Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
148,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Văn Hưng NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2015 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam năm 20 - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài a Nghiên cứu nhân vật văn học góp phần giúp nhìn vận động thân văn học suốt chiều dài lịch sử b Nghiên cứu kiểu nhân vật (các hình tượng trung tâm) văn học Nho giáo khoảng trống c Lí giải kĩ nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại giúp ta hiểu kĩ số vấn đề văn học thời kì này, chí vấn đề thời kì cận đại Mục tiêu khoa học - Xác định diện mạo, đặc điểm, vận động loại hình nhân vật qua tác phẩm, nhóm tác phẩm, thể loại, giai đoạn văn học chuyển đổi thời kì văn học - Thơng qua kết để góp phần khẳng định tính khả thi hướng nghiên cứu chuyên sâu mang tính liên ngành nghiên cứu văn học nói chung văn học Việt Nam trung đại nói riêng Đối tượng Phạm vi tư liệu Luận án nghiên cứu nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ X - XIX, thể loại tự Luận án khảo sát tham khảo tư liệu văn học, sử học cơng trình nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án có ý nghĩa lý luận tư nghệ thuật, tâm lý học sáng tạo văn học nghệ thuật, lí giải q trình Nho giáo hoá giải Nho giáo văn học Việt Nam trung đại, đồng thời có giá trị thực tiễn cao việc đưa cách tiếp cận văn học trung đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng Phương pháp tiếp cận liên ngành, Phương pháp tiếp cận văn hóa Ngồi ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu thường gặp phương pháp nghiên cứu tiểu sử, phương pháp lịch sử - xã hội, phương pháp thi pháp học,… thao tác khoa học giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, hệ thống hóa, mơ hình hóa… bên cạnh việc tham khảo số luận thuyết nữ quyền luận, phân tâm học… sở không tách rời quan điểm đạo mang tính phương pháp luận Nguyên lí mối liên hệ phổ biến Nguyên lí phát triển Cấu trúc cơng trình Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, luận án có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại Chương 2: Nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam kỉ XIII - XV Chương 3: Nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam kỉ XVI - nửa trước kỉ XVIII Chương 4: Nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII - kỉ XIX Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 1 Giới thuyết khái niệm sử dụng luận án - Nhân vật: “Nhân vật” hay gọi “nhân vật văn học” thể thuộc tính người thể loại thuộc loại thể tự kịch, với số phận, nhân cách riêng Là hình tượng nghệ thuật, nhân vật văn học thể qua yếu tố ngoại hình, tâm lí, hành động, mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội quan hệ với thân - Liệt nữ: Người phụ nữ hi sinh tính mạng để bảo tồn trinh tiết, chứng minh trinh tiết, để thể lòng chung thủy chồng” Tất nhiên, với trường hợp gọi “trinh nữ”, “tiết phụ”… xem xét để hiểu rõ tính hệ thống kiểu nhân vật văn học Việt Nam trung đại 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến “nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại” nước Từ sớm, nhà nghiên cứu nước phương Tây nhìn coi bất bình đẳng giới đối tượng nghiên cứu Sau Mary Wollstonecraft (1759 - 1797), người viết Chứng minh quyền phụ nữ, có lẽ Simone de Beauvoir (1908 - 1986) người lên án mạnh mẽ bất bình đẳng giới mà phụ nữ phải gánh chịu Bà khẳng định, ngưỡng cửa văn minh ngưỡng cửa tù ngục phụ nữ lí giải cách biện chứng cho việc đề cao trinh tiết người phụ nữ gắn liền với việc xã hội phát triển đến mức độ người đàn bà trở thảnh vật sở hữu đàn ông quan trọng sản xuất vật chất bắt đầu sản sinh cải dư thừa làm thừa kế Mệnh đề tiếng Simone de Beauvoir: "Người ta sinh phụ nữ: người ta trở thành phụ nữ” có ý nghĩa lí thuyết với nghiên cứu liên quan đến nữ quyền nói chung định hướng nghiên cứu Luận án nói riêng Cũng tình hình chung nghiên cứu phương Tây, có ý nghĩa gợi dẫn gần gũi số nghiên cứu số Việt kiều số nhà nghiên cứu Việt Nam có thời gian cơng tác nước ngồi vấn đề như: Tạ Chí Đại Trường cho Mị Ê tự tử bị Lí Thái Tơng sang “chầu” thuyền ngự sản phẩm phẫn uất ý thức vấn đề tiết liệt; Hồng Ngọc Tuấn, ơng nhìn việc theo lối cảm cách nghĩ thời đại, phần xuất phát từ chỗ nhà văn nên “rung cảm” ông mạnh không để ý đến điều phục tùng nữ tù binh Chiêm Thành cách vô điều kiện sau thất bại quân sự… Ngồi nghiên cứu trên, cịn có luận án tiến sĩ Nguyễn Nam nghiên cứu Truyền kì mạn lục, nhiên, kết luận cơng trình khơng có nhiều ý nghĩa gợi dẫn cho hướng nghiên cứu mà luận án đặt Tại Trung Quốc, từ sớm nghiên cứu nhân vật liệt nữ lịch sử văn học Trung Quốc tiến hành Liệt nữ truyện kim kim dịch Trương Kính… khơng có nghiên cứu trực tiếp nhân vật liệt nữ văn học trung đại Việt Nam Trong số cơng trình nhà nghiên cứu Hàn Quốc giới thiệu Việt Nam, thấy số nhận định không liên quan đến nhân vật liệt nữ văn học Hàn Quốc mà nhận định nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại ý kiến Jeon Hye Kyung, chưa mang tính khái quát cao mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại Việt Nam Nói cách khách quan, theo nhà nghiên cứu trước, trước kỉ XX, Việt Nam chưa có nghiên cứu khoa học xã hội đích thực người xứ thực Sang đầu kỉ XX, tiếp xúc với phương Tây chặng đường dài, trí thức Việt Nam bắt đầu tiếp cận với vấn đề mới, có việc nhìn lại “hương hỏa” cha ông ý kiến Phan Kế Bính Việt Nam phong tục (1915) cho thủ tiết thờ chồng tục lệ không hợp thời Đến năm 1938, Việt Nam văn hóa sử cương, Đào Duy Anh nhìn lại vấn đề góc nhìn phong tục thái độ đồng cảm chia sẻ với nỗi khổ người phụ nữ xã hội cũ Bên cạnh tranh luận Phan Khơi Tản Đà vấn đề thủ tiết năm năm 1929 1930 Qua ví dụ chứng tỏ lệ thủ tiết có từ xưa, Trình Hi khuyên người ta “nên” chưa bắt người ta “phải” thủ tiết bao giờ, Tản Đà đeo cho Phan Khôi tội “vu hãm tiên hiền”, địi đem Phan Khơi “giết” Từ 1954 trở lại đây, nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam trung đại nói riêng, có nhiều thành tựu, có số nghiên cứu có đụng chạm đến vấn đề nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại nghiên tác phẩm Trinh thử Phạm Tải - Ngọc Hoa Văn Tân Nguyễn Hồng Phong (1960) Chỉ từ sau 1975 trở lại đây, nghiên cứu liên quan đến nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại vào chiều sâu chuyên luận Truyện Kiều thể loại truyện Nôm (NXB Khoa học xã hội), Đặng Thanh Lê khẳng định Thúy Kiều người hi sinh thân danh hão kiểu “tiết hạnh khả phong” thừa nhận “quan niệm Thúy Kiều (và Nguyễn Du) chữ Trung, chữ Nhân, chữ Tiết… nhiều mang màu sắc phong kiến” Cùng thập niên 1970, nhóm tác giả giáo trình lịch sử văn học Việt Nam Đại học Tổng hợp có Bùi Duy Tân nghiên cứu kĩ Truyền kì mạn lục, cho nhân vật Nhị Khanh, Lệ Nương, Túy Tiêu “phần thể yêu cầu nhân dân đạo lý làm người” ông không thấy kiểu mẫu “nghĩa phụ” Nhị Khanh không khỏi “có phần bảo thủ” Tuy nhiên, năm 1980 trở lại đây, ý kiến nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại phân tán ý kiến Lâm Vinh Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Lộc Ngọc Khanh truyện Hoa Tiên, liệt nữ An Ấp Truyền kì tân phả, Phan Ngọc Thúy Kiều Phạm Tú Châu Nguyễn Thị Kim Có thể nói, nhận xét nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại ngày soi xét từ nhiều góc độ khác Sang đầu kỉ XXI, nghiên cứu nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại tiếp tục thu số thành tựu định Nguyễn Phạm Hùng nhìn nguyên nhân gây đau khổ cho người phụ nữ Truyền kì mạn lục “vì nam quyền phong kiến” Đặng Thị Hảo nhận xét truyện An Ấp liệt nữ đề cao người liệt nữ “cực đoan” Trần Nho Thìn cho “quan niệm nghiệt ngã trinh tiết Nho giáo phụ nữ”… Tiếp nối công trình trước, thời gian qua, chúng tơi vào nghiên cứu nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại mà cụ thể Mị Ê Thúy Kiều qua hai viết “Mị Ê: Liệt nữ “khai khoa” bất đắc dĩ văn học Việt Nam trung đại” “Thúy Kiều Nguyễn Du: Nẻo đến Vũ nương hay đường Võ hậu?” Dù sao, nghiên cứu bước đầu chưa đặt hệ thống cần có kiểu loại nhân vật liệt nữ Điều chúng tơi tiếp tục khắc phục Luận án Tiểu kết Chương 1: Trong nghiên cứu vấn đề liên quan tới nữ quyền giới, nhà nghiên cứu phương Tây có nhiều ý kiến mang tính gợi dẫn hướng luận án Các cơng trình nghiên cứu học giả Đơng Á có ý nghĩa tham khảo trực tiếp không nhiều Liên quan tới vấn đề này, ý kiến nhà nghiên cứu người Việt ngồi nước có tác dụng tham khảo trực tiếp Tuy nhiên, mối quan tâm mục tiêu cơng trình mà nghiên cứu cịn phân tán chưa có tính hệ thống Luận án chúng tơi góp phần giải khắc phục điểm cịn tồn cách chun sâu hệ thống Chương 2: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XIII - XV 2.1 Mị Ê: Liệt nữ khai khoa bất đắc dĩ văn học Việt Nam Nhân vật Mị Ê Việt điện u linh, Lí Tế Xuyên soạn viết Tựa vào năm Khai Hựu thứ đời Trần Hiến Tông (1329) So với sử sách, câu chuyện Mị Ê Việt điện u linh rõ ràng không chủ tâm nhấn mạnh chiến Đại Việt - Chiêm Thành Tìm hiểu nhân vật Mị Ê Việt điện u linh, có quyền suy đốn hình tượng cơng sức tác giả tập truyện xây dựng nên Trong thực tế Đại Việt lúc đó, Mị Ê người đến từ văn hóa khác Cái chết Mị Ê hồn cảnh đó, đơn hệ trạng thái tâm lí phức tạp ngổn ngang đau đớn thực nước nhà tan Hành động Nho giáo hóa hình tượng nhân vật Mị Ê nho sĩ Đại Việt ví dụ tiêu biểu Ý thức thể ngày rõ tiến trình từ Việt điện u linh đến phiên Lĩnh nam chích qi Việc Nho giáo hóa hình tượng Mị Ê thành liệt nữ thực ba nhiệm vụ: Thứ nhất, hợp thức hóa vai trị thần linh Mị Ê, qua đề cao vai trị vua người có khả quản giám bách thần; Thứ hai, đóng vai trị “cái đinh” để sử thần treo gương tiết liệt cho muôn đời; Thứ ba, không phần quan trọng, chứng minh tính phổ qt giá trị nhân cách, thể lan tỏa trình vương hóa Nho hóa Việc nhà văn đề cao chết người liệt nữ, trường hợp Mị Ê, phản ánh ích kỉ nam giới việc sở hữu 10 mảng: bình Ngơ Miễn bình Nguyễn thị Tuy nhiên, phần lời bình dành cho Ngơ Miễn ngắn so với phần lời bình dành cho vợ ơng Trong truyện này, mục đích hơ hiệu mạnh so với truyện Lê thái hậu “đạo chồng” chủ động đặt lên trước “ơn vua” Ở đây, Hồ Nguyên Trừng phần thoát li khỏi bút pháp Xuân Thu sử gia hai lẽ ông không ghi lại tồn kiện có liên quan đến triều đại bối cảnh trị Cũng phải nói thêm rằng, dù xuất sau sử Nam Ơng mộng lục, Nguyễn thị trở thành nhân vật chính, lấn át sức ảnh hưởng Kiều Biểu Ngô Miễn chỗ bà có hội phát ngơn phát ngơn bà, thực, ghi lại Chính phát ngôn hành động Nguyễn thị chất men cho xúc cảm nghệ thuật Hồ Nguyên Trừng Khi nhân vật văn học, thể Nam Ông mộng lục, hai nhân vật phần giúp người đọc, người đọc đại, khỏi ám ảnh tính chân thực hình tượng mà cho phép nhà văn có khung trời nho nhỏ dành cho hư cấu Ở đây, đánh giá người phụ nữ, quan niệm trị họ, việc họ trung với chưa quan trọng việc họ trinh với Họ biểu tượng đạo đức không người cụ thể với tên tuổi cụ thể số phận cụ thể Nếu nhìn qua, câu chuyện thành việc nỗ lực Nho giáo hóa xã hội Việt Nam triều Hồ Hồ Nguyên Trừng tưởng nhớ họ tưởng nhớ khí phách vương triều, khẳng định nhà Hồ có bề tơi dám tử tiết, dù 13 thứ “của hiếm”, chứng tỏ họ thống lịng (một phận) dân chúng ngụy triều Không phải Hồ Nguyên Trừng không nhận yếu mặt danh nghĩa triều đại Lê thái hậu vợ Ngô Miễn, đặc biệt vợ Ngô Miễn, liệt nữ “đối ngoại”, hình thức “ngoại giao văn hóa”, cách “khoe khéo” với “thiên triều” văn hiến chi bang, nghĩa nhà Hồ, cách phản ứng với chiêu “hưng diệt kế tuyệt”của nhà Minh dẫn quân sang Đại Việt Sự thất bại nhà Hồ đánh dấu bước chuyển lịch sử dân tộc lịch sử văn hóa, văn học, chuẩn bị cho đời nhà Lê, triều đại tiếng với lên Nho giáo lịch sử Việt Nam trung đại Việc xây dựng nhân vật liệt nữ Nam Ông mộng lục theo quy trình: Ý đồ nghệ thuật trở thành cơng cụ phục vụ cho hai mục đích: Chính trị Đạo lí Tiểu kết Chương : Trong q trình xây dựng cước văn hóa Đại Việt, nhân vật liệt nữ lợi dụng đường ngắn để đạt tới mục đích Việc lợi dụng tự tận Mị Ê việc khai thác chết Nguyễn thị vợ Ngô Miễn minh chứng rõ rệt cho điều Từ chỗ phải dùng đến hình tượng liệt nữ có nguồn gốc Chiêm Thành đến việc có liệt nữ gốc Đại Việt có khoảng cách kỉ nói lên q trình Nho giáo hóa gập ghềnh xã hội Đại Việt Ở đây, văn học chức thực hòa quyện với vấn đề Đạo lí Chính trị theo ý nguyện kẻ cầm quyền 14 Chương 3: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVI - NỬA TRƯỚC THẾ KỈ XVIII 3.1 Vũ nương, Nhị Khanh Lệ nương: Trong mạn lục Liệt Kì Theo ý kiến số nhà nghiên cứu, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ đời vào khoảng năm 20 - 30 kỉ XVI Hà Thiện Hán viết Tựa vào năm 1547 Nhóm truyện viết nhân vật liệt nữ, có dáng dấp liệt nữ Truyền kì mạn lục chiếm tỉ lệ khơng cao, có truyện tổng số 20 truyện Hành vi tiết liệt họ có phần giống kết lại "mỗi người vẻ" hành trình tới định xả sinh thủ nghĩa So với hai truyện lại, Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu có điểm đặc biệt từ tiêu đề tác giả định danh Nhị Khanh "nghĩa phụ" Có thể nói, chiếu theo quy định khắt khe “tiết phụ” (thủ tiết sau chồng chết), “liệt phụ”, “liệt nữ” (do chống cự kẻ cưỡng hiếp mà chết hay xấu hổ bị cưỡng hiếp nên tự tử tự tử sau chồng chết) hay “trinh nữ” (chưa cưới chồng tự nguyện thủ tiết vị hôn phu không may qua đời) Nhị Khanh trường hợp coi “ngoại hạng”, “ngoại hạng” hành vi mà “ngoại hạng” hoàn cảnh dẫn tới hành vi đó, bị chồng đem gán bạc Khơng phải vơ tình mà Nguyễn Dữ để Nhị Khanh phát biểu tới hai lần việc trọng nghĩa 15 khinh sinh Sự hệ thống phát ngôn đầy tinh thần liệt nữ giúp thấy hành vi tử tiết Nhị Khanh không việc làm tự phát Còn Vũ nương, bà liệt nữ văn học Việt Nam trung đại "ngơn chí" đặt khơng gian vũ trụ, nàng người phụ nữ túy tầng lớp bình dân so với Mị Ê, Lê thái hậu, Nguyễn thị vợ Ngơ Miễn, Nhị Khanh Có lẽ oan khiên nàng gây xúc động mạnh với Nguyễn Dữ, khiến ông đặt nàng tư phát ngôn "phủ, ngưỡng" đậm màu sắc Nho giáo Cũng sống bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỉ XIV - đầu kỉ XV, gặp phải nhiều gian truân, trắc trở Lệ Nương Chuyện Lệ Nương Nguyễn Dữ may mắn Nhị Khanh Vũ Thị Thiết chỗ có người chồng khơng phải Trọng Quỳ hay Trương sinh Câu nói Lệ Nương biết bị quân Minh đem phương Bắc nặng tình quốc thổ có màu sắc dân tộc mạnh vấn đề trinh liệt mắt nhân vật khác hành vi bảo tồn trinh tiết người phụ nữ Khác với truyện viết liệt nữ kỉ XV trở trước, ba liệt nữ Truyền kì mạn lục người thang bậc thấp xã hội họ có chút danh phận trở thành liệt nữ họ gần trút bỏ hết ưu mặt danh phận kinh tế Đi từ thực lịch sử vào sáng tác văn chương, họ nhân vật sáng tạo văn học ghi chép lịch sử văn chương chức năng, thời trung đại lịch sử văn chương có điểm giao thoa đậm Ở đây, vấn đề Trung 16 khơng cịn ám ảnh nhân vật trước Trong Truyền kì mạn lục, độ vênh so với sử sách tác giả tạo Là nhân vật Truyền kì mạn lục, ba nhân vật liệt nữ lấy trinh liệt để tạo nên chất Kì tác phẩm mà Kì hiểu có, thấy, hay biến hóa khó lường, nằm dự kiến người đọc Tuy nhiên, đây, kì thực khơng đối lập Hành vi quen thuộc, phải có nhân chứng để chứng tỏ việc có thực, có thực kì 3.2 Liệt nữ An Ấp: Sự chuẩn hóa chuyển hóa loại hình nhân vật liệt nữ Theo tính tốn Đỗ Thị Hảo, Truyền kì tân phả viết thời gian Đồn Thị Điểm cịn Hồng Hà nữ tử, trước năm 1735 Đi vào nội dung truyện, để chuẩn bị cho phần truyện, tác giả miêu tả Nguyễn thị với thú vui, sở thích nét tính cách khác với thói thường Như vậy, An Ấp liệt nữ, nhân vật nữ chưa miêu tả ngoại hình cách tỉ mỉ, giới thiệu qua thần thái cách chung chung Có thể nói, truyện Truyền kì tân phả, An Ấp liệt nữ truyện tập trung khai thác mơ tả tâm lí nhân vật (và nhân vật nữ) kĩ Việc miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn thị thể hai bình diện: Trực tiếp thơng qua lời văn tác giả gián tiếp thông qua sáng tác thơ ca coi nhân vật Việc nhân vật viết nhiều thơ, không muốn nói nhiều, giúp tác giả lấp khoảng trống lớn việc thể tâm trạng người khuê phụ Có thể nói, An 17 Ấp liệt nữ lục có kết cấu giống thần phả, mở đầu thời gian diễn câu chuyện có nhắc đến yếu tố “linh ứng” đền thờ liệt nữ Nguyễn thị Nếu trước chết, Nguyễn thị suy nghĩ biện luận gần gũi với thói thường người đời, sau chết bà suy nghĩ lập luận người thấm nhuần đạo lí nhà nho Theo tư liệu văn học cịn, có lẽ Phan thị - Nguyễn thị nhân vật “khái niệm hóa” thành “liệt nữ” Việc tuẫn tiết Phan thị - Nguyễn thị hành vi trả nợ ân nghĩa người chồng xấu số sâu sắc hơn, góp phần khẳng định hành vi thực sản phẩm việc “thiện tề gia” mà tác giả Mặc Trai Đinh Nho Hồn Có thể nói, Đồn Thị Điểm bị giằng co từ hai phía, đằng muốn khẳng định tính chất “kiền thành”, “thuần khiết” nhân vật mặt khác, qua miêu tả mình, bà làm “sụt giảm trơng thấy” yếu tố liệt nữ nhân vật Nguyễn thị Có điểm đặc biệt An Ấp liệt nữ lục khơng nói rõ Đồn Thị Điểm giúp người đọc cảm nhận rõ, thân phận lẽ mọn người liệt nữ Ở đây, vợ lẽ có hấp dẫn mặt giới tính tài văn chương nên trở thành nhân vật câu chuyện việc bà tự tận mang màu sắc “Nữ vị duyệt kỉ giả dung, sĩ vị tri kỉ giả tử” người xưa Sử dụng cốt truyện lịch sử, nhân vật có yếu tố tài nữ phù hợp với định hướng mình, Đồn Thị Điểm có hội sáng tác thơ ca để gán cho nhân vật, tạo cho liệt nữ khía cạnh đời thường, giúp nhân vật “mềm” Nằm xã hội truyền thống mà quan niệm « Nữ 18 tử vơ tài tiện thị đức » định luận việc tài nữ Phan thị Nguyễn thị miêu tả song hành hai phương diện tài hoa đoan bước tiến lớn Việc đề tài tác giả nữ khai thác điểm nhấn truyện Người phụ nữ đây, nhân vật văn học tác giả văn học, phát ngôn cho tư tưởng nam quyền cách lưu lốt, khơng có biểu tinh thần phản biện, truyện tiếng nói khun can việc Nguyễn thị tìm đến chết Sáng tác An Ấp liệt nữ lục, đề cao tiết nghĩa thời bình, việc tác giả phụ nữ với việc miêu tả nhân vật tài nữ liệt nữ làm rõ trình chuyển biến nhân vật từ Tính sang Tình từ Tình lại trở Tính Chính tác phẩm đánh dấu chuẩn hóa đồng thời chuyển hóa kiểu nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại Tiểu kết Chương : Sau nhà Hậu Lê thành lập, xã hội Việt Nam thức vào Nho giáo hóa cách mạnh mẽ Sự xuất nhà Mạc biến động trị - văn hóa - xã hội Việt Nam khiến cho kiểu nhân vật liệt nữ văn học trung đại xuất thưa thớt lại tập trung chủ yếu thể truyền kì Sự xuất liệt nữ Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả đánh dấu phát triển đến độ « trưởng thành » đánh dấu chuyển mẫu hình nhân cách này, mở đường cho quy phạm hóa phá cách sau 19 Chương 4: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI NỬA SAU THẾ KỈ XVIII - THẾ KỈ XIX 4.1 Thúy Kiều Nguyễn Du: Nẻo đến Vũ nương hay đường Võ hậu? Cho đến chưa xác định rõ ràng thời điểm đời Truyện Kiều, xét thân tác phẩm vận động nội nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du, vốn thoát thai từ Vương Thúy Kiều Thanh Tâm tài nhân, nhân vật có biểu hướng tới giá trị đạo đức Nho giáo kể từ phần mở đầu tác phẩm, đặc biệt giá trị đạo lí liên quan đến nữ hạnh Cách nói năng, thưa Kiều, đặc trưng trữ tình truyện Nơm nên phần bớt “lên gân” so với Thúy Kiều ngun truyện, nhiên nội dung thơng điệp gần khơng thay đổi Nếu có can thiệp, thể chỗ ơng “mềm hóa” phần phát ngơn đạo đức nàng Kiều Trung Quốc Quá trình từ trinh nữ đến liệt nữ Kiều trải qua nhiều chặng thử thách việc hi sinh “tình” cho “hiếu” Sự biện hộ chàng Kim có sức mạnh nội thừa tiếp từ nhu cầu tìm kiếm nương tựa mặt đạo lí Kiều nên Kiều nhận “Chữ trinh cịn chút này” để “đem tình cầm sắt đổi cầm kì” 20 Trong nửa sau kỉ XVIII - nửa trước kỉ XIX, xã hội Việt Nam trải qua q nhiều động loạn Mơ hình xã hội Nghiêu Thuấn Nho giáo khơng cịn hấp dẫn người Nguyễn Du nữa, ơng tránh nói đến nhân nghĩa Nho gia Tuy vậy, sức hút mơ hình nhân cách cụ thể lịch sử ám ảnh vào cảm hứng văn chương ông Không thể phủ nhận việc Truyện Kiều Nguyễn Du, sau ơng mất, tạo thành sóng đề vịnh vua tơi Minh Mạng giá trị “liệt nữ” Kiều (qua hai phẩm chất trinh - hiếu) thừa nhận đề cao Chịu ảnh hưởng phong khí thời đại, chịu ảnh hưởng nguyên truyện mà thân tiếp nhận gần trọn vẹn cốt truyện, Nguyễn Du đặt nhân vật trước tình chênh vênh thử thách đạo đức phẩm bình đạo lí khiến người đời sau có ý kiến cho Kiều người vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc đạo lí Nho gia Điều bắt nguồn từ tính “nổi loạn” Thúy Kiều Dù Nguyễn Du có nương tay án “theo trai” “không chịu tuẫn tiết bị nhục” Kiều khó lọt khỏi mắt nhà nho khó tính Việc khai thác ngun mẫu có thực khiến cho gần với đời thường hơn, khiến người ta khen chê cảm giác đối diện với người thực lịch sử từ nguyên truyện đến Truyện Kiều, cốt truyện nhân vật trải qua lần hư cấu sáng tạo Khoảng nhòe tiếp nhận điểm mà nhà nho khó vượt qua Việc đánh giá Thúy Kiều nhằm vào phương diện quan trọng tu dưỡng đạo đức theo quan điểm 21 Nho gia kiểm soát năng, đặc biệt tình dục, gốc có nguy trở thành bất trị lớn người khơng kìm cương Câu trả lời khơng thể phiến, khơng thể lưỡng phân đánh giá Thúy Kiều Nguyễn Du chất “lửng lơ” nhân vật Kiều vừa này, vừa kia, không không bàn tay Nguyễn Du, tài hồ trước thời đại xa 4.2 Liệt nữ truyện Đại Nam liệt truyện: Sự quy phạm hóa mơ hình nhân cách hay mơ hình tự Đại Nam liệt truyện cơng trình tập thể Quốc sử quán triều Nguyễn, chia làm hai phần Tiền biên Chính biên Tuy có q trình biên soạn kéo dài mơ hình nhân cách tiết phụ, liệt nữ đề cập có tương đồng mạnh Điều gây ấn tượng cho người đọc phần lớn họ xuất biểu tượng chung chung hình tượng cụ thể, người xương thịt nhân vật văn học đơn Ở đây, nhan sắc - mạnh giới tính thiên phú - lại trở thành trở ngại lớn họ đường thủ tiết, đồng thời hội lớn họ để đến hành vi tiết liệt Tuy nhiên, dù dù nhiều, sử gia quan tâm đến vấn đề cốt tử liệt nữ, tiết phụ nói chung (đặc biệt liệt nữ) : Họ hầu hết người có sức hấp dẫn, chủ yếu mặt giới tính Trong mạch truyện nhân vật liệt nữ, tiết phụ sử gia nho thần triều Nguyễn, so với Đại Nam thực lục Đại Nam thống 22 chí, Đại Nam liệt truyện (về bản) có dung lượng lớn Chính lợi nên nhân vật có « đất diễn » rộng việc phát ngôn nhân vật quan tâm nhiều Có thể nói, ngơn ngữ nhân vật kiểu nhân vật liệt nữ Đại Nam liệt truyện chắt lọc đến mức tối giản họ ngơn ngữ đời thường Ở nhân vật này, khía cạnh Trung khơng cịn quan tâm hay bối cảnh xã hội lúc hướng tất tập trung họ vào vấn đề Trinh tiết Trong truyện viết tiết phụ, liệt nữ Đại Nam liệt truyện, khiến họ vào sử truyện hành vi tiết liệt Thực tế, việc làm suy nghĩ liệt nữ giống với việc thực hành tín điều tơn giáo, tốt lên thái độ liệt việc chối bỏ thân xác Hành động sản phẩm tâm lí đơn tuyến phiến Họ độc thực hành vi thủ tiết tự cô lập đời sống cộng đồng tự lập họ nhận kính trọng từ xung quanh, thế, độc, họ lại kiêu hãnh với độc Hệ thống hóa hành vi tiết liệt ta thấy chúng khơng nằm ngồi truyền thống ngơn chí tỏ lịng nhà nho Chính xuất phát điểm mang đậm màu sắc sử học nên Đại Nam liệt truyện bảo lưu mơ hình « búa rìu Xn Thu » sử học thơng qua phần lời bình ngắn gọn thường xuất xen kẽ cuối truyện khơng có đối trọng Liệt nữ truyện Trung Quốc đời Hán Như « cờ đầu » văn học chức năng, văn chương giáo huấn, liệt nữ truyện Đại Nam liệt truyện mở đường cho sóng đương thời mạch nguồn liệt nữ Tuy 23 nhiên, trình biến nhân vật có thực lịch sử thành nhân vật sử học thành nhân vật thời đại, triều Nguyễn khơng phải khơng có lúc mỏi gối chùng chân Nhìn từ góc độ nghệ thuật hình thức truyện, ta thấy liệt nữ truyện Đại Nam liệt truyện bước « lùi mà tiến » văn xuôi chữ Hán giai đoạn Từ chỗ văn gắn với sử, sang văn tách khỏi sử, lại gần với sử, giống với sử, q trình phát triển theo vịng xoắn ốc, lặp lại với trình độ cao hiểu theo nghĩa rộng, bước lùi với trình độ “cao” khơng xét q trình tiến hóa văn chương nghệ thuật Quy phạm (liệt nữ truyện) tước bỏ (hoặc lược bớt) yếu tố dị biệt, cá biệt Ở đây, với liệt nữ truyện, mối quan hệ Văn Sử ngày khăng khít, Văn ngày tiến gần tới đường biên Sử, chất văn học chức thoát thai từ sử học Tiểu kết Chương : Sự vận động mạch văn học theo trào lưu nhân đạo chủ nghĩa nửa sau kỉ XVIII – nửa trước kỉ XIX để lại liệt nữ nửa vời Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Tuy nhiên, dịng mạch khơng thể ngăn lớn mạnh bành trướng văn học quan phương gắn với sử sách quy phạm hóa mẫu hình nhân cách kiểu nhân vật liệt nữ Đại Nam liệt truyện Sự quy phạm hóa mẫu hình nhân cách tạo quy phạm kiểu loại liệt nữ truyện kỉ XIX nói riêng văn học Việt Nam trung đại nói chung 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại, nhân vật liệt nữ kiểu nhân vật có sức sống mãnh liệt sức hấp dẫn lâu bền nhà nho Trong xã hội nam quyền chịu ảnh hưởng Nho giáo đó, mơ hình nhân cách liệt nữ cơng cụ để nam giới nói chung, nhà nho nói riêng, tồn thể xã hội sử dụng để quy phạm hóa vấn đề trinh tiết phụ nữ, trói buộc phụ nữ vào mối ràng buộc bi kịch mang tính chất tự nguyện cao độ Nhìn từ lịch sử văn học trung đại Việt Nam, thấy nhân vật liệt nữ có vận động bám sát với tiến trình vận động thể loại ngơn ngữ văn học Từ truyện kí với dung lượng nhỏ Việt điện u linh, Nam Ông mộng lục, nhân vật liệt nữ vào trở thành nhân vật truyền kì, truyện thơ Nôm Từ chỗ thể tác phẩm viết túy chữ Hán, nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại chuyển sang trở thành nhân vật tác phẩm viết chữ Nôm Sự vận động nhân vật văn học Việt Nam trung đại giúp ta nhìn vận động quan niệm thẩm mĩ, quan niệm người nhà văn thời trung đại Con người từ chỗ quan niệm phương diện đạo đức, dường trở thành biểu tượng đạo đức, phát triển đến chỗ miêu tả cân đối mối tương quan Tài - Đức, hay tương quan hình thức nhân cách yếu tố đạo đức nhấn mạnh 25