Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
171,95 KB
Nội dung
GIÁO ÁN GIÁO DỤC HỌC GIẢNG VIÊN: PHAN THỊ VÓC (SĐT: 0974840925, email: vocdhtb@gmail.com) Số tín chỉ: 04 Phân bố thời gian (Lý thuyết: 55 tiết, Thảo luận: tiết, Bài tập: tiết) Mục tiêu học phần * Về kiến thức: Trang bị cho người học hệ thống kiến thức chung giáo dục học, lý luận giáo dục, lý luận dạy học phương pháp kĩ thuật đánh giá giáo dục * Về kĩ năng: Bước đầu hình thành cho người học kĩ dạy học, giáo dục đánh giá dạy học, giáo dục * Về thái độ nghề nghiệp: Hình thành ý thức, tình cảm nghề nghiệp đắn Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Chuyên cần (trọng số 10%) - Đánh giá nhận thức thái độ tham gia học tập, thảo luận (trọng số 20%) - Kiểm tra kì (trọng số 20%) - Thi kết thúc học phần (trọng số 50%) Điều kiện dự thi kết thúc học phần - Tham dự 80% số tiết lên lớp học phần - Làm đầy đủ tập, kiểm tra, tham gia buổi thảo luận theo yêu cầu giảng viên Học phần gồm: Phần 1: Những vấn đề chung Giáo dục học Chương Giáo dục học khoa học (4 LT) Chương Giáo dục hình thành, phát triển nhân cách tiết (3 LT, BT) Chương Mục đích, mục tiêu giáo dục (3 LT) Phần 2: Lý luận giáo dục trường phổ thơng Chương Q trình ngun tắc giáo dục (5 LT, TL) Chương Nội dung phương pháp giáo dục (6 LT, BT) Chương Công tác chủ nhiệm trường phổ thông (6 LT) Phần 3: Lý luận dạy học trường phổ thông Chương Quá trình dạy học (6 LT) Chương Nguyên tắc dạy học (4 LT) Chương Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học (8 LT, BT) Phần 4: Đánh giá giáo dục Chương Khái quát đánh giá giáo dục (2 LT) Chương Phương pháp kĩ thuật đánh giá (7 LT, BT) PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC (4 tiết lý thuyết) Giáo dục học tượng đặc trưng xã hội loài người 1.1 Giáo dục tượng xã hội - Hiện tượng xã hội tượng nảy sinh, tồn phát triển xã hội lồi người Nó phản ánh dạng hoạt động quan hệ xã hội - GD phạm trù XH có người - Điều kiện để XH loài người tồn phát triển đảm bảo chế di truyền chế di sản, GD đảm bảo chế thứ hai GD truyền đạt kinh nghiệm mà loài người tích lũy từ hệ sang hệ khác - GD xuất với xuất xã hội loài người GD phương thức XH đảm bảo việc kế thừa văn hóa, phát triển nhân cách - Các tính chất GD: + GD tượng phổ biến vĩnh - Giáo dục tượng có xã hội lồi người, phần tách rời đời sống xã hội, giáo dục có thời đại, thiết chế xã hội khác → tính phổ biến - GD xã hội lồi người khơng cịn tồn → mang tính vĩnh + GD hoạt động gắn liền với tiến trình lên XH - Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tương ứng, xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác tồn hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo → Giáo dục chịu quy định xã hội - Giáo dục ln biến đổi q trình phát triển lịch sử lồi người, khơng có giáo dục rập khn cho hình thái kinh tế xã hội, quốc gia + GD mang tính giai cấp - Các sách giáo dục xây dựng sở nhà nước cầm quyền, khẳng định giáo dục khơng đứng ngồi sách quan điểm nhà nước, điều toàn xã hội chấp nhận - Giáo dục sử dụng công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì lợi ích giai cấp - Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục 1.2 Các chức xã hội giáo dục 2.1 Chức kinh tế - sản xuất - Kinh tế - sản xuất chức quan trọng mà xã hội đặt cho giáo dục Giáo dục không trực tiếp thực chức mà thông qua người, thông qua nguồn nhân lực mà giáo dục đào tạo nên - Yêu cầu: + Giáo dục phải gắn kết với thực tiễn xã hội Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân cân đối, đa dạng nhằm thực ba mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài + Không ngừng đổi nội dung, phương pháp, phương tiện GD… 2.2 Chức trị - tư tưởng - Mỗi quốc gia giới chế trị riêng, giai cấp hay đảng cầm quyền Nhà nước sử dụng giáo dục công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động tất lực lượng xã hội thực chủ trương, đường lối, sách nhằm trì, củng cố chế độ trị - Thơng qua giáo dục, tư tưởng xã hội thấm đến người, giáo dục hình thành họ giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội - Giáo dục phục vụ cho mục đích trị tốt đẹp tư tưởng cao quý Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn hoạt động thể từ quan điểm, mục đích, nội dung, phương châm, phương pháp đến tổ chức, quản lí giáo dục thấm nhuần sâu sắc vào tầng lớp nhân dân 2.3 Chức văn hóa - xã hội - Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội, giá trị nói lên mức độ phát triển loài người - Thế giới ngày coi giáo dục đường để giữ gìn phát triển văn hóa, để khỏi tụt hậu Giáo dục có nhiệm vụ quan trọng xây dựng trình độ văn hóa cho tồn dân cách phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày cao cho hệ trẻ người dân xã hội - Để thực chức văn hóa - xã hội, giáo dục phải quan tâm từ bậc mầm non đại học đại học; phát triển hợp lí loại hình giáo dục phương thức đào tạo lứa tuổi hưởng quyền lợi học tập, phát triển lực phục vụ đất nước Giáo dục học khoa học 2.1 Đối tượng, nhiệm vụ giáo dục học a Đối tượng Giáo dục học - Nghiên cứu chất, quy luật, khuynh hướng tương lai phát triển trình giáo dục, với nhân tố phương tiện phát triển người nhân cách suốt tồn sống; nghiên cứu lí luận cách tổ chức q trình đó, phương pháp, hình thức hồn thiện hoạt động nhà giáo dục, hình thức hoạt động người giáo dục; nghiên cứu phối hợp hành động nhà giáo dục với người giáo dục - Quá trình giáo dục hệ thống toàn vẹn, cấu trúc bao gồm thành tố: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện, nhà giáo dục, người giáo dục kết giáo dục Các thành tố có thống vận động từ mục đích đến kết nó, đồng thời ln ln có phối hợp hành động nhà giáo dục người giáo dục giúp cho người giáo dục chiếm lĩnh giá trị văn hóa nhân loại, hình thành nhân cách b Nhiệm vụ Giáo dục học - Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển chất tượng giáo dục, phân biệt mối quan hệ có tính quy luật tính ngẫu nhiên - Tìm quy luật chi phối trình giáo dục để tổ chức chúng đạt hiệu tối ưu - Giáo dục nghiên cứu dự báo tương lai gần tương lai xa giáo dục - Nghiên cứu xây dựng lí thuyết giáo dục mới, hồn thiện mơ hình giáo dục, dạy học, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm đường ngắn phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn giáo dục - Giáo dục cịn nghiên cứu, tìm tịi phương pháp phương tiện giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục - Ngồi cịn có nhiều nhiệm vụ khác phạm vi khía cạnh cụ thể 2.2 Các khái niệm giáo dục học - Giáo dục (theo nghĩa rộng) trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người giáo dục quan giáo dục nhằm hình thành nhân cách cho họ - Giáo dục (theo nghĩa hẹp) trình hình thành cho người giáo dục lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách nhân cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu - Dạy học trình tác động qua lại người dạy người học nhằm giúp cho họ lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ hoạt động nhận thức thực tiễn, phát triển lực hoạt động sáng tạo, sở hình thành giới quan phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục - Giáo dục suốt đời nguyên tắc đạo việc tổ chức tổng thể hệ thống giáo dục đạo tổ chức phận hệ thống giáo dục, ý tưởng nguyên tắc giáo dục toàn diện cho giai đoạn đời người - Giáo dục khơng quy phương thức giáo dục giúp người vừa làm, vừa học, học liên tục, suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm thích nghi với đời sống xã hội Giáo dục cộng đồng phương thức giáo dục không quy người dân cộng đồng tự tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu học tập người khơng có điều kiện theo học trường, lớp giáo dục quy Giáo dục hướng nghiệp hệ thống biện pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ tư tưởng, tâm lí, tri thức, kĩ để họ sẵn sàng vào ngành nghề, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc 2.3 Phương pháp nghiên cứu giáo dục học - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích lí thuyết, Tổng hợp lí thuyết, Mơ hình hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, phương pháp trưng cầu ý kiến phiếu hỏi, phương pháp vấn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm, phương pháp chuyên gia - Phương pháp sử dụng tốn học Chương Giáo dục hình thành, phát triển nhân cách tiết (3 LT,1 BT) Sự hình thành phát triển nhân cách 1.1 Khái niệm - Con người: thành viên cộng đồng xã hội, vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội Bản chất người người khơng phải trừu tượng, vốn có cá nhân riêng biệt, tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội - Nhân cách: Có nhiều quan niệm khác nhân cách nhìn chung thống xem nhân cách là: + Những phẩm chất lực có giá trị cá nhân xã hội hình thành phát triển hai đường chủ yếu hoạt động giao lưu + Mỗi cá nhân có nhân cách riêng bao gồm hai mặt: mặt tự nhiên mặt xã hội; mặt xã hội có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, thể đặc thù nhân cách người + Nhân cách tổ hợp phẩm chất, lực cá nhân vận động biến đổi theo chuẩn mực, giá trị xã hội Vì vậy, cá nhân khơng phải thường xun giữ gìn, bảo vệ mà phải rèn luyện, bồi dưỡng để nhân cách ngày hoàn thiện 1.2 Biểu phát triển nhân cách Sự phát triển nhân cách biểu qua dấu hiệu: - Sự phát triển mặt thể chất; - Sự phát triển mặt tâm lí; - Sự phát triển mặt xã hội Sự phát triển nhân cách cải biến toàn sức mạnh thể chất tinh thần số lượng chất lượng, có tính đến đặc điểm lứa tuổi Sự phát triển nhân cách chịu tác động yếu tố bản: di truyền bẩm sinh, môi trường giáo dục 2.Các yếu tố ảnh hưởng dến hình thành phát triển nhân cách 2.1 Yếu tố sinh học * Khái niệm: Di truyền tái tạo trẻ em thuộc tính sinh học có cha mẹ, truyền lại từ cha mẹ đến đặc điểm phẩm chất định ghi lại hệ thống gen * Vai trò: Trong trình hình thành phát triển nhân cách, quan điểm Mácxit cho rằng: Di truyền có vai trị làm sở, tiền đề cho phát triển nhân cách người Thể hiện: - Khơng có não phát triển bình thường khơng có phát triển tâm lí bình thường - Anh hưởng tới tốc độ đỉnh cao hoạt động người - Di truyền qui định trước giới hạn tiến xã hội - Những tư chất di truyền đặc trưng cho lĩnh vực hoạt động rộng rãi mà không định hướng lĩnh vực cụ thể 2.2 Yếu tố môi trường * Khái niệm: Môi trường hệ thống hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người * Vai trị: Quan điểm Mácxit cho rằng: Mơi trường có vai trị định gián tiếp phát triển nhân cách người - Sự hình thành phát triển nhân cách thực môi trường định - Môi trường xã hội nguồn gốc phát triển nhân cách - Trong tác động qua lại nhân cách với môi trường cần ý hai mặt vấn đề: + Thứ tác động môi trường, hồn cảnh phản ánh vào q trình phát triển nhân cách + Thứ hai tính tích cực nhân cách tác động đến mơi trường, hồn cảnh nhằm làm cho mơi trường, hồn cảnh phục vụ nhu cầu lợi ích 2.3 Yếu tố giáo dục * Khái niệm: Giáo dục trình hoạt động phối hợp thống chủ thể (nhà giáo dục) đối tượng (người giáo dục) nhằm hình thành phát triển nhân cách người giáo dục theo yêu cầu xã hội Đây q trình tác động tự giác có mục đích, có nội dung, phương pháp, phương tiện v.v… lựa chọn, tổ chức cách khoa học giúp cho cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm, giá trị xã hội nhân loại đường ngắn * Vai trò: Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trình hình thành phát triển nhân cách Biểu hiện: - Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách tổ chức, dẫn dắt học sinh phát triển nhân cách theo chiều hướng - GD mang lại tiến mà nhân tố khác mang lại - Giáo dục có sức mạnh cải biến nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc không phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội - Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người khuyết tật thiểu bệnh tật, tai nạn bẩm sinh, di truyền tạo - GD phát huy tối đa mặt của yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 2.4 Yếu tố hoạt động * Khái niệm: Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người với giới để tạo sản phẩm phía giới phía người * Vai trị: Hoạt động nhân tố định trực tiếp phát triển nhân cách - Thông qua hoạt động, người chuyển hóa lực, phẩm chất tâm lí thân thành sản phẩm thực tế, ngược lại sản phẩm thực tế làm phong phú, hồn thiện thêm vốn liếng tinh thần chủ thể - Thông qua hoạt động người tiếp thu văn hóa xã hội biến văn hóa xã hội lồi người thành vốn riêng - Thơng qua hoạt động, người cải tạo nét tâm lí nét nhân cách bị suy thối, hồn thiện chúng theo chuẩn mực xã hội - Để phát huy vai trò hoạt động với phát triển nhân cách, nhà giáo dục cần: + Đưa học sinh vào hoạt động da dạng, coi hoạt động phương tiện giáo dục + Quá trình giáo dục phải trình tổ chức hoạt động tích cực sáng tạo học sinh, cần thay đổi tính chất hoạt động, làm phong phú nội dung, phương pháp hình thức hoạt động, từ lơi học sinh vào hoạt động + Nhà giáo dục cần phải nắm hoạt động chủ đạo thời kì định để tổ chức loại hoạt động cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh Chương Mục đích, mục tiêu giáo dục (3 LT) Mục đích, mục tiêu giáo dục 1.1 Mục đích giáo dục - Theo nghĩa thơng thường, mục đích giáo dục đích cần đạt nghiệp giáo dục quốc gia - Mục đích giáo dục mơ hình lí tưởng sản phẩm giáo dục, phạm trù có tính định hướng lâu dài giáo dục quốc gia Mục đích giáo dục xây dựng sở yêu cầu yêu cầu dự kiến tương lai xã hội việc đào tạo hệ trẻ – nguồn lực xã hội Để đạt mục đích giáo dục phải huy động nguồn lực xã hội: nhà trường, gia đình tổ chức xã hội Mục đích giáo dục có đặc điểm là: - Có tính lịch sử - Có tính giai cấp - Mang màu sắc dân tộc - Có tính thời đại 1.2 Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục tiêu chí, tiêu, yêu cầu cụ thể khâu, nhiệm vụ, nội dung trình giáo dục phải đạt sau hoạt động giáo dục Mục tiêu xây dựng sở cân nhắc điều kiện có khả cụ thể nhà trường, giáo viên học sinh thực trình giáo dục Mục tiêu giáo dục bậc thang nối tiếp dẫn đến mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục đạt có nghĩa ta tiếp cận tới mục đích giáo dục tổng thể Mục đích mục tiêu giáo dục hai khái niệm có mối quan hệ biện chứng tương tác với nhau, gắn bó phận tồn thể, chung riêng, điều kiện sở tồn theo vận động phát triển giáo dục Phân biệt mục đích, mục tiêu giáo dục Mục đích Mục tiêu - Có tính định hướng, tính lí tưởng - Có tính cụ thể phương tiện xác định - Thời gian thực dài - Thời gian thực ngắn - Tính rộng lớn, khái quát vấn đề - Tính xác định vấn đề - Khó đo kết thời điểm - Có thể đo kết thời định điểm cụ thể - Có cấu trúc phức tạp, tạo thành - Là phận mục đích nhiều mục tiêu kết hợp Mục tiêu giáo dục Việt Nam 2.1 Mục tiêu cấp độ tổng quát * Mục tiêu giáo dục xã hội: Đó nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Mục tiêu nâng cao dân trí Nhà nước xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo điều kiện cho nhân dân học tập, nhằm biến nước ta thành xã hội học tập Giáo dục có mục đích nâng cao dân trí đồng nghĩa với việc nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân hình thành nếp sống văn hóa cho cộng đồng xã hội - Mục tiêu đào tạo nhân lực Mục đích xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho xã hội, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, để bước hịa nhập tiến kịp trình độ khu vực giới - Mục tiêu bồi dưỡng nhân tài Mục đích hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Giáo dục phải làm phát triển tối đa tiềm người có tài, để họ đóng góp sức lực trí tuệ cho phát triển xã hội Việc phát bồi dưỡng nhân tài phải tiến hành sở phổ cập rộng rãi để sàng lọc, lựa chọn, phải có điều kiện sở vật chất, kinh tế, tài Bồi dưỡng nhân tài phải đôi với thu hút sử dụng nhân tài cách hợp lý * Mục tiêu nhân cách: Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 2.2 Mục tiêu cấp độ hệ thống * Mục tiêu giáo dục mầm non: Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp * Mục tiêu giáo dục Tiểu học: Nhằm giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trung học sở * Mục tiêu giáo dục Trung học sở: Nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục Tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động * Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông: Nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động * Mục tiêu giáo dục Trung học chuyên nghiệp: Nhằm đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức kĩ nghề nghiệp trình độ trung cấp * Mục tiêu trường dạy nghề: Nhằm đào tạo người lao động có kiến thức kĩ nghề nghiệp phổ thông, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ * Mục tiêu đào tạo trình độ Cao đẳng Đại học: Giúp sinh viên có kiến thức chun mơn kĩ thực hành ngành nghề, có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo * Mục tiêu đào tạo trình độ Thạc sĩ: Giúp học viên nắm vững lí thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo * Mục tiêu đào tạo trình độ Tiến sĩ: Giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lí thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, giải vấn đề khoa học – công nghệ hướng dẫn hoạt động chuyên môn Như vậy, mục tiêu giáo dục bao gồm hệ thống yêu cầu cho bậc học, cấp học, chúng nối tiếp để đưa nghiệp giáo dục Việt Nam ngày tiến dần đến mục đích giáo dục tổng thể 2.3 Mục tiêu cấp độ chuyên biệt Là tiêu, yêu cầu cụ thể cần phải đạt mục tiêu dạy, mục tiêu dạy học, mục tiêu chương trình, mơn học Mục tiêu cấp độ đề cập đến mặt: Kiến thức, kĩ thái độ mà học sinh phải đạt trình học tập - Mục tiêu mặt kiến thức: Là hệ thống khái niêm, phạm trù theo nội dung môn học, chuyên ngành cụ thể Kết học tập học sinh đánh giá số lượng chất lượng kiến thức mà họ tiếp thu - Mục tiêu mặt kĩ năng: Là khả thực công việc cụ thể, sau học sinh qua chương trình học tập, khóa huấn luyện Trình độ kĩ đánh giá chất lượng sản phẩm mà học sinh làm - Mục tiêu mặt thái độ: Là biểu ý thức học sinh với kiến thức tiếp thu dự định ứng dụng chúng vào sống Nó biểu mối quan hệ thân với gia đình, với xã hội với công việc giao Phần 2: Lý luận giáo dục trường phổ thơng Chương Q trình ngun tắc giáo dục (5 LT, BT) Quá trình giáo dục 1.1 Khái niệm, chất trình giáo dục 1.1.1 Khái niệm trình giáo dục Quá trình giáo dục q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhà giáo dục người giáo dục, hình thành quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hóa, làm phát triển nhân cách người giáo dục theo mục đích giáo dục nhà trường xã hội Nhà giáo dục ↔ người giáo dục, nhà GD giữ vai trị chủ đạo 1.1.2 Bản chất q trình giáo dục - Quá trình GD – trình XH nhằm hình thành phát triển cá nhân trở thành thành viên xã hội, thành viên phải thỏa mãn mặt: Vừa phù hợp với yêu cầu xã hội giai đoạn phát triển, vừa có khả tác động cải tạo, xây dựng xã hội, làm cho tồn phát triển - Quá trình GD trình hình thành chất người – xã hội cá nhân cách có ý thức, q trình tổ chức để cá nhân chiếm lĩnh lực lượng chất xã hội người, biểu toàn quan hệ xã hội họ - Quá trình giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu xã hội cho học sinh Hoạt động giao lưu hai mặt bản, thống sống người điều kiện tất yếu hình thành phát triển nhân cách cá nhân + Sự tác động có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục thông qua phương tiện thông tin giao lưu để ảnh hưởng đến mặt nhân cách (nhận thức, tình cảm, ý chí) người học + Sự hưởng ứng tích cực người học tác động chủ động tự giác hồn thiện nhân cách thân người học Tóm lại: Bản chất trình giáo dục trình tổ chức hoạt động giao lưu sống nhằm giúp cho người giáo dục tự giác, tích cực, độc lập chuyển hóa u cầu chuẩn mực xã hội thành hành vi thói quen tương ứng 1.2 Đặc điểm trình giáo dục - Giáo dục trình có mục đích xuất phát từ u cầu xã hội diễn lâu dài - Quá trình giáo dục diễn với tác động nhiều nhân tố - Q trình giáo dục mang tính cụ thể VD: Khổng Tử: Nhiễm Hữu hỏi: Nghe thấy điều phải có nên làm khơng? K.Tử: Nghe thấy điều phải phải làm Nhiễm Hữu người rụt rè, thiếu đốn nên ơng động viên để mạnh dạn Cũng câu hỏi đó, ơng lại trả lời Tử Lỗ: Còn cha, anh lại phải làm Ơng trả lời Tử Lỗ người hấp tấp, thiếu chin chắn, việc muốn người, phải kiềm chế bớt - Quá trình giáo dục thống biện chứng với trình dạy học 1.3 Các khâu trình giáo dục - Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức làm sở cho hành động ... cận giáo dục sở lực lượng giáo dục có + Nhóm phương pháp giáo dục gia đình + Nhóm phương pháp giáo dục nhà trường + Nhóm phương pháp giáo dục xã hội - Khi tiếp cận giáo dục theo nội dung giáo dục. .. trình giáo dục, để đạt chất lượng hiệu giáo dục, nhà giáo dục cần thực nguyên tắc giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo thùy theo mục đích, yêu cầu giáo dục Chương Nội dung phương pháp giáo dục (6... chức giáo dục, đạo tồn q trình giáo dục nhằm thực tối ưu mục đích nhiệm vụ giáo dục - Nguyên tắc giáo dục chỗ dựa đáng tin cậy mặt lí luận giúp giáo viên tổ chức cách khoa học trình giáo dục để