Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
337,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUỐC TẾ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 06/03/1946 - BẢN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG ĐẦU TIÊN CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Giảng Viên Hướng Dẫn: ThS Hồ Thị Liên Hương Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh MSV: 19071266 Lớp: HIS100101 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài tiểu luận Mục đích Ý nghĩa NỘI DUNG CHƯƠNG I: BẢN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG ĐẦU TIÊN 1.1 Điều ước quốc tế song phương gì? 1.2 Hiệp định Sơ 6/3 - Bản điều ước quốc tế song phương Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 1.2.1 Tính quốc tế 1.2.2 Tính song phương 1.2.3 Bản điều ước CHƯƠNG II NƯỚC CỜ NGOẠI GIAO KHÉO LÉO CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ 2.1 Bối cảnh 2.1.1 Thế giới 2.1.2 Trong nước 2.2 Hồ hỗn, nhân nhượng với quân Tưởng miền Bắc 2.3 Đàm phán ngoại giao với Pháp Hiệp định Sơ 6/3/1946 2.4 Ý nghĩa điều ước quốc tế song phương KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phải đương đầu với nhiều kẻ thù lớn làm nên thắng lợi vô vẻ vang Bước sang kỉ XX, thời đại mở lịch sử dân tộc - thời dân đứng lên làm chủ vận mệnh đất nước Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước dân chủ nhân dân thành lập Việt Nam bước khởi đầu, đặc biệt quan trọng việc đột phá hệ thống dinh lũy chủ nghĩa đế quốc, báo hiệu thời kỳ tan rã chủ nghĩa thực dân cũ Với tầm vóc lớn lao vậy, nhà nước non trẻ trở thành đối tượng đánh phá, tiêu diệt lực đế quốc, thực dân Đặc biệt thực dân Pháp với ý định quay trở lại nơi mà chúng vốn coi "lãnh địa" Đứng trước tình đặc biệt khó khăn đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, rõ: “Kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng”.1 Trên nguyên tắc bảo vệ độc lập, tự quý báu vừa giành được, Đảng ta đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh khéo léo hịa hoãn với Tưởng để chĩa mũi nhọn vào thực dân Pháp, lại tạm hịa hỗn với Pháp để đối phó với qn Tưởng Bước tài tình Đảng ta thể rõ thông qua điều khoản văn pháp lý quốc tế kí kết Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Pháp - Hiệp định sơ 06/03/1946 Hồ Chủ tịch nhận định Hiệp định Sơ bộ: “Đã mở đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, dẫn ta đến vị trí ngày chắn trường quốc tế”.2 Việc ký kết thành công Hiệp định không dấu mốc mở đầu cho lịch sử đấu tranh ngoại giao nước Việt Nam mà khẳng định tồn dân tộc, đất nước có chủ quyền, độc lập tự giống tất nước khác giới Đồng thời, thể lãnh đạo tài ba, sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sách mang tính lịch sử, định đến vận mệnh dân tộc đấu trường bảo vệ độc lập nước nhà Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.8, tr 26-27 Trung Hiếu, Hiệp định sơ 6/3/1946: Nước cờ sắc sảo Hồ Chủ tịch Đảng ta, 2016, Báo Dân Trí 2 Chính từ giá trị mang ý nghĩa vơ to lớn Hiệp định sơ 06/03/1946, chọn đề tài “Hiệp định sơ 06/03/1946 - Bản điều ước quốc tế song phương Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa” làm đề tài phát triển Mục đích Dựa hiểu biết nguồn sử liệu tiểu luận muốn phân tích rõ dấu mốc đánh dấu Việt Nam trở thành đất nước công nhận đồ giới, khẳng định địa vị pháp lý chủ quyền đất nước Cùng với lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp bảo vệ nước nhà qua nước cờ đàm phán mặt trận ngoại giao thông qua ý nghĩa giá trị to lớn mà Hiệp định sơ 06/03/1946 mang lại lịch sử nước nhà Cùng với giá trị lịch sử đó, Hiệp định Sơ để lại giá trị thực sâu sắc, mang đến học quý giá cho Đảng Cộng Sản Việt Nam việc giải vấn đề mang tính quốc tế xã hội ngày Ý nghĩa Thông qua đề tài tiểu luận, hiểu tầm quan trọng quốc gia bảo toàn toàn vẹn lãnh thổ, khẳng định chủ quyền dân tộc điều thiết yếu đảm bảo tồn đất nước với tất nước giới Đồng thời khẳng định cách mạng thành công thiếu dẫn dắt tài tình, sáng Đảng Cộng Sản đường tiến tới hịa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc 3 NỘI DUNG CHƯƠNG I: BẢN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG ĐẦU TIÊN 1.1 Điều ước quốc tế song phương gì? Theo luật quốc tế, cụ thể Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 Công ước Viên luật điều ước quốc gia tổ chức quốc tế năm 1986, điều ước quốc tế văn thỏa thuận ký kết chủ thể luật pháp quốc tế (quốc gia tổ chức quốc tế) điều chỉnh luật quốc tế, tên gọi văn thỏa thuận Định nghĩa điều ước quốc tế pháp luật quốc gia giới đa dạng, yếu tố để xác định điều ước quốc tế tơn trọng Những yếu tố là: (i) thỏa thuận văn bản; (ii) ký chủ thể luật quốc tế (bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế); (iii) luật pháp quốc tế điều chỉnh “Điều ước quốc tế song phương” hiểu cách đơn giản điều ước ký kết hai quốc gia, chủ thể luật quốc tế, dựa nguyên tắc bình đẳng có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền Đặt bối cảnh Việt Nam, Hiệp định Sơ đảm bảo yếu tố cần có điều ước quốc tế, quan trọng yếu tố ký kết chủ thể luật quốc tế, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa với Chính phủ Pháp 1.2 Hiệp định Sơ 6/3 - Bản điều ước quốc tế song phương Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ 1.2.1 Tính quốc tế Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 văn pháp lý quốc tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký với nước ngồi, có chứng kiến đại diện nước Mỹ, Anh Trung Hoa Đánh giá ý nghĩa quốc tế Hiệp định, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Bản Hiệp định dẫn đến vị trí quốc tế ngày vững vàng, thắng lợi trị lớn lao”.3 Như vậy, Hiệp định sơ tạo sở pháp lý cho đấu tranh ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trường quốc tế 1.2.2 Tính song phương Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 kí số nhà 38 phố Lý Thái Tổ, Hà Nội Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Pháp với đại diện Chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc uỷ viên Hội đồng Bộ trưởng Vũ Hồng Khanh với J.Sainteny, người thay mặt đốc G.T.d'Argenlieu thừa uỷ quyền Chính phủ Pháp Hai bên chủ thể đưa nội dung dựa sở hai bên có lợi thời điểm 1.2.3 Bản điều ước Kể từ sau hai Hiệp ước Hacmang (1883) Patonot (1884) ký kết đặt dân tộc Việt Nam ách đô hộ thực dân Pháp Nước ta từ chỗ quốc gia độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, chịu bảo hộ Thực dân Pháp Sau Cách mạng Tháng 8/1945 thành công, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, kết thúc chế độ phong kiến Việt Nam, đưa nước ta trở lại vị quốc gia độc lập, tự dân chủ Tuy nhiên, nước đồng minh chống phát xít, Mỹ lại khơng ủng hộ lập trường độc lập Việt Nam Khơng có nước công nhận địa vị pháp lý nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính thế, việc Chính phủ Pháp – quốc gia lớn, có chủ quyền, có tiếng nói trường quốc tế lại đặt bút ký kết với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hiệp định Sơ Điều khẳng định nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mang tư cách quốc gia độc lập, tự dân chủ Hiệp định sơ ký kết kỳ tích, khởi đầu q trình phát triển lĩnh vực ngoại giao Việt Nam Philippe Devillers- Tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944-1947, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1993, tr 218 5 CHƯƠNG II NƯỚC CỜ NGOẠI GIAO KHÉO LÉO CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ 2.1 Bối cảnh 2.1.1 Thế giới Về thuận lợi, sau Chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, phần thắng thuộc Liên Xô lực lượng tạo điều kiện cho đời hàng loạt nước dân chủ nhân dân xã hội chủ nghĩa Châu Âu Châu Á, với Liên Xô trở thành hệ thống giới, mở rộng phong trào chống đế quốc trở thuộc địa giới Về khó khăn, Chiến tranh giới thứ II kết thúc lúc quan hệ quốc tế có thay đổi Tình trạng "chiến tranh lạnh" hai phe: Tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, kéo dài 40 năm (1945 - 1989) Cuộc đối đầu lơi kéo nhiều nước tham gia, có Việt Nam 2.1.2 Trong nước Ở nước, sau thành công Cách mạng Tháng năm 1945, Việt Nam bước sang kỉ nguyên - kỷ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động làm chủ đất nước Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo tiếp tục xây dựng bảo vệ cách mạng Mặc dù thuận lợi đạt sau Cách mạng Tháng lớn, chủ yếu mặt tinh thần Đất nước cịn phải đối mặt với vơ vàn khó khăn như: Nạn đói, nạn dốt, kinh tế tiêu điều, tiêu cực xã hội tràn lan Bên cạnh đó, thách thức lớn nhất, nghiêm trọng cách mạng Việt Nam lúc vấn đề thù giặc ngoài, âm mưu hành động xâm lược chủ nghĩa đế quốc Pháp muốn quay trở lại thống trị Việt Nam lần nữa, lực thù địch, phản cách mạng ngồi nước gây nhiều khó khăn Tình hình đất nước lúc cịn tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc” 6 Cùng với đó, theo Hội nghị Potsdam (1945) định đưa quân đồng minh vào Việt Nam để rải giáp quân Nhật Theo đó, từ vĩ tuyến 16 đổ Bắc giao cho 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch, kèm theo Việt Quốc, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) với mục tiêu rõ ràng: “diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh” - xoá sổ Đảng Cộng Sản Đơng Dương, bắt giam Hồ Chí Minh, phá tan Mặt trận Việt Minh Đồng thời, từ vĩ tuyến 16 trở vào miền Nam, quân viễn chinh Pháp núp bóng vạn quân Anh để gây hấn, khủng bố, lấn chiếm, mưu toan phá bỏ thành cách mạng, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta Ngoài ra, đất nước ta vạn quân Nhật, nhiều đảng phái phản động lăm le lật đổ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa non trẻ, lập lại quyền tay sai cướp nước ta lần Tình hình đất nước thù trong, giặc đe doạ nghiêm trọng đến độc lập, tự đất nước, vận mệnh quyền cách mạng tiếp tục bị đe doạ Đảng Cộng sản cầm quyền, Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn, nghiêm trọng biến động phức tạp khơn lường 2.2 Hồ hỗn, nhân nhượng với quân Tưởng miền Bắc Trước tình hình phải đối đầu với nhiều mũi nhọn công kẻ thù để tập trung lực lượng chống Pháp xâm lược miền Nam, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thực chủ trương hồ hỗn, nhân nhượng, đẩy lùi bước âm mưu trị quân quân đội Tưởng tay sai miền Bắc Nhờ vào ủng hộ mạnh mẽ khối đoàn kết toàn dân, Nhà nước ta đấu tranh hồ hỗn, nhân nhượng với Tưởng kinh tế trị , tránh hành động khiêu khích, xung đột, khéo léo giải vụ xung đột xảy theo sách lược “biến xung đột to thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành xung đột” Đảng cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng, chấp nhận tiêu tiền “quan kim” “quốc tệ” chúng, mở rộng thêm 70 ghế đại biểu Quốc hội cho Việt Quốc, Việt Cách không thơng qua bầu cử,… Chủ trương nhân nhượng Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà bước đắn, kịp thời táo bạo Việc nhân nhượng Đảng Nhà nước ta hạn chế vơ hiệu hố đến mức thấp hoạt động chống phá quân Tưởng tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng chúng, tạo điều kiện cho kiến quốc kháng chiến chống thực dân Pháp 2.3 Đàm phán ngoại giao với Pháp Hiệp định Sơ 6/3/1946 Ngày 28/2/1946, Chính phủ Pháp Chính phủ Trung Hoa dân quốc ký kết với “Hiệp ước Pháp-Hoa” Theo đó, Trung Hoa Dân quốc đồng ý quân Pháp miền Bắc làm tiếp nhiệm vụ tước vũ khí hồi hương quân Nhật sở phía Pháp thỏa thuận nhượng cho Trung Hoa Dân quốc tô giới nhượng địa Pháp đất Trung Hoa Trước tình hình đó, đánh giá kẻ thù Về phía quân Tưởng, sau thời gian dung túng cho quân Việt Quốc, Việt Cách, nhận dựa vào lực lượng để phá cách mạng Việt Nam ảnh hưởng nhân dân Việt Nam thấp Đồng thời, thời điểm tình hình nội Trung Quốc có nhiều vấn đề, đặc biệt tình trạng Đảng Cộng Sản Quốc Dân Đảng chuyển sang đối đầu, lực lượng Đảng Cộng Sản ngày phát triển, đe dọa tới vị trí Quốc Dân Đảng Chính thế, Tưởng muốn rút khỏi Việt Nam để tiếp tục chống Đảng Cộng Sản Về phía quân Pháp, thực tế lực lượng Pháp tương đối mỏng khoảng vạn quân nên việc đồng thời đánh miền (Bắc, Trung, Nam) khiến quân Pháp bị dàn trải Nếu mạo hiểm đánh Bắc gặp quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp 20 vạn quân Tưởng Điều khiến Pháp động chạm đến quyền lợi quân Tưởng Việc Pháp Trung Hoa Dân Quốc “bắt tay” khiến tình hình trở nên cấp bách địi hỏi Đảng ta phải có chủ trương đối phó Tình đặt cho Việt Nam buộc phải lựa chọn “đánh hay hoà” Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Hồ Chí Minh chủ trì, chọn giải pháp “hồ để tiến” Hội nghị nhận định rằng: “Vấn đề lúc muốn đánh hay không muốn đánh Vấn đề biết biết người, nhận định cách khách quan điều lợi hại nước nước mà chủ trương cho đúng”.4 Do vậy, Ban thường vụ định phải chọn giải Nguyễn Văn Hoa, Giáo trình lịch sử Việt Nam 1945 – 1954, ĐHSP Huế, Huế, 2003 8 pháp đàm phán, hồ hỗn, nhân nhượng với mục đích: Qn Tưởng rút nước, tránh tình lúc phải chống lại nhiều kẻ thù, bảo tồn lực lượng, tranh thủ thời gian hồ hỗn để chuẩn bị cho chiến đấu Cuộc đàm phán ta Pháp diễn khẩn trương căng thẳng, vấn để gay go, bế tắc lớn là: Tính chất nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phía ta u cầu Pháp cơng nhận Việt Nam quốc gia “độc lập” nằm Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp, Pháp thừa nhận Việt Nam quốc gia “tự trị” Sau thống với Ban Thường vụ Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “Nước Pháp công nhận nước Việt Nam quốc gia tự do” làm giải pháp trung hòa cho quan điểm hai bên Pháp chấp nhận Chiều ngày 6/3/1946, trước chứng kiến đại diện ngoại giao Mỹ, Anh, Trung Hoa Dân quốc, số nhà 38 phố Lý Thái Tổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh Vũ Hồng Khanh, đại diện phía Việt Nam ký với Jean Sainteny, đại diện Chính phủ Pháp “Hiệp định Sơ bộ” Sau ký kết Hiệp định Sơ bộ, nước ta tiếp tục ký kết với Chính phủ Pháp “Tạm ước” ngày 14/9/1946 Với tạm ước này, phía ta tiếp tục nhân nhượng Pháp số quyền lợi kinh tế - văn hóa Việt Nam Bản Tạm ước tạm thời đẩy lùi đấu tranh nổ Đơng Dương, kéo dài thêm thời gian hịa hỗn để xây dựng, củng cố lực lượng cách mạng chuẩn bị cho đấu tranh lâu dài Có thể thấy, tạm ước 14/9 bước nhân nhượng cuối Đảng ta với Pháp Nếu nhân nhượng phạm đến chủ quyền đất nước, hại đến quyền lợi cao trọng dân tộc Hơn hết, Hiệp định Sơ 6/3/1946 khẳng định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ chỗ bị gạt thỏa thuận Pháp - Hoa trở thành bên chủ thể định đến việc thực điều khoản thay quân Hiệp ước Trùng Khánh, để kết thúc mặt pháp lý vai trò quân Tưởng Việt Nam, theo quy định Hội nghị Postdam Đây định “nhất cử lưỡng tiện”, vừa tránh phải đối đầu với Pháp điều kiện bất lợi lực, vừa mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi bờ cõi Cũng phải khẳng định rằng, Hiệp định Sơ bước cần thiết, hy sinh không gian để đổi lấy thời gian, biến thời gian thành lực lượng vật chất, củng cố thực lực cách toàn diện để đối phó với kẻ thù thực dân Pháp chúng khơng có lực lượng Đồng minh chỗ hỗ trợ 2.4 Ý nghĩa điều ước quốc tế song phương Đối với giới, Hiệp định Sơ 6/3/1946 buộc Pháp phải công nhận Việt Nam quốc gia có tự Đồng thời khẳng định địa vị pháp lý, lập trường độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với nước giới Đây sở pháp lý để nước ta tiếp tục đấu tranh ngoại giao với Pháp chiến lâu dài Bên cạnh đó, việc kí kết Hiệp định Sơ khơng chứng tỏ thiện chí, mong muốn hồ bình nhân dân Việt Nam mà đáp ứng nguyện vọng nhân dân Pháp nhân dân yêu chuộng hồ bình giới Đây lợi Việt Nam nhằm tranh thủ ủng hộ nhân dân Pháp giới Đối với Việt Nam, điều ước quốc tế song phương phá tan âm mưu Pháp việc cấu kết với Tưởng chống lại cách mạng Việt Nam tránh chiến bất lợi cho Ngăn chặn bước tiến đội quân xâm lược Pháp Nam Bộ, vạch trần làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam kẻ thù, giúp củng cố, giữ vững bảo vệ an tồn máy quyền thành Cách mạng Tháng Tám Đồng thời tạo thêm thời gian hịa bình, hịa hỗn để củng cố, xây dựng quyền, lực lượng vũ trang cho kháng chiến lâu dài chống lại thực dân Pháp Hơn hết, hiệp định Sơ chứng minh nghệ thuật cách mạng khéo léo, khôn khéo Đảng việc đưa chủ trương, sách lược đắn, sáng tạo Triệt để lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ địch , thực nhân nhượng có nguyên tắc, “ Dĩ bất biến, ứng vạn biến ” Thể nước cờ đàm phán cực sắc sảo, tinh tế mở đầu cho đấu trường ngoại giao dân tộc 10 KẾT LUẬN Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam kỷ XX ghi nhớ Hiệp định sơ 6/3/1946 Việt Nam Pháp dấu mốc quan trọng trình phát triển mặt trận đối ngoại Việc chủ động ký Hiệp ước sơ tỏ rõ tâm độc lập, tự đất nước nhân dân Việt Nam làm chủ Khẳng định tinh thần đoàn kết dân tộc, ý chí tự cường, lịng u nước sâu sắc người dân Việt trước kẻ thù Hiệp định minh chứng sinh động tầm nhìn chiến lược, đạo sáng suốt, tài tình nghệ thuật ngoại giao tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) Thể rõ lĩnh cách mạng vững vàng, sách lược linh hoạt Chủ tịch Hồ Chí Minh Thường vụ Trung ương Đảng ta tháng ngày đầy khó khăn, gian khổ quyền cách mạng, vừa phải chống thù lẫn giặc để giữ vững độc lập dân tộc, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo vệ thành Cách mạng Tháng Tám 1945 Cùng với giá trị lịch sử đó, Hiệp định Sơ để lại giả trị thực sâu sắc Đó quan điểm giữ vững độc lập, tự chủ, thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Chú trọng hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước, với nước láng giềng, nước lớn nước khu vực, chủ động tham gia tổ chức đa phương khu vực toàn cầu, góp phần nâng tầm vị quốc gia trường quốc tế Mỗi bước mở rộng, đưa quan hệ hợp tác với nước vào chiều sâu nhằm củng cố, tăng cường thực lực nước; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền lợi ích quốc gia Đó vận dụng sâu sắc học kinh nghiệm từ ký kết Hiệp định Sơ 75 năm trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đảng Toàn tập” (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 8, tr 26-27 Trung Hiếu (2016), “Hiệp định sơ 6/3/1946: Nước cờ sắc sảo Hồ Chủ tịch Đảng ta”, Báo Dân trí Philippe Devillers (1993), “Tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944-1947” , Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr 218 Nguyễn Văn Hoa (2003),“Giáo trình lịch sử Việt Nam 1945 – 1954” , ĐHSP Huế, Huế TS Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), “Hiệp định Sơ (6-3-1946) - sách lịch sử”, ĐHQGHN, Hà Nội Giáo trình học phần Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2019), Nxb Chính trị quốc gia, tr 67-68, Hà Nội ... DUNG CHƯƠNG I: BẢN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG ĐẦU TIÊN 1.1 Điều ước quốc tế song phương gì? 1.2 Hiệp định Sơ 6/3 - Bản điều ước quốc tế song phương Chính phủ Việt... tế song phương Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ 1.2.1 Tính quốc tế 1.2.2 Tính song phương 1.2.3 Bản điều ước CHƯƠNG II NƯỚC CỜ NGOẠI GIAO KHÉO LÉO CỦA CHÍNH... tiến tới hịa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc 3 NỘI DUNG CHƯƠNG I: BẢN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG ĐẦU TIÊN 1.1 Điều ước quốc tế song phương gì? Theo luật quốc tế, cụ thể Cơng ước Viên luật điều