1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyen cong quan and pham van hung 2016

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 59-65 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tạp chí Các Khoa học Trái Đất Website: http://www.vjs.ac.vn/index.php/jse (VAST) Đặc điểm địa mạo động lực vùng cửa sơng ven biển Sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Cơng Quân*, Phạm Văn Hùng Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chấp nhận đăng: 15 - - 2016 ABSTRACT Characteristics of dynamic geomorphology of coastal-river mouth zones of Ma river, Thanh Hoa province Study of dynamic geomorphological characteristics of coastal-river mouth zones of Song Ma in Thanh Hoa Province has an important meaning for rationally natural resource exploitation and use for local sustainably socio-economic development Main factors affecting recent dynamic processes in the coastal-river mouth zones of Song Ma include river flows, nearshore currents and active tectonic movements of the crust; controlling the formation and development of modern topography of the coastal-river mouth zones Sedimentation process forms banks, bars, mounds, dunes and Holocene-Recent plains at the region of Len and Hoi river mouths Especially, high accumulation rate at Len river mouth forms larger plains, banks, bars, mounds having seaward aggradational rate about 40-50 m/yr; while at Hoi river mouth, because of low flow carrying lesser source material, weaker deposition, the cumulation rate along the northern and southern coast of Hoi river mouth reaches to 10 m/year Strong erosional processes are developed at nearshore regions having less dense sediment, small river mouths or no river mouth, or occurence of active faults, such as Lach Truong mouth and in the bank of Hoi river mouth Maximum erosion in Cửa Lach Truong is about to m/year; while at Cua Hoi the erosion is weaker, only about 3-5 m/year ©2016 Vietnam Academy of Science and Technology Mở đầu Địa mạo động lực vùng cửa sơng ven biển (VCSVB) nghiên cứu q trình hình thành phát triển địa hình đại VCSVB tác động yếu tố ngoại sinh, nội sinh nhân sinh Trong đó, yếu tố ngoại sinh chủ yếu, mà cụ thể tương tác yếu tố sơng biển Do đó, nghiên cứu địa mạo động lực VCSVB giúp hiểu rõ quy luật hình thành, lịch sử phát triển dải địa hình đại VCSVB, trình động lực đại diễn ra, từ xây dựng sở khoa học cho quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ phục vụ phát triển *Tác giả liên hệ, Email: nguyen congquan_igs@yahoo.com bền vững KT-XH bảo vệ môi trường (Nguyễn Văn Cư nnk, 1999) VCSVB sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa sản phẩm q trình tương tác sơng-biển chịu ảnh hưởng sâu sắc hoạt động người Sự hình thành phát triển VCSVB chịu chi phối mạnh mẽ trình địa mạo động lực sông biển ven bờ Sự tương tác sông biển tạo hệ cân động tự nhiên VCSVB, mà tồn đồng bằng, bãi triều, cồn cát, bar, gị cao q trình bồi lấp, xói lở tranh chung phản ánh q trình cân động nói Chuyển động kiến tạo đại, đặc biệt hoạt động đứt gãy góp phần thúc đẩy trình địa mạo động lực phát triển Cùng với nhịp độ phát triển KT-XH, 59 N.C Quân P.V Hùng/Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, Tập 38 (2016) hoạt động người, như: di dân tự do, chặt phá rừng phòng hộ đầu nguồn, xây dựng hồ điều tiết nước vùng thượng lưu, đào đắp đầm, hồ, ao nuôi trồng thủy, hải sản ảnh hưởng sâu sắc đến biến động VCSVB lân cận Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan, cơng trình bước đầu làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo động lực VCSVB sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa, xác lập quy luật hình thành phát triển địa hình đại, làm sở cho phân vùng quy hoạch phát triển bền vững KT-XH địa phương hình thành bối cảnh chung đó, tác động sơng biển Các q trình địa mạo động lực (xói lở, bồi tụ) phản ánh mối tác động tương hỗ trình nội sinh (chuyển động đại, đứt gãy hoạt động), ngoại sinh (thủy thạch động lực sông, biển) hoạt động kinh tế dân sinh Các phương pháp nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu địa mạo động lực VCSVB bao gồm: phương pháp phân tích ảnh viễn thám đồ, khảo sát thực địa, phân tích trắc lượng hình thái địa hình, biến dạng địa mạo, trầm tích trẻ phân tích tổng hợp Cơng trình sử dụng tư liệu viễn thám bao gồm: Landsat-7, Landsat-8, SPOT-5 có độ phân giải 15-30m, ảnh máy bay 1952, 1978; đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 năm 1965, 2002, 2010 Kết phân tích ảnh viễn thám đồ kết hợp khảo sát thực địa, phân tích tổng hợp tài liệu địa chất trầm tích trẻ phân tích biến dạng địa mạo cho phép xác định đặc điểm địa mạo động lực (các q trình xói lở, bồi tụ) VCSVB sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa Chế độ dịng chảy sơng yếu tố quan trọng, trực tiếp tác động đến VCSVB trình diễn xói lở bồi tụ Đây vùng hạ lưu hệ thống sơng Mã, hàng năm trung bình đưa biển hàng triệu (khoảng 5,17 triệu) phù sa (Nguyễn Văn Cư nnk, 1999; Nguyễn Văn Cư Phạm Huy Tiến, 2003) Toàn lượng phù sa đổ biển qua cửa Hới, Lạch Trường Lèn Ngồi ra, cịn nhiều sơng ngịi nội đồng tạo nên mạng lưới dày đặc, chằng chịt Chính điều làm cho chế độ động lực VCSVB diễn phức tạp phức tạp ngày gia tăng thập kỷ gần tác động tích cực hoạt động người Dòng chảy cát bùn nguồn vật liệu chủ yếu thành tạo nên địa hình đại VCSVB sơng Mã Sơng Mã có lượng bùn cát lớn, đặc biệt vào mùa mưa lũ, lượng bùn cát tích tụ lại VCSVB Đặc điểm địa mạo động lực vùng cửa sông ven biển sông Mã Hệ thống sông Mã bắt nguồn từ Điện Biên, chảy qua lãnh thổ Lào vào Việt Nam địa phận tỉnh Thanh Hóa, gồm 90 sơng nhánh (phụ lưu) hợp thành Vùng hạ lưu sơng Mã thuộc tỉnh Thanh Hóa có phụ lưu: sơng Bưởi sơng Chu Sơng Bưởi bắt nguồn từ núi Chu, Hịa Bình nhập vào sông Mã Vĩnh Khang Sông Chu bắt nguồn từ lãnh thổ Lào đổ vào sông Mã Giàng Sông Mã đổ biển Cửa Hới, Lạch Trường Lèn Năm 1920, sông Chu người Pháp xây dựng đập dâng Bái Thượng nhằm dẫn nước tưới cho vùng phía nam sơng, tạo nên hệ thống Thủy nông nam sông Chu Ngày nay, hệ thống sông Mã, phát triển nhiều hồ thủy điện, thủy lợi, nâng cấp cải tạo lực tưới thoát lũ cho tồn đồng Thanh Hóa Q trình hình thành phát triển hệ thống sông Mã gắn liền với hình thành đồng Thanh Hóa VCSVB sơng Mã 60 2.1 Các yếu tố tác động đến trình xói lở bồi tụ 2.1.1 Chế độ dịng chảy sơng 2.1.2 Chế độ dịng chảy sóng ven bờ Chế độ dịng chảy ven bờ đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển địa hình đại VCSVB sơng Mã Ở vùng biển nơng ngồi đới sóng vỡ đến độ sâu 20m, dịng triều có phương đơng bắc-tây nam Tính chất nhật triều khơng biểu rõ Đó vùng có địa hình phức tạp, sóng triều bị biến dạng lượng phân tán thành sóng nước nơng Thủy triều VCSVB sông Mã thuộc chế độ nhật triều không với chu kỳ 24 ngày Trong kỳ triều, cịn có ngày xuất bán nhật triều Thời gian triều lên ngắn - giờ, ngày triều cường thời gian triều lên - giờ, thời gian triều rút 15 -16 ngày Trong tháng có lần triều cường, lần triều kém; có có lần triều cường, lần triều Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 59-65 kém, lần triều cường, lần triều Mực nước lớn biên độ triều lớn cao cửa sông thượng lưu giảm Biên độ lớn mực triều đạt 3,19m Cửa Hới (xã Hoàng Tân) 2,58m Cửa Lạch Trường (tại Lạch Sung) (Nguyễn Văn Cư Phạm Huy Tiến, 2003; Phạm Huy Tiến nnk, 2004) Dịng triều khơng có khả đưa hạt trầm tích lơ lửng xa, mà cịn có khả bào mịn bar, val cát ngầm, sườn bờ ngầm Dịng sóng ven bờ hình thành đới sóng vỡ, lượng sóng vỡ tạo dịng chảy Trên thực tế dịng chảy sóng xuất gián đoạn không liên tục chu kỳ sóng vỡ VCSVB sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa có địa hình phẳng, song lại bị chia cắt nhiều đê biển bar, cồn cát trước cửa sơng Phía ngồi sườn bờ ngầm thường xuyên ngập nước, bãi triều rộng, phẳng cồn cát cao đê biển Khi triều lên từ chân triều thấp đến đỉnh triều cao tạo đới sóng vỡ Tại sườn bờ ngầm, ven chân đê sườn bờ cồn cát độ dốc lớn, sóng bị phá hủy dải hẹp Đoạn bờ phía bắc nam cửa Lạch Trường với đường bờ biển thẳng, cách xa cửa sông lớn, thiếu nguồn bồi tích, lại đón hầu hết hướng sóng tác động mạnh mùa đông mùa hè, nên đoạn bờ tình trạng xói lở nghiêm trọng Dịng chảy trơi gió thuộc loại dịng chảy ổn định, phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ gió, hướng gió thời gian tồn hướng gió Ngồi ra, dịng chảy trơi gió cịn bị ảnh hưởng lớn địa hình, khu vực khác trị số tốc độ khác Đoạn bờ sông Mã vùng biển hàng năm chịu tác động mạnh gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Đơng Nam thường xuyên chịu tác động bão, nên dịng trơi gió tương đối phát triển Mùa đơng, vận tốc dịng trơi gió lớn ảnh hưởng đến phát triển cồn Cửa Lèn Cửa Hới 2.1.3 Tác động hỗn hợp sông biển Ở VCSVB, kết tương tác dịng triều dịng sơng hình thành dòng chảy tổng hợp Ở khu vực ven bờ ngồi, dịng tổng hợp kết tương tác hầu hết dịng thành phần, chủ yếu dịng sơng, dịng triều dịng sóng dọc bờ Sự tương tác chúng, triệt tiêu dần cộng hưởng tốc độ làm cho hướng trị số tốc độ biến đổi phụ thuộc vào chu kỳ dao động mực nước ngày đêm thủy triều, mùa gió tác động chế độ thủy văn sơng Mã Ở phía đơng Cửa Lạch Trường, tương tác dịng triều dịng sóng diễn mạnh thành phần có động lớn (Nguyễn Văn Cư Phạm Huy Tiến, 2003) VCSVB sơng Mã vùng biển thống, bãi triều nơng trải rộng Nguồn bùn cát cung cấp cho vùng cửa sơng từ sơng ngịi đưa phần lớn vận chuyển vào mùa lũ trạng thái lơ lửng, di đẩy bán di đẩy Những cỡ hạt nhỏ, mịn đưa xa bờ lắng đọng vùng khuất sóng (trong bãi sú vẹt) Ngược lại, cỡ hạt thơ có khả lắng đọng lại vùng có điều kiện động lực mạnh hơn, vùng nước chảy quẩn, phát triển thành bãi cát ngầm 2.1.4 Xây dựng cơng trình đê, hồ chứa Hệ thống đê sơng đê biển hình thành từ lâu đời ngày tu bổ ổn định Đây hệ thống cơng trình để phịng chống lũ, lụt cho vùng đồng ven biển, đảm bảo bình yên cho hàng triệu người mùa mưa, bão lũ Vấn đề đề cập nhiều cơng trình khoa học (Nguyễn Văn Cư Phạm Huy Tiến, 2003, Phạm Văn Hùng Vũ Thị Thu Hoài, 2009; Hoàng Ngọc Quang nnk, 2008) Hệ thống đê biển, ngồi việc ngăn loại sóng biển, thủy triều, nước dâng bão ngăn mặn, tạo điều kiện để khai hoang phát triển vùng đồng ven biển Phù sa sông hàng năm bồi đắp cho đồng ngày mở rộng; tốc độ bồi đắp từ cửa sông tiến biển Cửa Lèn trung bình 30-40 m/năm, Cửa Hới khoảng 10m/năm Hệ thống đê triệt tiêu khả lắng đọng phù sa đồng trũng dọc sông bãi triều cao (hình 1, 2) Tương tự hệ thống sông Hồng VCSVB đồng Bắc Bộ (Phạm Quang Sơn nnk, 2007), việc xây dựng hệ thống hồ thủy điện, thủy lợi vùng thượng lưu trung lưu hệ thống sông Mã ảnh hưởng trực tiếp đến trình địa mạo động lực VCSVB Các hồ Cửa Đạt, Đồng Ngư, Đồng Múc, Bỉnh Công, Quặng, Hồ Me, Hồ Vưng, Hồ Bung vào hoạt động làm chế độ dịng chảy nguồn bồi tích hạ lưu sơng Mã có thay đổi Trong điều kiện lượng bồi tích tích đọng hồ chứa, trình xói lở VCSVB có điều kiện phát triển 61 N.C Quân P.V Hùng/Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, Tập 38 (2016) Hình Bản đồ địa mạo vùng cửa sông ven biển sông Mã, tỉnh Thanh Hóa 62 Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 59-65 Cửa Lèn Cửa Lạch Trường Cửa Hới Hình Biến động đường bờ vùng cửa sơng ven biển sông Mã (trên ảnh Landsat-8 năm 2015) 2.1.5 Hoạt động kiến tạo đại VCSVB sông Mã nằm vùng tiếp giáp hai miền kiến tạo lớn mà ranh giới chúng đứt gãy Sơng Mã, phía đông bắc miền kiến trúc nâng Tây Bắc Bộ với kiến trúc dạng tuyến, khối tảng đan xen nhau, phía tây nam thuộc miền kiến trúc Bắc Trung Bộ có kiến trúc dạng vịm khối tảng, khối tảng phân dị Trên bình đồ kiến trúc VCSVB sơng Mã phân bố khối Quảng Xương, Hoằng Hóa Hậu Lộc-Nga Sơn Khối Quảng Xương có dạng đẳng thước, phía đơng bắc tiếp giáp với khối Hoằng Hóa qua đứt gãy Thiệu Hóa-Sầm Sơn (nhánh đới đứt gãy Sơng Mã) Trong Tân kiến tạo, khối chuyển động hạ lún yếu với biên độ 100-150m, phía đơng biên độ hạ lún lớn Khối Hoằng Hóa có dạng đẳng thước, phía đơng bắc tiếp giáp với khối Hậu Lộc qua đứt gãy Vĩnh Lộc-Lạch Trường Trong Tân kiến tạo, khối chuyển động hạ lún yếu với biên độ 50-100m Khối Hậu Lộc-Nga Sơn nằm phía bắc VCSVB Trong Tân kiến tạo khối chuyển động hạ lún yếu với biên độ 50m Trong khu vực nghiên cứu phân bố hai đứt gãy sâu Sơn La-Bỉm Sơn Sông Mã Các đứt gãy bậc cao phân bố rải rác khu vực nghiên cứu có phương TB-ĐN, ĐB-TN, kinh tuyến vĩ tuyến Hoạt động đại chúng thể rõ nét địa hình, ảnh vệ tinh, biến dạng địa chất, dị thường địa hóa, địa nhiệt, xuất lộ nước nóng điểm nứt đất trận động đất (Nguyễn Văn Hùng, 2002) Như vậy, chuyển động Tân kiến tạo kiến tạo đại diễn mạnh mẽ VCSVB sông Mã Chuyển động nâng lên, hạ xuống phân dị theo phương ĐB-TN TB-ĐN, đồng thời với hoạt động tích cực đứt gãy góp phần quan trọng hình thành địa hình VCSVB, thúc đẩy q trình xói lở bồi tụ phát triển Vai trò yếu tố kiến tạo phát sinh xói lở, bồi tụ VCSVB đề cập đến cơng trình Nguyễn Thế Thơn (1994) Chuyển động hạ lún đại vỏ Trái đất điều kiện thiếu hụt trầm tích, biển lấn sâu vào đất liền, gây nên tượng xói lở bờ biển, diễn dải ven bờ Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương Tĩnh Gia Tại Nga Sơn, chuyển động hạ lún điều hoà diễn điều kiện lượng bồi tích cung cấp lớn, tốc độ lắng đọng trầm tích lớn, làm cho lục địa ngày mở rộng phía biển Hoạt động tích cực đứt gãy Sơng Mã, Sơn La-Bỉm Sơn số đứt gãy phương TB-ĐN, ĐB-TN kinh tuyến với chuyển động hạ lún cánh hạ đứt gãy yếu tố tác động trực tiếp đến xói lở VCSVB Chính hoạt động đứt gãy phá hủy đất đá, tạo đoạn đường bờ có cấu tạo vật liệu bở rời dễ dàng bị sóng, dịng chảy ven bờ trơi mang nơi khác Do vậy, hầu hết điểm xói lở bờ biển phân bố dọc đứt gãy chạy dọc bờ sông, bờ biển, nơi đứt gãy cắt bờ biển, đặc biệt nút giao đứt gãy Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương Tĩnh Gia 63 N.C Quân P.V Hùng/Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, Tập 38 (2016) 2.2 Đặc điểm địa mạo động lực Các trình địa mạo động lực, mà chủ yếu q trình bồi tụ xói lở, hình thành, phát triển dải địa hình đại VCSVB sơng Mã lân cận đa dạng, có đặc trưng riêng (bảng 1, hình 1) Bảng Bảng tổng hợp mức độ xói lở, bồi tụ vùng cửa sơng ven biển sông Mã Huyện Xã Nga Sơn Nga Tiến Nga Tân Nga Thủy Hậu Lộc Đại Lộc Hưng Lộc Ngư Lộc Minh Lộc Hải Lộc Đại Lộc Hoằng Hoá Hoằng Lộc Hoằng ến Hoằng Trường Hoằng Tiến Hoằng Thanh Hoằng Phụ Hoằng Lộc Hoằng ến Hoằng Trường Sầm Sơn Quảng Cư Trung Sơn Bắc Sơn Trường Sơn Quảng Xương Quảng Phú Quảng Châu Quảng Đại Quảng Hải Quảng Thái Quảng Lợi Quảng Phú Quảng Châu Quảng Đại Tốc độ bồi tụ 1965-2015 (m/năm) 60 40 45 12 Tốc độ xói lở 1965-2015 (m/năm) 4,5 12 4,5 3 12 4,5 5 4 4 3 3 4 2.2.1 Q trình bồi tụ VCSVB sơng Mã hình thành phát triển tác động yếu tố nội, ngoại nhân sinh Trong q trình tương tác sông-biển với chuyển động đại vỏ Trái đất đóng vai trị quan trọng hình thành đồng tích tụ VCSVB sơng Mã Q trình tích tụ trầm tích sơng, sơng - biển, biển diễn chủ yếu thời 64 kỳ Holocen Phần phía nam VCSVB, tác động hỗn hợp sơng-biển tích tụ trầm tích có nguồn gốc sơng-biển hỗn hợp; phần phía đơng bắc vùng lại chủ yếu tích tụ trầm tích biển (hình 1) Địa hình đồng VCSVB sơng Mã hình thành thời kỳ Holocen sớm - Đến thời kỳ Holocen muộn (biển thối), q trình tích tụ chủ yếu dọc theo sơng Mã chi lưu Địa hình tích tụ chủ yếu có nguồn gốc sơng (các bãi bồi thềm 1) Hiện nay, số cửa sông, tồn cửa sông lồi bồi tụ lấn biển, cửa Lèn cửa Hới Chúng biến động phức tạp, không ổn định điều kiện chuyển động nâng lên, hạ xuống cục lượng bồi tích dư thừa thiếu hụt Ở cửa Lèn phân bố vùng đất bồi dài hàng chục kilomet, rộng 1,5-2,0km Cửa Lèn bồi tụ phát triển nhanh phía biển với hàng loạt cồn cao Tốc độ phát triển bãi, cồn, bar diễn khơng đồng hai phía cửa sơng; tốc độ bồi tụ phía biển trung bình 40-50m/năm.Tại cửa Hới, trình bồi tụ diễn yếu nhiều so với cửa Lèn Tốc độ bồi tụ phía biển đạt 5-10m/năm (bảng 1, hình 2) Điểm khác biệt so với Cửa Lèn Cửa Hới phát triển bãi cửa sơng, nhờ có nguồn bồi tích khơng lớn từ sơng Mã đưa bồi tụ theo kiểu lấp góc vùng bờ lõm Vùng cửa Lèn phát triển nhanh cịn nhờ vị trí thuận lợi nằm góc vịnh nước nơng nửa khép kín Cửa sơng tránh tác động mạnh hướng sóng ven bờ Bắc Bộ, chịu tác động hướng sóng đơng bắc Các hướng sóng nam, đơng nam có tác động khơng mạnh tượng sóng phân kỳ vùng nước nơng có đường bờ lõm Quá trình thành tạo phát triển đồng bằng, bãi, bar, cồn đại VCSVB sông Mã kết tương tác yếu tố tự nhiên người phạm vi rộng từ thượng nguồn sông đến vùng cửa sông ven bờ biển Nguồn vật liệu sơng ngịi cung cấp phần lớn vận chuyển vào mùa lũ tích tụ lại VCSVB sơng Mã Trong đồng bằng, bề dày trầm tích Đệ tứ tăng lên rõ rệt theo hướng phía biển với thành phần chủ yếu cuội, sỏi, sạn, cát, sét (Nguyễn Ngọc Quang nnk, 2008) Q trình tích tụ xảy mạnh mẽ khu vực Cửa Hới, Lạch Trường Cửa Lèn; chúng hình thành phát triển cồn dọc cửa sông, val, bar dọc bờ biển 2.2.2 Q trình xói lở Q trình xói lở diễn phức tạp VCSVB sông Mã Tại Quảng Xương, Hoằng Hóa, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 59-65 tượng xói lở diễn mạnh có ảnh hưởng lớn tới an tồn tuyến đê ngăn nước lũ Bên cạnh bồi tụ phát triển cửa sơng ven biển, tượng xói lở cục diễn số nơi đoạn bờ biển cửa Lạch Trường, dài hàng chục kilomet Xói lở xảy điều kiện, thiếu hụt bồi tích, hoạt động tích cực đứt gãy có phương kinh tuyến, chuyển động hạ lún đại phía đơng huyện Hậu Lộc Tốc độ xói lở đoạn bờ biển phía bắc cửa Lạch Trường mạnh đoạn phía nam Xói lở bờ lấn sâu vào đất liền từ 250m đến 300m vòng 50 năm (1965-2015) với tốc độ trung bình 4-5m/năm Cửa Hới cửa thuộc hệ thống sơng Mã, nằm địa phận huyện Hồng Hóa (bờ bắc) thị xã Sầm Sơn (bờ nam) Trong hàng chục năm qua, cửa Hới biến động tác động thiên nhiên hoạt động khai thác lãnh thổ người (Hoàng Ngọc Quang nnk, 2008) Biến động lịng sơng xảy chủ yếu đoạn sơng uốn khúc Phía sơng xói lở diễn mạnh mẽ ngồi cửa sơng Bên cửa sơng, xói lở bờ đạt 300m với tốc độ 6m/năm Phía ngồi cửa sơng ven bờ biển, xói lở bờ biển trung bình từ 150m đến 250m với tốc độ xói lở khoảng 3-5 m/năm Khu vực ven biển phía bắc cửa Hới diễn tượng xói lở - bồi tụ xen kẽ Đáng ý đoạn bờ xói lở dài 6km nằm địa phận xã từ Hoằng Thanh tới Hoằng Tiến, hình thành vùng xói lở rộng trung bình 40m rộng tới 125-130m; tốc độ xói lở bờ đạt 2-3m/năm Trên khu vực ven biển phía nam cửa Hới diễn tượng xói lởbồi tụ xen kẽ đoạn bờ dài từ 1,2 đến 3km Tốc độ xói lở bờ đạt 3-4 m/năm (bảng 1, hình 2) Kết luận Các trình địa mạo động lực (xói lở bồi tụ) VCSVB sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa diễn phức tạp Đây khu vực nằm môi trường động, chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên hoạt động KT-XH người Ngồi yếu tố dịng chảy, sóng, hoạt động kinh tế người, chuyển động kiến tạo đại phân dị làm phức tạp thêm trình địa mạo động lực khu vực Trên VCSVB, trình bồi tụ diễn từ thời kỳ Holocen sớm-giữa đến hình thành phát triển địa hình đồng tích tụ có nguồn gốc sơng, sơng-biển biển Đồng tích tụ sơngbiển chủ yếu phân bố phía nam, tích tụ biển phân bố phía đơng, đơng bắc VCSVB sơng Mã Dải đồng tích tụ sơng Holocen muộn-hiện đại gồm bãi bồi, thềm chủ yếu phân bố dọc theo sơng Mã chi lưu Q trình bồi tụ xảy Cửa Lèn Cửa Hới, điều kiện chuyển động kiến tạo hạ lún lượng bồi tích lớn Hoạt động bồi tụ tạo nên cung lồi mũi nhô phía biển Tốc độ bồi tụ lớn, tạo bãi, bar tiến xa phía biển trung bình 40-50m/năm Cửa Lèn, 5-10m/năm Cửa Hới Q trình xói lở diễn mạnh đoạn bờ biển kéo dài từ phía bắc đến nam Cửa Lạch Trường, dài hàng chục kilomet, với tốc độ 56m/năm; Cửa Hới với tốc độ 3-5m/năm Q trình xói lở diễn điều kiện, ngồi thiếu hụt bồi tích, cịn có hoạt động tích cực đứt gãy hoạt động, chuyển động hạ lún đại khu vực Tài liệu dẫn Nguyễn Văn Cư (chủ biên), 1999: Điều tra tài nguyên môi trường nhằm khai thác hợp lí đất hoang hố bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam Đề án điều tra cấp nhà nước, Viện Địa lí, Hà Nội Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến, 2003: Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam Nxb KH&KT Hà Nội, 200trg Phạm Văn Hùng, Vũ Thị Thu Hoài, 2009: Đặc điểm địa mạo động lực vùng cửa sông ven biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy Tạp chí Các Khoa học Trái đất, T.31, (3), Hà Nội Nguyễn Văn Hùng, 2002: Đặc điểm đứt gãy Tân kiến tạo khu vực Tây Bắc Luận án Tiến sĩ, Viện Địa chất, Hà Nội Hoàng Ngọc Quang (chủ biên), 2008: Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông Mã Báo cáo đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Phạm Quang Sơn, Nguyễn Tiến Cơng, Vũ Thị Thu Hồi, 2007: Diễn biến vùng ven biển tỉnh Nam Định, Ninh Bình trước sau có cơng trình thủy điện Hịa Bình qua phân tích thơng tin viễn thám GIS Tạp chí Các Khoa học Trái Đất T.19, 3, tr.267-276 Nguyễn Thế Thôn, 1994: Chuyển động tân kiến tạo đại dải ven biển ven bờ từ Móng Cái đến Cửa Hội Tạp chí Địa Chất, Loạt A, số 223, tr.1-6 Phạm Huy Tiến (chủ biên), 2004: Dự báo tượng xói lở bồi tụ bờ biển cửa sơng giải pháp phịng tránh Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước KC-09-05 Viện Địa lý, Viện KH&CNVN, Hà Nội 65 Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 59-65 66 ... dạng địa mạo, trầm tích trẻ phân tích tổng hợp Cơng trình sử dụng tư liệu viễn thám bao gồm: Landsat-7, Landsat-8, SPOT-5 có độ phân giải 15-30m, ảnh máy bay 1952, 1978; đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000... chất, Hà Nội Hoàng Ngọc Quang (chủ biên), 2008: Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông Mã Báo cáo đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Phạm Quang Sơn, Nguyễn Tiến... hình đại, làm sở cho phân vùng quy hoạch phát triển bền vững KT-XH địa phương hình thành bối cảnh chung đó, tác động sơng biển Các q trình địa mạo động lực (xói lở, bồi tụ) phản ánh mối tác động

Ngày đăng: 11/02/2022, 16:12