(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn(Luận văn thạc sĩ) Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tác phẩm Lớp lớp phù sa của Kiệt Tấn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM LỚP LỚP PHÙ SA CỦA KIỆT TẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Hồng Thái Nguyên - 2021 LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân cơng khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đƣợc đồng ý ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Cao Thị Hồng, thực đề tài: Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tác phẩm Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn Trong suốt q trình viết Luận văn, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn chu đáo PGS.TS Cao Thị Hồng Tôi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy giáo, giáo khoa Báo chí – Truyền thông Văn học, trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên để Luận văn đƣợc hoàn thành Đồng thời, nhận đƣợc động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè đồng nghiệp, hỗ trợ nhiều mặt tinh thần Cho phép bày tỏ lòng tri ân tới PGS.TS Cao Thị Hồng lời cảm ơn sâu sắc tới quý vị Luận văn bƣớc khởi đầu chặng đƣờng học tập nghiên cứu Tôi mong nhận đƣợc góp ý giáo thầy giáo, giáo, bậc trí giả đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thúy i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Thái Ngun, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thúy ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Văn hóa học 5.2 Hệ thống 5.3 Tiếp cận thi pháp học Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận 6.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 12 1.2 Đặc điểm văn hóa Nam Bộ 14 1.2.1 Nền tảng văn hóa Nam Bộ 14 1.2.2 Một số nét đặc trƣng văn hóa Nam Bộ 15 1.3 Văn học Việt Nam hải ngoại 29 1.4 Nhà văn Kiệt Tấn - Cuộc đời nghiệp sáng tác………………………31 CHƢƠNG DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG LỚP LỚP PHÙ SA CỦA KIỆT TẤN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Thiên nhiên Nam Bộ 34 2.1.1 Thiên nhiên hoang dã, dội 34 2.1.2 Thiên nhiên gần gũi, thơ mộng, gắn bó với sống ngƣời 37 2.2 Con ngƣời Nam Bộ 39 2.2.1 Phong cách sống ngƣời Nam Bộ 39 iii 2.2.2 Đặc trƣng tính cách ngƣời Nam Bộ 41 2.2.2.1 Tính trọng nghĩa 41 2.2.2.2 Tính bao dung 46 2.2.2.3 Tính thiết thực 48 2.3 Đặc trƣng đời sống văn hóa Nam Bộ 51 2.3.1 Tình sơng nƣớc 51 2.3.2 Nét đẹp ẩm thực 55 2.3.3 Văn hoá ứng xử giao tiếp 57 CHƢƠNG DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG LỚP LỚP PHÙ SA CỦA KIỆT TẤN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 61 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 61 3.1.1 Xây dựng cốt truyện 61 3.1.2 Xây dựng kết cấu 65 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 3.2.1 Hệ thống nhân vật 71 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 76 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 79 3.3.1 Phƣơng ngữ Nam Bộ 79 3.3.2 Cách sử dụng chất liệu dân gian Nam Bộ 81 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong dịng chảy khơng ngừng liên tục biến đổi văn học đƣơng đại, ta thấy rõ phát triển đa dạng, phong phú thể loại, sinh động cách tiếp cận mẻ cách đặt vấn đề nhà văn, nhà thơ Sự đa dạng phong phú kết trình thay đổi cách cảm nhận lối tƣ theo hƣớng ngày sâu sắc giới văn nghệ sĩ Việt Nam Các nhà văn ngày phóng bút, hƣớng tầm mắt vào khai thác nội sâu bên trong, thuộc thể ngƣời, mà ngƣời xuất văn chƣơng đa dạng giàu sắc diện Cùng với thay đổi lối tƣ theo trục biến đổi tất yếu, văn học tồn hệ hình quan điểm văn chƣơng, nhà văn, thực sống ngƣời xã hội đƣơng đại Những biến đổi tích cực nội dung nghệ thuật dẫn lối đƣa văn học Việt Nam hòa dần vào dòng văn học giới, góp phần khẳng định giá trị đặc biệt văn học nƣớc nhà văn học quốc tế Trong trình phát triển hội nhập văn học, ta không nhắc tới số bút hải ngoại hƣớng Tổ quốc nhƣ: Thuận, Nguyễn Mộng Giác, Lê Ngọc Mai, Đoàn Minh Phƣợng, Lê Minh Hà, Kiệt Tấn…với số tác phẩm tiêu biểu nhƣ: Phố tàu, Paris 11 tháng (Thuận), Và tro bụi (Đồn Minh Phƣợng) hay Gió từ thời khuất mặt (Lê Minh Hà), Lớp lớp phù sa (Kiệt Tấn) tác phẩm tiêu biểu khác Bằng tài mình, bút hải ngoại góp phần tạo tác thêm cho diện mạo văn học Việt Nam trở nên phong phú, nhiều góc cạnh đa sắc Vì thế, tơi lựa chọn nghiên cứu tác phẩm Lớp lớp phù sa nhà văn Kiệt Tấn làm đề tài thực Luận văn Thạc sĩ nhằm tiếp cận gần hơn, sát với phận văn học hải ngoại tìm hiểu thêm sắc màu văn hóa Nam Bộ đƣợc ánh xạ qua chữ, trang văn 1.2 Kiệt Tấn tên thật Lê Tấn Kiệt, ông sinh năm 1939 làng Vĩnh Lợi, Bạc Liêu Ông học Tiểu học Bạc Liêu, Trung học Vĩnh Long, Mỹ Tho, Sài Gịn Đại học Quebec, Canada Hiện tại, ơng sống với gia đình Pháp Sau thời gian dài khơng sáng tác tới năm 1985, ơng cầm bút viết lại cộng tác với tạp chí văn học nghệ thuật nhƣ Văn Học, Văn, Làng Văn, Thế Kỷ 21, Hợp Lƣu Kiệt Tấn sáng tác mảng thơ văn xuôi với tác phẩm tiếng nhƣ: Ðiệp khúc tình yêu trái phá (thơ, 1966); Nụ cười tre trúc (tập truyện, 1987); Lớp lớp phù sa (truyện dài, 1988); Thương nàng nhiêu (tập truyện, 1988); Nghe mưa (tập truyện, 1989); Em tìm (tập truyện, 1994); Việt Nam thương khúc (trƣờng thi, 1999); Tuyển tập Kiệt Tấn (2002) Khi tìm hiểu Kiệt Tấn phong cách sáng tác ông, Nguyễn Mạnh Trinh có viết: “Kiệt Tấn khuôn mặt bật văn học Việt Nam hải ngoại Những truyện ngắn ông xuất tạp chí văn học nghệ thuật năm thập niên 80, 90 tạo tượng văn học hải ngoại…Kiệt Tấn kể chuyện với phong cách riêng ơng Vừa nâng niu hồi niệm vừa hóm hỉnh cợt đùa với chữ nghĩa Người đọc qua diễn tả ông thấy lại thời thơ ấu tuổi trẻ ngây thơ ăn chưa no lo chưa tới hừng hực nhiệt tình đời sống.”[42] Nhắc tới Kiệt Tấn ta nhắc tới nhà thơ, thi sĩ có tài, tác giả Điệp khúc tình yêu Trái Phá, Việt Nam thương khúc, nhà văn miệt vƣờn Nam Bộ với Lớp lớp phù sa, nhà văn viết nặng tính dục nhƣng không thô tục Ðêm cỏ Tuyết, Thương nàng nhiêu, “ngƣời điên” viết Em điên xõa tóc cuối ngƣời viết tự truyện có duyên, coi viết cung cách sống hết mình, khơng bị cấm cản đời thƣờng thít buộc Thế giới mà ơng hƣớng tới giới đa góc cạnh, vừa quen thuộc lại vừa lạ lẫm, chất ngất cảm xúc không bị giới hạn không gian thời gian Kiệt Tấn đƣợc nhận xét “một khuôn mặt bật văn học Việt Nam hải ngoài” [42] Mỗi nhân vật sáng tác Kiệt Tấn mẫu ngƣời sinh động mang dấu ấn thời cá tính độc đáo miền quê, rẻo đất Đó giới phong phú, đa dạng, lột tả phác họa chân chất nhất, thật thể Có thể nói, Kiệt Tấn đƣa vào tận sâu bên tác phẩm giới giàu tình cảm miệt vƣờn Nam Bộ 1.3 Tiếp cận với Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn tức tiếp cận với cách viết đại thể loại truyện dài Việt Nam, biến cố đời nhân vật đƣợc ngắt thành mảnh ghép, mảnh ghép lại chƣơng hoàn chỉnh nội dung hình thức Đọc tác phẩm Kiệt Tấn ta nhƣ lạc vào mảnh ghép đa sắc màu sống Ta thấy đƣợc thực hƣ, thật ảo, nghịch lí, mâu thuẫn song hành với q trình tìm sống tốt đẹp ngƣời 1.4 Tác phẩm Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn phản ánh cách sâu sắc chân thực số phận ngƣời dân nghèo Nam Bộ, ngƣời chất phác lạc quan sống tình với sơng nƣớc Kiệt Tấn cịn phác họa hình ảnh bậc đại trƣợng phu, trọng nghĩa, trọng tình mang đậm tính cách đặc sản ngƣời miệt vƣờn cứng cỏi Tìm hiểu tác phẩm, ta tìm thấy cảm xúc sâu đậm ngƣời nhung nhớ quê hƣơng tìm thấy tình yêu nồng thắm với nơi chôn cắt rốn Nghiên cứu Lớp lớp phù sa, ta khơng có nhìn sâu sắc sống ngƣời Nam Bộ mà ta cịn có thêm vốn tri thức văn hóa ứng xử, nếp sống, nếp suy nghĩ dân dã mà thấm đẫm tình ngƣời cƣ dân vùng sơng nƣớc nói riêng cƣ dân tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung 1.5 Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn khiêm tốn chƣa đƣợc viết cách hệ thống, có số viết báo dừng lại cảm nhận mà chƣa có tìm hiểu sâu Bộ phận văn học hải ngoại nói chung nhà văn hải ngoại nói riêng chƣa nhận đƣợc nhiều quan tâm từ phía độc giả nhà nghiên cứu, mà giá trị đƣợc khai thác cách kỹ triệt để Với tất lí trên, chọn vấn đề: Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tác phẩm Lớp lớp phù sa nhà văn Kiệt Tấn để làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Độc giả biết tới Kiệt Tấn khơng với vai trị nhà thơ mà ơng cịn nhà văn – nhà văn miệt vƣờn Ông viết nhiều, viết hay Nam Bộ, ông khiến cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc vị đậm ngào thở mặn mòi đất, lớp lớp phù sa màu mỡ nơi đồng sông Cửu Long Khám phá sáng tác Kiệt Tấn khám phá vùng đất quen nhƣng lại lạ, quen quê hƣơng, máu thịt Tổ quốc, nhƣng lạ đặc trƣng riêng, đặc trƣng Nam Bộ Đã có số viết, nghiên cứu Kiệt Tấn tác phẩm ông nhƣng nghiên cứu cảm nhận truyện dài Lớp lớp phù sa dừng lại việc lồng ghép viết mang tính khái qt mà chƣa có tính chun sâu, dài Ta kể đến số viết nhƣ: Trong viết Ba điều Kiệt Tuấn, Nguyễn Văn Lục có viết: “Tơi đọc truyện dài “Lớp Lớp Phù Sa” để nghe thở miền Nam sống dậy Cảm nhận nhiều điều sung sướng khôn nguôi Mỗi chữ tác giả viết dẫn dắt tơi vào giới mà tơi khơng có tuổi thơ… Kiệt Tấn Lớp Lớp Phù Sa Ơng mang vào Ngơn từ rặt Nam Kỳ Nhiều đỗi Rồi vọng cổ, ca dao, hò miền Nam Con người miền Nam với mảnh đời với tên tuổi miền Nam thím Ba, Tư, Ba Song Phi, tay anh chị, thầy pháp, v.v… Chất miệt vườn bàng bạc trang giấy, nhân vật, cảnh đời Ngậm ngùi có, diễu cợt có Xót xa có, thương tâm có, tình nghĩa có, rộng lượng, hào phóng có Rộng lượng, hào phóng, tay chơi, thứ khắp ba miền tìm mỏi cổ khơng có đâu.”[14] Nguyễn Văn Lục nói ba điều nhà văn Kiệt Tấn viết mình, ba điều là: Kiệt Tấn nhà văn miệt vƣờn, Kiết Tấn với nỗi đam mê tình dục cuối Kiệt Tấn với nỗi đơn Chỉ ba điều thơi nhƣng ba nét đặc trƣng nhất, ba nét sâu sắc sáng tác Kiệt Tấn Trong viết Kiệt Tấn, nhà văn Nguyễn Mạnh Trinh có viết: “Theo cảm nhận riêng tôi, truyện dài Lớp Lớp Phù Sa biểu rõ nét nhà văn miệt vườn Kiệt Tấn Truyện dài theo ơng cho biết tác phẩm phác họa lại đời sống thực gia đình ơng với ba má người thân thuộc có thực đời sống Những kiện, nhân vật xảy ra, sống vùng đất Thới Lai, Cờ Ðỏ, Bình Thủy Thời gian truyện dài khoảng năm 1920 thời kỳ Pháp thuộc trước chiến tranh xảy kéo dài đến thời đại miền Nam.”[42] Nguyễn Mạnh Trinh phân tích tồn diện nhà văn Kiệt Tấn - nhà văn có cung cách sống với văn chƣơng, có trái tim u tha thiết lịng chân chất đơn hậu Tác giả Cao Thị Hồng có viết Dấu ấn văn hóa sông nước đồng sông Cửu Long Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn nhƣ sau: “Kiệt Tấn nhiều nhà nghiên cứu văn học thừa nhận “Nhà văn miệt vườn” xuất sắc thể tinh tế “khí hậu” riêng có nơng thơn vùng sơng nước miền Tây tác phẩm Truyện dài Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn tác phẩm tiêu biểu mang đậm dấu ấn văn hóa sơng nước Tây Nam Bộ nỗi ám ảnh vô thức tâm linh mà ông mang theo suốt đời.”[13, tr 226] Tác giả đƣa nhận xét cảm nhận chân thành thân tác phẩm, dấu ấn văn hóa đậm chất Nam Bộ thông qua cung cách sinh hoạt, bối cảnh thiên nhiên đặc biệt qua nhân vật mà Kiệt Tấn dày cơng tạo dựng Một cách nhìn nhận khác truyện dài Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn đƣợc Đoàn Nhã Văn chia sẻ viết mang tên: Kiệt Tấn đam mê đời thường Tác giả thể quan điểm, cảm nhận thân phƣơng diện đối sánh với tác phẩm Kiệt Tấn sáng tác: “Rời vùng truyện ngắn, Kiệt Tấn bước vào truyện dài “Lớp lớp phù sa” Một tác phẩm viết đời sống tâm tình người dân miền Nam, ruộng đồng, sơng nước Ở Hị sơng ăn tinh thần ngƣời dân Nam Bộ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Đó thể loại diễn xƣớng đời sống ngƣời Việt từ thời xa xƣa Hò đƣợc khởi nguồn từ tập quán sinh hoạt vùng chiêm trũng, diễn tả tâm trạng ngƣời lao động Khác với điệu lý, hò thƣờng phải gắn liền với động tác làm việc Chính lí này, hò thƣờng gắn với động tác chèo đò sơng, tiếng hị hịa quyện với tiếng vỗ sóng e ấp bên mạn thuyền tạo nên âm trẻo Tiếng hát cất lên vừa thể vẻ đẹp lao động vừa thể vẻ đẹp tâm hồn ngƣời hát, tiếng hát lan tràn khắp dòng nƣớc Âm tiếng hò cất lên bao phủ nƣớc, nƣớc phả lại lên không trung, tạo âm vang động vùng rộng lớn Đọc văn Kiệt Tấn ta nhƣ lạc vào giới huyễn với nhiều màu sắc huyền bí mà lãng mạn Nơi chất chứa tình yêu, thƣơng cảm nghĩa tình Cái nghĩa tình đƣợc biểu trƣớc hết câu hị mở đầu phần: Hò ớ… Miếu linh dám tới gần (ờ ờ…) Đứng xa nhà mà khấn (ơ ờ…) thánh thần chứng (ờ ) tri… Hò… ớ… Dang tay đánh thiếp đành (ờ ờ…) (chớ) Tấm rách vá (mà) lành (ờ ớ…) may… [24, tr 116] Đây câu hò mở đầu phần năm, phần năm phần sóng gió gia đình thím Ba, thím Ba bị lâm bệnh lạ sau sinh thằng Sơn Chứng bệnh lạ khiến thím st chút giết chìm đứa lớn đứa bé cịn đỏ hỏn Hành động thím Ba khiến cho Ba phải tay quật roi vào ngƣời thím Đọc đến ta vừa thấy xót thƣơng vừa thấy nhói đau đồng cảm với tâm trạng ngƣời chồng phải 82 đánh ngƣời vợ đau yếu Kiệt Tấn mở đầu phần đau thƣơng khúc hò, khúc hò báo hiệu cho nội dung phần: Dang tay đánh thiếp đành (ờ ờ…)/ (chớ) Tấm rách vá (mà) lành (ờ/ ớ…) may… Đây phần mang màu sắc tâm linh Thím Ba đƣợc chữa bệnh khơng thuốc mà kinh phật, thánh thần lòng hƣớng đạo Chất liệu dân gian đƣợc Kiệt Tấn sử dụng nhƣng ngẫu nhiên mà có ngụ ý, báo hiệu phần nội dung đoạn văn phía dƣới Đây cách ngƣời viết tạo cho ngƣời đọc tò mò, ham thích khám phá Khơng có phần năm mà mở đầu hầu nhƣ phần có nhắc tới phần nội dung diễn đạt Mở đầu phần sáu có viết: “Ngó qua chùa lớn làm chay / (chớ) thỉnh ông Tiêu Diện (ơ mà) thỉnh/ Ngài Quan Âm (ờ ớ)/ Hò… / (chớ) Nghiêng vai ngửa với Phật Trời (ớ / Dương hoạn nạn (ơ ờ…) độ người trầm (ơ ớ…) luân (ơ ớ…)” [24, tr 135] nội dung phần sáu có nhắc tới việc nhà sƣ tới chữa bệnh cho thím Ba cách nhà phật Trong câu hị phần bảy có nói việc cha mẹ : “Hị… ớ/ (chớ) Ngó lên nhang tắt đèn lờ/ Muốn ni cha mẹ (ơ ờ…)/ (Hị ớ…) Muốn ni cha mẹ cịn (ơ/ ớ…) đâu” [24, tr 157] phần bảy mãi Lão Thần Y Tiếng hị làm nên sinh khí văn hóa đậm đà vùng sơng nƣớc mênh mơng, tiếng hị gắn liền với ngƣời, với biến cố đời sống Các điệu hị vừa nét văn hóa vừa nét sống ngƣời Nam Bộ Chất liệu dân gian này, đƣợc Kiệt Tấn sử dụng nhƣ cách để ơng giữ gìn nhớ phần quê hƣơng đầy yêu dấu Không phải đƣa vào tác phẩm đặc trƣng dân gian từ ngàn đời, phải có lịng tha thiết, tình u sâu sắc am hiểu thấu tƣờng sử dụng nhƣ phƣơng tiện ngôn từ Tác giả Lớp lớp phù sa sử dụng cách tự nhiên, sáng để trở thành nét riêng phong cách sáng tác Văn học dân gian gần gũi nhƣng để sử dụng cần có đủ am hiểu, đủ tình yêu đủ tài nghệ thuật Đọc tác phẩm Kiệt Tấn, ta thêm 83 hiểu hơn, yêu ngƣỡng mộ nét văn hóa độc đáo cƣ dân miền kênh rạch, sơng ngịi Kiệt Tấn đƣa điệu hị trữ tình vào tác phẩm cách riêng Nó khơng cách để biểu trƣng cho văn hóa vùng miền mà cịn thủ pháp nghệ thuật tác giả Nó báo trƣớc biến cố diễn ra, đồng thời thể tình cảm, cách đánh giá ngƣời viết, từ tác động vào tâm hồn ngƣời đọc 84 * Tiểu kết chƣơng Thông qua phƣơng tiện biểu nhƣ nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, Kiệt Tấn phác họa rõ nét văn hóa Nam Bộ vừa tinh tế, đặc biệt lại phong phú, đa dạng Văn hóa Nam Bộ đƣợc thể từ nét tính cách ngƣời đến ngơn ngữ điệu hị sơng Để làm đƣợc điều đó, Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn thành công việc vận dụng phƣơng tiện nghệ thuật từ cách kể chuyện với điểm nhìn đan xen tác giả nhân vật đến cốt truyện đƣợc xây dựng từ mảnh ghép 18 phần nhỏ, cuối chất trữ tình, đằm thắm ơng đƣa sáng tác câu hị thơ mộng sơng Tất tạo nên tác phẩm riêng khơng lẫn với ai, tác phẩm mang tình sâu nặng với vùng đất Nam Bộ 85 KẾT LUẬN Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn truyện dài đại mang kết cấu lạ lối diễn đạt tinh tế cách viết đầy tính triết lí sâu sắc Tác phẩm với chƣơng truyện hoàn chỉnh không đƣa đến vấn đề đời sống mƣu sinh mà cịn nói lên tâm sự, nhói lịng nỗi truân chuyên vất vả số phận ngƣời Tác phẩm khơng nói hệ, lớp ngƣời mà đa dạng, phức hợp đời Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn có chen lẫn thực hƣ, thật ảo khát vọng thay đổi đời Tất không hƣ cấu thực mà đời, thăng trầm, biến thiên sống Lớp lớp phù sa nhƣ hồi ức đƣợc Kiệt Tấn viết năm tháng thuở ấu thời sống với ba má Chính mà tập truyện dài đƣợc đánh giá biểu rõ nhà văn miệt vƣờn Kiệt Tấn Thuộc thể loại truyện dài đại, Lớp lớp phù sa mang nét đẹp lạ thể loại truyện dài Việt Nam, tác phẩm đem tới cho ngƣời đọc cốt truyện độc đáo với chiêm nghiệm, suy ngẫm sâu sắc Lớp lớp phù sa tập truyện dài mang nhiều nỗi ám ảnh số phận, đời, chứa chan phong cách sống đặc biệt vùng Nam Bộ Nó ngậm bao tình u, nhớ nhung, gieo rắc vào lịng ngƣời suy tƣ, vị sống, vùng đồng sông Cửu Long Mỗi nhân vật tác phẩm lại có mảnh đời với cực nhọc riêng đời sống nhƣng tất lạc quan, tính mạnh mẽ dám đƣơng đầu với chênh vênh, mát đời Ở họ ln tiềm tàng dịng phù sa mang thở đẹp đẽ vùng văn hóa sơng nƣớc Thơng qua tác phẩm, Kiệt Tấn muốn truyền tải tới ngƣời đọc ý nghĩa sâu sắc ngƣời, sức sống mãnh liệt cƣ dân Nam Bộ Sự thành công tác phẩm Lớp lớp phù sa Kiệt Tấn không phƣơng diện nội dung mà phƣơng diện nghệ thuật Là tập truyện dài mang nhiều tính lạ, Lớp lớp phù sa đem tới cho ngƣời đọc cảm 86 nhận thú vị nét đặc sắc văn hóa vùng miền thông qua việc miêu tả nếp sống, lối suy nghĩ cách ứng xử dân dã thƣờng ngày Mỗi nhân vật tác phẩm mang nét cá tính riêng nhƣng nằm chung phong vị Nam Bộ Cùng với việc dụng công xây dựng nhân vật ngơn ngữ chất liệu dân gian Nam Bộ góp phần xây dựng nên tính đa dạng, đa sắc tác phẩm Tuy nhà văn hải ngoại nhƣng từ đầu Kiệt Tấn tạo dựng cho riêng dấu ấn lịng độc giả với phong cách sáng tác độc đáo, tác phẩm Kiệt Tấn mắt đƣợc bạn đọc mọng đợi đón nhận thông điệp ý nghĩa, chân thực trần trụi mà không trần tục, vƣớng bụi trần mà không thô thiển, đời thƣờng mà lại thật trân quý 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [2] Trần Hồi Anh (2012), Văn học nhìn từ văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội [3] Trần Hồi Anh (2014), Văn hóa văn chương hành trình sáng tạo, NXB Thanh niên, Hà Nội [4] Nguyễn Tuấn Anh (2009), “Ca dao, tục ngữ ngƣời Việt miền Tây Nam Bộ dƣới góc nhìn văn hố học”, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh [5] Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [6] Lê Xn Diệm – Đào Linh Côn – Võ Sĩ Khải (1995), “Văn hoá Oc Eo khám phá mới”, NXB KHXH [7] Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM, TP HCM [8] Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, NXBTổng hợp Đồng Nai [9] Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai [10] Nguyễn Mộng Giác (1987), Nghĩ Kiệt Tấn, Bạn Văn, Một Thuở, NXB Văn Mới, Hoa Kỳ Nguồn: https://nguyenmonggiac.com/phe-binh/505nghi-ve-kiet-tan.html [11] Nguyễn Thị Hậu – Lê Thanh Hải (2010), Khảo cổ học bình dân Nam Việt Nam, từ thực nghiệm đến lý thuyết, NXB Tổng hợp TPHCM [12] Lý Tùng Hiếu, “Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trƣng văn hóa” Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoanam-bo/1238-ly-tung-hieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trungvan-hoa.html [13] Cao Thị Hồng (2020), Những vẻ đẹp văn chương, NXB Hội nhà văn [14] Nguyễn Văn Lục, “Ba điều Kiệt Tấn” Nguồn: http://www namkyluctinh.com/kiet-tan/nvluc-kiettan.pdf 88 [15] Phạm Đức Mạnh (1996), Di tích khảo cổ học Bưng Bạc Bà Rịa – Vũng tàu, NXB KHXH [16] Nguyễn Tri Nguyên, “Văn minh sông Cửu Long – cấu trúc văn minh sơng nƣớc” Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-de-chung/1906-nguyen-tri-nguyen-vanminh-song-cuu-long-mot-cau-truc-moi-cua-van-minh-song-nuoc.html [17] Hồng Phê (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học [18] Phan Quang (1981), Đồng Bằng sơng Cửu Long, NXB Văn hố, Hà Nội [19] Trần Phú Huệ Quang, “Tính bao dung ngƣời miền Tây Nam Bộ” Nguồn: http://vanhoahoc.net/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/ 1898-tran-phu-hue-quang-tinh-bao-dung-cua-nguoi-viet-mien-tay-nam-bo.html [20] Phan Quang (1981), Đồng Bằng sơng Cửu Long, NXB Văn hố, Hà Nội [21] Châu Đạt Quan – Hà Văn Tấn dịch (2017), Chân Lạp phong thổ ký, NXB Thế giới Dân trí books [22] Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [23] Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học, NXB Đại học sƣ phạm, [24] Kiệt Tấn (2011), Lớp lớp phù sa, NXB Văn hóa Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [25] Kiệt Tấn (2011), Người em xóm học, NXB Thời Đại, TP.HCM [26] Đặng Văn Thắng (chủ biên) (2017), Các tiểu quốc thuộc vương quốc Phù Nam Nam bộ, NXB Đại học quốc gia TPHCM [27] thanhngockhtv20, “Tín ngƣỡng tơn giáo vùng Nam Bộ” Nguồn: https://sites google.com/site/thanhngockhtv20/home/chuong-3 [28] Lê Bá Thảo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục [29] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 89 [30] Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hoá Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [31] Trần Ngọc Thêm (2008), “Tính cách văn hoá ngƣời Việt Nam Bộ nhƣ hệ thống” Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/van-hoa-nam-bo/408-tran-ngoc-them-tinh-cach-van-hoa-nguoi-vietnam-bo.html [32] Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2014), Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hoá Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [33] Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa - Văn nghệ TP HCM [34] Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [35] Ngơ Đức Thịnh (2005), “Một cách tiếp cận lịch sử văn hóa Việt Nam”, Tạp chí văn học dân gian, (số 2) [36] Đinh Khắc Thuần (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Đỗ Lai Th, Hồng Vinh, Huyền Trang (2009), “Tìm sắc dân tộc văn hố”, Tạp chí văn học nghệ thuật, (số 2) [38] Lê Ngọc Trà (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo Dục, Hà Nội [39] Lê Ngọc Trà (2005), Văn hoá Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo Dục, Hà Nội [40] Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hồn (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hồn (2004), Những vấn đề văn hố Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Mạnh Trinh, “Kiệt Tấn, nhà văn” Nguồn: https://sangtao.org /2012/09/24/kiet-tan-nha-van/ 90 [43] Nguyễn Manh Trinh, “Văn Hải ngoại sau 1975” Nguồn: https://hoanghungpoems.wordpress.com/2018/03/25/van-hai-ngoai-sau1975-ky-23-kiet-tan-3/ [44] Đoàn Nhã Văn (2013), “Kiệt Tấn đam mê đời thƣờng” Nguồn: http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/298/kiet-tan-va-nhungdam-me-giua-doi-thuong [45] Lê Trí Viễn (chủ biên) (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Trần Quốc Vƣợng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] Trần Quốc Vƣợng (2005), Môi trường, người văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [48] Nguyễn Thị Thúy Vy, “Tính trọng nghĩa - Một giá trị đặc trƣng văn hoá ngƣời Việt Tây Nam (qua ca dao, dân ca)” Nguồn: https://thanh diavietnamhoc.com/tinh-trong-nghia-mot-gia-tri-dac-trung-cua-van-hoanguoi-viet-tay-nam-bo-qua-ca-dao-dan-ca/ 91 ... văn hóa Nam Bộ Lớp lớp phù sa tác giả Kiệt Tấn Phạm vi nghiên cứu Truyện dài Lớp lớp phù sa tác giả Kiệt Tấn Mục đích nghiên cứu Để đạt hiệu cao trình nghiên cứu dấu ấn văn hóa Nam Bộ tác phẩm Lớp. .. vấn đề: Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tác phẩm Lớp lớp phù sa nhà văn Kiệt Tấn để làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Độc giả biết tới Kiệt Tấn khơng với vai trị nhà thơ mà ơng cịn nhà văn – nhà văn. .. sáng tác văn chƣơng Kiệt Tấn 33 CHƢƠNG DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG LỚP LỚP PHÙ SA CỦA KIỆT TẤN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Thiên nhiên Nam Bộ 2.1.1 Thiên nhiên hoang dã, dội Truyện dài Lớp lớp