Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
802,27 KB
Nội dung
Hội thảo Đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Tháng năm 2014 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU NHĨM NƠNG NGHIỆP Trần Công Thắng Phạm Thị Hồng Vân Đỗ Liên Hương Nội dung • Tổng quan thương mại ngành nơng nghiệp • Tổng quan số ngành hàng nơng sản lựa chọn để phân tích • Đánh giá thực trạng triển vọng phát triển thương mại Việt Nam- EU ngành hàng nông sản lựa chọn Cán cân thương mại ngành nông nghiệp thặng dư 15000 10000 5000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 -5000 -10000 -15000 -20000 Cán cân TM NS chung Cán cân TM chung Cán cân TM VN_EU 2010 2011 2012 Xuất nông sản từ VN sang EU tăng nhanh • Giá trị xuất nông sản: Từ US$0,8 tỷ năm 2001 lêm US$4,8 tỷ năm 2012 (Chỉ khoảng17% tổng KNXK VN 1% tổng giá trị nhập nơng sản vào EU) • Các mặt hàng nông sản chủ lực xuất sang EU: Cà phê, gạo, Điều cá tra Còn tiềm lớn để phát triển ngành hàng nông sản lựa chọn Chia thành nhóm: (1) Có tiềm XK: Cà phê, Hạt điều (sản phẩm trồng trọt), Tôm Cá tra (thủy sản) (2) Tiềm nhập khẩu: Sữa, thịt bị thịt lợn (sản phẩm nơng sản chế biến) Ngành đường ngành đặc thù nên xét riêng Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô lao động 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Trên 250 người Từ 51-250 người Từ 10-50 người Dưới 10 người Chế biến thủy sản Khai thác nuôi trồng TS Cà Phê 100% 90% 80% 70% 60% 50% Trên 250 người 40% Từ 51-250 người 30% Từ 10-50 người 20% Dưới 10 người 10% 0% Đường Chăn ni bị, lợn Chế biến thịt Sữa Cơ cấu doanh nghiệp theo loại hình sở hữu 100% 90% 80% Khác 70% 60% Vốn nhà nước 50% 40% 30% Vốn đầu tư nước ngồi 20% 10% 0% Chăn ni Chế biến bò, lợn thịt Cà phê Sữa Đường Đánh bắt Chế biến nuôi trồng thủy sản TS Ghi chú: “Khác” gồm doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn nhà nước