, đồ chơi lớp học để lắp ghép trường lớp mầm non Biết phối hợp, sử dụng sản phẩm, đồ dùng đồ chơi nhóm khác vào góc chơi - Góc phân vai: Trẻ phản ánh công việc người bán hàng, người mua hàng ( người bán hàng biết mời chào khách, niềm nở, giới thiệu hàng hố, nói giá tiền, biết xin mời – cám ơn khách hàng , người mua biết nói tên hàng cần mua, biết cảm ơn sau mua hàng…) + Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn bạc chủ đề chơi nhóm, biết thể phối hợp hành động chơi nhóm, tích cực giao tiếp với chơi - Góc học tập: Biết bày loại lên mâm thành mâm ngũ đẹp - Góc nghệ thuật - Tạo hình: Biết múa hát, đọc thơ chủ đề - Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc góc thiên nhiên 2.2.Kỹ năng: - Biết sử dụng sáng tạo kỹ tháo, lắp ghép để tạo thành đồ chơi trường mầm non đẹp lạ mắt - Rèn kỹ thao tác thể vai chơi, kỹ liên kết vai chơi nhóm chơi - Phát triển khả hoạt động tập thể, khả tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ - Rèn đôi bàn tay khéo léo để lắp ghép thêm đẹp 2.3.Thái độ: - Biết đoàn kết giúp đỡ trỡnh chơi - Có ý thức tổ chức kỷ luật trình chơi - Vui vẻ, tích cực, hứng thú chơi - Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi nhóm Chuẩn bị: - Đồ chơi góc xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ hoạt động - Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho góc chơi: + Góc phân vai: Bàn, ghế, số loại đồ chơi, tiền giấy, + Góc xây dựng: Đồ chơi để lắp ghép + Góc nghệ thuật: Xắc sơ, phách tre, trống cơm, + Góc học tập: Mâm, laoị nhựa + Góc thiên nhiên: Bộ tưới nước Tiến hành Hoạt động Hoạt động trẻ Bước 1: Trị chuyện - gây hứng thú - Cơ trị chuyện ngày tết trung thu => Hướng trẻ vào góc chơi Bước 2: Thoả thuận trước chơi: - Cô gợi ý trẻ góc chơi lớp : + Chúng có biết hơm học chủ đề khơng? + Vậy chơi góc để thực cho chủ đề này? - Cho trẻ trao đổi nói góc VD: Góc xây dựng có gì? Chúng dự định chơi trị chơi gì? Bạn chơi góc xây dựng=> Cô gợi ý để trẻ đưa chủ đề chơi chơi trị gì? Cơ gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi nhóm, trao đổi với nội dung chơi, công việc vai chơi nhóm ( Để lắp ghép đồ chơi trường mầm non) bác phải làm gì? Ai người mua vật liệu để lắp ghép? Bác lắp ghép? Các bác định cử làm nhóm trưởng để đạo hướng dẫn lắp ghép đồ chơi trường mầm non? Theo bác nên lắp ghép cho đẹp? - Các góc khác: Tương tự Bước 3: Qúa trình chơi - Cô quan sát, động viên gợi ý cỏc vai chơi, nhóm chơi liên kết với Nếu trẻ chưa biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi trẻ Bước 4: Nhận xét sau chơi - Kết thúc chơi trẻ đến góc chơi trẻ tự nhận xét góc chơi Cơ đến nhận xét góc phụ trước sau cho trẻ góc chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét góc chơi nhóm - Cô nhận xét chung: Tập trung vào nội dung góc phối kết hợp góc xoay quanh chủ đề hỗ trợ nào, đan kết nhóm - Trẻ thực theo - Trường MN tết trung thu - Góc HT, NT- TH, Phân vai, xây dựng - Lắp ghép đồ chơi, trường mầm non - Trao đổi với cô chủ đề chơi, nhận góc, góc thỏ thuận với nội dung chơi, công việc vai chơi - Trẻ chơi góc - Nhận xét chơi - Cô trẻ cất dọn đồ chơi - Lắng nghe - Cất dọn đồ chơi với III TRỊ CHƠI CĨ LUẬT Tên trị chơi: 1.1.Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức; Kéo co 1.2.Tròchơi học tập: Tìm nhà; Thi xem nhanh 1.3.Trị chơi dân gian: Truyền tin Mục đích- u cầu: - Rèn luyện phản xạ nhanh nhạy - Khám phá thay đổi theo thời gian vật tự nhiên trỡnh tự cỏc hoạt động trường mầm non Biết hình dung trình tự diễn biến vật tượng để thể qua tranh vẽ - Phát triển ngôn ngữ - Tăng cường sức khoẻ ,rèn luyện vận động chân tay Chuẩn bị: - Sân bãi rộng ,sạch vịng đặt miếng gỗ Cách khoảng đến 5m vẽ vạch - miếng gỗ nhỏ Vẽ sẵn vòng tròn nhỏ thành hàng gần nhau, vịng đặt miếng gỗ Cách khoảng đến 5m vẽ vạch làm mốc Tiến hành: * Trò chơi : Chạy tiếp sức - Luật chơi: Đội xong trước, hàng ngũ ngắn, đội thắng - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm nhỏ xếp thành hàng dọc đứng bên vạch xuất phát(2,3 hàng) Mỗi trẻ đầu hàng bên trái cầm gậy nhỏ Khi có hiệu lệnh cơ, trẻ cầm gậy hàng bên trái chạy nhanh sang trao gậy cho trẻ đầu hàng bên phải ,sau chạy đến xếp cuối hàng bên phải Những trẻ nhận gậy nhanh chóng chạy sang đưa cho bạn số hàng bên trái chạy xếp cuối hàng Trị chơi tiếp tục hết Đội xong trước, hàng ngũ ngắn, đội thắng Cho trẻ chơi khoảng 10-15 phút ,không hạn chế số lần chơi trẻ Trò chơi : Kéo co - Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng nhóm giẫm chân vào vạch chuẩn trước thua - Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn trẻ khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng trẻ khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh cơ, tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm giẫm chân vào vạch chuẩn trước thua Trị chơi : Tìm nhà - Luật chơi: Nhóm nhà nhanh khơng có bạn sai nhà nhóm thắng - Cách chơi : + Yêu cầu trẻ khéo léo theo đường vừa vẽ, tay dang ngang giữ thăng nhà theo giới tính (nhà dành cho bạn trai, nhà dành cho bạn gái ) + Cơ chia trẻ thành nhóm chơi Khi có hiệu lệnh, nhóm xuất phát Nhóm nhà nhanh khơng có bạn sai nhà nhóm thắng Nhóm thua tất trẻ nhóm phải tự giới thiệu họ tên mình, tên lớp học, giới tính Có thể thực vài lần cho lân chơi Trò chơi: Thi xem nhanh - Luật chơi: Bạn chạy lấy nhanh đến mốc trước thắng - Cách chơi: Lần lượt chọn nhóm gồm 3em, ngang sức với nhau, cho đứng sẵn sau vạch Khi có hiệu lệnh cô, em chạy lên lấy miếng gỗ mang Ai mốc trước Chọn em khác lại cho chơi tiếp * Trò chơi: Truyền tin - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc Mời trẻ cũ lên nhận tin Cô đưa cho bạn thẻ số Các bạn phải ghi nhớ số chạy chỗ (Trong cháu chạy cô gắn úp thẻ lên bảng phía trước hàng tương ứng) Khi chỗ ngồi ba bạn gõ vào lưng bạn ngồi số lượng thấy Bạn nhận tin nhắn lại gõ tiếp vào lưng bạn tiếp theo, bạn đầu hàng Bạn đầu hàng chạy lên chọn chữ số gắn lên bảng Cô lật bảng lên lớp kiểm tra - Cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ - Nhận xét trẻ sau lần chơi B: KẾ HOẠCH NGÀY Ngày soạn: 11 /09/2016 Ngày giảng:Thứ ngày12 tháng 09 năm 2016 I ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN a Đón trẻ: - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ b Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Bình minh c.Trị chuyện: Trị chuyện ngày tết trung thu + Mục đích: Trẻ biết kể chuyện vui vẻ vùng cô ngày tết trung thu Biết ý nghĩa ngày tết trung thu + Tiến hành: Các cháu có biết hơm ngày khơng? - Tết trung thu có ? - Ngày tết trung thu ai? II- HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất Bài tập PTC: Tay, Bụng(lườn), Chân, Bật(nhảy) VĐCB: Nhảy lị cị 3m TCVĐ: Kéo co Mục đích – Yêu cầu: 1.1 Kiến thức: Trẻ biết nhảy lò cị thẳng hướng, nhảy tiến phía trước 1.2 Kỹ năng: Trẻ thực tư thế, rèn cho trẻ tính khéo léo, phát triển chân phát triển khả định hướng tốt cho trẻ 1.3.Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi tập cơ, trẻ biết chơi đồn kết, khơng xơ đẩy bạn - Giáo dục trẻ tính kiên trì cẩn thận Chuẩn bị : - Xắc xô, sân tập gọn gàng - Trang phục cô trẻ gọn gàng Tiến hành Hoạt động cô HĐ1: Gây hứng thú - Cơ trẻ trị chuyện - Để thể khỏe mạnh phải làm gì? HĐ2: Bài : Đập bắt bóng chỗ a Khởi động : Cho trẻ vòng tròn: Đi kiểu chân ,đi thường -> nhanh dần -> nhanh -> chậm dần -> chậm -> dừng lại theo hiệu lệnh cô b Trọng động BTPTC ĐT1-Tay : TTCB : Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi Nhịp : Hai tay đưa sang ngang lòng bàn tay ngửa Nhịp : Hai tay giơ cao đầu lòng bàn tay hướng vào Nhịp : Như nhịp Nhịp : Về TTCB ( lần nhịp) ĐT3: Bụng :TTCB : Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi Nhịp : Đưa tay lên cao lịng bàn tay hướng vào mắt nhìn theo tay Nhịp : Cúi gập người tay chạm đất chân thẳng Nhịp : Như nhịp Nhịp : Về TTCB ( Tập lần nhịp) ĐT2:Chân :TTCB : Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi Nhịp : Hai tay chống hông chân rộng bàng vai Nhịp : Chân trái thu khuỵu gối vuông góc Nhịp : Như nhịp Nhịp : Về TTCB (3 lần nhịp) ĐT4: Bật : TTCB : Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi Nhịp : Hai tay chống hông bật tách chân rộng vai Nhịp : Bật chụm chân chỗ Nhịp : Như nhịp Nhịp : Về TTCB ( Tập lần nhịp) VĐCB: Nhảy lò cò 3m * Cô làm mẫu - Hôm cô dạy nhảy lị cị đọ dài 3m, để bạn biết thực trước tiên nhìn thực trước - Lần 1: Khơng phân tích - Lần 2: Kết hợp phân tích: Tư chuẩn bị : tay chống hơng 1chân co lên, có hiệu lệnh nhảy nhảy chân tiến phía trước đến đích dừng lại nhẹ nhàng cuối hàng - Bạn giỏi lên thực cho cô lớp xem? => Cả lớp thấy bạn nhảy nào? ( Khen trẻ ) * Cho trẻ thực - Lần : Cho lớp thực lần - Lần : Thi đua hai tổ Cơ thấy lớp nhảy lị cị giỏi Bây thi đua xem hai tổ, tổ giỏi Nhưng nhớ thực khơng chen lấn xơ đẩy bạn giỏi Khi bật nhạc bắt đầu thi tổ nhảy nhanh hết bạn trước tổ thắng => Nhận xét sau thực xong - Cho trẻ nhảy lò cò giỏi lên thực lại cho lớp quan sát + Chúng thấy bạn thực nào? (Khen trẻ) - Bây cô thưởng cho lớp trị chơi ,trị chơi có tên : Kéo co HĐ3: TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi lần - Nhận xét sau chơi -> động viên trẻ HĐ4: Hồi tĩnh - Cơ trẻ nhẹ nhàng phịng tập 1-2 vòng Hoạt động trẻ - Tập thể dục - Trẻ khởi động - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ nghe quan sát - trẻ lên thực - Trẻ trả lời - Cả lớp thực - Cả lớp thực - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhẹ nhàng Trò chơi chuyển tiếp: Dung dăng dung dẻ Lĩnh vực phát triển nhận thức TOÁN: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HÌNH TRỊN VÀ HÌNH TAM GIÁC 1.Mục đích yêu cầu: 1.1.Kiến thức: Trẻ biết quan sát so sánh giống khác hình: trịn, tam giác Biết phân loại hình trịn, hình tam giác theo dấu hiệu khác 1.2.Kỹ năng: - Rèn cách so sánh hình với 1.3.Thái độ: Trẻ có ý thức học 2.Chuẩn bị : * Đồ dùng cơ: - Hình trịn, hình tam giác kích thước to trẻ - Bảng sắt Rổ nhựa * Đồ dùng trẻ: - Hình trịn, tam giác giống kích thước nhỏ - Bảng Rổ nhựa Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Tạo hứng thú ôn cũ - Trẻ hát trả lời - Cô trẻ hát Con chim non đàm thoại - Con chim non hát - Con chim hót + Vừa hát hát gì? - Trong rừng + Bài hát nói lên điều gì? - Trả lời + Chim sống đâu? - Lắng nghe + Nhà có ni chim khơng? ni chim để làm gì? - Cơ giáo dục trẻ: Biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi - Lắng nghe Hoạt động 2: Bài “ So sánh giống khác hình trịn hình tam giác” 1: Ơn luyện hình trịn , hình tam giác - Cho trẻ chơi trị chơi nhà - Cách chơi: Cô treo tranh ngơi nhà hình trịn, hình tam giác, cho trẻ vừa xung quanh lớp vừa hát “ Trường chúng cháu trường mầm non” Khi có hiệu lệnh tìm nhà hình trẻ phải chạy nhanh ngơi nhà có hình - Cho trẻ chơi 2: So sánh giống khác hình trịn hình tam giác * Quan sát hình - Hình trịn: Cơ đưa hình trịn cho trẻ quan sát nhận xét + Hình đây? + Con có nhận xét hình trịn này? + Xung quanh đường bao nào? + Cho trẻ tự sờ hình nói lên đặc điểm hình + Cơ nhấn mạnh lại cho trẻ biết đặc điểm hình trịn - Cho trẻ chọn tất hình trịn màu vàng đặt bảng - Hỏi trẻ vừa chọn hình gì? Màu gì? - Hình tam giác: + Hình đây? có đặc điểm gì? + Có cạnh? Mấy góc? - Cho trẻ chọn hình tam giác có màu đỏ đặt bảng - Hỏi trẻ vừa chọn hình gì? Màu gì? * So sánh: - Cơ cho trẻ so sánh điểm giống khác hình trịn với hình tam giác + Giống nhau: hình học + Khác nhau: Hình trịn lăn hình tam gicá có góc khơng lăn Hoạt động 3: Ơn luyện - Cơ cho trẻ chơi trị chơi nhà - Cách chơi: Cô phát cho trẻ hình học bất kỳ, cho trẻ xung quanh lớp có hiệu lệnh “ tìm nhà” trẻ phải xem hình tay tương ứng với hình nhà chạy nhanh nhà Ai chạy nhầm nhà nhảy lị cị vòng quanh lớp - Trẻ chơi - Trẻ quan sát - Hình trịn - Trịn, màu vàng - Cong tròn - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ chọn - Hình trịn màu vàng - Hình tam giác - góc, 3cạnh - Trẻ chọn - Hình tam giác, màu đỏ - So sánh - Lắng nghe - Trẻ chơi - Lắng nghe - Trẻ chơi - Kết thúc chơi cô nhận xét Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét học tuyên dương trẻ - Cho trẻ chơi “ Chim bay cò bay” III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết TC có luật: Chạy tiếp sức Dung dăng dung dẻ Chơi theo ý thức: với đồ chơi trời, cát nước, nhặt lá, vẽ Mục đích yêu cầu - Trẻ dạo chơi hít thở khơng khí lành - Trẻ biết quan sát nhận xột thời tiết buổi sáng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn sức khoẻ Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Đồ dùng dồ chơi trời đảm bảo an toàn - Phấn, rổ đựng hột hạt Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú: - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ trẻ trước thăm quan Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích: * Quan sát:Thời tiết - Cô cho trẻ dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý thức - Trò chuyện với trẻ: + Con thấy thời tiết hôm nào? + Bầu trời nào? + Sao trời lại nhiều mấy? + Trời nắng, trời nắng phải làm sao? + Có nghịch bẩn ngồi sân khơng? sao? + Thời tiết phải mặc quần áo nào? + Khen ngợi động viên trẻ - Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên phát mình=> Sau tổng kết nhấn mạnh lại cách khoa học, xác, có hệ thống - Giáo dục: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ, mặc quần áo phù hợp với thời tiết Hoạt động 3: Trò chơi : * Trò chơi có luật: + TC vận động: Chạy tiếp sức Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- lần) + TCDG: Thả đỉa ba ba * Chơi theo ý thích: - Trẻ tự chọn theo ý thích (Cơ theo dõi, bao quát) Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - KT sức khỏe - Quan sát, nhận xét - Trời nắng hay mưa - Trẻ trả lời - Sắp mưa,… - Đội mũ - Trẻ trả lời - áo cộc, quần cộc - Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Chơi theo ý thớch 10 + Muốn lớp học cháu phải làm gì? + Cơ dùng để qt lớp? - Hơm cháu quét lớp lớp - Cơ làm mẫu phân tích cho cho trẻ quan sát - Cho nhóm qt lớp - Cơ ý quan sát gợi ý trẻ quét => Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: Ngày soạn: 13 /09 /2016 Ngày giảng:Thứ ngày 14 tháng 09 năm 2016 I ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Bình Minh Trò chuyện: Trò chuyện đêm tết trung thu + Mục đích: Trẻ nhớ đêm tết trung thu mà cháu chơi + Tiến hành: - Hát “Gác Trăng” - ĐT: Bài hát nói điều gì? 17 + Con nhớ xem đêm tết trung thu cháu chơi gì? + Đêm trung thu có vui khơng? + Đêm trung thu cháu vui múa hát nữa? II HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức Bài: TÌM HIỂU VỀ ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM Mục đích - yêu cầu 1.1 Kiến thức: - Trẻ biết tết trung thu ngày rằm tháng ( 15/ âm lịch) - Trẻ biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu, tết trung thu diễn vào mùa thu 1.2 Kỹ năng: - Trang trí mâm cỗ trung thu - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 1.3 Thái độ: - Trẻ thích đến ngày tết trung thu, có ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu - Trẻ thích tham gia vào hoạt động ngày tết trung thu Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Đàn, tranh ảnh tết trung thu, loại hoa quả, đĩa Vi tính - Đồ dùng trẻ: loại hoa quả, đĩa Tiến hành Hoạt động cô HĐ1: Tạo hứng thú - Cho trẻ hát Chiếc đèn ông - Bài hát nói ngày nào? - Cơ giới thiệu ngày tết trung thu: Tết trung thu theo âm lịch ngày rằm tháng hàng năm Đây ngày tết trẻ em cịn gọi "tết trơng trăng" Phong tục trơng trăng liên quan tới tích cuội cung trăng, hôm cuội vắng, đa quý bị bật gốc bay lên trời , cuội bám vào rễ níu kéo lại không nên bị bay lên cung trăng với Vì vậy, Khi nhìn lên cung trăng thấy vệt đen rõ hình cổ thụ có người ngồi gốc, hình ảnh cuội ngồi gốc đa HĐ2: Nội dung *Trò chuyện ngày tết trung thu - Tết trung thu diễn vào mùa gì? - Chúng biết ngày tết trung thu? - Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Ngày rằm - Trẻ lắng nghe - Mùa thu - Trẻ trả lời - Qủa, bánh, mâm cỗ - Trẻ trả lời - Đi rước đèn - Rước đèn, văn nghệ,… - Đèn ông sao, bánh - Sáng 18 - Lắng nghe gì? - Các cháu làm giúp bố mẹ - Quan sát - Bố mẹ đưa đâu? - Vào ngày tết trung thu người thường tổ chức hoạt động gì? - Tổ chức rước đèn , phá cỗ - Trẻ trả lời - Bố mẹ thường mua cho gì? - Trẻ kể - Chúng thấy trăng đêm trung thu nào? - Vào thời điểm trăng lên cao , trẻ em vừa múa - Phá cỗ hát vừa ngắm trăng , phá cỗ, múa sư tử để em - Lắng nghe vui chơi thỏa thích - Bày mâm cỗ - Cô cho trẻ xem vi deo múa sư tử hoạt động - Hát vđ ngày tết trung thu - Lắng nghe *Trò chuyện ngày tết trung thu trường - Vào đêm trung thu thấy trường nhỉ? - Các cô giáo, bạn làm gì? - Những bạn lớp tham gia biểu diễn văn nghệ - Lớp làm nhỉ? =>Cơ khái qt xác hóa lại trẻ nói - Trẻ bày mâm cỗ trung thu HĐ3: Ôn luyện - Cả lớp hát vận động bài: Rước đèn trăng HĐ 4: Kết thúc - Cô nhận xét học tuyên dương trẻ III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết TC có luật: Chạy tiếp sức Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời, cát nước, nhặt lá, vẽ Mục đích yêu cầu - Trẻ dạo chơi ngồi trời hít thở khơng khí lành, biết nói thời tiết ngày hôm - Rèn khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ lớp học, có ý thức giữ gìn lớp học Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Đồ dùng dồ chơi trời đàm bảo an toàn - Phấn, rổ đựng hột hạt 19 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú: - Cho trẻ hát Trường chúng cháu trường mầm - Trẻ hát non - Đàm thoại nội dung hát - ĐT cô - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ trẻ trước - KT sức khỏe thăm quan Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích: Cơ cho trẻ dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý thức - Quan sát, nhận xét đi? -Trò truyện với trẻ: + Con thấy thời tiết hôm nào? - Trẻ trả lời + Thời tiết phải mặc quần áo - Mặc quần áo cộc nào? + Trời nắng ( trời mưa) phải làm gì? Có - Che ơ, đội mũ, nón nghịch bẩn khơng? - Mất vệ sinh, bệnh tật - Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên phát mình=> Sau tổng kết nhấn mạnh lại cách khoa học, xác, có hệ thống - Giáo dục: Có ý thức giữ gìn bảo vệ lớp học - Lắng nghe Hoạt động 3: Trị chơi : * Trị chơi có luật: + TC vận động: Chạy tiếp sức Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- lần) - Trẻ chơi trò chơi + TCDG: Truyền tin Cho trẻ chơi * Chơi theo ý thích: - Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích - Chơi theo ý thích - Nhặt - Chơi với đồ chơi trời Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét - Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe - Cho trẻ theo hàng lớp - Về lớp VI HOẠT ĐỘNG GĨC Dự kiến góc chơi: 1.1.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi 1.2.Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi lớp 1.3.Góc NT - TH: Múa hát đọc thơ chủ đề ( Chủ đạo ) 20 1.4.Góc học tập: Bày mâm ngũ 1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên Chuẩn bị cách tiến hành: Thực BS đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, ngủ - Chăm sóc bũa ăn cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU +Ơn cũ: Tìm hiểu đêm hội trăng rằm + Làm quen với mới: Truyện Sự tích tết trung thu Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu ngày tết trung thu - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm trình tự chuyện Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ Cách tiến hành HĐ 1: Ơn cũ: Tìm hiểu đêm hội trăng rằm - Cô cho lớp hát Gác trăng - Hỏi trẻ ý nghĩa ngày tết trung thu - Cụ cho trẻ biết thờm ngày tết trung thu HĐ2: LQBM Truyện Sự tích tết trung thu - Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần - Lần kể lời - Kể lần theo tranh * Giáo dục: Biết yêu thương, giúp đỡ lúc gặp khó khăn HĐ3: Kết thúc : Nhận xét khen ngợi trẻ VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: 21 + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: Ngày soạn: 14/09/2016 Ngày giảng: 15 tháng 09 năm 2016 I ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Bình Minh 3, Trị chuyện: Trị chuyện bé bạn + Mục đích: Biết giới thiệu tên mình, tên bạn lớp GD trẻ Đoàn kết với bạn lớp + Tiến hành: - Hát “ Lớp chúng mình” - ĐT: Bài hát nói điều gì? - Lớp biết ai? Con tự giới thiệu khơng? 22 - Giáo dục: GD trẻ đoàn kết với bạn lớp II HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ TRUYỆN: SỰ TÍCH TẾT TRUNG THU Mục đích yêu cầu: 1.1 Kiến thức: Trẻ biết tích Tết Trung thu hàng năm Biết ý nghĩa ngày, hoạt động, ăn đặc trưng, lồng đèn, phong tục ngày Tết Trung thu 1.2 Kỹ năng: - Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc 1.3 Thái độ: GD trẻ biết thể tình cảm, cảm xúc Tết Trung thu Chuẩn bị: - Tranh truyện: tranh - Đĩa nhạc; ti vi; vi tính Tiến hành: Dự kiến Hoạt động cô hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: - Hát vận động: “Rước đèn tháng tám” - Bài hát nói đến điều gì? - Những đèn nhiều màu sắc xuất nhiều vào ngày nào? - Con có biết lại có Tết Trung thu khơng? Hoạt động 2: Bài mới: Sự tích tết trung thu Kể chuyện: - Cơ kễ lần - Cơ kễ mẩu lần 2, nói tên truyện, xuất sứ, kết hợp giới thiệu tranh minh họa Nói nội dung: Câu chuyện nói lên xuất sứ Tết Trung thu Ngày có nhiều lồng đèn nhiều màu sắc, có hoa, quả, có điệu múa lời ca, có hội múa lân sư tử… điều dành cho c/c nhận vật quan trọng ngày tết trung thu, ngày tết cháu - GD trẻ biết quan tâm chăm sóc người lớn với Từ chăm ngoan , biết u q kính trọng ơng bà cha mẹ Đàm thoại trích dẫn: - Tên truyện? Xuất sứ? - Đêm rằm tháng tám, quan ngắm trăng, vua Đường mơ ước điều gì? - Vua có lên cung trăng không? Lên cách nào? - Trên cung trăng vua thấy gì? - Cơ tóm lời trẻ kễ trích đoạn đầu - Tết Trung thu có từ nước trước? - Tết Trung thu nước ta có gì? - Hàng năm thường tổ chức vào ngày nào? - Cơ tóm lời trẻ kễ trích đoạn cuối Hướng dẫn trẻ tập kể lại chuyện: - Cô giáo người dẫn chuyện trẻ người kể cô * Tích hợp: Cho trẻ đứng dậy vịng quanh lớp vừa vừa hát bài: Vui đến trường Hoạt động 4: Nhận xét – kết thúc: - Treo lồng đèn đón trung thu - Nhận xét khen ngợi trẻ - Hát vận động - Lồng đèn ông - Tết Trung thu - Lắng nghe - Lắng nghe, xem tranh - Được lên thăm cung trăng lần cho biết - Pháp sư Diệu Pháp đưa vua lên cung trăng - Các điệu múa, khúc hát NghêThường - Trung Quốc - Lồng đèn, bánh mức, bánh dẻo, có múa sư tử, múa lân… - Rằm tháng tám - Kể cô - Trẻ hát 23 Trẻ treo lồng đèn - Trẻ lắng nghe III HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi sân trường Trị chơi vận động: + Chạy tiếp sức + Thi xem nhanh Chơi tự chọn chơi theo ý thích 1.Mục đích yêu cầu: - Củng cố kỹ vận động: Chạy, - Phát triển tố chất vận động điều kiện tự nhiên như: Nhanh, mạnh, bền, dẻo dai, khéo léo… 2.Chuẩn bị: - Địa điểm dạo chơi: Trong sân trường - Đồ dùng, đồ chơi trời đảm bảo an tồn: Dây thừng, mũ chóp - Phấn, rổ đựng hột hạt 3.Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Kiểm tra trang phục, sức khỏe trẻ trước dạo chơi - Nói mục đích buổi dạo: Hơm dạo chơi sân trường vừa vừa quan sát xem sân trường có Hoạt động 2: Dạo chơi sân trường * Đi dạo chơi: - Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc sân trường đến hịn non nhà bóng - Cho trẻ quan sát, trao đổi dạo chơi sân trường trẻ thấy Cho trẻ nói lên hiểu biết với giáo - Cơ gợi ý câu hỏi: + Hôm cô cho đâu? + Khi dạo chơi sân nhìn thấy gì? + Nhà bóng, hịn non dùng để làm gì? + Ngồi sân trường cịn có nữa? - Cơ khái qt lại ý kiến trẻ, giáo dục trẻ Hoạt động 3: Trò chơi củng cố vận động: * Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi – lần - Nhận xét trẻ chơi * Trò chơi: Thi xem nhanh - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Nhận xét trẻ chơi * Chơi tự ( chơi theo ý thích ) - Cho trẻ chơi theo ý thích, bao quát trẻ Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ chơi “ Lộn cầu vồng” - Cô nhận xét buổi dạo chơi trẻ - Cho trẻ theo hàng lớp - KT sức khỏe - Lắng nghe - Trẻ xếp hàng dọc - Quan sát, nhận xét - Dạo chơi - Nhà bóng, hịn non - Để chơi, để ngắm - Cây cảnh - Lắng nghe - Nhắc lại - Trẻ chơi - Lắng nghe - Nhắc lại - Trẻ chơi - Lắng nghe 24 - Chơi theo ý thích - Trẻ chơi - Lắng nghe - Về lớp VI HOẠT ĐỘNG GÓC Dự kiến góc chơi: 1.1.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi 1.2.Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi lớp 1.3.Góc NT - TH: Múa hát đọc thơ chủ đề 1.4.Góc học tập: Bày mâm ngũ ( Chủ đạo ) 1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên Chuẩn bị cách tiến hành: Thực BS đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, ngủ - Chăm sóc bũa ăn cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động lao động “ Vệ sinh đồ dùng đồ chơi lau góc chơi ” Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lau đồ dùng đồ chơi góc xếp gọn gàng lên giá góc Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi góc Cách tiến hành - Cô cho trẻ hát hát :Trường chúng cháu trường MN - Đàm thoại nội dung hát + Vừa hát hát gì? + Hàng ngày lớp làm gì? + Vậy muốn đồ chơi ln cháu phải làm gì? + Hơm cháu lau đồ chơi xếp lên giá góc gọn gàng - Cơ lau mẫu : - Cho trẻ lên thực - Cho lớp lau ,cô ý quan sát trẻ lau + Kết thúc : Nhận xét lau đồ chơi trẻ VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lờn cắm cờ ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường 25 * Tăng cường tiếng việt * NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: Ngày soạn: 15/09 /2016 Ngày giảng:Thứ ngày 16 tháng 09 năm 2016 I ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN Đón trẻ: - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Bình Minh Trịchuyện: Trị chuyện ngày cuối tuần + Mục đích: trẻ trị chuyện cô vui vẻ ngày cuối tuần + Tiến hành: - Hôm thứ mấy? - Thứ sáu cháu tặng gì? - Giáo dục: trẻ ngoan học II HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ NDTT: VĐMH: Gác trăng NDKH: NH: ánh trăng hịa bình TCAN: Ai nhanh 1.Mục đích yêu cầu : 1.1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát ,tên tác giả - Trẻ thuộc hát giai điệu hát “ Rước đèn ánh trăng” sáng tác Phạm Tuyên 1.2 Kỹ năng: Trẻ hát sôi hào hứng ,nghe cô hát biết hưởng ứng cô 1.3 Thái độ: Trẻ biết chơi trò chơi chơi hứng thú 2.Chuẩn bị: - Đàn - Ghế vòng thể dục Tiến hành: 26 Hoạt động cô HĐ1: Ổn định tổ chức,gây hứng thú: - Cơ trị chuyện với trẻ ngày tết trung thu - Vào ngày tết trung thu cha mẹ thường chuẩn bị gì? - Cháu làm giúp đỡ cha mẹ? - Các cháu đâu chơi? - Phá cỗ ? có thích khơng? Hoạt động 2: Bài * NDTT - Hát vận động minh hoạ “ Gác trăng” - Cơ có hát hay ngày trung thu nghe nhé? - Cô hát cho cháu nghe - Cơ vừa hát ? Do sáng tác? - Bài hát có giai điệu vui tươi ,rộn ràng ,niềm vui phấn khởi em nhỏ vui tết trung thu - Cô mời lớp hát cô 2-3 lần Vậy thể tình cảm qua hát " Gác trăng" Nhạc Hoàng Văn Yến, Lời thơ Nguyễn Trí Tâm + Cơ giảng nội dung hát: Các bạn nhỏ vui đón lễ hội trăng rằm nhớ đến đội ngày đêm canh gác giữ gìn hịa bình cho đất nước để yên tâm học tập vui chơi + Cô dạy cháu hát theo cô Cho lớp hát.Cô sửa sai + Cơ giới thiệu hát có vận động múa + Cô hát vận động cho cháu xem Cô giải thích câu - ĐT1: " Rủ phá cổ, rước đèn đêm trăng" tay giơ cao kết hợp đầu nghiêng trái, nghiêng phải nhún chân - ĐT2: " Chú đứng gác chẳng chơi dung dăng" tay vịn vai 1tay để ngang thắt lưng chân dậm nhịp sau đưa bàn tay phải vẩy vẫy 4nhịp - ĐT3: " Chú với cháu, cháu có nhiều bánh ngon" tay đưa trước tay đưa sau vẫy kết hợp nhún chân - ĐT4: "Cháu yêu thương lắm, gác cho Hoạt động trẻ - Bánh ,trái - Trang trí mâm cỗ - Trẻ kể - Rất thích - Cháu nghe hát - Gác trăng – sáng tác Hoàng Văn Yến - Các cháu hát - Lắng nghe - lớp hát - Trẻ quan sát cô - Cả lớp - Tổ - Cá nhân - Trẻ thực - Tổ - Cá nhân - Trẻ lắng nghe cô hát - Lắng nghe - Trẻ hưởng ứng cô - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi trò chơi 27 trăng tròn" tay bắt chéo trước ngực sau vịng - Lắng nghe cao khỏi đầu nghiêng qua nghiêng lại kí mũi chân * Cô mở nhạc cho cháu hát vận động Cô quan sát, sửa sai - Cho trẻ vận động lớp - Cho vận động theo tổ - Cá nhân thực tốt lên thực *NDKH - Nghe hát “Ánh trăng hịa bình” - Cơ giới thiệu tên hát ,tác giả - Cô hát cho cháu nghe lần - Cô hát lần nói nội dung: Bài thể niềm vui sướng bạn nhỏ rước đèn, vui chơi ánh trăng thu thật đẹp miền đồng quê - Lần cô cho trẻ nghe nhạc Hoạt động 3: Trị chơi “Ai nhanh nhất” - Cách chơi : Cơ chuẩn bị ghế ,cô mời bạn lên chơi.Các bạn xung quanh lớp vừa vừa hát Khi thấy vỗ tay nhanh bạn phải tìm cho ghế,ai khơng tìm thua - Luật chơi: Mỗi bạn ngồi vào ghế,ai khơng tìm ghế thua cuộcvaf phải ngồi lần chơi - Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau lượt chơi Hoạt động 4: Nhận xét – Kết thúc - Cô nhận xét khen ngợi trẻ III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát xanh trường TC có luật: Chạy tiếp sức Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích: Tự theo ý thích ngồi sân trường Mục đích u cầu - Trẻ dạo chơi hít thở khơng khí lành - Trẻ biết quan sát nhận xét xanh - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn xanh sân trường Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Đồ dùng dồ chơi trời đàm bảo an toàn - Phấn, rổ đựng hột hạt Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 28 Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú: - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ trẻ trước - KT sức khỏe thăm quan Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích * Quan sát:Quan sát xanh trường - Cô cho trẻ dạo quanh sân trường nhắc trẻ có ý thức đi=> đến chỗ có xanh cho trẻ quan sát - Quan sát xanh - Cô gợi ý trẻ câu hỏi gợi mở: - Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên phát mình=> Sau tổng kết nhấn mạnh lại cách khoa học, xác, có hệ thống Các quan sát xem + Bạn có nhận xét xanh trường? - Có nhiều + Có xanh nhiều ? - Cây xồi, si,… + Thân ? - Thẳng, cong + Thân có gì? + Lá to hay nhỏ ? + Trồng để làm gì? - Làm bóng mát * Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh - Lắng nghe không ngắt ,bẻ cành để trường có nhiều xanh làm bóng mát Hoạt động 3: Trị chơi : * Trị chơi có luật: + TC vận động: Chạy tiếp sức Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- lần) - Trẻ chơi trò chơi + TCDG: Lộn cầu vồng * Chơi theo ý thích: - Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích - Chơi theo ý thích - Nhặt - Chơi với đồ chơi trời Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét - Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe VI HOẠT ĐỘNG GÓC Dự kiến góc chơi: 1.1.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi 1.2.Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi lớp 1.3.Góc NT - TH: Múa hát đọc thơ chủ đề 1.4.Góc học tập: Bày mâm ngũ 1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên ( Chủ đạo ) Chuẩn bị cách tiến hành: Thực BS đầu tuần V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định, rửa tay trước ăn - CB đồ dùng ăn uống, ngủ - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ 29 VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU + Trò chơi thể dục thể thao: Chạy tiếp sức Kéo co; Cắm cờ + Sinh hoạt cuối tuần 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi - Trẻ biết nhận xét bạn lớp 2.Chuẩn bị: - Đàn, sân tập 3.Tiến hành: HĐ1: Trò chơi thể thao - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi, cô chơi trẻ HĐ 2: Sinh hoạt cuối tuần - Cô cho trẻ nhận xét tuần học nhận xét bạn - Cô nhận xét cá nhân nhận xét chung lớp + Tuần có bạn ngoan bạn chưa ngoan? - Cho trẻ nhận xét cá nhân trẻ + Cô nhận xét chung: Khen bạn ngoan khuyến khích bạn chưa ngoan HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ VIII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ ngồi theo tổ nhận xét tổ, thân, bạn ngày lớp - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia hoạt động lớp cô, bạn, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan trẻ nhút nhát cần cố gắng - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường * Tăng cường tiếng việt NHẬT KÝ Tổng số trẻ đến lớp: - Số trẻ vắng mặt: 1: .Lí do: 2: .Lí do: 3: .Lí do: - Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: 30 + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: 31 ... ngày tết trung thu + Mục đích: Trẻ biết kể chuyện vui vẻ vùng cô ngày tết trung thu Biết ý nghĩa ngày tết trung thu + Tiến hành: Các cháu có biết hơm ngày khơng? - Tết trung thu có ? - Ngày tết trung. .. ngày tết trung thu + Mục đích: Trẻ biết kể ngày tết trung thu mà trẻ biết, biết ý nghĩa ngày + Tiến hành: - Trong tháng có ngày lễ đặc biệt? - Cháu biết ngày tết trung thu? - Ngày tết trung thu. .. thức: - Trẻ biết tết trung thu ngày rằm tháng ( 15/ âm lịch) - Trẻ biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu, tết trung thu diễn vào mùa thu 1.2 Kỹ năng: - Trang trí mâm cỗ trung thu - Phát triển

Ngày đăng: 21/03/2022, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w