Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh Phần 1: Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

72 1 0
Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh Phần 1: Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh Phần 1: Giới thiệu cơng trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Nhiều tác giả SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHIÊN DỊCH Trước nhập Niết-bàn, đức Phật có di giáo tối hậu cho chúng đệ tử: “Pháp Luật mà Ta thuyết qui định, Đạo Sư sau Ta diệt độ.” Phụng hành di giáo đức Thế Tôn, vị Trưởng lão A-la-hán thực kiết tập lần thứ thành Vương Xá, hòa hiệp phúng tụng tất điều Phật giảng dạy suốt bốn mươi lăm năm giáo hóa; tảng văn hiến Phật giáo mà sau gọi Tam tạng thành lập từ Kể từ đó, giáo pháp đức Thích Tơn theo bước chân du hóa Thánh đệ tử lan tỏa khắp bốn phương Nơi Giáo pháp truyền đến, nơi bốn chúng đệ tử học tập hành trì theo phương ngôn địa, điều đức Phật giáo: anujānāmi, bhikkhave, sakāya niruttiyā buddhavacanaṃ pariyāpuṇitunti “Này Tỳ kheo, Ta cho phép học Phật ngôn phương ngữ mình.” Y theo lời dạy này, từ khởi thủy Phật ngôn chuyển thể qua nhiều phương ngữ khác Khi phái Phật giáo phát triển, phái cố gắng thành lập Tam tạng Thánh điển theo phương ngữ địa phương xem địa Khi mà hệ thống văn tự Cổ Ấn độ chưa phổ biến, lưu truyền Thánh điển truyền phương tiện Do truyền, biến âm âm tứng địa phương khác ảnh hưởng đến vài thay đổi nhỏ văn Những biến thiên âm vận nhiều trường hợp dẫn đến giải thích khác điểm giáo nghĩa phái Tuy nhiên, nhìn từ đại thể, giáo nghĩa trọng yếu hiểu hành trì tất các truyền thống, Nam phương Bắc phương Điều khẳng định qua cơng trình nghiên cứu tỉ giảo văn hai nguồn văn hệ Phật giáo tại: Pali Hán tạng Các Hán dịch xuất xứ từ A-hàm, văn Pali đọc được, đại phận trí Do đó, điều cho dị biệt hai truyền thống Nam Bắc phương, mà thường hiểu lệch lạc Tiểu thừa Đại thừa, chi khác biệt trường lịch sử văn minh theo địa phương dân tộc Đó khác biệt nguyên thủy phát triển Phật pháp truyền sang phương Nam, đến nước Nam Á, nới phát triển văn minh định chế xã hội chưa đến mức phức tạp, nên giáo pháp Phật hiểu hành gần với nguyên thủy Về phương Bắc, vùng Đông Bắc Ấn, Tây Bắc Trung Quốc, nhiều chủng tộc dị biệt, nhiều văn hóa khác nhau, xuất nhiều định chế xã hội khác Phật pháp truyền vào đó, thời trở thành quốc giáo nhiều nước Thích ứng theo phát triền đất nước ấy, từ ngôn ngữ, phong tục, định chế xã hội, giáo pháp đức Phật địa hóa Thánh điển Tam tạng nguồn suối cho tất nhận thức Phât pháp, để học tập hành trì, để nghiên cứu Kinh tạng Luật tạng tập đại thành Pháp Luật đức Phật giảng dạy quy định, sở y cho tri thức hành trì Thánh để tử để tiến tới thành tựu cứu cánh Minh Hành Kinh Luật bào gồm diễn giải Thánh đệ tử thân truyền từ kim đức Phật Luận tạng, theo truyền thống Thượng tọa Nam phương, theo truyền thống Hữu bộ, đức Phật thuyết Nhưng đại luận sư Thế Thân (Vasubandhu), hầu hết nhà nghiên cứu Phật học giới đại, không cơng nhận truyền thuyết này, mà cho tập đại thành cơng trình phân tích, quảng diễn, hệ thống hóa điều Phật thuyết Pháp Luật Kinh Luật tạng thành lập khoảng thời gian định, trực tiếp gián tiếp từ kim Phật, sở y chung cho tất phái Phật giáo, bao gồm Phật giáo Đại thừa, có sai biệt biệt vấn đề truyền với âm phương ngữ khác nhau, theo thời gian địa vực Luận tạng phận Thánh điển phản ánh lịch sử phát triển Phật giáo, bao gồm phương diện tín ngưỡng tơn giáo, tư triết học, nghiên cứu khoa học, định chế tổ chức xã hội trị Tổng quát mà nói, khơng phản ánh lịch sử phát triển nội Phật giáo, mà phản ánh toàn văn minh nơi mà Phật truyền đến Điều chứng minh cụ thể lịch sử Việt nam Mỗi phái Phật giáo tự xây dựng cho văn hiến Luận tạng riêng biệt, tập hợp luận giải giáo nghĩa, bảo vệ kiến giải Phật pháp mình, trừ quan điểm dị học Đây văn hiến đồ sộ, liên tục phát triển nhiều khu vực địa lý khác Cho đến Hồi giáo bành trướng Ấn độ, Phật giáo bị đào thải Một phận văn hiến Phật giáo chuyển sang Tây tạng, qua dịch Phạn Tạng, sơ lớn ngun Phạn văn bảo trì Một phận khác, lớn nhất, gần hoàn chỉnh nhất, văn hiến Phật giáo chuyển dịch sang Hán tạng, bao gồm hầu hết xu hướng tư tưởng dị biệt Phật giáo phát triển lịch sử Ấn độ, từ Nguyên thủy, Bộ phái, Đại thừa, Mật giáo Truyền thuyết ghi Phật giáo truyền vào Trung hoa đời Hán Minh đế, niên hiệu Vĩnh bình thứ 10 (tl 65), kinh Phật dịch sang Hán văn kinh Tứ thập nhị chương, Ca-diếp Ma-đằng Trúc Pháp lan Nhưng truyền thuyết khơng trí hồn toàn nhàn nghiên cứu lịch sử Phát giáo Trung quốc Điều chắn Khang Tăng Hội, quê quán Việt nam, xuất phát từ Giao Chỉ (Việt nam), đưa Phật giáo vào Giang tả, miền Nam Trung hoa Các cơng trình phiên dịch giải Khang Tăng Hội chứng tỏ trước đó, tức từ năm thứ 247 kỷ nguyên tây lịch, thời gian nói Tăng Hội vào đất Kiến nghiệp, quy y cho Tôn Quyền, Phật giáo phát triển đến hình thái định Việt Nam, số kinh Phật phiên dịch Điều củng cố thêm điều ghi chép Mâu Tử - Lý luận Có lẽ hậu thời kỳ Bắc thuộc, hầu hết điều tìm thấy hành trạng Khang Tăng Hội ghi chép Mâu tử bị xóa Chỉ tồn ghi nhận truyền từ Trung quốc Dịch giả Phạn Hán Trung quốc khẳng định An Thế Cao (đến Trung quốc khoảng tl 147 – 167) Tất nhiên trước hẳn có dịch giả khác mà tên tuổi không ghi nhận Lương Tăng Hựu Kinh lục xưa Đạo An (tl 312 - 385) ghi nhận có chừng 134 kinh khơng rõ dịch giả; khơng xác định trước hay sau An Thế Cao Sự nghiệp phiên dịch Phật kinh Phạn Hán liên tục từ An Thế Cao, đời Minh, Thanh tập thành 32 tập Đại chính, bao gồm Thánh điển nguyên thủy, Bộ phái, Đại thừa, Mật giáo, 1692 Những trước tác Trung hoa, từ sớ giải, luận giải, sử truyện, du ký, v.v., tập thành từ tập 33 đên 55 Đại chính, gồm 1492 tác phẩm Số tác phẩm ấn hành Tục tạng chữ Vạn nhiều Đây hai Hán tạng tương đối đầy đủ nhất, tạng Đại sử dụng rộng rãi quy mô giới Sự nghiệp phiên dịch Kinh điển nước ta bắt đầu sớm, trước thời Khang Tăng Hội, mà dấu vết tìm thấy Lục độ tập kinh Ngơn ngữ phiên dịch Khang Tăng Hội Hán văn Hiện chưa có phát dịch Kinh Phật tiếng quốc âm Suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhu cầu tinh thông Hán văn sách lược cấp thời để đối phó đồng hóa phương Bắc, Hán văn trở thành ngơn ngữ thống trị Vì cơng trình phiên dịch Kinh điển thành quốc âm khơng thể thực Bởi vì, cơng trình phiên dịch Tam tạng Trung hoa thành tựu đồ sộ thấy ngày chủ yếu bảo trợ triều đình Quốc âm dùng phương tiện hoằng pháp nhân gian Cho đến thời Pháp thuộc, trước tình trạng vong quốc đe dọa văn hóa xâm lược, văn hóa dân tộc có nguy gốc, sơn môn phát động phong trào chấn hưng Phật giáo, phổ biến kinh điển tiếng Quốc ngữ qua ký tự La-tinh Từ đó, Kinh điển quan trọng từ Hán tạng phiên dịch theo nhu cầu học tu Tăng già Phật tử gia Phần lớn Kinh điển thuộc Đại thừa, số trích dịch từ A-hàm Dù Đại thừa hay A-hàm, Kinh Luận phiên dịch không theo hệ thống Do nghiên cứu Phật học Việt nam chưa có sở chắn Mặt khác, ảnh hưởng ngữ pháp Phạn, dịch Hán hàm chứa số vấn đề ngữ pháp Phạn Hán khiến cho nhà giả Kinh điển lớn Cát Tạng, Trí Khải phạm phải nhiều sai lầm Chính Ngạn Tơng, người tổ chức dịch trường theo lệnh Tùy Dạng đế nêu lên số sai lầm Cho đến Huyền Trang, phát nhiều sai lầm Hán dịch nên tâm nhập Trúc cầu pháp, bất chấp lệnh cấm triều định nguy hiểm lộ trình Ngày nay, phát nhiều Kinh Luận quan trọng tiếng Sanskrit, phổ biến ngôn ngữ Tây tạng, mà phần lớn Kinh điển Sanskrit phiên dịch, nên nhiều cơng trình chỉnh lý thực cho dịch Phạn Hán Thêm vào đó, phổn biến ngôn ngữ Pali, vốn xem ngôn ngữ Thánh điển gần với nguyên thuyết nhất, số sai lầm dịch A-hàm chỉnh lý, tỉ giáo, khiến cho lời dạy Đức Thích Tơn thọ trì cách sáng Trên nhận thức để Ban phiên dịch Đại tạng kinh Viêt nam y theo mà thực dịch Trước hết, dịch kinh A-hàm giới thiệu Các kinh thuộc A-hàm dịch sang Hán sớm, kể từ thời Hậu Hán với An Thế Cao Nhưng phần lớn truyền phát xuất từ Tây vực, từ nước Phật giáo thịnh hành thời Quy-tư, Vu-điền Do âm phương ngữ nên truyền nói Phạn văn hàm chứa nhiều sai lạc Điều thấy rõ qua so sánh đoạn tương đương Pali, hay dẫn chứng Đại Tì-bà-sa, Du-già sư địa Thêm vào đó, dịch giả hầu hết học Phật học tiếng Sanskrit nước Tây vực không trực tiếp Ấn độ La-thập Huyền Trang, nên trình độ ngơn ngữ Phạn có hạn chế Các vị vừa đặt chân lên Trung hoa, khát vọng thâm thiết Phật tử Trung hoa, muốn có thêm kinh Phật để học tu, chưa tinh thơng tiếng Hán, mà cơng trình phiên dịch lại thơi thúc cần thực Vì khơng tinh thông Hán ngữ nên công tác phiên dịch ln qua trung gian người chuyển ngữ Q trình phiên dịch qua nhiều giai đoạn mà người chủ dịch quán triệt, dịch hàm chứa đoạn văn tối nghĩa, nhiều nhầm lẫn Trong tình vậy, dịch Việt từ Hán đòi hỏi nhiều tham khảo để hy vọng tiếp cận với nguyên Sanskrit thất lạc, từ mà hy vọng tiếp cận với lời Phật dạy hơn, điều mà Hán dịch trở ngại ngôn ngữ thực Đại Tạng kinh Việt nam chủ yếu Đại chánh Đại tạng kinh, Nhật bản, gồm 100 tập, biên tập khởi đầu từ niện hiệu Đại chánh (Taisho) thứ 11, tl 1922, niên hiệu Chiêu hòa (Showa) thứ 9, tl 1934, tập hợp 100 nhà nghiên cứu Phật học hàng đầu Nhật bản, chủ trì Cao Nam Thuận Thứ lang (Takakusu Junjiro) Độ Biên Hải Húc (Watanabe Kaigyoku) Để sử dụng in Chùa Hải ấn, Triều tiên, gọi Cao-lệ Cơng trình chỉnh lý văn khắc Tống, Nguyên, Minh, số khắc thủ Hoa Nhật khác tả Thiên bình, Liêu Cung nội sảnh, chùa Đại Đức, chùa Vạn Đức, v.v Một số văn phát vùng Tây vực Vu Điền, Đơn Hồng, Quy Tư, Cao Xương, dùng làm tham khảo Nhiều đoạn văn từ Pali Sanskrit dẫn cước để đối chiếu đoạn Hán dịch mà người biên tập nghi ngờ khơng xác thuộc dị Sự nghiệp [xây dựng Đại Tạng Kinh tiếng Việt] cống hiến cá biệt cá nhân hay tập thể, Giáo hội hay hệ phái, mà nghiệp chung tồn thể Tăng tín đồ Phật giáo Việt nam, không hệ, mà liên tục nhiều hệ, tồn tiến theo đà thăng tiến xã hội nhân loại Trên hết báo đáp ân đức Phật Tổ, an lạc chúng sanh mà trải qua khổ hạnh, qua vô số a-tăng-kỳ kiếp Thứ đến, kế thừa nghiệp hoằng pháp lợi sanh Thầy Tổ đèn Chánh pháp luôn thắp sáng gian Vì vậy, chúng tơi khẩn thiết, nương nhờ uy thần nhiếp thọ Chư Phật Thánh Tăng, với tán trợ chư vị Trưởng lão tiền hàng Tăng bảo, kêu gọi hỗ trợ cống hiến tất tâm nguyện trí lực, tất sản tâm, bốn chúng đệ tử Phật, cho nghiệp hoằng pháp đệ tối thắng tiến hành vững liên tục từ hệ nhiều hệ tiếp theo, trì đèn Chánh pháp tồn lâu dài gian lợi ích an lạc chúng sanh Trích lời Hịa thượng Thích Tuệ Sỹ thầy Trí Siêu (Lê Mạnh Thát) Nội dung Đại tạng Đại chánh phân làm ba phần chính: Phần thứ nhất, gồm 32 tập, dịch Phạn Hán bao gồm Kinh, Luật, Luận, thuyết kim Phật, hay kiết tập Thánh đệ tử, trước tác Luận sư Phần thứ hai, từ Đại chánh tập 33 đến tập 55, trước tác Trung hoa, bao gồm sớ giải Kinh, Luật, Luận, luận thuyết riêng biệt tông phái Phật giáo Trung hoa, sử truyện, truyện ký, du ký, truyền kỳ; Hán dịch thuộc ngoại giáo Thắng luận, Số luận, Ba tư giáo, Thiên chúa giáo, tập ngữ vững Phạn Hán, giáo khoa Phạn Hán, Kinh lục Phần thứ ba, từ tập 56 đến 85, tập hợp trước tác Nhật Bản, gồm sớ giải Kinh, Luật, Luận, phần lớn sớ giải Trung hoa mà giải nghĩa rộng thêm, luận thuyết tơng phái Nhật Cịn lại 12 tập sưu tập đồ tượng, tranh ảnh, phần lớn đồ hình mạn-đà-la Mật tơng tập cuối, tổng mục lục, liệt kê nội dung Đại tạng lưu hành II ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM tập hợp dịch Việt Đại tạng kinh Phật giáo từ truyền tiếng Trung Quốc, có tham cứu truyền tiếng Phạn, Pali Tây Tạng Do đó, bao gồm toàn kinh điển Phật giáo dịch tiếng Việt lưu hành từ trước tới Chúng ta biết, từ thời kỳ Phật giáo truyền vào Việt Nam triều đại Hùng Vương, có số kinh điển dịch tiếng Việt từ truyền tiếng Phạn hay Pali Những kinh tiếng Việt ngày tán thất qua thời gian, số cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt tồn kinh tiếng Trung Quốc dịch từ văn tiếng Việt này, Lục độ tập kinh, Cựu tạp thí dụ kinh, v.v… Những kỷ tiếp theo, truyền thống dịch kinh tiếng Việt tiếp tục mà dấu vết tìm thấy qua thơ ngũ ngơn nhà thơ tiếng thời Đường Trương Tịch (750-820) Nhưng thiên tai lẫn địch họa, kinh tiếng Việt lại dịch vào kỷ 15, biết tên Đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, thiền sư Viên Thái (1380-1440) Qua kỷ 16 ta có dịch Quan Âm chân kinh, thường biết tên Truyện Phật bà Quan Âm (khoảng 1585- …?) Đến kỷ 17 ta có loạt dịch giải Minh Châu Hương Hải (?-? ) mà tìm thấy, Diệu pháp liên hoa kinh, A-di-đà kinh, Ma-ha-bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh v.v… Thế kỷ 18 chứng kiến xuất dịch Luật tạng Sa-di quốc âm thập giới Như Trừng (1690-1780), Oai nghi diễn âm Như Thị (1680-1740?), v.v… Qua kỷ 19 ta có dịch Pháp hoa quốc ngữ kinh Pháp Liên thực năm 1852 (1856?) Từ trở kinh điển Phật giáo tiếng Việt ngày xuất nhiều Cho nên, Đại tạng kinh Việt Nam tập hợp kinh dịch tiếng nước ta từ truyền tiếng Trung Quốc số tiếng khác Phạn, Tây Tạng Riêng dịch tiếng Việt kinh điển Phật giáo từ truyền tiếng Pali cho in riêng, theo tiêu chuẩn quốc tế, đặt tên Đại tạng kinh Nam truyền Do ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM khơng bao gồm kinh tiếng Việt dịch từ truyền Pali Trên giới thiệu sơ vài nét Đại tạng kinh Việt Nam, biên dịch ấn hành với mục đích cung cấp cho Phật tử người nghiên cứu Việt Nam kinh tiếng Việt hình thành qua lịch sử Các kinh chưa dịch dịch chưa hoàn chỉnh, cho dịch lại để in vào Đại tạng kinh Bản dịch Đại tạng kinh Việt nam chọn Đại chánh tạng làm để bản, phiên dịch tất tác phẩm ấn hành Phàm lệ để thực dịch tạm thời quy định sau: Đại tạng kinh Việt Nam bao gồm tất dịch tiếng Việt Tam Tạng Kinh Điển Phật giáo xuất nước ta từ trước đến nay, qua thời kỳ với nhiều dịch giả khác nhau, thấy trình hình thành Đại tạng kinh Việt Nam qua lịch sử Về đáy, dịch Việt ấn Đại tân tu Đại tạng kinh 100 tập, tập 1000 trang chữ Hán cỡ 10pt đánh số theo thứ tự số ghi in Đại Mỗi trang in Đại chia làm ba cột: a, b, c Số trang cột ghi dịch để tiện tham khảo Vì thế, kinh chữ Hán có nhiều dịch tiếng Việt, nên sau số thứ tự Đại chính, đánh thêm mẫu tự A, B, C… để phân biệt dịch tiếng Việt khác kinh chữ Hán Về xử lý văn phiên dịch, phần lớn cơng trình hiệu đính đối chiếu Đại Ngồi ra, tham khảo thêm cơng trình hiệu đính đối chiếu khác Giữa ấn có điểm khác nhau, Việt lựa chọn hiệu đính theo nhận thức người dịch Trong Hán, chỗ xét thấy văn dịch hay từ ngữ không phù hợp với giáo nghĩa truyền thống phổ biến, người dịch tham khảo Kinh, Luật, Luận cần thiết để hiệu Những hiệu giải thích phần cước Bản Hán dịch thực phần lớn truyền Do từ phát âm tương tự dễ đưa đến ngộ nhận, sam Pāli hay sama samyak; cala jala; muti muṭṭhi, v.v… Trong trường hợp này, người dịch tham chiếu kinh tương đương, Hán biệt dịch, suy đốn tự dạng ngun thủy có Phạn để hiệu Những hiệu ghi phần cước Do truyền khác phái, để có nhận thức giáo nghĩa nguyên thủy, chung cho tất cả, cần có nghiên cứu đối chiếu sâu rộng Cơng việc ngồi khả dịch giả Tuy nhiên, trường hợp có thể, điểm dị biệt truyền ghi nhận đối chiếu Những ghi nhận nêu phần cước Bản Hán dịch phân thành số Bản dịch Việt không chia số vậy, ghi phần cước bắt đầu khác 10 Các từ Phật học số Hán dịch khơng phổ biến, gây khó khăn cho việc đọc nghiên cứu Trong trường hợp vậy, giữ nguyên dịch ngữ Hán, dịch ngữ tương đương thông dụng ghi phần cước Trong trường hợp có thể, ghi dịch giả dịch ngữ xuất xứ chúng từ dịch để tiện việc tham khảo 11 Các kinh sách tham khảo cước viết tắt theo qui định phổ thông giới nghiên cứu quốc tế; xem qui định viết tắt cuối tập Đại tạng kinh Việt nam III PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN Dự án thực bao gồm cơng trình phiên dịch, biên tập, ấn hành, Hội Đồng phiên dịch Đại tạng kinh Việt nam thành lập, điều phối Tổng biên tập, với nhiệm vụ phân phối sau: Ủy ban Phiên dịch Để hồn tất dịch, cơng tác sau cần thực hiện: a Phiên dịch trực tiếp: Các văn phân phối đến vị có trình độ Hán văn tương đối, kiến thức Phật học bản, khả ngôn ngữ cần thiết, phiên dịch trực tiếp từ Hán sang Việt b Hiệu đính thích: Nhiệm vụ chủ yếu phần hiệu đính đọc lại dịch thơ bổ túc sai lầm có dịch Trong thực tế, người hiệu đính cịn phải làm nhiều Trước hết phần chỉnh lý văn Phần phải thực trước phiên dịch Việc chỉnh lý văn tiên đơn giản, người dịch lưu ý số nhầm lẫn việc khắc để Những điểm khác khắc hầu hết ghi cước ấn Đại chánh, người dịch cần hiểu rõ nội dung đoạn dịch lựa chọn từ thích hợp cước Tuy nhiên, hạn chế trình độ Phật pháp khả tham khảo nên đa số người dịch khơng chọn từ xác Mặt khác, từ cước hồn tồn xác Ngay Đại sư Ấn Thuận phạm phải số sai lầm chọn từ, khơng tìm đoạn Pali Sanskrit tương đương nên phải dựa ức đoán Những ức đoán phần nhiều sai Mặt khác, nhiều sai lầm tả hay khắc bản, mà từ truyền Bởi vì, kinh điển từ Ấn độ truyền sang hầu hết truyền Những biến đổi âm, phát âm, khiến nhầm lần từ với từ khác, làm cho ý nghĩa nguyên thủy giáo lý sai lạc Người dịch từ Hán văn mà khơng có trình độ Phạn văn định phát sai lầm Điều đáng lưu ý sai lầm xuất nhiều thường xuyên nhiều dịch Phạn Hán Phần hiệu đính tập trung cú pháp Phạn mà ảnh hưởng dịch khiến cho nhiều vị tinh thông Hán, đến nhà giải kinh điển tiếng phải nhầm lẫn Để hiểu rõ nội dung dịch Hán, cần thiết phải tìm lại nguyên Phạn để đối chiếu Đại sư Cát Tạng vấp phải sai lầm khơng có sở để phân tích mệnh đề Hán dịch động hay thụ động, nhầm lẫn người giết với kẻ bị giết Đó đoạn văn Thắng man mà nguyên Phạn kinh thất lạc, đoạn văn tương đương lại tìm thấy trích dẫn Sikṣasamuccaya Sāntideva Nếu khơng tìm thấy đoạn Sanskrit trích dẫn khơng biết Cát Tạng nhầm lẫn Rất nhiều kinh điển nguyên Phạn bị thất lạc Ngay tác phẩm quan trọng Đại Tì-bà-sa tồn dịch Huyền Trang Nhiều đoạn trích dẫn dịch Câu-xá, mà Phạn văn phát hiện, giúp người đọc Đại Tì-bà-sa có manh mối để sâu vào nội dung Đọc văn mà không nắm vững nội dung nó, nghĩa dịch giả khơng hiểu, hiểu sai, hy vọng người đọc hiểu đoạn văn phiên dịch? Do đó, cơng tác hiệu đính khơng đơn giản bổ túc khuyết điểm dịch lối hành văn, mà đòi hỏi công phu tham khảo nhiều để nắm vững nội dung nguyên tác giới hạn Đại tạng kinh Việt nam dịch Việt từ Hán tạng, khơng thể tự tiện thay đổi nội dung dù phát sai lầm Hán Những sai lầm mang tính lịch sử, khơng phép loại bỏ tùy tiện Tuy vậy, dịch Việt bỏ qua nhầm lẫn phát Những phát sai lầm cần nêu lên, hiệu đính cần đề nghị Những điểm ghi phần cước Việt gần với Hán dịch Trên số điều kiện tất yếu để thực dịch tương đối chấp nhận Trong tình hình tại, có vị hội đủ điều kiện u cầu Do đó, dự án thực hướng đến chương trình đào tạo, khơng đơn giản đào tạo chuyên gia dịch thuật, mà bồi dưỡng vị có trình độ Phật học cao với khả đọc hiểu ngôn ngữ chuyển tải Thánh điển, chủ yếu thứ tiếng Pali, Sanskrit, Tây tạng Hán Trong hình nghiên cứu Phật học giới, người muốn nghiên cứu Phật học mà khơng biết đến ngơn ngữ khó nắm vững giáo nghĩa Và điều mà Ngạn Tông nêu rõ điều kiện tham gia dịch thuật viện phiên dịch bảo trợ Tùy Dạng đế, Ngạn Tông yêu cầu hiểu biết Phạn văn đồng thời yêu cầu kiến thức uyên bác không tinh thơng Phật điển mà cịn thư tịch ngoại giáo Chi tiết chương trình đạo tạo cần trình bày dịp khác Ủy ban Ấn hành Công tác ấn hành gồm phần: a Sửa lỗi tả dịch Hiện lỗi tả dịch Thầy, Cô, Phật tử tự nguyện chỉnh sửa Nhưng công tác nghiệp dư, khơng chun trách, thiếu kinh nghiệm việc phát lỗi, nên in phổ biến tồn nhiều lỗi tả b Trình bày in Cơng tác tùy thuộc điều kiện kỹ thuật vi tính Sơ khởi, ban ấn hành chưa đủ điều kiện để có vị thành thạo sử dụng kỹ thuật vi tính việc trình bày văn Cơng việc Thầy Cơ phụ trách, với trình độ kỹ thuật tự học, tự phát Vì vậy, nhiều trường hợp không khắc phục lỗi kỹ thuật nên hình thức trình bày văn chưa hồn hảo mong đợi Sự nghiệp phiên dịch định khoảng 15 năm, lâu Hình thức Đại tạng kinh khơng thể thiết kế lần hoàn hảo Trong diễn tiến vậy, tất nhiên trình độ kỹ thuật cải tiến theo thời gian, khiến cho hình thức trình bày cần thay đổi cho phù hợp với thời đại Hậu khó tránh khỏi khơng đồng tập Đại tạng kinh ấn hành trước sau c Ấn lốt Sau hình thức trình bày chấp nhận, dịch đưa nhà in Trách nhiệm ấn loát giao cho nhà in với điều khoản ghi thành hợp đồng Vấn đề ấn loát tương đối ổn định Tuy nhiên, cần có người chun trách để theo dõi q trình ấn lốt, hầu tránh sai sót kỹ thuật có nhà in d Phát hành, phổ biến vận động Một nhiệm vụ không quan trọng phát hành phổ biến Đại tạng kinh Công việc ban phát hành chuyên trách Nhưng điều kiện nhân tại, Ban chưa thể thành lập, ban ấn hành kiêm nhiệm Thêm nữa, cơng trình phiên dịch nghiệp chung toàn thể Phật tử Việt nam, khơng phân biệt Giáo hội, hệ phái, cần có tham gia cống hiến chư Tăng Ni, Phật tử, sản tâm, tâm nguyện cá nhân hay tập thể hình thức hỗ trợ bảo trợ vật chất tinh thần, cống hiến tất khả vật chất trí tuệ Cơng việc vận động hữu hiệu với tham gia tích cực nhiều chúng đệ tử cần chuyên trách ban vận động Trong điều kiện nhân tại, ban ấn hành kiêm nhiệm HẬU TỪ Trải qua nghìn năm du nhập, giáo nghĩa mà đức Phật giảng học hành Việt nam, đem lại nhiều an lạc cho nhiều cá nhân xã hội, góp phần xây dựng tình cảm tư cộng đồng cư dân đất nước Việt Thế nhưng, nghiệp phiên dịch ấn hành để phổ biến Thánh điển, làm tảng sở y cho học hành, chưa thực quy mơ rộng lớn tồn quốc Sự nghiệp phiên dịch Trung quốc trải qua gần hai nghìn năm, với thành tựu vĩ đại, tập đại thành bảo tồn kho tàng Thánh điển thoát qua nhiều trận hủy diệt đức tin mù quáng, cuồng tín Sự nghiệp đại phận quốc vương Phật tử tích cực bảo trợ, nghiệp chung toàn thể nhân dân theo giai đoạn đặc biệt lịch sử Việt nam có minh quân Phật tử, tác dộng yếu tố trị xã hội nên chưa tổ chức quy mơ bảo trợ triều đình Chỉ yêu cầu thực tế học hành mà số kinh điển phiên dịch, chưa đủ để lập thành tảng tương đối hoàn bị cho nghiên cứu sâu giáo nghĩa Gần đây, vào năm 1973, Hội đồng phiên dịch Tam tạng lần lịch sử thành lập Chủ tịch: Thượng tọa Thích Trí Tịnh Tổng thư ký: Thượng tọa Thích Quảng Độ Với thành viên quy tụ tất Thượng Tọa Đại Đức có cơng trình phiên dịch có uy tín phương diện nghiên cứu Phật học, đạo Viện Tăng Thống, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Chương trình phiên dịch soạn thảo quy rộng lớn, hoàn cảnh chiến tranh thực phần nhỏ Một phần thành sau ấn hành năm 1993 Viện Nghiên cứu Phật học Việt nam, trực thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, danh hiệu “Đại tạng Kinh Việt Nam.” Thành kinh thuộc A-hàm phân công Hội đồng Phiên dịch Tam tạng, đó, Trường A-hàm Tạp A-hàm TT Thiện Siêu, TT Trí Thành ĐĐ Tuệ Sỹ thuộc Viện Cao đẳng Phật học Hải đức Nha Trang; Trung A-hàm Tăng A-hàm TT Thanh Từ, TT Bửu Huệ, TT Thiền Tâm thuộc Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm Saigon Ngoài ra, phần phân cơng khác hồn thành như: TT Trí Nghiêm: Đại Bát Nhã (Huyền Trang dịch, 600 cuốn) thuộc Bát-nhã TT Trí Tịnh: Kinh Ma-ha Bát-nhã-ba-la-mật (Đại phẩm) thuộc Bát-nhã; Kinh Diệu pháp Liên hoa (Lathập dịch), thuộc Pháp hoa; Kinh Đại phương Quảng Phật Hoa nghiêm (bản Bát thập) thuộc Hoa nghiêm, tồn Đại bảo tích Các dịch ấn hành đệ tử Ngài chưa đưa vào Đại tạng kinh Việt nam Những vị phân công khác chưa thấy có thành cơng bố Mặc dù với nỗ lực to lớn, hoàn cảnh nhiễu nhương đất nước nên thành tựu khiêm nhượng Thêm nữa, thành tựu chưa hội đủ điều kiện thời gian thuận tiện hiệu đính biên tập theo tiêu chuẩn nghiên cứu phiên dịch Phật điển trình độ nghiên cứu Phật giáo đại giới, chưa thể dự phần nghiệp phiên dịch nghiên cứu Phật học quy mô quốc tế, cống hiến Phật giáo Việt nam cho cộng đồng nhân loại nghiệp hoằng dương Chánh pháp chung toàn thể Phật tử giới lợi ích an lạc loài chúng sanh Sự nghiệp cống hiến cá biệt cá nhân hay tập thể, Giáo hội hay hệ phái, mà nghiệp chung toàn thể Tăng tín đồ Phật giáo Việt nam, khơng hệ, mà liên tục nhiều hệ, tồn tiến theo đà thăng tiến xã hội nhân loại Trên hết báo đáp ân đức Phật Tổ, an lạc chúng sanh mà trải qua khổ hạnh, qua vô số a-tăng-kỳ kiếp Thứ đến, kế thừa nghiệp hoằng pháp lợi sanh Thầy Tổ đèn Chánh pháp luôn thắp sáng gian Vì vậy, chúng tơi khẩn thiết, nương nhờ uy thần nhiếp thọ Chư Phật Thánh Tăng, với tán trợ chư vị Trưởng lão tiền hàng Tăng bảo, kêu gọi hỗ trợ cống hiến tất tâm nguyện trí lực, tất sản tâm, bốn chúng đệ tử Phật, cho nghiệp hoằng pháp đệ tối thắng tiến hành vững liên tục từ hệ nhiều hệ tiếp theo, trì đèn Chánh pháp tồn lâu dài gian lợi ích an lạc chúng sanh Mùa Phật đản 2552 – Mậu tý 2008 Trí Siêu – Tuệ Sỹ cẩn bạch Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh Phần 2: Lời kêu gọi vận động cho cơng trình Hịa thượng Tịnh Hạnh Ban Biên Tập trang Di Đà Nguyện Hải Nam Mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Kính bạch chư vị Hòa Thượng, Thượng Tọa, Ðại Ðức Tăng, Ni, bậc giáo thọ, trưởng lão tất chư Phật tử Việt Nam xa gần toàn giới, chúng xin dâng tấc lòng thành, cầu chư tơn đức, chư đạo hữu rủ lịng từ bi tùy hỷ, hỗ trợ, cổ vũ công tác phiên dịch, san định, ấn tống Ðại Tạng Kinh trưởng lão thượng Tịnh hạ Hạnh đề xướng Như biết: Ðại Tạng Kinh Phật Giáo thật cơng trình vĩ đại tập thành tâm huyết hệ Tổ Sư, cổ đức Ấn Ðộ, Trung Hoa, Nhật Bản Cao Ly Ðó toàn tập bao gồm tất thánh thư Phật Giáo theo hệ thống Nam Truyền Bắc Truyền, bảo tạng vô giá, nguồn pháp nhũ vô biên trưởng dưỡng huệ mạng tứ chúng Phật tử Nhìn giới, tất nước theo Phật giáo có Ðại Tạng Kinh, nước nhỏ bé Cộng Hòa Tự Trị Buriat thuộc Cộng Hòa Liên Bang Nga, hay quốc gia phát triển Mơng Cổ có Ðại Tạng Kinh hoàn chỉnh, Việt Nam ta chưa có Ðại Tạng Kinh tiếng mẹ đẻ Do đó, muốn thâm nhập giáo lý đức Phật, muốn tìm hiểu đến tận nguồn cội giáo nghĩa pháp mơn tu tập phải tìm học Hán Tạng Tuy nhiên, ngày người biết tiếng Hán E mai sau hệ bậc tôn túc thông hiểu sâu xa tiếng Hán, thâm hiểu nội điển viên tịch hết pháp bảo vơ giá Ðại Tạng Kinh Hán Tạng đành để dành riêng cho người Hán, người Nhật, người Ðại Hàn lãnh hội, người Việt tuyệt chẳng có phần! Trên thực tế, khơng người đọc, hiểu, nói tiếng Hán đại, lãnh hội kinh văn tiếng Hán cổ, người Tàu gốc thiếu Phật pháp gặp phải trở ngại Tại Ðài Loan, chữ kinh nhật tụng kinh Di Ðà, phẩm Phổ Môn, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện phải có phù hiệu phiên âm đính kèm bên cạnh; để giúp cho tứ chúng lãnh hội ý kinh văn cổ, khơng vị giảng sư phải viết tác phẩm thuộc thể loại Bạch Thoại Giải Thích (chẳng hạn tác phẩm Phật Thuyết A Di Ðà Kinh Bạch Thoại Giảng Giải Nam Ðình Hịa Thượng: đoạn chánh kinh phải có đoạn văn bạch thoại kèm theo để “diễn nôm” ý nghĩa mặt văn tự hiểu cổ văn hiểu ý nghĩa đoạn kinh đó) Có lần khơng hiểu đoạn kinh văn Quán Kinh Sớ ngài Thiện Ðạo, chúng đem đoạn văn hỏi người bạn Ðài Loan làm sở, sau hồi đăm chiêu suy nghĩ, cô lắc đầu chịu thua khuyên nên đem vào chùa Tàu hỏi tốt tốt nghiệp đại học Ðài Loan trước đến Mỹ! Ðọc viết đăng nguyệt báo Lắng Nghe trường Gia Giáo chùa Viên Giác, chúng thấy vị học giả Hán - Nơm mắc phải sai lầm ấu trĩ, khó thể chấp nhận viết Phật giáo thiếu Phật học tư tưởng Phật giáo Trước tình hình ấy, chúng thiển nghĩ: Nếu khơng có Ðại Tạng Kinh tiếng Việt, việc học Phật tứ chúng tương lai khơng xa gặp nhiều khó khăn trở ngại, chí, vận mệnh Phật giáo Việt Nam đâu! Kinh điển Phật giáo mênh mông, sâu rộng, vị coi Bồ Tát thị vị Ấn Quang, Thái Hư thể duyệt hết Ðại Tạng đơi ba lần đời Ắt hẳn, có Phật tử nảy sinh nghi tình: Kinh Phật nhiều thế, nghĩa lý kinh uyên nguyên cần phải đọc rộng kinh điển Suốt đời cần tham học, chuyên tu vài kinh phổ biến đủ! Chúng nghĩ rằng: “Thánh giáo chiên đàn, miếng thơm, miếng viên mãn Vì chúng sinh sai biệt vô tận nên pháp mơn vơ tận” Có Ðại Tạng Kinh tiếng Việt, tứ chúng vị đảm nhậm vai trò sứ giả Như Lai trang bị kiến thức thật, hiểu thấu đắn lời dạy Phật, Tổ, tiếp độ chúng gia tốt hơn, có nhiều hội để tùy nghi chọn lấy pháp mơn thích hợp cho Các vị tục gia đệ tử nhân mở rộng kiến văn, tránh khỏi cảnh “tu mù, luyện đui”, chạy theo tà thuyết sa đà vào giáo thuyết thiên chấp giáo phái ngoại đạo núp bóng Phật giáo Muốn thâm nhập, chuyên tu pháp môn hay kinh khơng thể khơng học rộng hiểu nhiều để lãnh hội kinh coi trọng nhất! Thêm nữa, chúng nhận thấy xưa chư cổ đức giảng kinh, thuyết pháp thường dẫn rộng kinh, sách để dùng kinh soi rọi kinh kia, dùng ý tác phẩm hỗ trợ ý nghĩa trước tác khác Trong thời Mạt Pháp này, chúng thiện cỏi, lại hay nẩy lòng ngờ, dễ đâu gặp lương sư, thiện tri thức đoạn nghi tình, phá tan tà kiến cho Dưới khai đạo Ðại Tạng Kinh tiếng Việt, hẳn mối nghi tình khơng nên có chưa thể đoạn mỏng nhẹ phần Nhìn vào lịch sử dịch kinh, chúng cảm thấy Ðại Tạng Kinh kết tinh vĩ đại lịng Bồ Tát hoằng dương đạo mầu khơng tiếc thân mạng Những gương ngài Bát Lạt Mật Ðế mổ bắp tay nhét kinh Lăng Nghiêm vào để mang đến Trung Hoa quốc vương nước ngài cấm cản, ngài Huyền Trang, ngài Nghĩa Tịnh lênh đênh hải giác thiên nhai, vượt bao hiểm nạn, gian nguy mang Phạn Trung Hoa tận lực dịch thuật thở cuối Các vị cổ đức Ấn Ðộ vượt bao quan ải gập ghềnh, sóng gió bão bùng để đến Trung Hoa miệt mài dịch thuật Chư Tổ Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bản nghiền ngẫm, thiên châm vạn chước, quên ăn bỏ ngủ, chẳng nệ thân mòn sức cạn để viết giải lời lời trân ngọc, chữ chữ hoàng kim tạo thành gia bảo tư lương cho hệ mai sau Nhiều dịch rồi, Tổ phải trải trăm cay ngàn đắng lưu truyền dịch Ðã thế, Phật giáo Trung Hoa ba lần bị đàn áp, chư Tổ coi thường sống chết, ẩn giấu kinh điển, khắc kinh lên đá chôn giấu hang động xa xôi để hệ mai sau tiếp tục ân triêm pháp nhũ Bao hệ hy sinh để bảo tồn di sản ấy! Từ kinh riêng lẻ tập thành, Ðại Tạng Kinh công sức bao hệ san nhuận, hiệu đính, giảo chính, khảo duyệt khiến cho kinh văn khơng xác mà cịn tác phẩm văn chương, nghệ thuật tuyệt tác Càng hâm mộ Ðại Tạng Kinh bao nhiêu, chúng buồn tủi cho dân tộc Chiến tranh, quốc nạn, tai trời ách đất khiến cho dự định phiên dịch Ðại Tạng Kinh sang tiếng Việt bao hệ tôn túc Việt Nam chưa thành tựu Những tưởng kiếp sống thừa này, chúng chẳng thấy Ðại Tạng Kinh tiếng Việt hình thành, có dịp tham khảo Ðại Tạng tiếng mẹ đẻ, may mắn sao, suốt hai mươi năm qua, Hòa Thượng thượng Tịnh hạ Hạnh ban phiên dịch ngài kêu gọi thành lập âm thầm phiên dịch gần hết phần trọng yếu Ðại Tạng Kinh Bắc Truyền bao gồm 55 đầu Thêm nữa, với hiệu đính, khảo duyệt, thích vị cao tăng thạc đức tinh thơng Phật pháp Hòa Thượng Quảng Ðộ, Hòa Thượng Ðỗng Minh, Hòa Thượng Minh Cảnh, Thượng Tọa Tuệ Sỹ, Thượng Tọa Trí Siêu v.v q trình dịch kinh Hịa Thượng gần đạt đến mức độ quy mơ thời ngài La Thập, Huyền Trang Thật chẳng biết dùng lời lẽ để tán dương, tùy hỷ công hoằng pháp vĩ đại lòng truyền đăng tục diệm, thiệu long Phật chủng Hòa Thượng tất ban phiên dịch Ðau đớn thay, nay, dịch cịn dạng thảo chưa đủ điều kiện tài chánh để ấn hành! Chẳng lẽ, công sức tâm huyết Trưởng Lão Tịnh Hạnh người đồng chí hướng thượng hoằng Phật đạo, hạ hóa chúng sanh với ngài lại bị lãng quên đống bụi thời gian hay sao? Chúng trộm nghĩ: Ðã Phật tử, sốt sắng, thiết tha muốn cho pháp âm đức Từ Tôn tuyên lưu rộng rãi, hoan hỷ muốn góp phần vun đắp lâu đài Phật giáo Việt Nam Ấn hành Ðại Tạng Kinh Việt Nam bước ngoặt trọng đại việc xây dựng, trang nghiêm tòa lâu đài ấy; có lẽ cơng trình hộ pháp, hoằng pháp lớn lao chưa nhiều người biết đến; giả, cịn chưa hình dung cơng trình địi hỏi kinh phí lớn lao đến mức nên nay, tứ chúng chưa phát tâm hỗ trợ mạnh mẽ! Nhìn vào thực tế, việc ấn tống Ðại Tạng Kinh qua thời đại Trung Hoa, Nhật Bản, Mông Cổ, Tây Tạng, Cao Miên, Lào, Thái, Miến… triều đình bảo trợ toàn thể tứ chúng phát Bồ Ðề tâm hỗ trợ phương tiện từ tịnh tài đến cơng sức Hịa Thượng Tịnh Hạnh bảo: “Ấn tống kinh khơng cần đến quốc gia hỗ trợ, thiếu hỗ trợ tứ chúng” Mới đây, vào khoảng năm 1995-2000, chùa Hải Ấn Nam Hàn lập dự án thực phiên điện tử Cao Ly Ðại Tạng Kinh, chùa Hải Ấn xếp vào quốc tự, tông Chogye (Tào Khê) mạnh, có nhiều tự viện chi nhánh khắp Ðại Hàn, họ phải nhờ đến bảo trợ đại công ty Huyndai, Sam Sung hồn thành Hoặc cơng trình đưa Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng Kinh lên mạng internet thực CD Ðại Tạng Kinh Trung Hoa Ðiện Tử Phật Ðiện Hiệp Hội (CBETA) phải cần đến hỗ trợ quyền Ðài Loan, viện đại học quốc lập tổ chức Ấn Thuận Cơ Kim Hội So ra, tầm vóc hai cơng trình xét chừng mực đó, nhỏ cơng trình phiên dịch Ðại Tạng Kinh Việt Nam ta nhiều họ khơng phải dịch thuật, chứng nghĩa, hiệu đính, biên tập, thích Hòa Thượng, Thượng Tọa, giáo sư phải làm Họ cần đánh máy văn bản, kiểm giảo, trình bày mỹ thuật, thiết lập kho liệu (database) để giúp cho việc truy tầm (query) kinh theo thứ tự tác giả, đề mục cách dễ dàng Do đó, muốn cho cơng tác ấn lốt Ðại Tạng Kinh khơng bị mai một, Ban Phiên Dịch Ðại Tạng Kinh Việt Nam cần có hỗ trợ mạnh mẽ tứ chúng Việt Nam khắp năm châu Ðể hình dung tầm vóc vĩ đại nghiệp phiên dịch Ðại Tạng Kinh này, xin nhớ Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng Kinh tiếng Hán gồm 100 tập Tính bình qn, tập không kể phần mục lục 946 trang, trang chia thành khung nhỏ, khung gồm 29 cột, cột gồm 17 chữ Như vậy, tính đổ đồng, trang Ðại Chánh Tạng x 29 x 17 chữ = 1.479 chữ Nếu trừ chỗ chừa trống để ghi tựa đề kinh, số thứ tự kinh tập Ðại Tạng Kinh gồm 946 trang x 1.479 chữ  1.399.000 chữ Hán (bỏ phần lẻ khơng tính) Dĩ nhiên dịch tiếng Việt, kinh văn phải dài tiếng Hán hàm súc Bộ Ðại Bát Nhã 600 ngài Huyền Trang dịch chiếm hết tập Ðại Tạng Kinh, dịch tiếng Việt Hòa Thượng Trí Nghiêm ấn tống phải chia thành 24 tập Mỗi tập trung bình gồm 769 trang (đó số trang in chánh kinh tập mỏng nhất, loại trang đầu, trang mục lục…), trang 24 dịng, dịng trung bình 11 chữ Như vậy, Hòa Thượng phải viết tất 24 x 769 x 24 x 11 = 4.872.384 chữ Việt suốt mười năm âm thầm miệt mài dịch thuật đỉnh núi Trại Thủy, Nha Trang Bản dịch kinh Ðại Bát Nhã Hịa Thượng chưa có phần khảo đính thích mà dài thế, hồ dịch Ðại Tạng Hòa Thượng Tịnh Hạnh chư tôn túc dài đến nào! Sau phiên dịch, cơng tác quan trọng hiệu đính, kiểm giảo, nhuận sắc thích Muốn cho việc viên mãn, thuận lợi, chư vị ban dịch kinh cần phải có tịa nhà lớn để chư vị dịch sư, bút thọ, chứng nghĩa trực tiếp trao đổi, bàn bạc điểm dị biệt văn có đầy đủ phương tiện mức độ tinh xác dịch đảm bảo đến bậc Vì lẽ đó, việc xây dựng viện dịch kinh điều tối cần thiết Thử tưởng tượng, khơng có viện dịch kinh, chư tôn túc người chỗ, kẻ Nam người Bắc, với phương tiện viễn thơng cịn hạn chế, sơ khai quê nhà, việc chứng nghĩa, nhuận sắc kinh điển qua thư từ, điện thư khó lịng tránh khỏi sai sót! Kinh phí dự trù lớn, với góp cơng, góp của bao Phật tử khắp giới, chắn việc xây dựng viện dịch kinh hồn thành Nhìn vào danh sách vị tôn túc ban dịch kinh, không khỏi lo lắng Những vị cao tăng, học giả thạc đức, quảng văn người trẻ tuổi 60, vô thường xảy đến lúc Một mai hệ tinh thông Hán văn thâm hiểu nội điển đi, Tăng chúng hậu duệ nói riêng người Phật tử biết nhờ vào đâu để lãnh hội huyền nghĩa Phật, Tổ? Thêm nữa, việc phiên dịch Ðại Tạng Kinh hồn thành viên mãn, có dịch tinh xác, không sợ kinh điển tôn quý đức Từ Phụ bị sai sót lỗi lầm dịch thuật hay ấn lốt Bản Ðại Tạng Kinh tiêu chuẩn để ấn tống, trùng ấn kinh đó, ln có chuẩn để so sánh, kiểm giảo, giảm thiểu tối đa sai sót khơng nên có Nếu tứ chúng, hàng Phật tử gia phát tâm mạnh mẽ công ấn tống, có in cơng phu, xác giấy tốt, giữ trăm năm Thiết nghĩ, để hỗ trợ công ấn tống Ðại Tạng Kinh này, ngồi việc tùy phần tùy lực đóng góp tịnh tài cá nhân, nên tích cực vận động cho chùa có Ðại Tạng Kinh Theo ước tính Hịa Thượng Tịnh Hạnh, Ðại Tạng Kinh Việt Nam trị giá 5.500 dollars Số tiền không nhỏ so với túi tiền cá nhân, với khả đạo tràng hay tồn thể tín chúng tự viện số tiền khơng vượt tầm tay Khi thỉnh Ðại Tạng cho chùa Việt Nam nơi địa phương chúng ta, khơng góp phần hỗ trợ việc ấn tống Ðại Tạng Kinh, mà góp phần gìn giữ pháp bảo, góp phần thiệu long Phật chủng chùa yêu mến người Phật tử Hỗ trợ công phiên dịch ấn tống Ðại Tạng Kinh để bồi dưỡng pháp thân huệ mạng cho hàng ngũ Tăng Ni mà để bồi dưỡng pháp thân huệ mạng Chắc chắn, người học Phật sơ đọc hết Ðại Tạng Kinh, vị Tăng Ni nhờ vào Ðại Tạng học hiểu giáo pháp đến nơi đến chốn, họ hướng dẫn hiệu đường học đạo tu tập Thêm nữa, phần kinh điển dịch từ Hán Tạng, Ðại Tạng Kinh Việt Nam bao gồm kinh điển theo hệ thống Nam Truyền, Tạng Mật trước tác chư Tổ Việt Nam Như vậy, thụ hưởng pháp nhũ từ Hán Tạng mà ân triêm cam lộ từ đủ truyền thống Phật giáo giới Không bồi dưỡng pháp thân huệ mạng không thôi, góp phần ấn tống Ðại Tạng Kinh cịn việc công đức vô lượng Trong kinh Phật thường dạy pháp bố thí, Pháp Thí cơng đức vĩ đại Vĩ đại pháp thí giúp cho chúng sanh thoát khỏi luân hồi, chứng nhập giác ngộ, trở lại hóa độ chúng sanh khác Do đó, việc ấn tống Ðại Tạng Kinh pháp thí chẳng thể nghĩ bàn ấn tống Ðại Tạng kinh ấn tống tất giáo pháp, tâm huyết chư Phật, chư Tổ! Kinh thường xưng tán công đức biên chép kệ bốn câu vơ lượng, góp phần ấn lốt thầy thêm vào chữ "có có, có khơng" sử dụng chữ "không" đặt trước chúng để "phủ định từ xa" nói điểm Điều đặc biệt cần lưu ý thầy thêm vào chữ "và" cấu trúc liệt kê này, nên câu kinh trở thành " có thêm có bớt." Chữ "và" thêm vào giết chết hàm ý kéo dài câu kinh tơi vừa nói điểm Vì khơng thể liệt kê tất phạm trù giá trị đối đãi, nên kinh văn nêu ba cặp (sinh-diệt, dơ-sạch, thêmbớt ), xưa người đọc Tâm kinh ai hiểu Chúng ta quán chiếu ý nghĩa "không dơ không sạch" lại chấp nhận cho bền chắc, thường cặp giá trị khác dài-ngắn, tốt-xấu, vinh-nhục Tâm kinh khơng liệt kê chúng vào Trong ý nghĩa đó, việc thêm vào "bốn chữ" thầy Nhất Hạnh làm khơng cần thiết, "bốn chữ" khơng đủ lấp đầy hàm ý cịn kéo dài vơ tận Kinh văn Ngược lại, việc thầy thêm chữ "và" vào cuối cấu trúc liệt kê tạo ý nghĩa "khóa chặt" câu kinh lại, hàm ý "kể đến hết rồi" Thay lời kết Đến đây, tin độc giả có đủ để tự trả lời cho hai câu hỏi nêu ra: "Có nên dịch lại Tâm kinh không?" "Tâm kinh dịch lại nào?" Điều băn khoăn viết đến cho dù cố gắng tơi khơng thể trình bày vấn đề cách ngắn gọn Vì thế, mong quý độc giả lượng thứ cho ý tưởng rườm rà mà thật không đủ sức nhận để cắt bỏ Trước viết này, tơi có vài trao đổi với anh Quảng Minh (hiện cư trú Hoa Kỳ người vừa dịch xuất sách Đại thừa Trang nghiêm Kinh luận) Qua biết anh có để lại số nhận xét trang Thư viện Hoa Sen sau đọc "dịch lại" Tâm kinh Tôi khâm phục kiên nhẫn anh sau kiện "dịch lại Tâm kinh" , anh miệt mài mang dịch Tâm kinh khác Hán tạng Việt dịch tất cả, với tâm nguyện qua giúp người đọc so sánh khẳng định lại giá trị dịch ngài Huyền Trang Nhờ đó, quý độc giả xem dịch tiếng Việt tất Tâm kinh khác Tôi trao đổi với nhiều vị thân hữu, thiện tri thức khác, có Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc người quý trọng qua việc anh nhiều năm kiên trì truyền bá lời Phật dạy cách hiệu sách nói chuyện trước công chúng anh Là người "ở ẩn" , tơi khơng có điều kiện tiếp xúc với nhiều bạn trẻ trí thức Phật tử anh Vì thế, trị chuyện với anh qua điện thoại, biết nhiều "sự kiện dịch lại Tâm kinh" phản ứng, ý kiến trái chiều Phật tử giới Anh nói thân mật dứt khốt với tơi: "Em phải viết để bày tỏ ý kiến, giúp bạn trẻ bớt hoang mang." Thú thật, lời khuyên anh "giọt nước tràn ly" để định viết này, cho dù trước tơi có ý định lại khơng viết cịn bận bịu với nhiều công việc khác Tuy nhiên, có phần khơng làm lời anh nói, anh bảo tơi "viết ngắn, chừng vài ba trang thôi, thật sắc gọn vào để nêu rõ vấn đề" Biết được, cố gắng đề cập đến nét nhất, "vài ba trang" anh nói tơi thật khơng đủ sức Hơn nữa, sai sót viết điều khơng tránh khỏi, mong quý độc giả rộng lòng lượng thứ Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh Phần 22: Tâm thư việc xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến Kính thưa Q bậc Tơn túc Trưởng thượng Kính thưa Chư liệt vị Thiện hữu Tri thức Như nêu Tâm thư trước, công bố vào cuối tháng vừa qua, việc khởi thảo Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt nỗ lực tiến hành từ Trong vịng tháng qua, chúng tơi hình thành yếu tố ban đầu Hiện có hàng ngàn Việt dịch Kinh điển thu thập trình bày online, bao gồm Kinh điển Nam truyền (dịch từ Pali tạng) Kinh điển Bắc truyền (dịch từ Hán tạng) , với đầy đủ chức hỗ trợ người dùng xem kinh, tải kinh về, tra cứu thuật ngữ xem kinh, xem đối chiếu nguyên bản, xem đối chiếu Anh-Việt, đối chiếu Hán-Việt v.v Với cách trình bày hệ thống kết hợp chức tìm kiếm mở rộng, người xem kinh tìm kiếm kinh dựa theo tên kinh, tên người dịch, chí tìm kiếm nội dung có xuất kinh Một cách cụ thể, Kinh điển Bắc truyền, Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online thu thập 1.004 Việt dịch Kinh điển , gồm 3.478 kinh , công sức tập thể 167 cá nhân dịch giả tăng ni, cư sĩ nam nữ chuyển dịch từ 854 kinh Hán tạng, gồm 3.137 , có số Việt dịch khuyết danh Về Kinh điển Nam truyền , toàn Kinh tạng Nikāya với phiên tiếng Việt, tiếng Anh thu thập trình bày, kèm theo phần đọc kinh văn thành file MP3 số kinh trình bày đối chiếu Anh-Việt Chúng tơi xin chân thành tri ân tất dịch giả tham gia Việt dịch Kinh điển Phương danh, tôn hiệu Quý vị xin đính kèm theo Tâm thư • Nếu quý vị có tham gia Việt dịch chưa thấy nêu tên đây, xin vui lòng báo cho chúng tơi biết để cập nhật • Nếu q vị thấy dịch phẩm công bố đăng tải khơng đầy đủ đây, xin vui lịng gửi cho chúng tơi để bổ sung Kính mời Quý vị sử dụng tất Kinh điển thu thập trình bày với chức nêu Với thành ban đầu trên, website trở thành nơi sưu tập trình bày Kinh điển cách có hệ thống với số lượng nhiều toàn cầu Đây cơng trình phụng Phật pháp hồn tồn bất vụ lợi, nên sử dụng đồng thời góp sức phổ biến khơng hạn chế Để tiếp tục cơng việc cách hiệu thời gian tới, khẩn thiết mong mỏi tán trợ góp sức tất chư vị Tôn túc Trưởng thượng, chư Thiện hữu Tri thức, toàn thể Phật tử khắp nơi Kính mong Quý vị dành thời gian tham gia công việc xây dựng phương thức sau đây: Quý vị gửi đến cho Việt dịch Kinh điển mà Q vị có ba hình thức: • a Nếu Kinh điển online, cần gửi cho đường link kinh • b Nếu Kinh điển chưa online có file điện tử, xin gửi file qua email cho chúng tơi • c Nếu Kinh điển chưa online, chưa có dạng file điện tử mà có in thảo chưa in, xin Quý vị gửi cho in photocopy địa bưu điện ghi rõ xem cuối Tâm thư Quý vị vào xem kinh thông báo cho sai sót việc trình bày để chúng tơi kịp thời sửa chữa Quý vị tham gia việc đọc sốt lỗi tả văn kinh gửi cho lỗi phát để chỉnh sửa Công việc chúng tơi tiến hành có hệ thống thời gian tới, với khối lượng Kinh điển lớn tham gia góp sức Q vị vơ q giá Kính thưa tất Q vị, Đây Phật lớn lao mà chúng tơi ln tự biết khơng thể đủ sức chu tồn, thiết tha mong mỏi đưa Giáo pháp Đức Thế Tôn đến với tất người truyền lại cho hệ tương lai nên dám liều lĩnh đưa vai gánh vác Nay cơng trình đến lúc cần hỗ trợ, góp sức tất người Phật tử, chúng tơi tha thiết kêu gọi mong đợi góp sức tích cực người Phật, để sớm hoàn thiện Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online cho tất người Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo gia hộ cho tất quý vị thân tâm thường an lạc Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát Ma-ha-tát Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến cẩn bạch PHƯƠNG DANH - TÔN HIỆU QUÝ DỊCH GIẢ tham gia Việt dịch Kinh điển Hiện gồm có 171 cá nhân tập thể I DỊCH TỪ KINH TẠNG PALI (Pali-Việt): • • • • Thích Minh Châu Trần Phương Lan Thích Thiện Minh Thích Chánh Thân (Bhante Indacanda) II DỊCH TỪ HÁN TẠNG (Hán-Việt): Tập thể: • Ban phiên dịch Việt ngữ Vạn Phật Thánh Thành • Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Cá nhân: • Bùi Đức Huề • Cao Hữu Đính • Chính Trang • Chơn Tĩnh Tạng • Chúc Đức • Chúc Giải • Đạo Sinh • Diệu Âm • Diệu Thảo • Diệu Tuyền • Định Huệ • Đồn Trung Cịn • Đồng Hội • Đức Nghiêm • Đức Như • Đức Thuận • Giác Vân • Giới Niệm • Hạnh Cơ • Hạnh Xuyến • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Huệ Hạnh Huyền Thanh Lý Hồng Nhựt Lý Việt Dũng Minh Quý Minh Tuệ Dương Thanh Khải Ngộ Bổn Nguyên Hảo Nguyên Hiển Nguyên Hồng Nguyên Huệ Nguyên Lộc Nguyễn Minh Tiến Nguyên Nhứt Nguyên Tánh Nguyên Thuận Nguyên Trang Nhất Nghiêm Như Chơn Như Hòa Như Vân Phước Thắng Quảng An Quảng Lượng Quảng Minh Tâm Minh Lê Đình Thám Thân An Thanh Mai Thanh Nhiên Thanh Tâm Thành Thơng Thích Bảo An Thích Bảo Lạc Thích Bửu Hà Thích Chân Thường Thích Chánh Lạc Thích Chính Tiến Thích Chúc Hiền Thích Đắc Pháp Thích Đạo Tâm Thích Định Viên Thích Đỗng Minh Thích Đồng Nguyên Thích Đồng Tiến Thích Đức Niệm Thích Đức Thắng Thích Duy Lực Thích Giác Chính Thích Giác Quả Thích Hằng Đạt Thích Hành Trụ Thích Hạnh Tuệ • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Thích Hoằng Đạo Thích Hồng Nhơn Thích Huệ Hưng Thích Huyền Dung Thích Huyền Tơn Thích Huyền Vi Thích Khánh Anh Thích Lệ Nhã Thích Mãn Giác Thích Minh Kiết Thích Minh Lễ Thích Minh Quang Thích Minh Thành Thích Nguyên Chơn Thích Nguyên Hải Thích Nguyên Hùng Thích Nguyên Lộc Thích Nguyên Nhã Thích Nguyên Xuân Thích Nhất Chân Thích Nhất Hạnh Thích Như Điển Thích Nhuận Châu Thích Nữ Chơn Tịnh Thích Nữ Diệu Châu Thích Nữ Diệu Thiện Thích Nữ Đức Nghiêm Thích Nữ Đức Thuần Thích Nữ Hạnh Diệu Thích Nữ Huệ Thanh Thích Nữ Lệ Nhã Thích Nữ Nguyên Nhã Thích Nữ Như Huyền Thích Nữ Như Phúc Thích Nữ Như Tuyết Thích Nữ Tâm Chánh Thích Nữ Tâm Thường Thích Nữ Thành Thơng Thích Nữ Thuần Hạnh Thích Nữ Tịnh Hiền Thích Nữ Tịnh Nguyên Thích Nữ Tịnh Quang Thích Nữ Trí Hải Thích Nữ Trung Thể Thích Nữ Tuệ Quảng Thích Nữ Tuệ Thành Thích Pháp Chánh Thích Phước Sơn Thích Quảng An Thích Quảng Độ Thích Quảng Năng Thích Quảng Trí • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Thích Tâm Châu Thích Tâm Hạnh Thích Tâm Khanh Thích Tâm Nhãn Thích Tâm Tịnh Thích Thanh Từ Thích Thiên Ân Thích Thiện Chơn Thích Thiện Giới Thích Thiện Phước Thích Thiện Siêu Thích Thiền Tâm Thích Thiện Thơng Thích Thiện Trí Thích Thọ Phước Thích Tịnh Nghiêm Thích Tịnh Thanh Thích Trí Đức Thích Trí Nghiêm Thích Trí Quang Thích Trí Thủ Thích Trí Tịnh Thích Trung Quán Thích Từ Chiếu Thích Tuệ Sỹ Thích Tuệ Thơng Thích Vạn Thiện Thích Viên Đức Thích Viên Giác Thích Viên Lý Thiện Nhựt Thiện Thuận Tịnh Hiền Tịnh Sĩ Trần Văn Nghĩa Trúc Thiên Trung Thể Tuệ Khai Tuệ Nhuận Tuệ Uyển Vạn Ngộ Viên Châu Vọng Chi Bản phương danh chắn cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong mỏi sớm nhận thông tin từ quý độc giả để bổ sung Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh Phần 23: Thơng báo hồn tất Giai đoạn việc xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến Kính thưa Q bậc Tơn túc Trưởng thượng Kính thưa Chư liệt vị Thiện hữu Tri thức Chính thức khởi từ cuối tháng năm 2014, nay, tháng năm 2015, xin vui mừng cơng bố việc hồn tất Giai đoạn việc xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online Về phần Kinh điển Bắc truyền (dịch từ Hán tạng) có 1.307 kinh Việt dịch, gồm 4131 kinh, dịch từ 1004 tên kinh gồm 3542 Hán tạng, thu thập trình bày online cho phép người dùng tải tất Trong số này, có 59 kinh đăng kèm Phạn ngữ (dạng La-tinh hóa) 166 kinh trình bày song song với dịch Anh ngữ Về Kinh điển Nam truyền (dịch từ Pali tạng), thu thập toàn bao gồm Trường bộ, Trung bộ, Tăng chi bộ, Tương ưng Tiểu bộ, tất kinh có phần âm hóa kèm, thuận lợi cho người sử dụng Toàn trang kinh thiết kế đầy đủ chức hỗ trợ người dùng xem kinh, tải kinh về, tra cứu thuật ngữ xem kinh, xem đối chiếu nguyên bản, xem đối chiếu AnhViệt, đối chiếu Hán-Việt v.v Với cách trình bày hệ thống kết hợp chức tìm kiếm mở rộng, người xem kinh tìm kiếm kinh dựa theo tên kinh, tên người dịch, chí tìm kiếm nội dung có xuất kinh Chúng xin chân thành tri ân tất dịch giả tham gia Việt dịch Kinh điển Phương danh, tôn hiệu Quý vị cập nhật đến ngày hơm xin đính kèm theo Thơng báo • Nếu q vị có tham gia Việt dịch chưa thấy nêu tên đây, xin vui lịng báo cho chúng tơi biết để cập nhật • Nếu quý vị thấy dịch phẩm cơng bố đăng tải khơng đầy đủ đây, xin vui lịng gửi cho chúng tơi để bổ sung Kính mời Quý vị sử dụng tất Kinh điển thu thập trình bày với chức nêu Mặc dù tạm hoàn tất việc thu thập giai đoạn đầu tiên, tiếp tục bổ sung tìm dịch Kinh văn Chúng khẩn thiết mong mỏi tán trợ góp sức tất chư vị Tơn túc Trưởng thượng, chư Thiện hữu Tri thức, toàn thể Phật tử gần xa để cơng trình sớm hồn thiện Kính mong Quý vị dành thời gian tham gia công việc xây dựng phương thức sau đây: • Q vị gửi đến cho Việt dịch Kinh điển mà Quý vị có ba hình thức: • a Nếu Kinh điển online, cần gửi cho đường link kinh • b Nếu Kinh điển chưa online có file điện tử, xin gửi file qua email cho chúng tơi • c Nếu Kinh điển chưa online, chưa có dạng file điện tử mà có in thảo chưa in, xin Quý vị gửi cho in photocopy địa bưu điện ghi rõ xem cuối Tâm thư • Q vị vào xem kinh thông báo cho sai sót việc trình bày để chúng tơi kịp thời sửa chữa • Q vị tham gia việc đọc sốt lỗi tả văn kinh gửi cho lỗi phát để chỉnh sửa Công việc chúng tơi tiến hành có hệ thống thời gian tới, với khối lượng Kinh điển q lớn tham gia góp sức Q vị vơ q giá Kính thưa tất Quý vị, Trong giai đoạn dự án này, bắt đầu việc xem xét lại dịch Kinh điển thu thập có điều chỉnh thích hợp sai sót nhầm lẫn Chúng tơi mong quan tâm góp sức chư vị Tơn túc trưởng thượng, quý Phật tử gần xa, để giúp chúng tơi phát sai sót cần chỉnh sửa Đây Phật lớn lao mà tự biết khơng thể đủ sức chu tồn, thiết tha mong mỏi đưa Giáo pháp Đức Thế Tôn đến với tất người truyền lại cho hệ tương lai nên dám liều lĩnh đưa vai gánh vác Nay công trình đến lúc cần hỗ trợ, góp sức tất người Phật tử, tha thiết kêu gọi mong đợi góp sức tích cực người Phật, để sớm hoàn thiện Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online cho tất người Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo gia hộ cho tất quý vị thân tâm thường an lạc Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát Ma-ha-tát Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến cẩn bạch PHƯƠNG DANH - TÔN HIỆU QUÝ DỊCH GIẢ tham gia Việt dịch Kinh điển (Cập nhật vào tháng năm 2015) Hiện gồm có 196 cá nhân tập thể I DỊCH TỪ KINH TẠNG PALI (Pali-Việt): • • • • Thích Minh Châu Trần Phương Lan Thích Thiện Minh Thích Chánh Thân (Bhante Indacanda) II DỊCH TỪ HÁN TẠNG (Hán-Việt): Tập thể: • Ban Phiên Dịch Pháp Tạng • Ban phiên dịch Việt ngữ Vạn Phật Thánh Thành • Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh • Tịnh Thất Liên Hoa Cá nhân: • Bùi Đức Huề • Cao Hữu Đính • Chân Hiền Tâm • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Chính Trang Chơn Tĩnh Tạng Chúc Đức Chúc Giải Đạo Sinh Diệu Âm Diệu Thảo Diệu Tuyền Định Huệ Đồn Trung Cịn Đồng Hội Đức Nghiêm Đức Như Đức Thuận Giác Vân Giới Niệm Hải Triều Âm Hạnh Cơ Hạnh Huệ Hạnh Xuyến Huệ Đắc Huệ Hạnh Huyền Thanh Không Trú Lê Mạnh Thát Lý Hồng Nhựt Lý Việt Dũng Minh Chánh Minh Quý Minh Tuệ Dương Thanh Khải Ngộ Bổn Nguyên Hảo Nguyên Hiển Nguyên Hồng Nguyên Huệ Nguyên Lộc Nguyễn Minh Tiến Nguyên Nhứt Nguyên Tánh Nguyên Thuận Nguyên Trang Nguyên Tuấn Nhẫn Tế Nhất Nghiêm Như Chơn Như Hòa Như Vân Phước Thắng Quảng An Quảng Lượng Quảng Minh Tâm Minh Lê Đình Thám • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Tâm Nhãn Thân An Thanh Mai Thanh Nhiên Thanh Tâm Thành Thơng Thích Bảo An Thích Bảo Lạc Thích Bửu Hà Thích Chân Thường Thích Chánh Lạc Thích Chính Tiến Thích Chúc Hiền Thích Chúc Tịnh Thích Đắc Pháp Thích Đạo Tâm Thích Đạt Ma Ngộ Nhất Thích Định Viên Thích Đỗng Minh Thích Đồng Nguyên Thích Đồng Tiến Thích Đức Niệm Thích Đức Thắng Thích Duy Lực Thích Giác Chính Thích Giác Quả Thích Giác Viên Thích Hằng Đạt Thích Hành Trụ Thích Hạnh Tuệ Thích Hoằng Đạo Thích Hồng Nhơn Thích Huệ Hưng Thích Huyền Dung Thích Huyền Tơn Thích Huyền Vi Thích Khánh Anh Thích Lệ Nhã Thích Mãn Giác Thích Minh Định Thích Minh Kiết Thích Minh Lễ Thích Minh Quang Thích Minh Thành Thích Nguyên Chơn Thích Nguyên Hải Thích Nguyên Hùng Thích Nguyên Lộc Thích Nguyên Nhã Thích Nguyên Xn Thích Nhất Chân Thích Nhất Hạnh • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Thích Nhật Từ Thích Như Điển Thích Nhuận Châu Thích Nữ Chơn Tịnh Thích Nữ Diệu Châu Thích Nữ Diệu Thiện Thích Nữ Đức Nghiêm Thích Nữ Đức Thuần Thích Nữ Hạnh Diệu Thích Nữ Huệ Thanh Thích Nữ Lệ Nhã Thích Nữ Nguyên Nhã Thích Nữ Như Huyền Thích Nữ Như Phúc Thích Nữ Như Tuyết Thích Nữ Tâm Chánh Thích Nữ Tâm Thường Thích Nữ Thành Thơng Thích Nữ Thuần Hạnh Thích Nữ Tịnh Hiền Thích Nữ Tịnh Nguyên Thích Nữ Tịnh Quang Thích Nữ Trí Hải Thích Nữ Trung Thể Thích Nữ Tuệ Quảng Thích Nữ Tuệ Thành Thích Nữ Viên Thắng Thích Pháp Chánh Thích Phước Sơn Thích Quảng An Thích Quảng Độ Thích Quảng Năng Thích Quảng Trí Thích Tâm Châu Thích Tâm Hạnh Thích Tâm Khanh Thích Tâm Nhãn Thích Tâm Tịnh Thích Thái Hịa Thích Thanh Kiểm Thích Thanh Từ Thích Thiên Ân Thích Thiện Chơn Thích Thiện Giới Thích Thiện Huệ Thích Thiện Long Thích Thiện Phước Thích Thiện Siêu Thích Thiền Tâm Thích Thiện Thơng Thích Thiện Trí Thích Thọ Phước • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Thích Tịnh Lạc Thích Tịnh Nghiêm Thích Tịnh Thanh Thích Trí Đức Thích Trí Hải Thích Trí Nghiêm Thích Trí Quang Thích Trí Thơng Thích Trí Thủ Thích Trí Tịnh Thích Trung Quán Thích Từ Chiếu Thích Tuệ Đăng Thích Tuệ Sỹ Thích Tuệ Thơng Thích Vạn Thiện Thích Viên Đức Thích Viên Giác Thích Viên Lý Thiện Nhựt Thiện Thuận Tịnh Hiền Tịnh Sĩ Trần Văn Nghĩa Trúc Thiên Trung Thể Tuệ Khai Tuệ Nhuận Tuệ Uyển Vạn Ngộ Viên Châu Vọng Chi Vương Gia Hớn Nếu phát có sai sót phương danh này, mong quý độc giả thông báo để kịp thời bổ sung Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh Phần 24: Cáo bạch việc tiếp tục thực Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến Kính thưa Q bậc Tơn túc, Trưởng thượng Đồng kính thưa Quý đạo hữu, thân hữu, Phật tử gần xa Sau tháng miệt mài nỗ lực, tạm hoàn tất Giai đoạn Dự án Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online, với 1.300 kinh Việt dịch, gồm 4.100 kinh, chuyển dịch sang tiếng Việt với góp sức gần 200 vị dịch giả Tất trình bày hệ thống đây: http://rongmotamhon.net/mainpage/mucluc-1-1.html Theo tiến trình dự kiến, chúng tơi bắt đầu Giai đoạn với yêu cầu xem xét lại toàn nội dung Việt dịch thu thập Nhận định ban đầu công việc sau: Thứ nhất, Việt dịch Kinh điển lưu hành hầu hết chưa có duyệt sửa cẩn thận hình thức trình bày, tồn nhiều lỗi đánh máy, lỗi tả, lỗi font chữ Điều khiến cho người đọc giảm sút niềm tin, hồn tồn khơng tương xứng với giá trị cao quý Kinh điển Vì thế, yêu cầu trước tiên phải đọc sửa lỗi thuộc loại sớm tốt Tuy nhiên, với 4.000 kinh, chuyên tâm đọc sửa nhanh ngày đến 10 quyển, phải đến năm E vấn đề nhân lực khơng dễ dàng cá nhân Thứ hai, sau đọc đối chiếu sơ khởi số dịch với nguyên Hán văn, chúng tơi nhận có nhiều dịch khơng dịch nguyên bản, hay nói cách khác có sai lệch ý kinh Điều nguy hiểm nhiều so với lỗi thơ vừa nói trên, dịch trình bày khơng Kinh văn dẫn đến tất người đọc hiểu sai Kinh điển Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận việc có nhiều dịch nghiêm túc, dịch giả cố gắng trình bày chuẩn xác theo Kinh văn, dù có đơi chút sai lệch ngồi ý muốn, đóng góp quý giá cần ghi nhận Do đó, yêu cầu quan trọng phải sớm phân biệt dịch có độ tin cậy cao, dịch cần phải xem xét lại chí nên loại bỏ Xuất phát từ hai nhận xét trên, thấy việc lưu hành dịch chưa qua xem xét chỉnh sửa điều tai hại cho độc giả Phật tử Với nỗ lực tâm mang đến cho độc giả Phật tử khắp nơi TRANG KINH ĐIỂN PHẬT HỌC với độ xác, tin cậy cao, chúng tơi định tạm ngưng việc trình bày Việt dịch chưa qua chỉnh sửa Rộng Mở Tâm Hồn từ ngày 30 tháng năm 2015 Như vậy, kể từ ngày tháng 5, độc giả đọc thấy trang kinh Việt dịch qua xem xét chỉnh sửa kỹ lưỡng Mặc dù sai sót điều khơng thể hồn tồn tránh khỏi, hy vọng với định cách làm này, độc giả yên tâm phần tìm đọc Kinh điển Rộng Mở Tâm Hồn Hơn nữa, chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp từ quý độc giả để tiếp tục việc chỉnh sửa cho hoàn thiện Việc chọn lọc kinh tiến hành qua hai giai đoạn Trước hết, cố gắng khảo sát số dịch tiêu biểu dịch giả - với tổng số gần 200 vị - chọn dịch giả có độ tin cậy cao để giới thiệu trước với độc giả Những dịch ưu tiên đọc sửa kỹ lỗi hình thức trình bày, để bảo đảm cung cấp cho độc giả dịch chuẩn xác nội dung lẫn hình thức Các dịch phát có sai sót phân loại Nếu sai sót nhỏ, cố gắng liên lạc với dịch giả - trường hợp - để chỉnh sửa Nếu liên lạc, có lưu ý với độc giả để sử dụng dịch với dè dặt mà khơng hồn tồn tin cậy Và trường hợp xấu nhất, phát nhiều sai sót sai sót q nghiêm trọng dịch, chúng tơi định loại bỏ dịch Công việc thực cách dài lâu liên tục Các Việt dịch kinh điển sau xem xét chỉnh sửa tiếp tục bổ sung ngày vào kho liệu để độc giả sử dụng Cơng việc chúng tơi kiên trì tiếp tục hồn tất Với khối lượng công việc lớn lao tầm quan trọng dự án này, mong nhận chung tay góp sức tất quý Phật tử gần xa, thông qua ý kiến đóng góp, chỉnh sửa hỗ trợ tinh thần vật chất Nguyện cầu hồng ân Tam bảo gia hộ cho tất quý vị thân tâm thường lạc Nguyện cho dự án tiến hành thuận lợi sớm thành tựu viên mãn, mang lại lợi ích cho tất Phật tử khắp xa gần, để đuốc Chánh Pháp đức Thế Tôn thắp lên nơi cõi Ta-bà rực sáng mãi Nam-mô Thập phương Thường trụ Tam Bảo Cẩn bạch, Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh Phần 25: Cáo bạch phương thức xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến Kính thưa Quý độc giả, Như thông báo từ trước, kể từ ngày tháng năm 2015, trang Đại Tạng Kinh Tiếng Việt đăng tải Việt dịch qua chỉnh sửa đảm bảo có độ xác tương đối so với nguyên Tuy nhiên, việc đối chiếu so sánh kinh khối lượng cơng việc đồ sộ địi hỏi phải nhiều thời gian, cơng sức Vì thế, để đạt hiệu phục vụ cao cho nhu cầu học hỏi Kinh điển quý độc giả, định tiến hành việc xây dựng trang Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online thời gian tới sau Trước hết, tiến hành khảo sát số dịch chọn ngẫu nhiên từ dịch giả, tổng số gần 200 dịch giả biết Việc khảo sát tiến hành cẩn trọng dựa sở đối chiếu với Kinh văn chữ Hán tìm chỗ sai sót có Nếu dịch khảo sát cho thấy mức độ xác cao có sai sót mức độ chấp nhận , tạm thời cho đăng tải tất dịch dịch giả đó, sau đọc kỹ lại để chỉnh sửa lỗi tả lỗi trình bày Trong trường hợp kết khảo sát cho thấy có nhiều sai sót có sai sót nghiêm trọng làm giảm mức độ tin cậy người đọc, định tạm thời không đăng tải tất dịch dịch giả Sau hoàn tất việc khảo sát sơ lược qua tất dịch giả theo cách nói trên, chúng tơi tiến hành giai đoạn khảo sát chi tiết cụ thể dịch Trong giai đoạn này, khảo sát kỹ lại dịch, bao gồm dịch tạm thời không đăng tải giai đoạn trước Đối với dịch trước tạm thông qua, lần khảo sát thứ hai có phát sai sót khơng đăng tải Ngược lại, dịch trước tạm thời không đăng, lần khảo sát thấy có đủ độ tin cậy đưa vào đăng tải Đối với dịch không đăng tải kết khảo sát cho thấy chưa đủ độ xác, mong mỏi nhận hợp tác từ dịch giả, thông qua việc đọc lại chỉnh sửa để hồn thiện dịch Ngay nhận chỉnh sửa từ quý dịch giả, cân nhắc việc đăng tải lại dịch Kính thưa q vị, Chúng biết công việc vô khó khăn trọng đại, vượt khả cá nhân chúng tơi Tuy nhiên, mong muốn xây dựng trang Kinh điển hoàn thiện nhằm phục vụ cho nhu cầu học hỏi tu tập Phật pháp tất người, khơng ngại lực cỏi, trình độ hạn chế, liều lĩnh khởi xướng công việc Ngưỡng mong bậc cao minh từ bi trí tuệ, thương xót chúng sinh mê muội xin khởi tâm trợ giúp dạy cho chúng tôi, để Phật sớm viên mãn ước nguyện bao người Phật Nam mơ Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến Kính cáo bạch Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn không tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan