1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

142 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTTTT) không những làm khối lƣợng thông tin tăng lên mà còn tạo điều kiện cho mọi ngƣời tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng. Tuy nhiên, Internet là một biển thông tin khổng lồ dễ làm cho học sinh lạc hƣớng, mất nhiều thời gian và có nhiều thông tin chƣa đảm bảo tính xác thực. Trƣớc tình hình trên, yêu cầu đặt ra đối với giáo viên – ngƣời nắm trong tay lực lƣợng học sinh chiếm 20% dân số cả nƣớc nhƣng là 100% tƣơng lai của đất nƣớc là phải làm sao lựa chọn các thông tin xác thực và tích hợp chúng để học sinh có cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên và xã hội. Đồng thời phát triển ở học sinh năng lực sử dụng CNTTTT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Học viên : Vũ Thị Hồng Tuyến Khóa học : K25 ( 2015 – 2017) Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa Học Hà Nội, tháng 6/2017 Học viên : Vũ Thị Hồng Tuyến Cơ sở đào tạo : Trƣờng đại học sƣ phàm Hà Nội Khóa học : K25 ( 2015 – 2017) Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa Học Mã số : 60140111 Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh TS Nguyễn Mậu Đức LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trần Trung Ninh TS.Nguyễn Mậu Đức hướng dẫn, góp ý tận tình quý báu, không ngừng động viên suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp dạy học tơi, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực lý luận phương pháp dạy học hóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Tơi xin cảm ơn bạn lớp Hóa K60 trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bạn học viên cao học K24, K25 trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên, giúp tơi q trình học tập tiến hành điều tra thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT, đồng nghiệp em học sinh kề vai sát cánh tôi, giúp đỡ thời gian thực nghiệp sư phạm trường Cuối xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn thân luôn chỗ dựa cho lúc khó khăn để tơi có tinh thần học tập hồn thành tốt luận văn M c dù, tơi cố gắng với thời gian có hạn nên luận văn cịn có nhiều hạn chế thiếu sót K nh mong nhận góp ý, nhận x t, xây dựng từ thầy cô bạn để luận văn hoàn ch nh Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Hồng Tuyến MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp phƣơng tiện nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP BẰNG WEBQUEST 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Dạy học tích hợp phương thức phát triển lực cho học sinh 1.1.3 Các mức độ dạy học tích hợp 10 1.2 Tổng quan phƣơng pháp dạy học WebQuest 13 1.2.1 Khái niệm WebQuest 13 1.2.2 Đ c điểm phương pháp WebQuest 13 1.2.3 Các dạng nhiệm vụ WebQuest 14 1.2.4 Cấu trúc WebQuest 16 1.2.5 Quy trình thiết kế WebQuest 18 1.2.6 Tiến trình dạy học phương pháp WebQuest 21 1.3 Năng lực lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 22 1.3.1 Năng lực gì? 22 1.3.2 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 22 1.4 Thực trạng dạy học phƣơng pháp WebQuest số trƣờng THPT lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông học sinh địa bàn Hà Nội Hịa Bình 23 1.4.1 Mục đ ch điều tra 23 1.4.2 Đối tượng điều tra 24 1.4.3 Phương pháp điều tra 24 1.4.4 Kết điều tra 24 1.4.5 Đánh giá kết điều tra 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HÓA HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 35 2.1 Phân tích chƣơng trình phi kim Hóa học lớp 11 35 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần phi kim Hóa học 11 38 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ phần phi kim Hóa học 11 39 2.1.3 Những ý dạy học phần phi kim Hóa học 11 40 2.2 Xây dựng chủ đề tích hợp phi kim Hóa học lớp 11 41 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề tích hợp 41 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 43 2.2.3 Một số chủ đề tích hợp xây dựng chương trình phi kim Hóa học 11………………………………………………………………………………… 44 2.3 Một số WebQuest xây dựng 45 2.3.1 Chủ đề 1: “Hợp chất cacbon biến đổi kh hậu” 45 2.3.2 Chủ đề 2: Axit cacbonic muối cacbonat 55 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông học sinh học sinh 67 2.4.1 Tiêu chí đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông học sinh 67 2.4.2 Bộ công cụ đánh giá lực công nghệ thông tin truyền thông học sinh…………………………………………………………………………….74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 86 3.3 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 87 3.4 Tiến hành thực nghiệm 89 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 89 3.4.2 Tiến hành dạy học thu thập kết 90 3.5 3.5.1 Kết thực nghiệm 91 Một số hình ảnh thực nghiệm 91 3.5.2 Kết thực nghiệm định tính 93 3.5.3 Kết thực nghiệm định lượng 100 3.5.4 Kết luận thực nghiệm sư phạm 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu CNTT : Cơng nghệ thơng tin CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông DHTH : Dạy học tích hợp ĐHSP : Đại học sƣ phạm ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên GDCD : Giáo dục công dân GDĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh URL : Internet link PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTHH : Phƣơng trình hóa học TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm TBTC : Trung bình tiêu chí THPT : Trung học phổ thơng THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các mức độ dạy học tích hợp 10 Hình 1.2: Dạy học tích hợp đa mơn 11 Hình 1.3: Dạy học tích hợp liên môn 12 Hình 4: Dạy học tích hợp xun môn 12 Hình 1.5: Quy trình thiết kế WebQuest 18 Hình 2.1: Tổng thể WebQuest chủ đề 1……… ……………………………………….51 Hình 2.2: Nhiệm vụ nhóm chủ đề 52 Hình 2.3: Kết luận chủ đề 55 Hình 2.4: Tổng thể WebQuest chủ đề 63 Hình 1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 1…………………………….………101 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 102 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Danh sách trường THPT số GV phản hồi lại phiếu điều tra 24 Bảng 1.2:Thống kê thâm niên dạy học GV tham gia khảo sát 25 Bảng 3: Kết điều tra câu 25 Bảng 1.4:Kết điều tra câu 26 Bảng 1.5:Kết điều tra câu 27 Bảng 6: Kết điều tra câu 28 Bảng 1.7: Kết điều tra câu 28 Bảng 1.8: Kết điều tra câu 30 Bảng 1.9: Kết điều tra câu 31 Bảng 2.1: Chương trình hóa học phần phi kim lớp 11……………………………… 38 Bảng 2.2: Một số chủ đề tích hợp xây dựng chương trình phi kim hóa học 11 44 Bảng 3: Biểu mức độ đạt cho biểu 68 Bảng 2.4: Tiêu ch đánh giá lực CNTT&TT học sinh 75 Bảng 1: Danh sách GV số lớp số học sinh tham gia thực nghiệm………… 86 Bảng 2: Các kiểm tra thực nghiệm 91 Bảng 3: Thống kê phiếu hỏi HS 93 Bảng 4: Số lượng % học sinh theo mức độ đạt lực CNTT&TT 94 Bảng 5: Kết đánh giá phiếu đồng đẳng 97 Bảng 6: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy t ch kiểm tra số 100 Bảng 7: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy t ch kiểm tra số 101 Bảng 8: Các tham số đ c trưng kiểm tra 102 Bảng 9: Kết phiếu quan sát giáo viên 103 10 11 Sử dụng đƣợc số loại phần mềm hỗ trợ học tập Thành thạo mơi trƣờng mạng máy tính tìm hiểu tri thức Lựa chọn khai thác dịch vụ đào tạo 12 kiểm tra đánh giá đại môi trƣờng số hóa Sử dụng CNTT&TT cách có hệ 13 thống, hiệu an toàn để chia sẻ trao đổi thơng tin, mở mang tri thức 14 Có quy tắc giao tiếp thích hợp cho cơng cụ truyền thông khác Thiết lập đƣợc biện pháp an ninh 15 ngăn chặn rủi môi trƣờng CNTT&TT Theo q thầy/cơ, chủ đề dạy học tích hợp Webquest cần đạt đƣợc tiêu chí sau đây? Ý kiến quý thầy/cô ST T Các tiêu chí Cần thiết Nội dung chủ đề mẻ, hấp dẫn 118 Không cần thiết Nội dung chủ đề gắn liền với sống Nội dung kiến thức liên môn Nhiệm vụ vừa sức với khả học sinh Thời gian thực nhiệm vụ hợp lý Trang webquest có giao diện đẹp Trang webquest dễ sử dụng Tài liệu tham khảo rõ ràng, dễ phân tích 10 Tài liệu phong phú, bổ sung thêm tài liệu nƣớc ngồi Có tiêu chí đánh giá rõ ràng, dễ hiểu Ý kiến khác: Theo quý thầy/cô, vận dụng webquest dạy học số chủ đề tích hợp có tác dụng nhƣ nào? Ý kiến quý thầy/cô STT Nội dung Rất tốt 119 Tốt Bình thƣờng Khơng có tác dụng Tạo mối liên hệ môn học với với kiến thức thực tiễn Tạo hội để hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm, khám phá lĩnh hội tri thức Tích cực hóa hoạt động ngƣời học Tăng cƣờng giúp đỡ, hợp tác học tập thành viên lớp Tăng cƣờng tự tin, mạnh dạn học sinh việc phát biểu ý kiến Tạo bầu khơng khí lớp học sinh động, kích thích sáng tạo học sinh Giúp học sinh mở rộng kiến thức Hóa học đời sống Ý kiến khác:  Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ q thầy/cơ Kính chúc q thầy/cơ ln thành cơng nghiệp trồng ngƣời 120 Phụ lục BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM Trƣờng: Lớp: Chủ đề: Nhóm: STT Tên thành viên Nhiệm vụ Thời hạn Sản phẩm hoàn thành 10 11 12 Nhóm trƣởng 121 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM BẠN Trƣờng: Lớp: Chủ đề: Nhóm đánh giá: Nhóm báo cáo: Mục đánh giá Tiêu chí Kết Điểm tối Chi tiết đa Đúng Phân bố hợp lí 2 Tổ chức – Đầy đủ thành viên báo cáo Phân chia cơng việc hợp lí Có phối hợp nhịp nhàng thành viên Trình bày rõ ràng, mạch lạc Phong thái tự tin, hấp dẫn Đảm bảo đầy đủ nội dung Nội dung logic, khoa học Thiết kế đẹp mắt Sử dụng sơ đồ, đồ, tranh ảnh, ví dụ minh 1.Thời gian Sản phẩm họa Truyền tải nội dung hiệu Mang tính sáng tạo Trả lời sau Thuyết phục ngƣời nghe báo cáo Thời gian hợp lí Nhóm trƣởng 122 Phụ lục PHIẾU CÙNG NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH Thân chào em học sinh! Chúng ta đồng hành với hành trình khám phá tri thức, sau hành trình em cảm nhận nào?Hãy đưa nhận x t, góp ý để ngày hoàn thiện nh em Tên học sinh: Trƣờng: Qua chủ đề, em tiếp thu đƣợc gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Kiến thức thực tế từ sống  Kiến thức mơn Hóa học  Kiến thức môn nhƣ: Vật lý, Sinh học, Địa lý,…  Ý thức bảo vệ môi trƣờng Ý kiến khác: Em phát triển đƣợc kỹ gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Xử lý thông tin  Sử dụng tốt CNTT&TT  Làm việc nhóm  Giải vấn đề  Thuyết trình  Hệ thống hóa kiến thức Kĩ khác: Em xây dựng đƣợc thái độ tích cực học tập? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 123  Làm việc theo kế hoạch  Yêu thích khoa học  Chăm lắng nghe  Đoàn kết, giúp đỡ lẫn  Tôn trọng ý kiến ngƣời khác  Phát huy mạnh cá nhân Thái độ khác: Em có hài lịng với kết dự án khơng?  Rất hài lịng  Hài lịng  Chƣa hài lịng Vì sao? Em gặp phải khó khăn trình thực dự án? Mức độ Khó khăn STT Bất đồng ý kiến thành viên Bất cập thời gian thực chủ đề Cách dùng powerpoint làm báo cáo chƣa thành thạo Xử lý tài liệu để khai thác thông tin chƣa tốt 124 Thƣờng Thỉnh Chƣa bao xuyên thoảng Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chƣa tốt Ý kiến khác: Trong trình thực hiện, em giải khó khăn nhƣ nào? Ý kiến Cách giải STT Có Xin ý kiến thầy/cơ Họp nhóm để giúp đỡ nhau, giải khó Khơng khăn Tham khảo cách làm việc nhóm bạn Đọc kỹ tài liệu nhiều lần Tập thuyết trình trƣớc gƣơng Ý kiến khác: Em nhận xét quan hệ thành viên nhóm trƣớc sau thực chủ đề nhƣ nào?  Rất đoàn kết  Trƣớc chƣa thân, sau đoàn kết  Bình thƣờng 125  Tệ Cảm nhận em với cách học theo dự án thông qua trang web thầy (cô) giới thiệu: Chúc em học giỏi 126 Phụ lục Mục đ ch, ma trận đề kiểm tra số 1 Mục đích - Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh sau học xong chủ đề biến đổi khí hậu - Thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm vƣớng mắc mà học sinh mắc phải So sánh kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng Ma trận kiểm tra Mức độ kiến thức, kĩ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổn Vận dụng cao g thấp TNKQ Nguyên nhân TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 1(1đ) TL 1đ gây biến đổi khí hậu Hậu 1đ 1(0,5) biến đổi khí hậu Biện pháp 1(1đ) 1đ làm giảm hậu biến đổi khí hậu 1(1 đ) Cấu tạo phân 1đ tử CO2 ( 1đ) Tính chất hóa học (5 CO2 đ) 127 6đ Tổng số câu/2 điểm câu/1 điểm câu/điểm câu/ câu/1 điểm điểm câu/ 10 điể m Đề kiểm tra Họ tên: ………………………………………… lớp:………………… Trƣờng:…………………………………………Tỉnh/thành phố…………… I Phần trắc nghiệm Câu 1: Hoạt động quan trọng quan trọng gây biến đổi khí hậu hoạt động sau đây? A Núi lửa phun trào B Sự thay đổi dòng chảy đại dƣơng C Sự thay đổi quỹ đạo trái đất D Hoạt động ngƣời Câu 2: Theo đánh giá Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Chỉ tính riêng năm qua, lần lƣợt trải qua đợt nắng nóng kỷ lục mùa hè miền Bắc miền Trung, đợt rét kỷ lục mùa đông miền Bắc, hạn hán xâm nhập mặn kỷ lục Đồng sơng Cửu Long… Ngun nhân gây biến đổi hoạt động kinh tế - xã hội ngƣời làm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên Trong khí sau, khí khơng gây hiệu ứng nhà kính? A CO2 B O2 C O3 D CH4 Câu 3: Trƣớc hậu nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, năm qua, quốc gia giới nỗ lực để ngăn chặn giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thơng qua cam kết quốc tế bảo vệ môi trƣờng Một văn có tính ràng buộc pháp lý phạm vi toàn cầu lĩnh vực Nghị định thƣ Kyoto đƣợc ký kết vào năm 1997, với mục tiêu cắt giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân gây tƣợng Trái Đất nóng lên làm nƣớc biển dâng 128 Trong số khí sau: CO2, N2, O2, N2O, CH4, CFC, có khí nằm danh sách mục tiêu cắt giảm Nghị định thƣ Kyoto? A B C D.5 Câu Tại có nhiều khí nhà kính, có CO2 nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu? A Do CO2 oxit axit B Do khí CO2 xuất sớm nhât C Do CO2 có nồng độ tăng nhanh D Do phân tử CO2 có liên kết π Câu 5: Cho phản ứng quang hợp xanh: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 Biết hecta, trồng thải vào khơng khí khoảng 272kg O2 cấn hâp thụ số kg CO2 là: A 136 II B 256 C 374 D 320 Phần tự luận Xác định thành phần phần trăm ( thể tích ) hỗn hợp khí gồm có N2, CO, CO2 Biết cho 10,0 lít (đktc) hỗn hợp khí qua lƣợng dƣ nƣớc vôi trong, qua đồng (II) oxit dƣ nung nóng , thu đƣợc 10,0 g kết tủa 6,4 g đồng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 129 Phụ lục Mục đ ch, ma trận đề kiểm tra số Mục đích - Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh sau học xong chủ đề axit cacbonic muối cacbonat - Thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm vƣớng mắc mà học sinh mắc phải - So sánh kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng Ma trận kiểm tra Mức độ kiến thức, kĩ Nội dung Biết Hiểu hidrocacbonat Vận dụng thấp cao T TNK T TNK KQ L Q L Q 1(1đ) TL TNK T Q L 1( 2đ 1đ) cacxicacbonat Muối Vận dụng TN Muối Tổng 1(1đ 1(1đ) 2đ ) 1(1 đ) Bảng tính tan 1đ muối cacbonat Bài tập tổng 5đ (5đ hợp ) Tổng số câu/2 câu/1 câu/ câu/1 câu/điểm điểm điểm điểm điểm câu/1 điểm 130 Đề kiểm tra Họ tên: ………………………………………… lớp:………………… Trƣờng:…………………………………………Tỉnh/thành phố………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chất sau đƣợc sử dụng làm bột nở làm bánh? A NaHCO3 B NH4HCO3 C CaHCO3 D Na2CO3 Câu 2: Năm 2003, Vƣờn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đƣợc UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới, kiện đánh dấu Quảng Bình nhƣ vị trí du lịch quan trọng, điểm đến hấp dẫn du khách nƣớc, điểm hấp dẫn nhât vƣờng quốc gia phong nha kẻ bàng động Phong Nha – Kẻ Bàng với diện tích rộng quang cảnh thạch nhũ lung linh, huyền ảo Quá trình hình thành thạch nhũ đƣợc diễn theo phƣơng trình hóa học sau đây? A Ca(OH)2 +Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH B Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 C CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 D CaCO3 → CaO CO2 Câu 3: Khi cho khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat kết tủa tan Tổng hệ số tỉ lƣợng phƣơng trình hóa học xảy A B C D Câu 4: Chứng đau dày thừa axit khiến bệnh nhân ăn không ngon miệng, mệt mỏi Hiện y học phát triển, bác sĩ chữa bệnh đau dày cách triệt để, ngƣời ta thƣờng chữa đƣợc triệu chứng bênh 131 cách cho bệnh nhân uống thuốc muối Phản ứng hóa học xảy dày bênh nhận uống thuốc muối là? A 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 B NaHCO3 + HCl → 2NaCl + H2O + CO2 C NaHCO3 + HNO3 → 2NaNO3 + H2O + CO2 D 2NaHCO3 + H2SO3 → Na2SO3 + 2H2O + 2CO2 Câu 5: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lƣợt vào dung dịch: CaCl2; Ca(NO3)2; NaOH; Na2CO3; KHSO4; Na2SO4; Ca(OH)2; H2SO4; HCl Số trƣờng hợp có kết tủa là: A II B C D PHẦN TỰ LUẬN Nung 52,65 g CaCO3 1000 ℃ cho toàn lƣợng khí hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8M Hỏi thu đƣợc muối nào? Khối lƣợng bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng CaCO3 95% ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 132 ... VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HĨA HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 35 2.1 Phân tích. .. Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HĨA HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần... dạy học tích hợp phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển lực công nghệ thông tin truyền thơng cho học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề tích hợp vận dụng WebQuest nhằm phát triển cho HS lực

Ngày đăng: 20/03/2022, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w