GIỚI THIỆU SÁCH CỦA TỦ SÁCH “THĂNG LONG NGÀN NĂM VĂN HIẾN” Tên sách: Hà Nội: Địa chất, địa mạo tài nguyên liên quan Chủ biên: PGS.TS Vũ Văn Phái Thể loại sách: Địa lý Số trang: ước 300 trang Số tập: tập Tóm tắt nội dung: - Nội dung sách: + Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội Hà Nội (đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động thực vật, biến đổi hành đặc điểm kinh tế xã hội, v.v Hà Nội); + Các thành tạo địa chất có tuổi khác nhau, lịch sử hình thành phát triển chúng Đó thành tạo địa chất có tuổi khác từ nguyên đại Trung sinh (Mezozoi) Kỷ Nhân sinh (Đệ tứ) Các hoạt động kiến tạo tân kiến tạo, kiến tạo đại; + Đặc điểm địa mạo Hà Nội (các thành tạo địa hình có nguồn gốc tuổi khác trình hình thành phát triển ý nghĩa thực tiễn chúng); + Các loại hình tài ngun khống sản liên quan với địa chất địa hình; + Các tai biến thiên nhiên nguy tiềm ẩn chúng Trên sở phân tích, đánh giá vấn đề cơng trình có ý nghĩa định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ Hà Nội sở đặc điểm địa chất, địa mạo khoáng sản Hà Nội Đề cương chi tiết: Lý lựa chọn đề tài: Tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội năm kỷ XXI, Hà Nội tiếp tục phát triển mặt mở rộng thêm không gian chất lượng đô thị để xứng đáng với danh hiệu trao tặng đạt chuẩn mực thủ đô tiên tiến Từ ngày 1/8/2008, Hà Nội mở rộng gồm toàn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình (hình 1) với tổng diện tích tự nhiên 3.344,47 km2 dân số khoảng 6.233.000 (bảng 1) người gia tăng năm Một Hà Nội “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” ngày mục tiêu cần phải đạt năm đầu kỷ XXI Hiện nay, Hà Nội có nhiều thuận lợi để làm điều Với diện tích tự nhiên dân số nêu cho thấy, nguồn tự nhiên nguồn lực nhân văn Hà Nội đa dạng phong phú, lại quan tâm nhiều Trung ương Chính phủ Mặt khác, nay, Thủ đô Hà Nội mở rộng mối quan hệ với tỉnh vùng kinh tế nước, với nhiều thủ đô nhiều nước giới khu vực Đó hội tốt Tuy nhiên, nhiều thách thức đặt đường phát triển Trước hết, quy hoạch: Hà Nội quy hoạch nh nào? Các khu dân cư, khu cơng nghiệp, khu hành chính, khu thương mại bố trí đâu? Dân số người vào năm 2020, 2030? Sức chịu tải không gian Hà Nội tính tốn nào? Mơi trường Hà Nội cải thiện sao? Các tai biến thiên nhiên kiểm soát sao? v.v Nghĩa làm để “sống với đa dạng” (living with diversity) “xây dựng thích nghi với thiên nhiên” (building adapting to nature) chủ đề hành động nhà Địa lý đưa cho năm đầu kỷ XXI Điều địi hỏi nhà quản lý, nhà hoạch định sách, nhà khoa học Hà Nội nước, có nhà Hà Nội học phải quan tâm từ Từ trước đến có nhiều sách viết Đất Người Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến Song, thực tế cho thấy, số lượng cơng trình viết văn hiến, người Hà Nội, văn hóa - lịch sử Hà Nội nhiều, số cơng trình viết thiên nhiên Hà Nội, đất Hà Nội, biến đổi trải qua thăng trầm vùng đất lại khiêm tốn Đây thách thức Có lẽ để phát huy đầy đủ hội thuận lợi, trước hết, năm tới, Hà Nội cần có nghiên cứu, đánh giá tiềm nguồn lực, tập trung nhiều cho nguồn lực tự nhiên, để phục vụ cho quy hoạch phát triển bền vững Cụ thể giải mối quan hệ quy hoạch phát triển mức độ tổn thương lãnh thổ Bảng Các đơn vị hành thành phố Hà Nội (sau ngày 1/8/2008) Số thứ tự Tên đơn vị hành Diện tích (km²) Dân số (người) Thị xã Sơn Tây 479,170 198.687 Quận Hà Đông 113,474 181.831 Quận Ba Đình 9,224 228.352 Quận Cầu Giấy 12,04 147.000 Quận Đống Đa 9,96 352.000 Quận Hai Bà Trưng 14,6 378.000 Quận Hoàn Kiếm 5,29 178.073 Quận Hoàng Mai 41,04 216.277 Quận Long Biên 60,38 170.706 10 Quận Tây Hồ 24,0 115.163 11 Quận Thanh Xuân 9,11 185.000 12 Huyện Ba Vì 428,0 242.600 (1999) 13 Huyện Chương Mỹ 232,9 261.000 (1999) 14 Huyện Đan Phượng 76,8 124.900 15 Huyện Đông Anh 182,3 276.750 16 Huyện Gia Lâm 114,0 205.275 17 Huyện Hoài Đức 95,3 188.800 18 Huyện Mê Linh 141,26 187.536 (2008) 19 Huyện Mỹ Đức 230,0 167.700 (1999) 20 Huyện Phú Xuyên 171,1 181.500 21 Huyện Phúc Thọ 113,2 154.800 (2001) 22 Huyện Quốc Oai 136,0 (2001) 146.700 (2001) 23 Huyện Sóc Sơn 306,51 254.000 24 Huyện Thạch Thất 128,1 149.000 (2003) 25 Huyện Thanh Oai 129,6 142.600 (1999) 26 Huyện Thanh Trì 98,22 241.000 27 Huyện Thường Tín 127,7 208.000 28 Huyện Từ Liêm 75,32 240.000 29 Huyện Ứng Hòa 183,72 193.731 (2005) Total 29 với 559 xã 22 thị trấn 3.344,47 6.232.940 Từ trước đến nay, tài liệu phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội chủ yếu đề cập đến nguồn lực nhân văn, chưa quan tâm mức nguồn lực tự nhiên Các nguồn lực tự nhiên chia thành nhóm: “nền rắn” thành tạo địa chất địa hình mà người sử dụng trực tiếp gián tiếp để bố trí cơng trình với mục tiêu khác tài nguyên khoáng sản sử dụng trực tiếp hay làm nguyên liệu cung cấp cho ngành kinh tế khác Hai nhóm nguồn lực tự nhiên thuộc nguồn tài nguyên không tái tạo Nhân kỷ niệm 1000 năm xây dựng, bảo vệ phát triển vùng đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, tập thể giao nhiệm vụ tìm hiểu bước đầu nguồn lực tự nhiên Hà Nội Vì vậy, chúng tơi chọn tên sách “Hà nội: địa chất, địa mạo tài nguyên liên quan” Về nguồn lực tự nhiên Trước hết, điều kiện tự nhiên lãnh thổ, bao gồm tiến hóa địa chất địa mạo (phát triển địa hình) khu vực Bởi vì, điều kiện góp phần hình thành phân hóa yếu tố tự nhiên khác mà người sinh sống - Các đặc điểm địa chất tảng để phát triển địa hình, sinh thành khống sản, hình thành lớp thổ nhưỡng; - Địa hình hình thành phát triển tác động tương hỗ trình nội sinh (có nguồn lượng cung cấp từ sâu lịng Trái đất) ngoại sinh (có nguồn lượng từ mặt trời) Địa hình cơng nhận loại tài nguyên đặc biệt phục vụ cho cơng tác quy hoạch lãnh thổ đóng vai trò quan trọng định nhiều đến phát triển vùng đất, định phân số lượng vật chất dẫn đến tính phân dị lãnh thổ Nó người sử dụng trực tiếp lẫn gián tiếp để phục vụ cho nhu cầu sống Như vậy, khống sản, địa hình, thổ nhưỡng yếu tố tự nhiên khác nguồn lực tự nhiên phục vụ cho ngành sản xuất đời sống xã hội Song, loại khoáng sản thổ nhưỡng sử dụng cách gián tiếp thông qua khâu chế biến (đối với khoáng sản) trồng trọt (đối với thổ nhưỡng) Cịn địa hình lại sử dụng vừa trực tiếp (phục vụ cho du lịch) vừa sử dụng gián tiếp (xây dựng cơng trình dân quốc phịng) Do đó, việc tìm hiểu điều kiện địa chất địa mạo Hà Nội vấn đề quan trọng phục vụ cho định hướng qui hoạch tổng thể phát triển bền vững lãnh thổ tương lai, công việc trước không coi trọng thường bị bỏ qua xây dựng qui hoạch phát triển Do đó, nhiều lúc, nhiều nơi xảy cố đáng tiếc Đặc biệt, năm gần tương lai, tác động người vào môi trường tự nhiên thủ đô Hà Nội ngày giă tăng Điều có nghĩa tai biến thiên nhiên (động đất, trượt lở, xói lở bờ sơng, v.v.) có xu ngày gia tăng Trong thời đại ngày nay, người xem tác nhân địa mạo - địa chất quan trọng Đặc biệt, trình độ khoa học công nghệ cao, nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày nhiều, mức độ tác động vào thiên nhiên lớn Kết cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, cân hệ tự nhiên Do đó, để đảm bảo cho tương lai, chúng ta, đặc biệt nhà quản lý hoạch định sách cần nắm điều kiện tự nhiên nơi sống qui luật hình thành phát triển, xu hướng biến đổi tương lai chúng Tình hình thiên tai năm vừa qua nhiều nơi giới nước ta lời cảnh báo tốt để đừng đối xử “tàn nhẫn” thiên nhiên Bởi yếu tố tự nhiên tự thân tài nguyên Một tài ngun, người cần phải biết sử dụng cách khôn ngoan Thực tế cho thấy, xã hội phát triển, nhu cầu người cao Dân số đông, việc sử dụng nguồn tài nguyên nhiều Các nhà khoa học giới cho rằng, Con người + Tài nguyên = Tai biến (bao gồm ô nhiễm thiên tai) Mục đích, ý nghĩa, đối tượng phục vụ: a) Mục đích: Trình bày khái qt đặc điểm địa chất, địa động lực, khoáng sản, địa mạo, tai biến thiên nhiên lịch sử hình thành vùng đất Thăng Long - Đông Đô xưa Hà Nội ngày b) Ý nghĩa Tồn nội dung sách có ý nghĩa sau: Cung cấp nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng lãnh thổ Hà Nội cách hợp lý nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội (xây dỰNG cơng trình, giao thơng, thị hố, v.v.) Cung cấp thơng tin lịch sử hình thành tiến hố điều kiện tự nhiên vùng đất ngàn năm văn hiến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội c) Đối tượng phục vụ Những kết trình bày sách sẽ: - Là tài liệu quan trọng nguồn lực tự nhiên giúp cho nhà quy hoạch, nhà quản lý nhà hoạch định sách, sở, ban, ngành, v.v đưa định lựa chọn đắn sơ đồ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội - Là nguồn tài liệu cho nhà giáo dục đào tạo biên soạn sách giáo khoa lịch sử vùng đất Hà Nội địa lý chung Hà Nội để giảng dạy cho bậc học từ sở đến đại học - Ngoài ra, cịn phục vụ cho đơng đảo bạn đọc muốn tìm hiểu lịch sử vùng đất mà sinh sống Bố cục MỞ ĐẦU Phần giới thiệu thủ đô Hà Nội - vùng đất “ngàn năm văn hiến” với kinh đô cổ từ Cổ Loa, La Thành đến Thăng Long Đông Đô - Hà Nội ngày nay; biến động thăng trầm tự nhiên xã hội - nhân văn, tổ chức hành chính; giới thiệu chung nội dung sách Chương 1: ĐỊA CHẤT HÀ NỘI (khoảng 50 trang) 1.1 Vị trí cấu trúc địa chất Hà Nội 1.2 Các loại đất đá lòng đất Hà Nội 1.2.1 Các đá thời Cổ sinh - Thái cổ (khoảng 500 triệu năm trở trước) 1.2.2 Các đá thời Trung sinh (khoảng 240 đến 200 triệu năm trước) 1.2.3 Các đá thời Tân sinh (khoảng từ 60 triệu năm trước đến nay) 1.2.3.1 Các đá Neogen (khoảng triệu năm trước) 1.2.3.1 Thời kỳ Đệ tứ/Nhân sinh (khoảng 1,6 triệu năm trước đến nay) 1.3 Kiến tạo động đất 1.3.1 Kiến tạo 1.3.2 Động đất 1.4 Địa chất thủy văn 1.4.1 Các tầng chứa nước 1.4.2 Đặc điểm động thái hình thành nước đất 1.5 Địa chất cơng trình 1.5.1 Các đá gắn kết bền vững 1.5.2 Các đá trầm tích chưa gắn kết 1.6 Khái quát lịch sử phát triển địa chất Chương 2: ĐỊA MẠO 2.1 Vị trí địa Hà Nội 2.2 Các nhân tố thành tạo địa hình 2.2.1 Cấu trúc địa chất - thạch học 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Khí hậu 2.2.4 Thủy văn 2.2.5 Thổ nhưỡng - sinh vật 2.2.6 Hoạt động người 2.3 Đặc điểm địa mạo 2.3.1 Địa hình bóc mịn 2.3.2 Địa hình tích tụ 2.4 Lịch sử phát triển địa hình giai đoạn Tân sinh 2.5 Động lực phát triển địa hình giai đoạn 2.6 Phân vùng địa mạo Hà Nội Chương 3: MỘT SỐ LOẠI TÀI NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA MẠO 3.1 Tài nguyên khoáng sản rắn 3.1.1 Khoáng sản kim loại 3.1.2 Vật liệu xây dựng 3.1.3 Khống chất cơng nghiệp 3.2 Tài nguyên nước 3.2.1 Tài nguyên nước mặt 3.2.2 Tài nguyên nước đất 3.3 Tài nguyên địa mạo Chương 4: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ SỬ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI 4.1 Khái quát số thiên tai Hà Nội 4.1.1 Động đất nứt đất 4.1.2 Lũ lụt, úng ngập 4.1.3 Xói lở bờ sơng 4.1.4 Nhiễm bẩn nguồn nước 4.1.5 Lún đất 4.2 Hiện trạng sử dụng số tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 4.2 Định hướng phát triển công nghiệp khai khoáng 4.3 Định hướng sử dụng tài nguyên nước 4.4 Định hướng sử dụng tài nguyên địa mạo Kết luận (2 trang) Tài liệu tham khảo (2 trang) Chủ biên đề tài PGS.TS Vũ Văn Phái ... LOẠI TÀI NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA MẠO 3.1 Tài nguyên khoáng sản rắn 3.1 .1 Khoáng sản kim loại 3.1 .2 Vật liệu xây dựng 3.1 .3 Khống chất cơng nghiệp 3.2 Tài nguyên nước 3.2 .1 Tài nguyên. .. Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, tập thể giao nhiệm vụ tìm hiểu bước đầu nguồn lực tự nhiên Hà Nội Vì vậy, chúng tơi chọn tên sách ? ?Hà nội: địa chất, địa mạo tài nguyên liên quan? ?? Về nguồn lực tự... 1.6 Khái quát lịch sử phát triển địa chất Chương 2: ĐỊA MẠO 2.1 Vị trí địa Hà Nội 2.2 Các nhân tố thành tạo địa hình 2.2.1 Cấu trúc địa chất - thạch học 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Khí hậu 2.2.4 Thủy