PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG ICT THÔNG QUA DẠY HỌC WEBQUEST CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “HỢP CHẤT CỦA CACBON BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU”. Tóm Tắt: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) là một trong những năng lực quan trọng của học sinh phổ thông. Việc sử dụng WebQuets trong dạy học tích hợp vừa mới mẻ, phù hợp xu thế hiện nay và mang lại hiệu quả trong dạy học phát triển năng lực ICT cho học sinh. Bài báo này giới thiệu phương pháp dạy học WebQuest và vận dụng vào thiết kế chủ đề dạy học tích hợp : “ Hợp chất của cacbon và biến đổi khí hậu”. Từ khóa: năng lực sử dụng ICT, dạy học WebQuest, biến đổi khí hậu. ABSTRACT DEVELOPING THE CAPACITY TO USE ICT THROUGH THE WEBQUEST TEACHING TOPICS INTEGRATED OF THE “CARBON COMPOUND AND CLIMATE CHANGE” Capacity to use information and communication technology (ICT) is one of the important competencies of high school students. The use of WebQuets in integrated teaching is new, relevant to current trends, and effective in teaching ICT development for students. This paper presents the theoretical foundations of integrated teaching methodology, WebQuest teaching, and the use of WebQuets in integrated teaching in lecture design: Carbon Compounds and Climate Change
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG ICT THÔNG QUA DẠY HỌC WEBQUEST CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “HỢP CHẤT CỦA CACBON BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Vũ Thị Hồng Tuyến, PGS.TS Trần Trung Ninh , Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Tóm Tắt: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) lực quan trọng học sinh phổ thông Việc sử dụng WebQuets dạy học tích hợp vừa mẻ, phù hợp xu mang lại hiệu dạy học phát triển lực ICT cho học sinh Bài báo giới thiệu phương pháp dạy học WebQuest vận dụng vào thiết kế chủ đề dạy học tích hợp : “ Hợp chất cacbon biến đổi khí hậu” Từ khóa: lực sử dụng ICT, dạy học WebQuest, biến đổi khí hậu ABSTRACT DEVELOPING THE CAPACITY TO USE ICT THROUGH THE WEBQUEST TEACHING TOPICS INTEGRATED OF THE “CARBON COMPOUND AND CLIMATE CHANGE” Capacity to use information and communication technology (ICT) is one of the important competencies of high school students The use of WebQuets in integrated teaching is new, relevant to current trends, and effective in teaching ICT development for students This paper presents the theoretical foundations of integrated teaching methodology, WebQuest teaching, and the use of WebQuets in integrated teaching in lecture design: "Carbon Compounds and Climate Change" Key words: capacity to use ICT, WebQuest teaching, climate change Mở đầu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học” [2] Trong dạy học tích hợp (DHTH) thể tối ưu dần trở thành xu hướng việc dạy học xây dựng chương trình Cùng với phát triển vũ bão công nghệ thông tin truyền thông (ICT) , việc dạy học thông qua mạng Internet ngày trở nên phổ biến Trên giới, việc sử dụng WebQuest dạy học đem lại hiệu to lớn trở nên phổ biến nước có giáo dục phát triển : Hà Lan, Phần Lan, Anh, Mỹ, Thụy Điển… Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu khoa học phương pháp WebQuest như: - Bùi Thị Hạnh, Trần Trung Ninh (2010), Dạy học Hóa học Hữu WebQuest, Tạp chí Giáo dục số 230, tr.44-47 - Thái Hoài Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa (2013), Vận dụng WebQuest dạy học nội dung axit sunfuric (Chương trình Hóa học 10 nâng cao), Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp.HCM số 48, tr.34-42 Các cơng trình nghiên cứu nêu sở lí luận thực tiễn phương pháp WebQuest, vận dụng phương pháp WebQuest để phát triển số lực chung cho học sinh Bài báo nghiên cứu phương pháp WebQuest xây dựng kế hoạch dạy chủ đề “ Hợp chất cacbon biến đổi khí hậu” để phát triển lực ICT cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học Nội dung 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đề án đổi giáo dục Bộ GD - ĐT Nghiên cứu tài liệu, sở khoa học dạy học WebQuest lực ICT học sinh - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm WebQuest - Nghiên cứu phân tích nội dung, chương trình SGK hành mơn: Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Địa lí, GDCD cấp THPT - Tìm hiểu nguồn tài liệu khác như: báo, tạp chí, internet, 2.1.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát để tìm hiểu thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Hóa Học địa bàn Tp Hịa Bình - Phương pháp chun gia: xin ý kiến đóng góp thầy nhiều kinh nghiệm, chun gia để hoàn thiện kết nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: thiết kế WebQuest Tiến hành thực nghiệm sư phạm chủ đề xây dựng theo quy trình, phương pháp hình thức tổ chức đề xuất Đồng thời quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động học sinh trình thực chủ đề 2.1.3 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Sử dụng mod, trung vị, độ lệch chuẩn , thống kê so sánh từ rút nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Có khác biệt đáng kể lực sử dụng ICT học sinh sử dụng phương pháp dạy học webquest so với dạy học truyền thống không? 2.3 PPDH webquest 2.4.1 Khái niệm/Định nghĩa Phương pháp webquest phương pháp dạy học (PPDH), HS tự lực thực nhóm nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn Những thông tin chủ đề truy cập từ trang liên kết (Internet links) GV chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu khám phá, kết học tập HS trình bày đánh giá” [1] PPDH webquest - sử dụng phổ biến giới đặc biệt nước phát triển GV đưa dạng tập chủ đề để khuyến khích HS sử dụng internet nhằm rèn luyện kỹ tư mức cao mà xã hội kỷ XXI yêu cầu… với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông 2.4.2 Các tiêu chí WebQuest Tiêu chí 1: Sau học xong học , học sinh có khả trình bày nội dung kiến thức mơn học Có nhìn tổng quan chủ để, mối liên hệ nội dung học với vấn đề thực tiễn Có phát triển lực trách nhiệm cơng dân Tiêu chí 2: Chủ đề webquest vấn đề thực tế mang tính phức hợp: Chủ đề dạy học lựa chọn WebQuest chủ đề gắn với thực tiễn, tình lịch sử mang tính điển hình, tình có tính thời Những tính xem xét nhiều phương diện khác có nhiều quan điểm để giải Tiêu chí 3: Các nhiệm vụ đưa cho học sinh tập dạng WebQuest phải vấn đề lý thú, phức tạp, thách thức, phiên thu nhỏ công việc mà người lớn thực ngồi xã hội Tiêu chí 4: Để thực yêu cầu giáo viên Webquest, học sinh phải vận dụng cá kỹ tư mức độ cao tổng hợp, phân tích, giải tình huống, sáng tạo đưa định không đơn làm tập có sẵn đáp án hay đọc trả lời sai Tiêu chí 5: Một WebQuest phải sử dụng nguồn tư liệu phong phú internet Nguồn tài liệu Webquest phải dựa thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực sống cập nhật thường xun Trong điều kiện khơng có Internet trường , giáo viên tải trang Web sẵn máy tính, sử dụng nguồn tư liệu khác (Word, Excel, sách, báo chí, ) Điều quan trọng tư liệu phải tư liệu “sống” giảng giáo viên hay kiểm định kỹ sách giáo khoa [2] 2.3.3 Cấu trúc WebQuest [1] Một WebQuest thường có cấu trúc chung gồm sáu mục: giới thiệu (Introduction), nhiệm vụ (Task), tiến trình (Process), nguồn tư liệu (Resources), đánh giá (Evaluation), kết luận (Conclusion) Giới thiệu (Introduction): Phần viết cho người học, giới thiệu cho người học tổng quan học, nhiệm vụ, thiết lập giai đoạn, cách tổ chức phân công thực Nếu phần nhiệm vụ có yêu cầu em phân vai theo kịch phần giới thiệu nơi dàn dựng sân khấu Trong phần này, nên đưa vấn đề chủ đạo, gợi ý, hướng dẫn Về sau toàn WebQuest xoay quanh vấn đề Thông thường, Webquest thường bắt đầu với việc đặt tình có vấn đề người học, giới thiệu nguồn gốc, ý nghĩa vấn đề nhằm tạo động cho người học cho người học tự muốn quan tâm đến đề tài muốn tìm giải pháp kiến thức định vấn đề Nhiệm vụ (Task): Mô tả rõ nhiệm vụ người học phải thực hiện, phải làm gì, để hồn thành học Mơ tả rõ ràng kết cuối mà người học phải đạt được: sản phẩm cụ thể hay tin, báo cáo, thuyết trình, - Vấn đề đưa phải giải - Sản phẩm phải thiết kế hoàn tất - Các nhiệm vụ phức tạp phải nghiên cứu - Các ý kiến, nhận xét cá nhân học sinh - Các bảng tổng kết - Các kết mang tính sáng tạo - Các nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải biết xử lý diễn đạt lại thơng tin Tiến trình (Process): GV đưa bước HS cần thực để hoàn thành nhiệm vụ hệ thống câu hỏi định hướng HS tìm hiểu để đến giải nhiệm vụ Nguồn tư liệu (Resources): Đưa tập hợp nguồn lực cần thiết để người học hoàn thành nhiệm vụ (mặc dù không thiết phải tất cả) Ở phần này, giáo viên liệt kê nguồn tham khảo (Internet links) theo trình tự thực để người học truy cập (không tách thành danh sách riêng) Nếu chia nhóm liên kết liệt kê theo tiến trình nhóm Đánh giá (Evaluation): GV đưa tiêu chí đánh giá, hình thức đánh giá (đánh giá theo nhóm, đánh giá cá nhân, tự đánh giá, GV đánh giá…) cách thức để HS đánh giá Các tiêu chí đánh giá cần rõ ràng, cụ thể bám sát vào nội dung sản phẩm mà HS thực Kết luận (Conclusion): Tổng hợp ngắn gọn nội dung cần phải học sau hồn thành học qua Webquest Khuyến khích người học tự phát triển vấn đề rộng hơn, sáng tạo lĩnh vực hay lĩnh vực khác (có thể có liên quan khơng liên quan tới lĩnh vực này) Sử dụng WebQuest dạy học chủ đề “Hợp chất cacbon biến đổi khí hậu” theo quan điểm tích hợp Dựa sở lý luận trình bày, chúng tơi xây dựng WebQuest chủ đề “Hợp chất cacbon biến đổi khí hậu”“ Các nội dung tích hợp chủ đề bao gồm: Hóa học 11 - Bài 16 Hợp chất cacbon Mục A : Cacbon mono oxit Mục B: Cacbon dioxitđioxit Địa lí 11 - Bài 18 Thời thiết khí hậu - Bài 42 Mơi trường phát triển bền vững 2.4 GDCD 10 - Bài 15 Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại Trách nhiệm công dân phát triển chung xã hội Kế hoạch dạy học cụ thể chủ đề: “Hợp chất cacbon biến đổi khí hậu”“ Biến đổi khí hậu” MỤC TIÊU Kiến thức HS nêu được: - Công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học cách điều chế ứng dụng cacbon monoxit cacbon dioxitđioxit - Khái niệm biến đổi khí hậu - Các nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu - Những biểu hậu biến đổi khí hậu - Các biện pháp hạn chế biến đổi hậu ( biện pháp cá nhân, biện pháp quốc gia, quốc tế) HS giải thích được: - Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Vận dụng: - Đề xuất ứng dụng Ccác giải pháp hạn chếgiảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu Kĩ - Phát triển lực thu thập xử lí thơng tin, lực trình bày, diễn đạt, phân tích tổng hợp kiến thức - Có kĩ phối hợp làm việc nhóm, biết phản biện vấn đề trước tập thể, biết vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề sống - Kĩ đóng vai, diễn xuất, tập làm chuyên gia, thuyết trình trước đám đông - Kĩ sử dụng CNTT: Các kỹ tra cứu mạng Internet để thu thập thông tin, xử lý văn bản, thiết kế trình diễn powerpoint, kĩ quản lý tập tin, kĩ quay phim, xử lý phim ảnh, tìm kiếm thơng tin Internet Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm; hăng hái sôi thảo luận thực nhiệm vụ giao - Có tinh thần hăng say nghiên cứu học tập, thấy hậu nghiêm trọng biến đổi khí hậu để có ý thức bảo vệ môi trường Năng lực - Phát triển lực chung: lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng Công nghệ thông tin Truyền thông (ICT)… PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THỜI GIAN DỰ KIẾN - Phát triển lực chuyên biệtđặc thù mơn Hóa học như: Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học, lực vận dụng kiến thức Hóa học vào sống, lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học… Phương pháp dạy học WebQuest Hội thảo với chủ đề: “Biến đổi khí hậu giải pháp” Với tham gia của: Nhà khoa học, người thông tin, người dân, cán nhà nước - Chuẩn bị nội dung trước tuần - Thời gian dạy học lớp: tiết liên tiếp buổi (45 phút + 10 phút giải lao) Trong đó, thuyết trình sản phẩm dự án 40 phút; tổng kết vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiến 20 phút HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TIẾT 1: Tổ chức hội thảo với chủ để “ Biến đổi khí hậu giải pháp” Hoạt động Ban tổ chức: GV 1HS dẫn chương trình Tìm hiểu Gv Hs làm MC: cho học sinh xem video, giới thiệu chủ đề khái niệm Giới thiệu nhóm nhà báo lên giới thiệu trình bày nội dung biến đổi khí chuẩn bị hậu Khái niệm biến đổi khí hậu - Các loại khí nhà kính, khai khái niệm hiệu ứng nhà kính - Tìm hiểu ngun nhân gây biến đổi khí hậu, nguyên nhân chủ yếu Gv kết luận Hoạt động - Ban tổ chức mời nhóm Nhóm nhà khoa học lên trình bày Tìm hiểu nội dung : cacbondioxit - Về cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế ứng dụng cacbon dioxitđioxit - Thành phần cacbon dioxit đioxit khơng khí Gv kết luận Hoạt động Nhóm nhân viên khí tượng thủy văn lên trình bày sản phẩm Tìm hiểu Biểu hậu biến đổi khí hậu biến đổi khí - Biện pháp làm giảm biến đổi khí hậu hậu Gv kết luận Hoạt động Nhóm Bộ tài ngun mơi trường Làm - Chính sách phát triển kinh tế bền vững giảm thiểu hậu - Xây dựng áp phích tuyên truyền thích ứng làm giảm biến đổi hậu biến đổi khí hậu khí hậu? - Gv kết luận Hoạt động - Mỗi nhóm đặt câu hỏi cho nhóm cịn lại, thảo luận tìm giải - Tổng kết buổi pháp Hội thảo (tổng - HS nêu ý kiến vến vấn đề chưa rõ kết học) - GV giải đáp, nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm Tổng kết bài, đánh giá hiệu buổi Hội thảo; - Đề xuất hướng tìm hiểu biến đổi khí hậu Hoạt động Thực kiểm tra 10 phút - Củng cố Dặn dò - Hướng dẫn chuẩn bị Nội dung WebQuest gồm phần cụ thể sau: Hình 1: Tổng thể WebQuest xây dựng Hình 2: Phần nhiệm cụ HS WebQuest 2.4 Thực nghiệm sư phạm Đã thực nghiệm sư phạm học kì I trường THPT chun Hồng Văn Thụ - Hịa Bình Khi tiến hành thực nghiệm chọn lớp có trình độ tương đương có lớp thực nghiệm (TN) 11 chuyên văn, 11 chuyên pháp, lớp đối chứng (ĐC) 11 chuyên địa lý, 11 chuyên lịch sử Lớp TN dạy học phương pháp WebQuest Lớp ĐC dạy học phương pháp truyền thống Thực nghiệm với tiết “ 16: Hợp chất boncacbon” chương trình chuẩn Thu kết thực nghiệm sau: − Kết kiểm tra Lớp TN1 ĐC TN2 ĐC TN1 ĐC Số HS 37 0 Số HS đạt điểm Xi 10 36 23 0 0 0 0 23 0 0 % Số HS đạt điểm Xi 13 10 10 16.22 5.41 5.56 0.00 37 0 0 0.00 5.41 10.81 27.03 36 0 0 8.33 13.89 25.00 27.78 35.1 19.4 TN2 ĐC 23 0 0 0.00 0.00 23 0 0 4.35 13.04 21.74 30.43 % Số HS đạt điểm Xi trở xuống 17.39 21.74 TN1 ĐC 37 0 0 0.00 5.41 16.22 43.24 36 0 0 8.33 22.22 47.22 75.00 TN2 ĐC 23 0 0 0.00 0.00 17.39 39.13 23 0 0 4.35 17.39 39.13 69.57 − ST T 34.7 21.7 78.3 94.4 73.9 91.3 21.74 4.35 8.70 0.00 94.59 100.0 100.00 100.00 95.65 100.0 100.00 100.00 Kết phiếu hỏi Tiêu chí phát triển lực ICT học sinh Sử dụng hiệu thiết bị, phần mềm dịch vụ hệ thống ICT Lưu trữ xếp liệu an toàn, khoa học Mức độ (%) Chưa đạt TN ĐC Tốt Rất tốt TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0.00 0.00 10.00 38.98 38.33 42.37 51.67 18.64 0.00 1.69 8.33 32.20 43.33 47.46 48.33 18.64 5.00 20.34 41.67 54.24 51.67 22.03 6.67 37.29 40.00 54.24 51.67 23.73 6.67 37.29 45.00 45.76 48.33 16.95 0.00 0.00 10.00 30.51 43.33 52.54 46.67 20.34 0.00 3.39 11.67 35.59 35.00 42.37 53.33 18.64 Ứng xử văn hóa sử dụng 1.67 3.39 sản phẩm ICT Tôn trọng bảo vệ quyền an 0.00 1.69 tồn thơng tin người khác Có chiến lược bảo vệ thơng tin 0.00 0.00 nhiệm vụ Có tiêu chí đánh giá, lựa chọn thơng tin Sử dụng kĩ thuật tìm kiếm nâng cao tìm kiếm thơng tin phù hợp Đạt 9 10 11 12 13 14 15 16 Sử dụng cơng cụ ICT để xử lí 0.00 3.39 thơng tin, nhiệm vụ Chuyển giao thuật tốn cho máy tính xử lí 1.67 1.69 nhiệm vụ đơn giản Sử dụng số loại phần mềm hỗ 1.67 1.69 trợ học tập Thành thạo mạng máy tính để tìm hiểu tri thức Biết khai thác dịch vụ đào tạo, kiểm tra đánh giá Sử dụng công nghệ ICT để chia sẻ trao đổi thơng tin, mở mang tri thức Có quy tắc giao tiếp cho công cụ truyền thông Thiết lập biện pháp an ninh thích hợp để ngăn chặn rủi Trung bình 15.00 44.07 36.67 40.68 45.00 11.86 13.33 37.29 43.33 45.76 41.67 15.25 8.33 33.90 45.00 50.85 45.00 13.56 0.00 1.69 16.67 28.81 51.67 50.85 30.00 18.64 1.67 5.08 6.67 30.51 46.67 52.54 45.00 11.86 0.00 3.39 11.67 27.12 48.33 59.32 40.00 10.17 0.00 1.69 13.33 25.42 50.00 50.85 36.67 22.03 1.67 5.08 18.33 35.59 35.00 42.37 43.33 16.95 0.56 2.26 10.78 32.99 42.89 48.81 45.22 17.29 Phân tích kết thực nghiệm − Dựa kết thực nghiệm cho thấy TN Lớp ĐC1 Phép kiểm chứng T-test độc lập 0.030 Mức độ ảnh hưởng (ES) 0.433 TN2 ĐC2 0.031 0.528 + Tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 10 − − − − − + Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng Phép kiểm chứng t-test độc lập có giá trị nhỏ 0.05 chứng tỏ khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Hệ số ảnh hưởng nghiên cứu mức trung bình kết nghiên cứu nhân rộng.và nhỏ Thơng qua phiếu hỏi rõ dàng cho thấy lực ICT mức tốt lớp thực nghiệm 42.89% tương đương lớp lớp đối chứng 48.81%, lực ICT mức tốt lớp thực nghiệm 45.22% cao hẳn so với lớp đối chứng 17.29 % Ngoài kết thực nghiệm kiểm tra phiếu hỏi, thông qua bảng kiểm quan sát cho thấy mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần học tập, khơng khí lớp học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập, lực ICT lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, điều bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết, tính khả thi đề tài Có thể xem nội dung WebQuest địa chỉ: https://sites.google.com/site/biendoikhihau2017/ Kết luận Việc sử dụng WebQuest vào dạy học hóa học theo quan điểm tích hợp khơng giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mà phát triển lực ICT học sinh, đáp ứng nhu cầu học tập làm việc xã hội đại Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ hiệu phát triển lực ICT cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp phương pháp WebQuest Hệ số ảnh hưởng nghiên cứu mức trung bình, kết nghiên cứu nhân rộng Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Vũ Mai Trang (2015), vận dụng phương phá dạy học WebQuest dạy học số chủ đề tích hợp lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ , Đại học sư phạm – TP.HCM.pp 1524 [2] Craig Blurton (2002) New Directions of ICT-Use in Education, truy cập ngày 28/2/2017, trang web http://www.unesco.org/education/educprog/lwf/dl/edict.pdf [3] Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy học tích hợp khoa học tự nhiên trường sư phạm” Trường đại học sư phạm Hà nội, tháng 12/2014 [4] Tưởng Duy Hải, Đỗ Hương Trà, Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp huy động kiến thức người học, tạp chí khoa học , Trường ĐHSP Hà Nội số 61 [5] Hà Thị Lan Hương, Đặng Thị Oanh, 2015 Một số nguyên tắc phương pháp thiết kế chủ đề tổ chức dạy học tích hợp Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 60 (6A),pp 204-210 [6] Lê Viết Ái Lan (2014), Xây dựng, sử dụng WebQuest dạy học Hóa học Hữu lớp 11, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Tp HCM 11 [7] Bùi Thị Hạnh, Trần Trung Ninh (2010), Dạy học Hóa học Hữu WebQuest, Tạp chí Giáo dục số 230, tr.44-47 [8] Quốc hội (2006) Luật Công nghệ thơng tin Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 12 ... đáng kể lực sử dụng ICT học sinh sử dụng phương pháp dạy học webquest so với dạy học truyền thống không? 2.3 PPDH webquest 2.4.1 Khái niệm/Định nghĩa Phương pháp webquest phương pháp dạy học (PPDH),... thơng (ICT) … PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THỜI GIAN DỰ KIẾN - Phát triển lực chun biệtđặc thù mơn Hóa học như: Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học, lực vận dụng kiến thức Hóa học. .. luận Việc sử dụng WebQuest vào dạy học hóa học theo quan điểm tích hợp khơng giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mà phát triển lực ICT học sinh, đáp ứng nhu cầu học tập làm