1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn lớp 7 Tiết 81 đến 140 Năm học 200820091052

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 204,29 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn lớp TUẦN 22 Tiết 81 NS: 26/1/2012 ND: 31/1/2012 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp học sinh nắm Kiến thức: Hiểu tinh thần yêu nước truyền thống q báu dân tộc ta; Nắm nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn; Nhớ câu chốt văn câu có hình ảnh so sánh văn Kỹ năng: Rèn luyện kó đọc phân tích văn nghị luận Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk,sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Phân tích câu tục ngữ người xã hội mà em thích? ? Đặc điểm chung hình thức ý nghóa chùm tục ngữ người xã hội? Trả lời: Thường giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc nội dung; Tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có Bài Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1: đọc – hiểu văn GV: Hướng dẫn đọc: đọc giọng rõ ràng, nhấn vào câu mở đầu đoạn HS: Đọc sau GV nhận xét, sửa chữa đọc lại ? Giới thiệu vài nét tác giả HCM? ? Em nêu xuất xứ tác phẩm? ? Văn chia làm phần? nội dung phần gì? Nội dung ghi bảng I Đọc tìm hiểu chung Đọc Tìm hiểu chung - Tác giả - Tác phẩm ( Sgk/25) - Từ khó ( Sgk/25) ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp GV: Treo bảng phụ có ghi dàn ý -MB: (từ “Dân ta” đến “lũ cướp nước”) nêu vấn đề nghị luận: tinh thần yêu nước truyền thống q báu nhân dân ta, sức mạnh to lớn chiến đấu chống xâm lược.(nhận định chung lòng yêu nước) -TB: (từ “Lịch sử ta” đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm dân tộc kháng chiến đại.(những biểu lòng yêu nước) -KB: (từ “Tinh thần yêu nước như” đến hết): Nhiệm vụ phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến ? Bài văn thuộc thể loại gì? Bài văn nghị luận vấn đề gì? HS : Lòng yêu nước nhân dân ta  Trong phần mở đầu, câu văn có vai trò câu chốt? (câu thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận bài) HS:Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.Đó truyền thống quý báu ta” HĐ2: Phân tích văn ? Lòng yêu nước dân tộc ta tác giả nhận định ntn? ? Lòng yêu nước so sánh với hình ảnh nào?  Đặt bố cục văn nghị luận, đoạn đầu có vai trò gì? Luận điểm ? Em có nhận xét hình ảnh, ngôn từ cách nêu vấn đề đoạn đầu? - Bố cục: phần II Phân tích Nhận định chung lòng yêu nước - “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nưức Đó truyền thống quý báu ta” - Khi có giặc kết thành sóng mạnh mẽ… nhấn chìm lũ bán nước cướp nước Hình ảnh, ngôn từ cụ thể, sinh động; nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp GV: Cách dùng từ tác giả thật độc đáo Lòng yêu nước ví với sóng mạnh mẽ vô tận… ? Lòng yêu nước dân tộc ta biểu ntn? Tìm dẫn chứng để chứng minh? HS: Thảo luận nhóm nhỏ phút  Với công lao vị anh hùng Bác kêu gọi người điều gì? ? Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? em có nhận xét dẫn chứng tác giả đưa ra? Những biểu lòng yêu nước -Lòng yêu nước khứ lịch sử dân tộc: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu … tự hào ghi nhớ công lao Đây lời kêu gọi va mệnh lệnh, tiếng nói cha ông hòa vào tiếng nói Bác Dẫn chứng cụ thể, xác thực, liệt kê theo trình tự thời gian -Lòng yêu nước ngày đồng bào ta  Để chứng minh cho lòng yêu nước +Từ cụ già tóc bạc … yêu nước, giết ngày đồng bào ta, tác giả giặc đưa dẫn chứng nào? +Từ chiến só … đẻ +Từ nam nữ công nhân … Chính Phủ  Trong câu văn dẫn chứng Liệt kê theo mối quan hệ xếp xếp theo cách nào? hợp lí theo mô hình liên kết: Từ … đến  Cách xếp kết cấu có tác dụng gì? Thể phong phú với biểu yêu nước đa dạng Tăng sức thuyết phục  Nhận xét cách đưa dẫn chứng Dẫn chứng tiêu biểu, trình bày theo tác giả?(cách lựa chọn, trình bày, trình tự hợp lí, chứng minh cách thuyết sức thuyết phục?) phục ? Từ tác giả khẳng định lại điều Nhiệm vụ long yêu nươc nói nhiệm vụ -“Tinh thần yêu nước thứ q … rương, hòm” ntn?  Tác giả có so sánh Hai trạng thái lòng yêu nước: tinh thần yêu nước? tiềm tàng, kín đáo biểu rõ ràng, đầy đủ  Em hiểu lòng yêu - Phải gìn giữ, phát huy, vận dụng lúc nước trưng bày lòng yêu nước giấu cần thiết kín? ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp ? Lòng yêu nước đưa vận dụng lúc nào?  Tác dụng phép so sánh này? Dễ hiểu, dễ vào lòng người ? Truyền thống yêu nước dân tộc ta vậy, học sinh em thấy thân cần phải làm gì? Ra sức học tập rèn luyện mặt để góp phần xây dựng quê hương, đất nước… Hoạt động 2:Tổng kết III Tổng kết  Nghệ thuật nghị luận có Nghệ thuật nghị luận: bố cục chặt chẽ; đặc sắc? dẫn chứng cụ thể,phong phú; lí lẽ diễn đạt hình ảnh so sánh giàu sức thuyết phục  Bài nghị luận làm sáng tỏ Nội dung: làm sáng tỏ chân lí “Dân ta … điều gì? quý báu ta” HĐ3: Luyện tập *Ghi nhớ: (SGK/27) Viết đoạn văn theo lối liệt kê (4-5 IV Luyện tập câu) có sử dụng mô hình liên kết Củng cố ? Em nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn? ? Theo em tinh thần yêu nước ngày dân tộc ta thể nào? Dặn dò - Học bài, đọc lại văn - Chuẩn bị bài: “Câu đặc biệt” ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp TUẦN 22 Tiết 82 NS: 26/1/2012 ND: 31/1/2012 CÂU ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp học sinh nắm Kiến thức: Nắm khái niệm câu đặc biệt; Hiểu tác dụng câu đặc biệt Kỹ năng: Rèn luyện kó nhận biết vận dụng câu đặc biệt tình nói viết cụ thể Thái độ: Có ý thức vận dụng vào làm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgv, sgk, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Thế câu rút gọn? cho ví dụ phân tích ví dụ? ? Em có nhận xét cách dùng câu rút gọn? Bài Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1: Tìm hiểu câu đặc biệt GV: Treo bảng phụ có ghi câu (1) ? Ba câu văn trích từ văn nào? ? Theo em câu gạch chân có cấu tạo ntn? ? Tại câu rút gọn ( không cấu tạo theo mô hình CN,VN) Không thể khôi phục CN,VN ? Từ em hiểu câu đặc biệt? Lấy vài ví dụ? ? Em xác định câu đặc biệt đoạn văn sau? ( Bảng phụ) Rầm Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai xe tông vào Thật khủng khiếp! Nội dung ghi bảng I.Thế câu đặc biệt * Xét ví dụ (Sgk/ 27) - Ôi em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt… ( CN,VN) Câu đặc biệt Câu đặc biệt : Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ * Ghi nhớ ( Sgk/28) ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp ? Em xác định câu đặc biệt câu rút gọn ví dụ sau? - Ngoài trời đấy? - Nắng Nắng Mưa  Hãy phân biệt câu bình thường, câu rút gọn, câu đặc biệt? GV: Chốt lại ghi nhớ sgk HS: Đọc ghi nhớ HĐ2: Tác dụng câu đặc biệt GV: Treo bảng phụ có ghi ví dụ sgk trang 28 ? Từ ví dụ bảng phụ em xác định câu đặc biệt? sau đánh dấu X vào ô thích hợp? HS: Thảo luận nhóm phút ? Từ ví dụ em rút tác dụng câu đặc biệt? GV: Chốt lại ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ GV: Câu đặc biệt có tác dụng nên cần biết vận dụng làm vận dụng sống hàng ngày HĐ3: Luyện tập ? Em tìm câu rút gọn câu đặc biệt? nêu tác dụng câu đặc biệt? HS: Thảo luận nhóm phút Nhóm 1,2: câu a Nhóm 2,3: câu b Nhóm 5: câu c Nhóm 6: câu d II Tác dụng câu đặc biệt * Xét ví dụ (Sgk/28) Một đêm mùa xuân xác định thời gian, nơi chốn 2.Tiếng reo Tiếng vỗ tay liệt kê việc, thông báo tồn vật, tượng Trời ơi! bộc lộ cảm xúc - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! gọi đáp * Ghi nhớ (Sgk/29) III Luyện tập Xác định câu rút gọn câu đặc biệt a - Không có câu đặc biệt - Có câu rút gọn: “Có … dễ thấy” “Nhưng … hòm” “Nghóa … kháng chiến” câu ngắn gọn hơn, tránh lặp từ b - Câu đặc biệt : ( Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu !) thể cảm xúc chờ đợi lâu ong xanh ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp c - Câu đặc biệt : Một hồi còi - Không có câu rút gọn vừa thể cảm xúc, vừa thông báo tồn vật – còi tàu xuất d - Câu đặc biệt : Lá ơi! thể gọi đáp - Câu rút gọn: … Hãy kể đời bạn cho nghe ! Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu làm cho thông tin nhanh Củng cố ? Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt? ? Phân biệt kiểu câu : câu đặc biệt , câu đơn bình thường , câu rút gọn ? Dặn dò -Nắm khái niệm; Tác dụng câu đặc biệt -Tiếp tục xác định loại câu đặc biệt rút gọn; viết đoạn văn có sử dụng loại câu - Chuẩn bị bài: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp TUẦN 22 Tiết 83 NS: 30/1/2012 ND: 1/2/2012 TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm Kiến thức: Biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận; Nắm mối quan hệ bố cục lập luận văn nghị luận Kỹ năng: Rèn luyện kó phân tích bố cục lập luận văn nghị luận Thái độ: Có ý thức lập bố cục lập luận văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Em nêu đặc điểm văn nghị luận? Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu mối quan hệ bố cục I Mối quan hệ bố cục lập luận lập luận HS: Đọc văn : Tinh thần yêu nước * Xét văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nhân dân ta” GV: Treo bảng phụ có ghi sơ đồ ? Từ sơ đồ em nhận xét bố cục Bố cục: ba phần cách lập luận theo hàng ngang, hàng dọc? - MB: Nhận định chung lòng yêu nước HS: Thảo luận nhóm phút ? Bài có phần? nội dung ( luận điểm xuất phát) - TB: phần gì? + Luận điểm1: Tinh thần yêu nước GV: Treo bảng phụ có ghi dàn - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghóa nhân dân ta xưa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát + Luận điểm2: Tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày tổng quát) ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp -Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu - KB: Khẳng định nhiệm vụ (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm phụ) -Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm ? Xác định luận điểm phần mở bàii? luận điểm nêu lên vấn đề gì? vấn đề có ý nghóa đời sống xã hội lúc giờ? ? Phần thân gồm có luận điểm? luận điểm nào?  Luận điểm giữ vai trò văn nghị luận? Luận điểm xuất phát, có vai trò lí lẽ ? Mỗi luận điểm tác giả dùng lỹ lẽ, dẫn chứng đe chứng minh ? ? Vậy em có nhận xét luận tác giả? luận chặt chẽ, tiêu biểu GV: Nội dung thể phần thân nội dung chủ yếu toàn văn GV: Chốt lại ghi nhớ chấm sgk  Luận điểm phần kết giữ vai trò văn nghị luận? Luận điểm kết luận đích hướng tới ? Qua văn em có nhận xét Phương pháp lập luận cách lập luận tác giả? ? Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần người ta - Hàng ngang1,2: lập luận theo quan hệ nhân dùng phương pháp lập luận nào? HS: Thảo luận nhóm phút - Hàng ngang : Quan hệ: tổng – phân – GV: Gợi ý để học sinh trình bày hợp  Chỉ mối quan hệ lập luận - Hàng ngang4: …Quan hệ: suy luận tương hàng ngang 1? đồng theo dòng thời gian Quan hệ nhân quả: có lòng nồng nàn - Hàng dọc1: Quan hệ tương đồng theo dòng yêu nước, lòng yêu nước trở thành thời gian truyền thống nhấn chìm tất lũ ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp bán nước lũ cướp nước  Chỉ mối quan hệ lập luận hàng ngang 2? Lịch sử có nhiều kháng chiến vó đại Bà Trưng, Bà Triệu, phải ghi nhớ  Chỉ mối quan hệ lập luận hàng ngang 3? Đưa nhận định chung: đồng bào ta xứng đáng …, dẫn chứng trường hợp cụ thể, để cuối kết luận người có lòng yêu nước  Chỉ mối quan hệ lập luận hàng ngang 4? Từ truyền thống mà suy bổn phận phát huy lòng yêu nước ? Như bố cục lập luận có mối quan hệ với nhua nào? GV: Chốt lại ghi nhớ sgk Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng HĐ2: Luyện tập HS: Đọc “Học thành tài” ? Bài văn nêu lên tư tưởng gì? tư tưởng thể luận điểm nào? ? Tìm bố cục cách lập luận? Giữa bố cục lập luận có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu có bố cục chặt chẽ lập luận chặt chẽ ngược lại * Ghi nhớ (Sgk/31) II Luyện tập 1.a.- Tư tưởng: Muốn thành tài phải học điều - Tư tưởng thể luận điểm: +Ở đời … cho thành tài +Ai chịu khó … có tiền đồ +Chỉ có … b.- Bài văn có phần - Lập luận: nêu thực tế từ rút kết luận nhiều mặt: cách học, cách dạy … 4.Củng cố ? Bài văn nghị luận có bố cục ntn? nội dung chủ yếu phần? ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp Dặn dò -Nắm mối quan hệ bố cục lập luận -Tiếp tục luyện tập xác định phương pháp lập luận văn nghị luận học - Chuẩn bị bài: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận TUẦN 22 Tiết 84 NS: 31/1/2012 ND: 2/2/2012 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm Kiến thức: Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lập luận Kỹ năng: Rèn luyện kó lập luận văn nghị luận Thái độ: Có ý thức vận dụng vào làm II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk,sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1:Tìm hiểu lập luận đời sống  Lập luận gì? I Lập luận đời sống GV: Treo bảng phụ có ghi vd1  Xác định phận luận cứ, phận kết Xác định luận kết luận luận thể tư tưởng người nói? HS: Thảo luận Luận Kết luận a.Quan hệ điều kiện- kết -Hôm trời mưa … không b.Quan hệ: nhân chơi công viên c.Quan hệ: nhân -Vì qua sách… … em thích nhiều điều ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp - Trời nóng đọc sách … ăn kem  Giữa luận kết luận có mối quan hệ với nào? Vị trí luận Luận kết luận có mối quan kết luận thay đổi cho hệ chặt chẽ với nhau, thay đổi không? Vì sao? vị trí cho Có thể thay đổi vị trí, lập luận chặt chẽ, người đọc hiểu HS: Đọc tập bảng phụ Bổ sung luận  Hãy bổ sung luận cho câu trên? a) Em yêu trường em trường em đẹp GV: Gọi nhiều HS bổ sung luận b) Nói dối có hại cho kết luận không nên nói dối c)Mệt nghỉ lát nghe nhạc d)Trẻ em khờ dại nên … nghe lời cha mẹ e)Nước ta có nhiều cảnh đẹp … tham quan Em có kết luận việc đưa luận Một kết luận có nhiều luận kết luận cách lập luận khác đời sống? HS: Đọc tập 3 Viết tiếp kết luận  Viết tiếp kết luận cho luận sau? a) Ngồi nhà … dạo b) Ngày mai thi … hôm nên nghỉ việc khác c) Nhiều bạn … làm cho họp hôm ý nghóa GV: Chốt lại: Như đời sống e) Cậu ham đá bóng … nên ngày hàng ngày giao tiếp để người thấy có mặt sân khác chấp nhận kết luận đòi hỏi lập luận chặt chẽ II Lập luận văn nghị luận HS: Đọc luận điểm 1 So sánh luận điểm văn nghị ? Em so sánh kết luận mục luận với lời nói giao tiếp hàng I2 với luận điểm trên? ngày  Như luận điểm văn nghị -I2: Lời nói giao tiếp hàng ngày luận có khác với luận điểm mang tính cá nhân có ý nghóa hàm đời sống? ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp  Lập luận cho luận điểm: “Sách người bạn lớn cho người” Thật vậy, sách khó học hỏi nhiều điều sống Sách người bạn lớn giúp ta nâng cao kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết Thực tế nhà khoa học lớn đọc, học sách nhiều ẩn -II: Luận điểm văn nghị luận mang tính khái quát có ý nghóa tường minh Luận điểm văn nghị luận có tính khái quát phổ biến  Từ truyện “Thầy bói xem voi” Tìm luận điểm lập luận cho rút kết luận để làm thành luận điểm? truyện “ Thầy bói xem voi”  Hãy lập luận cho luận điểm đó? - Luận điểm: Không nên đánh giá Khi chưa hiểu biết toàn vật cách phiến diện vấn đề có kết luận vội Bởi - Lập luận: để có kết luận phải xem xét vật, việc nhiều góc độ khác Thực tế cho thấy, thầy bói sờ vào vòi voi mà lại kết luận cho voi giống đỉa thật cách đánh giá sai lầm Nên nhìn vật cách toàn diện đưa kết luận, cách đánh giá xác Củng cố ? Nghị luận văn chương khác nghị luận đời sống chỗ ? Dặn dò -Nắm đặc điểm lập luận văn nghị luận -Tiếp tục xác định luận điểm lập luận cho luận điểm theo “Ếch ngồi đáy giếng” - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu TUẦN 23 Tiết 85 NS: 3/2/2012 ND: 7/2/2012 ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm Kiến thức: Nắm khái niệm trạng ngữ ; Ôn lại loại trạng ngữ học Tiểu học Kỹ năng: Rèn luyện kó nhận biết phân loại trạng ngữ Thái độ: Có ý thức vận dụng làm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tình hình lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ GV treo bảng phụ có ghi đoạn trích (đã đánh số thứ tự cho câu) Đoạn trích trích từ văn nào? Dựa vào kiến thức học Tiểu học, xác định trạng ngữ câu đoạn văn trên?các trạng ngữ bổ sung cho câu nội dung gì? HS: Thảo luận nhóm phút sau trình bày GV: Gạch chân bảng phụ  Từ ví dụ em hiểu ý nghóa trạng ngữ câu?  Đặt câu có trạng ngữ xác định trạng ngữ bổ sung cho câu nội dung gì?  Em xác định trạng ngữ gọi tên trạng ngữ câu sau? Nội dung ghi bảng I Đặc điểm trạng ngữ * Xét ví dụ ( Sgk/39) - Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân … Xác định địa điểm, thời gian - Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp X ác định thời gian -Cối xay …, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc X ác định thời gian Tôi đến trường chậm, đường trơn Xác định nguyên nhân Để đạt kết tốt, học sinh phải chăm học tập Xác định mục đích Bằng xe đạp, đến trường hàng ngày Xác định phương tiện Với vẻ tự tin, trình bày lưu loát Xác định cách thức ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp Buổi sáng, gạo đầu làng, chim họa mi, chất giọng thiên phú, cất lên tiếng hót thật du dương  Có thể chuyển trạng ngữ sang vị trí khác câu? Đầu, cuối, câu  Trạng ngữ đứng vị trí câu?  Để phân biệt trạng ngữ với CN, VN nói viết cần có dấu hiệu gì?  Trong hai câu sau câu có trạng ngữ? sao? - Tôi đọc báo hôm nay.( ĐN) - Hôm nay, đọc báo ( TN) Em rút ý nghóa hình thức trạng ngữ câu? GV: Chốt lại ghgi nhớ sgk HĐ2.Luyện tập HS: Đọc xác định yêu cầu BT1 Chức trạng ngữ nhiều phải phụ thuộc vào vị trí từ câu HS: Đọc xác định yêu cầu BT2.3 GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn đánh số câu Trạng ngữ xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu Trạng ngữ đứng đầu, cuối hay câu Giữa trạng ngữ với CN, VN có quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết * Ghi nhớ ( Sgk/39) II Luyện tập a Mùa xuân tôi… Hà Nội… mùa xuân… CN VN b Mùa xuân, gạo … chim ríu rít TN c Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân BN d Mùa xuân! Câu đặc biệt 2.a)Xác định trạng ngữ (1): … báo … tinh khiết (TN thời gian ) (2): … qua … tươi (TN địa điểm ) (3): … … xanh (TN địa điểm ) (4): … ánh nắng (TN địa điểm ) b)với … (TN cách thức ) 4.Củng cố ? Trạng ngữ bổ sung cho câu nội dung gì? ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp ? Trạng ngữ có tác dụng gì? Đặt câu có trạng ngữ? Dặn dò - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) ************************* TUẦN 23 Tiết 86 NS: 3/2/2012 ND: 7/2/2012 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm Kiến thức: Nắm công dụng trạng ngữ (bổ sung thông tin tình liên kết câu, đoạn bài; Nắm tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc) Kỹ năng: Rèn luyện kó vận dụng trạng ngữ linh hoạt 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng làm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tình hình lớp Kiểm tra cũ ? Đặc điểm trạng ngữ? ( trạng ngữ bổ sung cho câu nội dung gì? trạng ngữ đứng vị trí câu?) Bài Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động1: Tìm hiểu công dụng trạng ngữ GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn sgk đánh số câu  Xác định trạng ngữ câu gọi tên trạng ngữ đó? HS: Thảo luận nhóm phút Nội dung ghi bảng I Công dụng trạng ngữ * Xét ví dụ ( Sgk/45,46) - thường thường, vào khoảng đó, sáng dậy, độ tám, chín sáng Bổ sung thông tin thời gian - Trên giàn hoa lí xác định nơi chốn b) mùa đông xác định thời gian ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp Có nên lược bỏ trạng ngữ Không nên lược bỏ trạng ngữ vì: câu không? Vì sao? - Trạng ngữ xác định thời gian, nơi  Xét toàn đoạn văn, chốn diễn việc nêu câu trạng ngữ đoạn văn làm cho nội dung câu rõ ràng nào? HS: Các câu lộn xộn, nội dung không - Làm cho câu liên kết với thống GV: Yêu cầu HS đọc đoạn “Một người … mẹ thành công” văn “Không sợ sai lầm”  Xác định trạng ngữ? Bỏ trạng ngữ không? Vì sao? HS : Bỏ người đọc không hiểu không rõ khía cạnh sai lầm nói đến tương lai, hai đoạn rời rạc Như trình tự lập luận không chặt chẽ  Trong văn nghị luận trạng ngữ có vai trò việc thể trình tự lập luận? Nhờ trạng ngữ làm cho luận xếp theo trình tự, làm cho việc lập luận chặt chẽ…  Từ em rút trạng ngữ có công dụng gì? GV: Chốt lại ghi nhớ sgk HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu tách trạng ngữ thành câu riêng GV treo bảng phụ có ghi vd (II) Yêu cầu HS đọc  Các câu trích từ văn nào?  Câu in đậm có đặc biệt? * Ghi nhớ ( Sgk/46) II Tách trạng ngữ thành câu riêng * Xét ví dụ ( Sgk/46) Trạng ngữ: Và để tin tưởng vào tương lai Trạng ngữ tách thành câu riêng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho câu văn ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp  Việc tách trạng ngữ có tác dụng gì?Nhấn mạnh ý “để tin tưởng vào tương lai nó”  Em có nhận xét việc tách trạng ngữ câu sau? Vì ốm mệt, Nam không ăn cả, hai ngày 2.Vì ốm mệt, Nam không ăn Đã hai ngày Nhấn mạnh thời gian không ăn  Trạng ngữ tách đứng vị trí nào? Cuối câu  Từ em rút nhận xét việc tách trạng ngữ thành câu riêng? GV: Chốt lại ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu BT1 HS: Đọc xác định yêu cầu BT2 -Tách trạng ngữ nhằm: nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc -Thường tách trạng ngữ đứng cuối câu * Ghi nhớ ( Sgk/47) III Luyện tập 1/Công dụng trạng ngữ a) Kết hợp lại Ở loạt thứ Ở loạt thứ hai.lập luận theo trình tự làm cho đoạn văn mạch lạc b)Lần chập chững bước Lần tập bơi Lần chơi bóng bàn Lúc học phổ thông bổ sung thông tin tình huống, lập luận theo trình tự 2/Trạng ngữ tách tác dụng a)Năm 72:nhấn mạnh thời điểm hi sinh b)Trong lúc … bồn chồn: nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu bật âm tiếng đờn đối lập hình ảnh người lính Củng cố ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp ? Trạng ngữ có tác dụng ? Trạng ngữ thường đứng vị trí câu? Dặn dò -Nắm công dụng trạng ngữ tách trạng ngữ -Hoàn tất tập vào -Viết đoạn văn theo yêu cầu tập - Soạn bài: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh ******************************************* TUẦN 23 Tiết 87 NS: 3/2/2012 ND:8/2/2012 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm Kiến thức: Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh Kỹ năng: Rèn luyện kó nhận biết phép lập luận chứng minh tính chất, yếu tố Thái độ: Có ý thức vận dụng làm II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Bài văn nghị luận có bố cục phần? nội dung phần gì? ? Có phương pháp lập luận nào? Giữa bố cục lập luận có quan hệ với nào? Bài Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1:Tìm hiểu chứng minh Nội dung ghi bảng I Mục đích phương pháp chứng minh  Khi thi, em xuất trình thẻ dự thi Cũng có lúc em phải xuất trình chứng - Khi cần chứng minh cho tin lời minh thư, tốt nghiệp Tiểu học nói em thật cần đưa  Mục đích việc làm này? Chứng minh thí sinh dự thi, công chứng thuyết phục (người, vật, ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp dân, người tốt nghiệp bậc Tiểu học  Hãy nêu số trường hợp chứng minh tương tự?  Em nói: Bạn A học sinh gương mẫu Nhưng nhiều người không tin Em phải trình bày tiếp để người nghe tin thật? - A chăm học tập -Năm học vừa A đạt danh hiệu HSG -Nội qui trường lớp A chấp hành tốt …  Khi cần chứng minh cho tin lời nói em thật em phải làm gì? Đưa thật để chứng minh  Vậy chứng minh gì? Trong văn nghị luận, người ta sử dụng lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) làm để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy? HS: Đọc văn: “Đừng sợ vấp ngã” Xác định luận điểm văn? Đừng sợ vấp ngã Luận điểm thể câu văn nào? HS: Thảo luận nhanh phút Vậy xin bạn …  Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, tác giả lập luận nào? Những ví dụ vấp ngã Nêu danh nhân vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành người tiếng Qua văn em tự rút học cho thân? GV:Trong sống đừng sợ vấp ngã, đừng sợ khó khăn mà chùn bước, phải cố gắng việc, bị vấp ngã việc, số liệu…) Chứng minh dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin - Trong văn nghị luận cần chứng minh điều dùng lí lẽ, dẫn chứng, cách lập luận * Xét văn: “Đừng sợ vấp ngã” - Câu văn mang luận điểm: + Đã bao lần … không nhớ + Chớ lo thất bại + Điều đáng sợ … -Dẫn chứng người tiếng vấp ngã: Oan Đi-xnây, Lu-I Pa-xtơ, Lép Tônxtôi … ThuVienDeThi.com ... trạng ngữ cho câu TUẦN 23 Tiết 85 NS: 3/2/2012 ND: 7/ 2/2012 ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm Kiến thức: Nắm khái niệm trạng ngữ. .. ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp ? Trạng ngữ có tác dụng gì? Đặt câu có trạng ngữ? Dặn dò - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) ************************* TUẦN 23 Tiết. .. ThuVienDeThi.com Giáo án Ngữ văn lớp Có nên lược bỏ trạng ngữ Không nên lược bỏ trạng ngữ vì: câu không? Vì sao? - Trạng ngữ xác định thời gian, nơi  Xét toàn đoạn văn, chốn diễn việc nêu câu trạng ngữ

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN