Cac-diem-di-san-lien-quan-den-san-ho-ban-hoa-thach-tren-cum-dao-Ly-Son-tinh-Quang-Ngai-Heritage-sites-related-to-semi-fossil-corals-in-the-group-of-Ly-Son-islands-Quang-Ngai-province

12 0 0
Cac-diem-di-san-lien-quan-den-san-ho-ban-hoa-thach-tren-cum-dao-Ly-Son-tinh-Quang-Ngai-Heritage-sites-related-to-semi-fossil-corals-in-the-group-of-Ly-Son-islands-Quang-Ngai-province

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/345055308 Các điểm di sản liên quan đến san hô bán hóa thạch cụm đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi “Heritage sites related to semi-fossil corals in the group of Lý Sơn islands, Quảng Ngãi pro Article  in  The Journal of Geology · June 2020 CITATIONS READS 68 authors, including: Phan Dong Pha Tran Duc Thanh Institute of Marine Geology and Geophysics-Vietnam Academy of Science and Tec… Institute of Marine Environment and Resource 67 PUBLICATIONS   76 CITATIONS    405 PUBLICATIONS   966 CITATIONS    SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Coastal pollution in the Viet Nam View project Vietnam national Coral protection policy View project All content following this page was uploaded by Phan Dong Pha on 31 October 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file SEE PROFILE Tạp chí ĐỊA CHẤT, loạt A, số 369-370/2019, tr 32-42 Các điểm di sản liên quan đến san hơ bán hóa thạch cụm đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tạ Hòa Phương1, Nguyễn Huy Yết2, Nguyễn Xuân Nam3, Phan Đông Pha4, Trần Ngọc Diễn5, Trần Đức Thạnh2 Viện Nghiên cứu Cổ sinh; 2Viện Tài nguyên Môi trường Biển - Viện Hàn lâm KH&CNVN; 3Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản; 4Viện Địa chất Địa vật lý biển - Viện Hàn lâm KH&CNVN; Liên đoàn Địa chất Khoáng sản biển, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Tác giả liên hệ: tahoaphuong@gmail.com Ngày nhận bài: 01/3/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/6/2020 Từ khóa: Lý Sơn-Sa Huỳnh, Quảng Ngãi, thềm mài mịn, microatoll, san hơ Tóm tắt: Lý Sơn huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, gồm Đảo Lớn gọi Cù Lao Ré, Đảo Bé phía bắc Đảo Lớn, cịn gọi Cù Lao Bờ Bãi Mù Cu phía đơng Đảo Lớn Huyện đảo nằm phía đơng bắc tỉnh, cách đất liền khoảng 15 hải lý Đây cụm đảo hình thành hoạt động núi lửa trẻ, với di tích cịn lại núi lửa có tuổi Neogen-Đệ tứ với cảnh quan tuyệt đẹp Trong số điểm di sản khai thác phục vụ du lịch Cơng viên địa chất tồn cầu Lý Sơn - Sa Huỳnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi, ba điểm LS-1: Thềm mài mịn đá bãi biển phía tây cầu tàu An Bình, Đảo Bé; LS-2: Thềm mài mịn đá bãi biển phía bắc xã An Vĩnh, Đảo Lớn; LS-3: Di sản San hô khổng lồ dạng cối xay (microatoll), xã An Hải, phía đơng bắc Đảo Lớn điểm di sản liên quan đến san hơ bán hóa thạch Chúng có giá trị đặc biệt khoa học, đào tạo thẩm mỹ, điểm di sản có Việt Nam, góp phần làm tăng giá trị đa dạng sản phẩm du lịch cụm đảo vốn có nhiều di sản núi lửa tiếng Miền Trung Riêng điểm di sản LS-3 cần có kế hoạch bảo tồn tốt mẫu vật sớm triển khai phục dựng cảnh quan microatoll bên bãi biển sở sưu tập mẫu vật có Đó điểm nhấn du lịch đặc sắc Cơng viên địa chất tồn cầu Lý Sơn-Sa Huỳnh tương lai không xa Mở đầu Lý Sơn huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, gồm Đảo Lớn gọi cù lao Ré, Đảo Bé phía bắc Đảo Lớn, cịn gọi cù lao Bờ Bãi hịn Mù Cu phía đơng Đảo Lớn (Hình 1) Huyện đảo nằm phía đơng bắc tỉnh, cách đất liền khoảng 15 hải lý Đây cụm đảo hình thành hoạt động núi lửa trẻ, với di tích cịn lại núi lửa có tuổi Neogen-Đệ tứ với cảnh quan tuyệt đẹp Trên Đảo Lớn có di tích núi lửa rõ Trên Đảo Bé, nguồn nước ngầm gần khơng có, nên phải sử dụng nước mưa nguồn nước tự tạo 32 Ngoài điểm địa di sản (geosite) liên quan đến hoạt động núi lửa giới thiệu số báo (Nam, 2018; Nam nnk, 2018) thu hút ý du khách đến với huyện đảo này, đảo Lý Sơn cịn có nhiều di sản văn hóa điểm địa di sản khác Chúng góp phần làm nên giá trị địa chất, địa mạo văn hóa độc đáo, phong phú, sở để tỉnh Quảng Ngãi xây dựng hồ sơ di sản, đề nghị UNESCO xét công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lý Sơn - Sa Huỳnh, hướng tới mục tiêu xây dựng mơ hình phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường, cảnh quan đa dạng sinh học Hình Sơ đồ vị trí điểm địa di sản LS-1 LS-2 L-S cụm đảo Lý Sơn Theo Thông tư 50/2017/TT-BTNMT ban hành ngày 30-11-2017 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định nội dung công tác điều tra, đánh giá di sản địa chất, công viên địa chất; địa di sản phân loại thành kiểu sau đây: a) Di sản cổ sinh (ký hiệu Kiểu A) điểm tập hợp điểm tự nhiên, chứa nhiều loại hóa thạch đặc trưng có giá trị định tuổi, thị cho điều kiện cổ môi trường khu vực kết giai đoạn lịch sử địa chất khu vực; b) Di sản địa mạo (ký hiệu Kiểu B) cảnh quan địa mạo (ký hiệu Kiểu B1) hang động (ký hiệu Kiểu B2) có giá trị thẩm mỹ đặc sắc, độc đáo thể lịch sử địa chất khu vực; c) Di sản cổ môi trường (ký hiệu Kiểu C) điểm tập hợp điểm lộ địa chất chứa dấu tích rõ ràng, đặc trưng môi trường thành tạo đá lịch sử địa chất khu vực; d) Di sản đá (ký hiệu Kiểu D) tập hợp điểm lộ địa chất thể thành tạo đá đặc trưng cho giai đoạn lịch sử địa chất khu vực; đ) Di sản địa tầng (ký hiệu Kiểu E) điểm lộ tập hợp điểm lộ địa chất mặt cắt địa chất thể đặc điểm, trật tự, ranh giới nhiều phân vị địa tầng; e) Di sản khoáng vật, khoáng sản (ký hiệu Kiểu F) điểm lộ tập hợp điểm lộ địa chất có khống vật khống sản đặc trưng thành phần, nguồn gốc điều kiện thành tạo; g) Di sản kinh tế địa chất (ký hiệu Kiểu H) mỏ khống sản dừng khai thác có cảnh quan đẹp, đặc trưng quy mô, thành phần quặng, đá lưu giữ đầy đủ tư liệu lịch sử hoạt động, phát triển mỏ khoáng sản; h) Di sản kiến tạo (ký hiệu Kiểu I) điểm lộ tập hợp điểm lộ địa chất thể rõ dấu tích cấu trúc kiến tạo, dấu tích dịch chuyển tương đối nhiều trình chuyển động kiến tạo khu vực; i) Di sản vũ trụ (ký hiệu Kiểu K) khu vực lưu giữ sản phẩm, dấu tích thiên thạch dấu tích va đập có nguồn gốc vũ trụ; k) Di sản lục địa, đại dương (ký hiệu Kiểu L) khu vực lưu giữ dấu tích biến động lớn liên quan đến hình thành, biến đổi vỏ lục địa đại dương Bài báo tập trung nghiên cứu điểm địa di sản liên quan đến san hơ bán hóa thạch cụm đảo Lý Sơn gồm: (1) LS-1 - Thềm mài mòn đá bãi biển phía tây cầu tàu An Bình, Đảo Bé (Di sản hỗn hợp, gồm kiểu A, B, C; (2) LS-2 - Thềm mài mòn đá bãi biển bờ bắc Đảo Lớn, phía bắc xã An Vĩnh (Di sản 33 hỗn hợp, gồm kiểu A, B, C); (3) LS-3 Di sản San hô khổng lồ dạng cối xay đông bắc Đảo Lớn, xã An Hải (Di sản thuộc kiếu A) (Hình 1) Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Các nội dung trình bày báo kết nghiên cứu khảo sát nhóm tác giả mùa thực địa năm 2018 2019, khuôn khổ dự án nghiên cứu xác lập Hồ sơ di sản Lý Sơn - Sa Huỳnh Viện Khoa học Địa chất Khống sản Ngồi quan sát thực địa, nhóm tác giả lấy 30 mẫu trầm tích san hô phục vụ nghiên cứu thành phần trầm tích thành phần giống lồi quần thể san hơ bán hóa thạch vùng nghiên cứu Để hồn thiện báo, ngồi phương pháp phân tích địa mạo (đo đạc kích thước bãi đá trầm tích bãi biển, độ cao/sâu phân bố chúng so với đới triều đại) sử dụng để làm sáng tỏ q trình phát triển thềm mài mịn liên quan đến trầm tích bãi biển, mẫu san hơ thu thập phân tích theo phương pháp nghiên cứu san hô để xác định thành phần giống lồi cho quần thể san hơ tiêu biểu thu thập điểm di sản Kết xác định sơ thực địa cho thấy mẫu san hô nằm đá bãi biển khu vực Lý Sơn tương đồng thành phần giống loài với san hô sống rạn san hô đại, chúng trẻ thuộc vào kỷ Đệ tứ (Q), tác giả không đặt vấn đề xác định tuổi san hô Các mẫu san hô lấy từ quần thể san hơ lộ rõ bề mặt thềm mài mịn, từ quần thể có mức độ bảo tồn tốt nhất, có hình thái khác biệt nhau, mẫu khơng lấy theo tuyến cự ly gián cách Tổng cộng 18 mẫu san hơ từ trầm tích bãi biển thu thập (LS.01-LS.18) Riêng quần thể san hô dạng cối xay, phần lớn trục lên bờ q trình thi cơng cầu cảng, nên mẫu lấy trực tiếp từ quần thể san hô quy tập bờ (LS 23-LS.28), có mẫu (LS.29LS.34) lấy từ quần thể nằm chỗ bãi biển Các mẫu thu thập có đủ thiết diện ngang dọc qua ổ, đảm bảo xác định phịng thí nghiệm 34 Các mẫu trầm tích thu thập hạn chế gồm mẫu (LS.19-LS.22, điểm LS-1), đá có thành phần đơn điệu xác định tên đá mắt thực địa Kết thảo luận Qua nghiên cứu tổng thể di sản cụm đảo Lý Sơn, ba điểm địa di sản liên quan đến san hô bán hóa thạch tiêu biểu sau lựa chọn giới thiệu 3.1 Thềm mài mịn đá bãi biển phía tây cầu tàu An Bình, Đảo Bé (điểm LS-1) (Di sản thuộc loại hỗn hợp, gồm kiểu A - Cổ sinh, B - Địa mạo, C - Cổ môi trường) Đá bãi biển hình thành lớp trầm tích bãi biển trở nên rắn nhờ tích tụ thứ sinh carbonat calci làm chất gắn kết Thành phần loại đá trầm tích có thay đổi tùy vùng, gồm hai phần chính: Phần vật liệu thơ mảng quần thể san hơ tạo rạn, có đạt kích thước hàng mét, thường vài chục centimet, ngồi di tích nhiều nhóm sinh vật khác vốn hội sinh với san hơ tạo rạn, Động vật hình rêu, Da gai, Hai mảnh vỏ, Chân bụng v.v Ngoài ra, thành phần đá bãi biển gặp vật liệu khác mảnh gỗ, dừa, vật dụng chai lọ, mảnh gốm, sứ Phần vật liệu nhỏ bao gồm sỏi, sạn, cát, sét… vụn sinh vật Chúng đóng vai trị tảng đá bãi biển Tại chỗ có nhiều mảnh quần thể san hơ chúng lấp đầy khoảng trống di tích sinh vật Nhưng vai trị quan trọng làm xi măng gắn kết đá bãi biển, rạn san hơ, carbonat calci vốn chất tiết loại Rong vôi (tảo San hô - Coralline algae) Hiện rạn san hô nước ta, Rong vôi chủ yếu thuộc họ Coralliaceae, phát bốn chi họ gồm: Peyssonnelia, Jania, Lithophyllum Mastophora Trong số chi trên, Peyssonnelia phổ biến đóng vai trị quan trọng Trong chi có lồi Peyssonnelia calcea phổ biến (Yết nnk, 2008) Nếu khơng có lượng carbonat calci kể mảnh vụn trầm tích bở rời, bị sóng biển đới triều đánh phá làm biến dạng theo thời gian, không thành thành đá bãi biển Tuy hình thành chưa lâu, cố kết rắn xi măng carbonat có nguồn gốc Rong vơi, nên trầm tích bãi biển coi đá, tương tự vậy, di tích san hơ gặp chúng xem bán hóa thạch (các khoang trống khung xương san hô xi măng carbonat lấp đầy) Tuy nhiên, để trở thành hóa thạch thực thụ (fossils), chắn cịn cần qua trình thành đá lâu dài, ứng với tuổi Neogen cổ phần Đặc biệt lý thú tảng san hơ bán hóa thạch lớn, nhỏ, phong phú chủng loại, y hệt rạn san hơ cịn sống Qua số mẫu san hô thu thập thềm, đại diện giống san hô sau xác định: Goniastrea Favites (thuộc họ Faviidae) (mẫu LS.07) giống Pocillopora (thuộc họ Pocilloporidae) (mẫu LS.08), giống Porites (họ Poritidae) (mẫu LS.03), giống Favia (bộ Faviidae) (mẫu LS.01), giống Symphyllia (họ Mussidae) (mẫu LS.02) Tất các giống thuộc nhóm San hơ sáu tia (Hexacorallia) Cũng đá trầm tích khác, đá bãi biển có cấu tạo phân lớp, nằm nghiêng thoải phía biển Nhìn từ góc độ địa mạo, loại thềm biển đặc biệt Phần thường có lớp mỏng trầm tích bở rời bao phủ Chúng hình thành đới gian triều vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Khi lớp trầm tích bở rời phủ bị đi, đá bãi biển lộ dạng thềm mài mòn Đá bãi biển tìm thấy vùng biển Caribe, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, vịnh Ả Rập, bờ biển Brazil, Nam Phi, Úc Đông Nam Á (Nguyễn Thanh Sơn, Trần Đức Thạnh, 2017) Ở xung quanh đảo Lý Sơn, đá bãi biển phổ biến, lộ thành dải rộng khoảng 5-25 m, dài hàng chục, hàng trăm mét Như vậy, điểm di sản Thềm mài mòn đá bãi biển phía tây cầu tàu An Bình thuộc Đảo Bé điểm di sản điển hình phát triển đá bãi biển, thành tạo địa chất bao gồm vật liệu vụn thô gắn kết có nguồn gốc đặc biệt phân bố hạn chế Việt Nam Thềm biển chứa đựng nhiều thông tin khoa học quý địa chất, địa mạo, hải dương, cổ khí hậu, cổ sinh cổ sinh thái học Nghiên cứu chi tiết điểm di sản này, số nơi lộ thềm mài mòn tương tự phía nam Đảo Bé phía bắc Đảo Lớn (điểm LS-2) thuộc nhóm đảo Lý Sơn, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề biến đổi khí hậu, dao động mực nước biển, biến đổi đường bờ Holocen vùng ven biển Việt Nam Ngoài ý nghĩa khoa học, điểm di sản có ý nghĩa đào tạo sinh viên thuộc khối Các khoa học Trái đất sinh học Du khách yêu thích tìm hiểu thiên nhiên thú vị giới thiệu điều kiện hình thành kiểu thềm biển đặc biệt khám phá quần thể san hơ bán hóa thạch phong phú gặp Các tảng san hơ lớn nhỏ dày đặc tầng đá bãi biển thềm khiến du khách mường tượng điều kiện cổ môi trường rạn san hô ven bờ biển ấm, nước độ muối ổn định khoảng 30‰ - điều kiện sống thiết yếu san hơ tạo rạn Ngồi giá trị khoa học đào tạo kể trên, thềm biển cịn diện kè chắn sóng sát bờ biển, giúp bảo vệ đảo khỏi bị xói lở sóng thủy triều Cũng thế, thềm mài mòn đá bãi biển cần bảo vệ giá trị nhiều mặt Thềm mài mịn đá bãi biển phía tây cầu tàu An Bình thềm mài mịn tiêu biểu, thuận tiện cho du khách tham quan, tìm hiểu Thềm lộ phần cao đới gian triều, sát bậc bãi biển (beach berm) đại Thềm rộng khoảng 15 m, kéo dài khoảng 400 m, bề mặt nghiêng phía biển khoảng 510o, nhiều chỗ bị phá vỡ thành mảng lớn động lực sóng biển (Hình 1, 2) Tập đá bãi biển dày khoảng 1-2,5 m, nằm bề mặt gồ ghề đá basalt trầm tích núi lửa bao quanh đảo Đá bãi biển thềm mài mịn có màu xám, cấp hạt chủ yếu cát, sạn, lẫn nhiều vụn sinh vật (san hơ, vỏ động vật thân mềm), đặc biệt có nhiều tảng san hơ kích thước to, nhỏ khác nhau, tảng lớn có kích thước tới 80 cm Tất vật liệu vụn kể gắn kết chặt chẽ xi măng carbonat vốn chất tiết loại Rong vơi nói 35 Hình Những mảng vỡ thềm mài mịn đá bãi biển phía tây cầu tàu An Bình, Đảo Bé Hình Đá bãi biển với cấp hạt chủ yếu cát, sạn, lẫn nhiều vụn sinh vật (san hơ, vỏ động vật thân mềm) Hình Các quần thể san hơ bán hóa thạch đa dạng rõ bề mặt đá bãi biển 36 3.2 Thềm mài mịn đá bãi biển phía bắc xã An Vĩnh, Đảo Lớn (điểm LS-2) (Di sản hỗn hợp, gồm kiểu A, B, C) Thềm mài mòn kéo dài khoảng km từ cổng Tị Vị, phía bắc núi lửa Giếng Tiền hướng đông Điểm di sản có hình thái nội dung tương tự điểm LS-1, trải dài rộng hơn: chiều rộng đạt 25 m (Hình 5) Xét hình thái, thềm mài mòn trải rộng hơn, lộ đẹp liên tục so với thềm điểm LS-1 Đảo Bé Thành phần trầm tích Hình Thềm mài mịn đá bãi biển, điểm LS-2 Hình Các san hô cối xay microatoll bãi biển New Zealand Ảnh: Jamie Norton tập đá bãi biển tương tự điểm LS-1, vị trí chứa phong phú tảng san hơ bán hóa thạch to đẹp so với điểm Đảo Bé (Hình 6) Hai điểm di sản LS-1 LS-2 cho thấy bật tranh tổng thể hình loại thềm mài mòn đặc biệt này, ý nghĩa khoa học, đào tạo mỹ học chúng Chúng góp phần làm tăng giá trị đa dạng sản phẩm du lịch cụm đảo Lý Sơn vốn có nhiều địa di sản gắn với hoạt động núi lửa tiếng Miền Trung Hình Trầm tích sinh hóa, chứa nhiều di tích sinh vật, điểm di sản LS-2 Hình Một số microatoll phát bị biến vị bãi biển điểm di sản LS-3 37 Hình Một số microatoll quy tập điểm địa di sản LS-3 3.3 Điểm di sản San hô khổng lồ dạng cối xay xã An Hải, phía đơng bắc Đảo Lớn (điểm LS-3) (Di sản thuộc kiểu A- Cổ sinh) Bãi biển phía đơng bắc Đảo Lớn, thuộc xã An Hải, nơi phát quần thể San hô khổng lồ dạng cối xay, đường kính m Loại quần thể san hô giới gọi dạng đảo vịng nhỏ (microatoll) (Hình 7) Các quần thể san hơ bán hóa thạch kể phát nằm rải rác khu vực bãi biển phía đơng bắc Đảo Lớn thu gom để bảo quản điểm LS-2 (Hình 8, 9) Hiện giới san hô tạo microatoll thuộc nhóm San hơ sáu tia, phát triển đới ngập triều Chúng hình thành chủ yếu số loài thuộc giống Porites (họ Poritidae), gặp loài thuộc giống khác Favia, 38 Favites, Platygyra, Goniastrea Cyphastrea Để xác định thành phần giống lồi san hơ tạo microatoll điểm di sản LS-2 thu thập 12 mẫu xương san hô từ quần thể khác Các mẫu lấy từ phần thể rõ cấu trúc đài ổ, thiết diện ngang dọc quần thể san hơ Kết phân tích TS Nguyễn Huy Yết (chuyên gia nghiên cứu san hô, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) cho thấy, toàn 12 mẫu (từ LS.23 đến LS.34) thuộc loài Porites lutea, thuộc họ Poritidae, nhóm San hơ sáu tia (Hexacorallia): Giới Animalia (Động vật) Ngành Cnidaria (Sợi chích) Lớp Anthozoa (ĐVHH-San hơ) Bộ Scleractinia (San hơ cứng) Họ Poritidae Giống Porites Lồi: Porites lutea Hình 10 Bề mặt quần thể san hơ lồi Porites lutea, với đài ổ san hơ mức độ chi tiết khác (a, b, c) tiết diện dọc cho thấy dẻ quạt tăng trưởng (d, e) Sự diện quần thể san hô đặc biệt tạo nên điểm nhấn du lịch Cơng viên địa chất tồn cầu Lý Sơn - Sa Huỳnh có kế hoạch tái dựng cảnh quan microatoll phục vụ du khách tới tham quan, chụp ảnh (Hình 11) Tuy nhiên, để làm việc đó, cần định vị xác nằm ban đầu quần thể san hô Công việc không đơn giản, quần thể san hô quy tập, khơng cịn vị ban đầu chúng sống Để giải vấn đề này, trình hình thành microatoll cần tiếp tục nghiên cứu Theo tài liệu nghiên cứu san hô đại, giống San hô sáu tia có khả tạo microatoll, có Porites, bao gồm lồi có quần thể phát triển dạng khối, sống vùng nước nơng Trong q trình tăng lớn quần thể, ổ san hô phát triển phân tỏa, tạo nên dẻ quạt tăng trưởng hướng phía bề mặt quần thể, nghĩa hướng lên ngang (Wendy M Darke, 1991) (Hình 12) Trong điều kiện sống thuận lợi, quần thể san hô phát triển đạt hình dáng bán cầu Khi mực nước biển khu vực hạ xuống, phần quần thể bị phơi nhiễm khơng khí khiến san hơ chết Khi đó, quần thể buộc phát triển theo bề rộng phần thấp, tạo nên microatoll đa dạng (Hình 13, mức 1-2-3) Trong trường hợp khu vực tiếp tục có biến động nâng hạ đột ngột, microatoll tiếp tục phát triển, tạo nên dạng phức tạp dạng mũ (hat microatoll ) dạng lõm (cup microatoll) (Hình 13, mức 4-5) (Meltzner nnk, 2015) 39 Hình 11 Cảnh quan microatoll phục dựng từ quần thể san hô điểm LS-3 nhằm xây dựng điểm du lịch Đảo Lớn Hình 12 Trong trình tăng lớn, quần thể san hô Porites tạo nên dẻ quạt tăng trưởng hướng phía bề mặt quần thể (Darke, 1991) Hình 13 Sơ đồ giải thích chế hình thành loại microatol (Meltzner et al, 2015) 40 Như vậy, dựa vào hình thái microatoll, ta xác định vị trí ban đầu chúng sống đáy biển Trong việc xác định cần xem xét kỹ hướng phát triển dẻ quạt tăng trưởng bên quần thể (Hình 12) để có sở vững Hiện nay, vùng biển Việt Nam, san hô dạng microatoll sống khơng có nhiều Có thể gặp số quần tụ chúng ven rìa đảo thuộc quần đảo Long Châu, Hải Phịng (Hình 14) Hình 14 Các quần thể san hô Porites dạng microatoll sống ven bờ biển nông thuộc quần đảo Long Châu, Hải Phòng Kết luận Trong số điểm di sản khai thác phục vụ du lịch trong Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh tỉnh Quảng Ngãi, ba điểm LS-1: Thềm mài mòn đá bãi biển phía tây cầu tàu An Bình, Đảo Bé (Di sản thuộc loại hỗn hợp, gồm kiểu A - Cổ sinh, B - Địa mạo, C - Cổ mơi trường), LS-2: Thềm mài mịn đá bãi biển phía bắc xã An Vĩnh, Đảo Lớn (Di sản thuộc loại hỗn hợp, gồm kiểu A Cổ sinh, B - Địa mạo, C - Cổ môi trường) LS-3: Điểm di sản San hô khổng lồ dạng cối xay xã An Hải, phía đơng bắc Đảo Lớn (Di sản thuộc kiểu A- Cổ sinh) có giá trị đặc biệt khoa học, đào tạo thẩm mỹ Chúng điểm di sản có Việt Nam, góp phần làm tăng giá trị đa dạng sản phẩm du lịch cụm đảo vốn có nhiều địa di sản núi lửa tiếng Miền Trung Riêng điểm di sản San hô khổng lồ dạng cối xay, xã An Hải, cần có kế hoạch bảo tồn tốt mẫu vật sớm triển khai phục dựng cảnh quan microatoll bên bãi biển sở sưu tập mẫu vật có Đó điểm nhấn du lịch đặc sắc không Cơng viên địa chất tồn cầu Lý Sơn - Sa Huỳnh, mà Việt Nam giới Lời cảm ơn: Nhân dịp báo công bố, tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản tạo điều kiện cho nhóm thực địa lấy tài liệu Ban chủ nhiệm đề tài “Luận khoa học tổ chức khơng gian, xác lập mơ hình đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển biển đảo Việt Nam” (mã số KC 09.09/16-20) thuộc Chương trình KC 09/1620 hỗ trợ kinh phí để nghiên cứu mẫu vật hồn thiện báo Văn liệu Aron J Meltzner, Kerry Sieh, Hong-Wei Chiang, Chung-Che Wu, Louisa L.H Tsang, Chuan-Chou Shen, Emma M Hill, Bambang W Suwargadi, Danny H Natawidjaja, Belle Philibosian, Richard W Briggs, 2015 Time-varying interseismic strain rates and similar seismic ruptures on the Nias-Simeulue patch of the Sunda megathrust Quaternary Science Reviews, Volume 122, 15 August 2015, pp 258-281 Nam Ng Xuan, Ngo Q Toan, Tran T Van, 2018 The typical geomorphological hesitages in expected Geopark of QuangNgai Province Proceeding of Geosea conference in Vietnam Nguyễn H Yết, Đặng N Thanh, 2008 Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn T Sơn, Trần Đ Thạnh, 2017 Di sản địa chất beach rock đảo Lý Sơn Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; 17/ 4: 498-500, Hà Nội Nguyễn X Nam, 2018 Giới thiệu số di sản Địa mạo điển hình khu vực dự kiến xây dựng cơng viên Địa chất Lý Sơn Tạp chí Cẩm Thành, Quảng Ngãi Wendy M Darke, 1991 Growth and growth form of the massive coral Porites PhD thesis, James Cook University 161p 41 Summary Heritage sites related to semi-fossil corals in the group of Lý Sơn islands, Quảng Ngãi province Tạ Hòa Phương, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Xuân Nam, Phan Đông Pha, Trần Ngọc Diễn, Trần Đức Thạnh Lý Sơn is an island district in Quảng Ngãi Province, including Đảo Lớn, known as Cù Lao Ré, Đảo Bé in the North of Đảo Lớn, also known as Bờ Bãi Island, and Mù Cu in the east of Dao Lon Island The island district is in the Northeast of the province, about 15 miles from the mainland This island group was result of modern volcanic activity leaving the Neogene-Quaternary volcanic remains of very beautiful landscape Among the heritage sites can be used for tourism service in Ly Son - Sa Huynh Geopark in Quảng Ngãi Province, three sites related to semi-fossil corals, including site LS-1 - Erosion shelf on the beachrocks in the West of An Bình habour, Đảo Bé; site LS-2- Erosion shelf on the beachrocks in the North of An Vĩnh commune, Đảo Lớn; and site LS-3 - a giant coral heritage (microatoll) like millstones in An Hải commune, northeast of Đảo Lớn Island These heritage sites are rare in Vietnam and have special value for science, training and aesthetics, contributing to increasing the diversity of tourism products of this island group where have had many famous volcanic heritage sites in the central Vietnam Especially, at the LS-3 heritage site, a plan for good conservation of specimens is needed and restoration of a coral microatoll landscape on the beach should be conducted as soon as possible based on existing specimen collections This will be a special tourism highlight of Ly Son-Sa Huynh Global Geopark in the near future Keywords: Lý Sơn - Sa Huỳnh, Quảng Ngãi, erosion shelf, microatoll, coral 42 View publication stats

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan