Giáo án Ngữ văn lớp 7 Tiết 77 đến 80 Năm học 200820091054

13 18 0
Giáo án Ngữ văn lớp 7  Tiết 77 đến 80  Năm học 200820091054

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn lớp TUẦN 20 Tiết 77 NS: 6/1/2010 ND: 8/1/2010 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học giúp học sinh nắm Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghóa số hình thức diễn đạt( so sánh, ẩn dụ, nghóa đen nghóa bóng) câu tục ngữ học Kỹ năng: Thuộc lòng câu tục ngữ văn bản, phân tích nghóa đen, nghóa bóng Thái độ: Có ý thức học tập làm theo chuẩn mực II CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Nhắc lại khái niệm tục ngữ? ? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ nêu nhận xét em nghệ thuật? Bài Hoạt động giáo viên học sinh GV: Hướng dẫn HS đọc thích (SGK trang 12) GV: Đọc văn bản, đọc ngắt nhịp GV: Đọc mẫu, sau HS đọc lại HS: Đọc thầm lại câu tục ngữ ? Em phân tích câu tục ngữ với nội dung: ý nghóa, biện pháp nghệ thuật, giá trị kinh nghiệm, áp dụng ? HS: Thảo luận nhóm 10 phút ghi vào bảng phụ chuẩn bị - Nhóm 1: Câu 1,2 - Nhóm 2: Câu 3,4 - Nhóm 3: Câu 5,6,7 - Nhóm 4: Câu 8,9 GV: Hướng dẫn học sinh trình bày bảng phụ Nội dung ghi bảng I Đọc tìm hiểu thích 1.Đọc Chú thích ( SGK trang 12) II Phân tích văn Nội dung Câu 1: Đề cao giá trị người Con người q cải 53 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp ? Theo em, câu tục ngữ số muốn nói với điều gì? ? Em có đồng tình với nhận xét người xưa hay không? Vì sao? ? Câu tục ngữ ý nghóa khác không? Câu tục ngữ phê phán kẻ coi người, an ủi trường hợp không may (Người làm của, không làm người ) ? Để diễn đạt ý nghóa này, câu tục ngữ dùng nghệ thuật ? ? Em hiểu câu tục ngữ thứ hai? ( quan niệm thẩm mỹ nét đẹp người ) ? Câu tục ngữ ý nghóa khác không? ( sức khỏe, tính tình, tư cách ) GV: Gợi dẫn vài ví dụ cụ thể đời sống minh họa: người có mái tóc lúc gọn gàng, mượt mà, chăm chút chứng tỏ người có tính cẩn thận, gọn gàng ? Câu tục ngữ vận dụng trường hợp nào? ( Khuyên người cần giữ gìn răng, tóc cho sạch, đẹp.?) ? Từ “sạch”, “thơm” câu thứ ba có nghóa ? Hiểu theo nghóa đen, câu tục ngữ khuyên ta điều gì?( dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải ăn mặc thơm tho.) ? Tuy nhiên, ta nên hiểu câu theo nghóa nào? ( Nghóa bóng: dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch) ? Hai vế có ý nghóa mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? ? Về hình thức câu tục ngữ có đặc biệt? ( Vần lưng, vần trắc) ? Câu tục ngữ thứ tư nhấn mạnh điều ? Nhân hóa, so sánh đối lập : “một” “mười”, vế) Câu 2: Thể cách nhìn nhận, đánh giá người Câu Khuyên ta phải giữ gìn phẩm giá hoàn cảnh , đừng nghèo túng mà làm điều xấu xa, tội lỗi 54 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Em giải thích nghóa đen nghóa bóng câu tục ngữ? ( Học cách nói giao tiếp, học để biết làm , biết giữ giao tiếp với người khác) GV: Mỗi hành vi người tự giới thiệu với người khác người khác đánh giá bởi: “ lời nói gói vàng; ăn nên đọi nói nên lời.” ? Câu tục ngữ khuyên ta điều ? ? Em hiểu hai câu tục ngữ 5,6? ? Vậy nội dung, hai câu tục ngữ có quan hệ với nào? ? Để nhấn mạnh vai trò việc học thầy học bạn, câu tục ngữ dùng lối nói gì? ( nói quá) ? Câu tục ngữ thứ khuyên nhủ ta điều ? GV: Đây truyền thống quý báu dân tộc ta thực lớp, trường ta thường xuyên ? Em tìm câu tục ngữ khác có nội dung tương tự? ( Lá lành đùm rách.) ? Em hiểu câu tục ngư thứ õ ? ? Câu tục ngữ hiểu theo nghóa nào? ( nghóa đen, nghóa bóng ) ? Em kể vài việc nói lên lòng biết ơn ? ?Từ “một cây”, “ba cây” “chụm lại” có ý nghóa ? ? Em tìm số câu tục ngữ khác có ý nghóa tương tự? Đoàn kết sống, chia rẽ chết Đoàn kết sức mạnh vô địch ? Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( Ânr dụ, so sánh Câu 4: Khuyên ta phải có tinh thần học hỏi để biết đối nhân xử thế, giao tiếp thành thạo công việc Câu 5: Nhấn mạnh vai trò người thầy việc hướng dẫn, giúp đỡ HS học tập Câu 6: Đề cao việc học hỏi bạn bè Khuyên ta phải biết tận dụng hai hình thức học bạn học thầy để nâng cao trình độ Bổ sung cho Câu : Khuyên người phải coi người khác thân để q trọng , thương yêu đồng loại Câu : Lời khuyên lòng biết ơn làm thành cho hưởng thụ Câu : Sức mạnh đoàn kết 55 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp ? Về nghệ thuật, câu tục ngữ người xã hội có đặc điểm đặc sắc? Sau học sinh trình bày xong giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung ý nghóa câu tục ngữ ? Qua câu tục ngữ vừa tìm hiểu em có Nghệ thuật -Diễn đạt so sánh : câu nhận xét nội dung nghệ thuật? 6,7 GV: Chốt lại phần ghi nhớ sgk trang 31 -Diễn đạt hình ảnh ẩn HS: Đọc ghi nhớ dụ; câu 8,9 -Từ câu có nhiều nghóa câu 2,3,4,8,9 III Tổng kết Ghi nhớ ( SGK trang 13) IV Luyện tập Tục ngữ đồng nghóa trái nghóa Củng cố ? Tìm số câu tục ngữ người xã hội mà em biết Dặn dò - Học bài, sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ - Chuẩn bị bài: câu rút gọn Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 56 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần 21 Tiết 78 NS: 9/1/2010 ND:11/1/2010 RÚT GỌN CÂU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp học sinh nắm 1.Kiến thức: - Nắm câu rút gọn - Hiểu tác dụng rút gọn câu Kỹ năng: Chuyển từ câu đầy đủ sang câu rút gọn ngược lại Thái độ: Có ý thức học tập vận dụng vào làm II CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp 2)Kiểm tra cũ: Em đọc câu tục ngữ đồng nghóa trái nghóa với câu tục ngữ người xã hội? 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu câu rút gọn I Thế rút gọn câu HS: Đọc ví dụ sgk trang 14 * Xét ví dụ ( sgk trang 14 ) ? Cấu tạo hai câu a, b có khác -Vd : nhau? a Học ăn, học nói, học gói,học ? Hãy tìm từ ngữ dùng làm mở ( Thiếu CN ) chủ ngữ ví dụ ? ( , người Việt Nam, chúng em…) ? Theo em chủ ngữ câu a b Chúng ta học ăn, học nói, lược bỏ ? ( làm câu gọn hơn, thông tin học gói, học mở nhanh ) ? Hãy xác định câu in đậm thiếu -Vd 2: Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy thành phần ? người (Thiếu VN) ( thiếu thành phần vị ngữ ) ? Vậy ta khôi phục lại thành phần Câu đầy đủ “Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi vị ngữ ? (Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn theo nó” người, sáu bảy người theo nó.) ? Câu trả lời ví dụ3 thiếu Vd3: -Bao cậu Hà Nội? 57 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp thành phần ? -Có thể khôi phục lại không ? ( Ngày mai, tớ Hà Nội) GV: Như nói hoạc viết ta lược bỏ số thành phần câu ta gọi trường hợp rút gọn câu ? Vậy em hiểu câu rút gọn ? Bài tập nhanh ? Thành phần bị lược bỏ hai câu sau? - Thương người thể thương thân.( Thiếu TPCN - Tốt gỗ tốt nước sơn ( Thiếu nòng cốt câu) ? Em khôi phục lại câu cho đầu đủ ? ? Em tìm ví dụ câu rút gọn? HĐ2: Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn GV: Treo bảng phụ có ghi ví dụ ? Những câu gạch chân thiếu thành phần nào? ? Em khôi phục lại câu trên? HS: Thảo luận nhóm phút ? Có nên rút gọn câu không? Tại sao? Rút gọn câu làm câu không đầy đủ nội dung GV: Từ ta thấy lúc rút gọn câu tốt, đặc biệt giao tiếp với người lớn không dùng câu rút gọn Phải thêm từ thưa vào đầu câu vào cuối câu GV: Chốt lại cho học sinh đọc ghi nhớ -Ngày mai ( Thiếu TPCN, TPVN ) Câu đầy đủ làø “Ngày mai tờ Hà Nội” * Ghi nhớ sgk trang 15 II Cách dùng câu rút gọn * Xét ví dụ sgk trang 15 Vd1: Sáng chủ nhật, …Chạy loăn quăng Nhảy dây Chơi kéo co ( thiếu TPCN ) Không nên rút gọn câu không đầy đủ nội dung câu nói Vd2 : -Mẹ ơi, hôm điểm 10 -Con ngoan quá! Bài điểm 10 ? -Bài kiểm tra toán Câu cộc lốc , không lễ phép Rút gọn câu phải ý đến nội dung diễn đạt, sắc thái biểu cảm câu * Ghi nhớ( sgk trang 16) III Luyện tập BT1 b Rút gọn TPCN ( Chúng ta) HĐ3: Hướng dẫn luyện tập c Rút gọn TPCN ( Người ) HS: Đọc tập1 thảo luận nhanh ? Các câu rút gọn thành phần nào? d Rút gọn nòng cốt câu ( Chúng ta nên nhớ rằng) Em khôi phục lại? 58 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp HS: Đọc tập thảo luận nhanh BT2 a.( Tôi) Bước tới Đèo Ngang,… b.( Tôi )Dừng chân đứng lại,… Củng cố Khi rút gọn, ta cần ý điều ? Dặn dò Hoàn chỉnh tập, học Soạn bài: Đặc điểm văn nghị luận 59 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần 21 Tiết 79 NS: 10/1/2010 ND:12/1/2010 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nắm đặc điểm văn nghị luận: có luận điểm, luận luận chứng Kỹ năng: - Biết xác định luận điểm, luận lập luận cho văn - B iết xây dựng luận điểm, luận triển khai lập luận Thái độ: Có ý thức xây dựng luận điểm lập luận II.CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn, sgk, sgv - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( Kiểm tra chuẩn bị học sinh) Bài Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động : Tìm hiểu luận điểm GV: Cho HS đọc lại văn “Chống nạn thất học” SGK trang ? Luận điểm viết ? luận điểm nêu dạng câu gì? Luận điểm nêu dạng câu khẳng định ? Luận điểm nêu dạng cụ thể hóa thành câu văn ? HS: Thảo luận nhóm phút sau trình bày Cụ thể thành việc làm, người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ người chưa biết chữ phải gắng sức mà học cho biết; phụ nữ lại phải học Như Nội dung ghi bảng I Luận điểm,luận lập luận Luận điểm - Luận điểm qua nhan đề “Chống nạn thất học” + Pháp thi hành sách ngu dân + Ta dành độc lập… nâng cao dân trí + Mọi người Việt nam… trước phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ Luận điểm phải chân thật, đắn, đáp ứng nhu cầu thực tế 60 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp chống nạn thất học công việc phải làm ? Luận điểm đóng vai trò văn nghị luận ? Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối ? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu ? ? Như em hiểu luận điểm ? Hoạt động : Tìm hiểu luận ? Thế luận cứ? ? Chỉ lý lẽõ, dẫn chứng cụ thể đưa văn chống nạn thất học ? HS: Thảo luận nhóm phút ? Để có sức thuyết phục tác giả đưa dẫn chứng cụ thể nào? Các dẫn chứng : “Vợ chưa biết chống bảo, em chưa biết anh bảo …” ? Em có nhận xét lí lẽ, dẫn chứng mà tác giả đưa ra? ? Vậy luận cứ? GV: Chốt lại ghi nhớ sgk HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động :Tìm hiểu lập luận ? Em trình tự lập luận văn chống nạn thất học? HS: Thảo luận nhóm phút ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả? ? Vậy tất quan điểm, tư tưởng , lý lẽ, dẫn chứng văn “Chống nạn thất học” thể mục đích ? ? Vậy lập luận ? Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập GV: Cho HS phân tích văn “Cần Luận điểm thể tư tưởng , quan điểm viết; thống đoạn, phải đắn chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu thực tế * Ghi nhớ chấm (SGK trang 19) Luận cư.ù - Pháp hạn chế mở trường học bóc lột dân ta - Hầu hết người Việt Nam mù chữ - Người biết dạy cho người chưa biết - Người chưa biết gắng mà học - Phụ nữ phải học Lí lẽ sắc bén, chặt chẽ, đắn, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện Luận lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa làm sở cho luận điểm * Ghi nhớ trang 19 3.Lập luận - Lí phải chống nạn thất học - Chống nạn thất học để làm - Biện pháp thực Lập luận theo trình tự chặt chẽ, rõ ràng * Ghi nhớ SGK trang 19 II Luyện tập Văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống ” - Cần phân biệt thói quen tốt thói quen xấu, tạo thói quen tốt bỏ 61 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp tạo thói quen tốt đời sống ” thói quen xấu đời sống xã hội ( ? Văn có luận điểm luận đề ) - Lí lẽ, dẫn chứng: ? ? Luận văn Cụ thể : + Dậy sớm, hẹn, giũ lời hứa, đọc sách…thói quen tốt lý lẽ dẫn chứng ? + Hút thuốc lá, cáu giận, trự tự, gạt tàn thuốc bừa bãi, vứt rác bừa bãi làm vệ sinh … thói quen xấu Lập luận chăït chẻ có sức thuyết phục ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả? Củng cố : ? Một văn nghị luận phải có đặc điểm ? Dặn dò: Học – đọc kỹ tham khảo “ích lợi việc đọc sách ”để lập ý cho luyện tập trang 23 Rót kinh nghiƯm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Tiết 80 NS: 10/1/2010 ND: 12/1/2010 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp học sinh nắm Kiến thức: Hiểu đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề văn nghị luận, yêu cầu chung văn nghị luận Kỹ năng: Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý Thái độ: Có ý thức tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn II CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp 62 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Kiểm tra cũ ? Thế luận điểm, luận lập luận? Muốn có sức thuyết phục luận điểm, luận cứ, lập luận phải đạt yêu cầu gì? Bài Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tính chất đề văn nghị luận GV: Treo bảng phụ ghi 11 đề sgk HS: Đọc đề ? Các đề văn nêu xem đề bài, đầu đề không? Nếu dùng làm đề cho đề văn viết có không? Có Đề văn nghị luận cung cấp đề cho văn nên dùng Đề văn thể chủ đề ? Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận? Mỗi đề nêu số khái niệm, vấn đề lý luận GV: Phân tích cho học sinh thấy, có phân tích, chứng minh giải đề GV: Nếu đề nêu lên tư tưởng, quan điểm học sinh có hai thái độ Nếu đồng tình trình bày ý kiến đồng tình Nếu phản đối phê phán sai trái ? Tính chất đề văn có ý nghóa việc làm văn? Định hướng cho viết Hoạt động 2: Giúp học sinh tìm hiểu đề văn nghị luận Nêu đề bài: “Chớ nên tự phụ” ? Đề nêu lên vấn đề gì? ? Đối tượng phạm vi nghị luận gì? ? Khuynh hướng đề khẳng định Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu đề văn nghị luận 1.Nội dung tính chất đề văn nghị luận Nội dung: Nêu vấn đề để bàn bạc, người viết bày tỏ ý kiến vấn đề Tính chất: Ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác => Định hướng cho viết 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận * Xét đề văn: Chớ nên tự phụ - Nội dung vấn đề: bàn thói tự phụ Tác hại tính tự phụ (luận đề) Tự phụ dẫn tới chủ quan hư việc Tự phụ gây đoàn kết, không người quý mến, giúp đỡ - Đối tượng hướng đến: khuyên nhủ người Xác định vấn đề, phạm vi tính chất => Làm khỏi sai lệch 63 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp hay phủ định? ? Đề đòi hỏi người viết phải làm gì? ? Từ việc tìm hiểu đề trên, trước đề văn, muốn làm tốt em phải làm gì? Hoạt động 3: Lập ý cho văn nghị luận ? Với đề “ Chớ nên tự phụ” em xác lập luận điểm? Tự phụ đánh giá cao tài năng, thành tích, coi thường người khác, kể ả người Chẳng hạn trẻ mà tự phụ Tự phụ thông minh, học giỏi ? Để lập luận cho tư tưởng “ Chớ nên tự phụ” người ta nêu câu hỏi nào? ? Hãy liệt kê điều có hại tự phụ chọn lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người? ? Em xây dựng trật tự lập luận cho đề trên? ? Có ba cách lập luận cho câu tục ngữ rút gọn “Đói cho sạch, rách cho thơm” em chọn cách nào? a Đói cho sạch, rách cho thơm b Đói cho rách cho thơm c Nếu đói cho rách phải cho thơm ? Qua em có nhận xét đề văn nghị luận? ? Đề văn nghị luận có tính chất nào? ? Tìm hiểu đề văn nghị luận phải làm gì? ? Lập ý cho văn nghị luận phải làm gì? Từ câu hỏi giáo viên chốt lại II Lập ý cho văn nghị luận 1.Luận điểm: Tự phụ thói xấu nên người cần loại bỏ tính tự phụ - Trong sống - Trong học tập - Trong lao động Tìm luận - Tự phụ gì? - Vì không nên tự phụ? - Tự phụ có hại nào? + Làm cho người xa lánh + Làm hại người khác + Hại thân Xây dựng lập luận - Tự phụ đánh giá cao tài năng, thành tích nên coi thường người khác - Tự phụ tính xấu, làm cho người xung quanh xa lánh, làm hại thân * Ghi nhơ ù(sgk/23) III Luyện tập Tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: “Sách người bạn lớn người” Luận điểm: sách người bạn lớn ngườiù - Đọc sách cần thiết - Sách người bạn tâm tình Luận cứ: - Sách giúp ta mở mang hiểu biết - Sách cảm hóa tâm hồn người - Sách giúp người thư giản 64 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp ghi nhớ sgk HS: Đọc yêu cầu tập thảo luận nhóm phút Củng cố ? Đề văn nghị luận thường có nội dung tính chất nào? ? Yêu cầu việc tìm hiểu đề sao? Dặn dò - Học thuộc bài, lập dàn ý - Soạn bài:“Tinh thần yêu nước nhân dân ta” 65 ThuVienDeThi.com ... ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp ? Về nghệ thuật, câu tục ngữ người xã hội có đặc điểm đặc sắc? Sau học sinh trình bày xong giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung ý nghóa câu tục ngữ ? Qua câu tục ngữ. .. …………………………………………………………………………………………………………………………………… 56 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần 21 Tiết 78 NS: 9/1/2010 ND:11/1/2010 RÚT GỌN CÂU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp học sinh nắm 1.Kiến thức: - Nắm câu rút... bài: Đặc điểm văn nghị luận 59 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần 21 Tiết 79 NS: 10/1/2010 ND:12/1/2010 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nắm đặc điểm văn nghị luận:

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan