1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn lớp 7 Tiết 53 đến 72 Năm học 200820091064

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 131,78 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn lớp Tuần 14 Tiết 53 năm 2008 Ngày soạn 27 tháng 11 năm 2008 Ngày giảng 01 tháng 12 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm được: Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu thể hịên thơ; Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua chi tiết bình dị, tự nhiên tác giả Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình Kỹ năng: Rèn luyện kó đọc diễn cảm cảm nhận tác phẩm thơ đại II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk, sgv - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu Tiếng gà trưa: âm mộc mạc, bình dị làng quê Việt Nam vang lên thường khơi gợi lòng người bao điều suy nghó Theo âm ấy, Xuân Quỳnh dẫn dắt trở với kỉ niệm tuổi thơ, với tình bà cháu thắm thiết qua tác phẩm “Tiếng gà trưa” Tiết Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác I Giới thiệu tác giả, tác phẩm phẩm HS: Đọc thích (*) Tác giả : sgk  Cho biết vài nét XuânQuỳnh?  Nêu vài nét thơ “Tiếng gà trưa”? GV: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, người cha thường vắng nhà làm xa, hai chi em sống với bà suốt năm tuổi nhỏ Bài thơ hẳn gợi tác phẩm : sgk từ kỉ niệm tuổi thơ Hoạt động2:Đọc, tìm hiểu văn bản: II Đọc , phân tích văn GV: Đọc giọng xúc động GV: uốn nắn, sửa chữa đọc lại Những kỷ niệm tuổi thơ gợi lên từ tiếng gà trưa ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp  Cảm hứng thơ khơi gợi từ việc gì? Người chiến só đường hành quân, nghe tiếng gà nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ bà kính yêu  Mạch cảm xúc thơ diễn biến nào? HS :Trên đường hành quân, người chiến só nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi kỉ niệm tuổi thơ Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng Hình ảnh người bà với tình yêu, chắt chiu chăm lo cho cháu Cùng với ước mơ nhỏ bé tuổi thơ Tiếng gà trưa từ vào chiến đấu với người chiến só, khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước  Như thơ chia làm đọan, nội dung đọan? Đ1: khổ đầu: Người chiến só nghe tiếng gà nhớ kỉ niệm tuổi thơ Đ2: khổ lại: Tiếng gà vào chiến đấu khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước  Từ em có nhận xét mạch cảm xúc bố cục thơ? HS: Đọc lại đoạn  Tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến só hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ ? trên đường hành quân, nghe tiếng gà nhớ kỉ niệm ấu thơ bà kính yêu Hình ảnh gà, hình ảnh người bà với tình yêu, chắt chiu chăm lo cho cháu Cùng với ước mơ tuổi thơ Tiếng gà vào chiến đấu với người chiến só, =Khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước Mạch cảm xúc tự nhiên làm nên bố cục hợp lí, chặt chẽ - Hình ảnh “con gà mái mơ, mái vàng,” ổ trứng hồng“ gà đẻ mà mày nhìn sau lang mặt” =>Kỉ niệm xem trộm gà đẻ bị bà mắng - ‘ dành chắt chiu” ? Qua ta thấy hình ảnh người bà => Hình ảnh người bà lo lắng cho đàn gà, dành dụm tiền bán gà mua áo quần cho cháu lên nào?  Qua thơ thể tình cảm Tâm hồn sáng hồn nhiên tuổi thơ tác giả? (về người bà, tâm hồn tác giả tình cảm trân trọng yêu quý bà tác giả) Củng cố : ? cảm hứng tác giả khơi gợi từ đâu ? Tiếng gà trưa gợi lại h/ a kỷ niệm ? Dặn dò : học thuộc thơ , soạn phần ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần14 Tiết 54 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Ngày soạn 27 tháng 11 năm 2008 Ngày giảng 01 tháng 12 năm 2008 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm : Kiến thức: Tiếp tục cảm nhận tình cảm bà cháu tình cảm lớn dành cho quê hương đất nước Thái đô: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước Kỹ năng: Rèn luyện kó đọc diễn cảm cảm nhận tác phẩm thơ đại II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài ( Kiểm tra chuẩn bị học sinh) Tiết2 Hoạt động giáo viên hoc sinh Nội dung ghi bảng  Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ, in đậm - Người bà: hình ảnh người bà tình bà cháu, +“Tay bà khum …Dành … “, ->Tần tảo, chắt chiu người bà lên qua cảnh nghèo hình ảnh thơ nào? +“Bà lo đàn gà toi, Mong trời …” ? Những hình ảnh khiến em có cảm - Dành dụm tiền bán gà mua áo quần cho cháu -> Yêu thương, chăm lo cho cháu nhận người bà tác giả? - Nhắc cháu không xem gà đẻ -> Bảo ban nhắc nhở cháu  Em có nhận xét kỉ niệm =>Những kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà tuổi thơ tác giả? cháu GV:Những kỉ niệm đâu tác 3.Lúc trưởng thành giả trưởng thành  Những kỉ niệm có ý nghóa -> Tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn bà người cháu trưởng thành? khắc sâu thêm tình cảm quê hương, đất nước Luôn giữ với niềm kính yêu biết ơn để làm nên tình cảm lớn lao hơn: tình yêu xóm làng, quê hương, đất nước Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết  Nhận xét em hình thức -Thể thơ tiếng diễn đạt tình cảm tự nhiên, hình thơ? (thể thơ, số câu, cách gieo vần) ảnh bình dị ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp  Thể thơ 5chữ -Khổ 1,2,3,5,8 biến đổi linh hoạt, khổ nhiều câu Khổ 2,3,4,7 câu thơ đầu khổ có chữ -Gieo vần cách: trắng- nắng-mắng khổ 2,3; gieo vần liền: quốc – thuộc khổ  Có thơ học qua sử dụng thể thơ này? Phò giá kinh  Câu thơ lặp lại nhiều lần, vị trí nào, có tác dụng gì? -Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình Câu thơ “Tiếng gà trưa” nhắc đầu khổ thơ , gợi hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ, vừa sợi dây liên kết hình ảnh ấy, điểm nhịp cho dòng cảm xúc tác giả  Nội dung ý nghóa thơ * Ghi nhớ : Sgk “Tiếng gà trưa”? GV: Chốt lại ghi nhớ sgk Hoạt động3: Luyện tập III Luyện tập  Cảm nghó em tình bà cháu thơ? Củng cố: ? Nêu nội dung , nghệ thuật thơ ? Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ -Tiếp tục bày tỏ cảm nghó em tình bà cháu thơ - Chuẩn bị cho bài: điệp ngữ ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Ngày soạn 27 tháng 11 năm 2008 Ngày giảng 01 tháng 12 năm 2008 Tuần 14 Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm được: Kiến thức: Hiểu điệp ngữ, giá trị điệp ngữ tác dụng Thái đô: Có ý thức sử dụng điệp ngữ cần thiết Kỹ năng: Rèn luyện kó nhận biết vận dụng điệp ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk,sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu mới: Ta bắt gặp nhiều tác phẩm văn chương số từ ngữ lặp lặp lại với dụng ý, mục đích Hiện tượng giải thích học “Điệp ngữ “ hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1:Tìm hiểu điệp I Điệp ngữ tác dụng điệp ngư.õ ngữ tác dụng điệp ngữ HS: Đọc lại khổ đầu khổ cuối * Xét ví dụ sgk thơ “Tiếng gà trưa”trên bảng phụ  Từ lặp lại nhiều lần? - Lặp lại từ : +Từ“nghe” nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa  Việc lặp lại có tác dụng gì? +Từ” vì” nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu  Trong thơ có câu thơ người chiến só lặp lại nhiều lần?  Việc lặp lại câu thơ có tác dụng - Lặp lại câu: “Tiếng gà trưa” gì? Nhằm gợi hình ảnh kỉ niệm tuổi GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn thơ, vừa sợi dây liên kết hình ảnh ấy, Tre giữ làng, giữ nước giữ mái nhà điểm nhịp cho dòng cảm xúc tácgiả tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!  Từ đoạn lặp lại? - Lặp từ: tre, giữ, anh hùng  Tác dụng việc lặp ấy? Nhấn mạnh, gây ấn tượng hình ảnh tre ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp GV: Cây tre có vai trò to lớn sống nhân dân ta, góp phần vào chiến đấu dân tộc Việt Nam  Những từ ngữ hay câu lặp lại gọi biện pháp gì? Từ ngữ lặp lại gọi gì?  Thế điệp ngữ? GV: Chốt lại ghi nhớ sgk GV: Treo bảng phụ ghi đoạn văn BT3  Đoạn văn sử dụng phép điệp ngữ Em có đồng ý không? Vì sao?  Tìm số ví dụ điệp ngữ HS: Đọc phần ghi nhớ Hoạt động2: Các dạng điệp ngữ GV: Treo bảng phụ có ghi ví dụ phần đoạn cuối thơ “Tiếng gà trưa”  Đặc điểm điệp ngữ ví dụ a? (Nhóm 1)  Đặc điểm điệp ngữ ví dụ b? (Nhóm 2)  Đặc điểm điệp ngữ đoạn cuối thơ “Tiếng gà trưa”? (Nhóm 3) Xác định điệp ngữ câu sau thuộc dạng nào? Nhớ ngẩn vào ngơ, Nhớ ai, nhớ nhớ  Theo em có dạng điệp ngữ? GV: Chốt lại ghi nhớ HS: Đọc phần ghi nhớ Hoạt động3: Luyện tập HS: Đọc BT thực với vai trò gắn bó với sống người =>Phép điệp ngữ * Ghi nhớ (sgk) BT3 : Không lỗi lặp Vì việc lặp lại không đem lại tác dụng II Các dạng điệp ngữ * Xét ví dụ sgk - Từ ngữ lặp lại nối tiếp điệp ngữ nối tiếp - Từ ngữ lặp lại cuối câu đầu câu điệp ngữ chuyển tiếp - Từ ngữ lặp lại cách điệp ngữ cách quảng 3 dạng: điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ vòng tròn, điệp ngữ cách quãng * Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập Lặp từ: -“ dân tộc”,” đa”õ, “dân tộc đó” Nhằm nhấn mạnh dân tộc Việt Nam anh dũng đứng lên chống Pháp xâm lược - Lặp từ “ trông”: nhấn mạnh lo lắng, trông mongcủa người dân HS: Đọc BT thực Điệp ngữ : xa nhau, HS: sửa đoạn văn tập giấc mơ Củng cố ? Thế điệp ngữ? có dạng điệp ngữ nào? ThuVienDeThi.com ĐN cách quãng điệp ngữ vòng Giáo án ngữ văn lớp Dặn dò – Học bài, hoàn tất tập sgk - Chuẩn bị cho bài: luyện nói phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học Tuần 14 Tiết 56 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ngày soạn 29 tháng 11 năm 2008 Ngày giảng 03 tháng 12 năm 2008 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm : Kiến thức: Củng cố kiến thức cách làm phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học Kỹ năng: Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghó tác phẩm văn học Thái độ: Có ý thức học hỏi bạn cách trình bày miệng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, bảng phụ, số dàn - HS: Bài soạn dàn theo yêu cầu sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoàn thành phần chuẩn bị I Chuẩn bị nhà GV: Ghi đề Đề bài: Phát biểu cảm nghó thơ “Cảnh khuya” HS: Tập nói tổ Chủ tịch Hồ Chí Minh  Đọc thơ, em hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên tình cảm tác giả Hồ Chí Minh nào? HS :Bức tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng, tranh mang vẻ đẹp lung linh Con người Hồ Chí Minh say mê thiên nhiên nỗi lo việc nước, thống nhà thơ người chiến só người vị lãnh tu.ï  Chi tiết làm em ý, hứng thú? Vì sao? -“Tiếng suối tiếng hát ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp xa”: so sánh lạ, tạo gần gũi, đầy sức sống -“Trăng … lồng hoa”: tạo nên tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp đặc sắc từ “lồng” - Hai chiều tâm trạng tác giả qua điệp từ “chưa ngủ” HS: tự trình bày cảm nhận riêng tư  Qua thơ, em hiểu tác giả Hồ Chí Minh người nào? Có tình yêu thiên nhiên, yêu nước, có phong thái ung ung, lạc quan HS: Hoàn chỉnh lại dàn chuẩn bị nhà sau tìm hiểu đề tìm ý HS: đọc dàn đề Hoạt động 2: Thực hành II Thực hành GV: nhận xét, sửa chữa đưa dàn Dàn bài: a.MB: giới thiệu thơ cảm nghó chung định hướng em * Dàn dàn định b.TB: hướng, GV hoàn toàn tôn trọng khích -Cảm nhận khung cảnh thiên nhiên câu lệ sáng tạo HS thơ đầu HS: luyện nói trước lớp : -Cảm nghó người, tình cảm tác giả qua -Nhóm 1: phần mở câu thơ sau qua toàn thơ -Nhóm 2: câu đầu phần thân -Nhóm 3: câu sau phần thân c.KB: Tình cảm em thơ -Nhóm 4: phần kết HS: Nói trước lớp sau luyện nói nhóm HS: Để nhiều học sinh nhận xét GV: nhận xét, sửa chữa Củng cố Dặn dò -Tự luyện nói toàn văn nhà.Tương tự tự luyện nói phát biểu cảm nghó “Rằm tháng giêng” - Chuẩn bị cho bài: Một thứ quà lúa non: Cốm ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tiết 57 Tuần15 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) Ngày soạn 02 tháng 12 năm 2008 Ngày giảng 05 tháng 12 năm 2008 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp học sinh nắm : Kiến thức: - Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị dân tộc - Thấy tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tuỳ bút Thạch Lam Thái độ: Giáo dục tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc, biết quý trọng sức lao động Kỹ năng: Rèn luyện kó đọc, phân tích, cảm nhận thể loại tùy bút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS: soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Chọn đọc thuộc lòng đoạn thơ “Tiếng gà trưa” ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? Bài mới: Giới thiệu “Cốm” thứ quà riêng biệt đất nước, ăn bình dị, không cao sang mà đậm đà hương vị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam Thạch Lam thể thành công “Hà Nội băm sáu phố phường” Bài học giúp hiểu rõ “Cốm” – Một đặc sản, nét đẹp văn hóa dân tộc tình cảm gửi gắm tác giả Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Giới thiệu tác giả, tác phẩm HS: Đọc thích sgk trang 131  Em nêu vài nét tác giả Thạch Tác giả: Thạch Lam (1910-1942); tên: Nguyễn Lam? Tường Vinh; thành viên nhóm Tự Lực văn đoàn; có sở trường văn xuôi  Nêu vài nét tác phẩm “Một thứ Tác phẩm: Rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố quà lúa non: Cốm”? phường” – tập tùy bút viết cảnh sắc phong vị Hà Nội  Nêu hiểu biết em thể tùy bút? GV: Lấy số dẫn chứng cho thấy tùy bút thiên biểu cảm, ngôn ngữ ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp giàu hình ảnh trữ tình Cảm xúc thấm sâu trong chi tiết miêu tả, nhận xét, bình luận Như: “Dưới ánh nắng … trời” Hay “Cốm thức quà … An Nam” HĐ2 Đọc, hiểu văn GV: Đọc giọng truyền cảm GV: Đọc mẫu đoạn đầu, yêu cầu HS đọc tiếp  Bài văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn? GV:Sau học sinh trình bày xong GV treo bảng phụ có ghi bố cục Đ1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng”: Từ hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm hình thành hạt cốm -Đ2: Từ “Cốm thức quà” đến “kín đáo nhũn nhặn”: Phát ca ngợi giá trị cốm – thức dâng đặc biệt khiết đất trời trở thành sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa gắn liền với phong tục sêu tết dân tộc -Đ3: Từ “Cốm thức quà” đến hết Bàn thưởng thức cốm Ý nghóa sâu xa việc hưởng thụ thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá trị thiên nhiên, trời đất, lời đề nghị tác giả với người mua thưởng thức quà HS: Đọc lại từ đầu đến “trong trời”  Cảm hứng cốm tác giả bắt đầu gợi lên từ hình ảnh chi tiết nào? II Đọc phân tích văn Đọc Bố cục đoạn Phân tích a Sự hình thành cốm - Cơn gió mùa hạ… hương thơm - Mùi thơm mát lúa non… - Hương vị ngàn hoa cỏ… Từ hương thơm sen, hương thơm mát ? Những cảm giác, ấn tượng tác giả tạo nên tính biểu cảm của lúa => Hương thơm gợi nhắc đến đoạn văn thể chi hương vị cốm, thứ quà đặt biệt lúa non tiết nào? Hồ sen , đồng lúa, lúa , giọt sữa lúa , hương sen , hương lúa , hương sữa GV: Liên tưởng đẹp, thơ “ 10 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp vỏ xanh , có giọt sữa trắng thơm phảng phất vị ngàn hoa cỏ ” Giọng văn nhẹ nhàng sâu lắng, cách dẫn dắt ? Em có nhận xét giọng văn tự nhiên gợi cảm cách dẫn dắt tác giả?  Để tạo nên giá trị biểu cảm đoạn văn miêu tả trên, tác giả huy động cảm giác, ấn tượng nào? GV: Huy động nhiều cảm giác để cảm nhận biết đối tượng, đặc biệt khứu giác để cảm nhận hương thơm cánh đồng lúa, sen lúa non  Có từ ngữ, đặt biệt tính từ để miêu tả hương thơm cảm giác đoạn mở đầu? Lướt qua, nhuần thấm, nhã, tinh khiết, tươi, thơm mát, trắng thơm, phảng phất,  Giải thích từ “thanh nhã”?  Nhận xét cách dùng từ âm Từ ngữ chọn lọc tinh tế điệu đoạn văn? Từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu gần đoạn thơ, văn xuôi Thể cảm xúc tác giả  Tiếp liền sau đoạn mở đầu này, tác - Nghề làm cốm tiếng làng Vòng giả cho ta biết đến việc gì?  Giải thích “làng Vòng”?  Qua đoạn văn em hiểu điều Cốm – thứ quà đặt biệt lúa non, bàn hình thành cốm? tay khéo léo ? Trong đoạn văn tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào? Củng cố : ? Em nêu nội dung đoạn ? Dặn dò: - Đọc lại văn - Cảm nhận em cốm qua tùy bút Thạch Lam 11 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần 15 Tiết 58 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (TT) (Thạch Lam) Ngày soạn 04 tháng 12 năm 2008 Ngày giảng 06 tháng 12 năm 2008 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( Giống tiết 57) II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( Kiểm tra chuẩn bị ) Bài Hoạt động giáo viên học sinh HS: Đọc đoạn ; ? Có câu văn khái quát giá trị đặc sắc cốm, câu văn nào?  Giải thích từ “sêu tết, tơ hồng”?  Tác giả nhận xét ntn tục lệ dùng hồng, cốm đồ sêu tết nhân dân ta qua chi tiết nào? “Cốm thứ quà riêng biệt …, thức dâng cánh đồng lúa … mang hương vị mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam”em cảm nhận nhận xét tác giả? GV: Theo tác giả phong tục dùng cốm làm quà sêu tếtù có ý vị sâu xa, cốm thức dâng đất trời, mang hương vị nhã, đậm đà hương đồng cỏ nội, thích hợp với lễ nghi xứ sở nông nghiệp Thứ lễ vật biểu trưng cho hoà hợp, gắn bó Sự hoà hợp, tương xứng tơ hồng cốm tác giả nói lên qua phương diện nào? ? Giải thích từ “ngọc thạch, ngọc lựu”? Nội dung ghi bảng b Giá trị đặc sắc cốm - Cốm thứ quà riêng biệt …, thức dâng cánh đồng … - Không hợp với vương vít tơ hồng Hồng cốm tốt đôi - Màu sắc: màu xanh cốm so sánh với màu ngọc thạch ngọc lựu - Hương vị: đạm với sắc, hai vị nâng đỡ 12 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp  Nhân việc nói tập tục tốt đẹp, tác giả thể quan điểm mình?  Nếu đoạn tác giả tập trung lựa chọn từ ngữ để biểu cảm qua miêu tả, đoạn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?  Như giá trị đặc sắc cốm mà tác giả muốn nói đến gì? GV: Yêu cầu HS tập trung vào đoạn3  Nội dung đoạn 3?  Bàn việc thưởng thức cốm, tác giả đưa lời đề nghị nào? Những người mua cốm nhẹ nhàng, trân trọng với sản vật q giá “sự thưởng thức … đẹp hơn”  Em có suy nghó trước lời đề nghị này? Phải biết nâng niu, trân trọng giá trị kết tinh cốm nhìn văn hoá với việc ẩm thực  Suy nghó nhận xét em văn hóa ẩm thực, đặc điểm nghệ thuật ẩm thực dân tộc? Hoạt động 3: Tổng kết - Bình luận, phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước người -> Cốm bình dị, khiêm nhường, sản phẩm q giá chứa dựng giá trị văn hóa, gắn liền với phong tục dân tộc c Bàn thưởng thức cốm Phải biết nâng niu, trân trọng giá trị kết tinh cốm Những ẩm thực dân dã, bình dị, sản phẩm đất trời Cách thưởng thức thật tinh tế, gắn liền với thiên nhiên, cỏ, cảnh vật, III Tổng kết ? Tác giả nói thưởng thức cốm Nội dung nào? Điều thể thái độ tác giả? GV: Với Thạch Lam, ăn cốm thưởng thức nhiều giá trị kết tinh đó, nhìn văn hoá ẩm thực thể Nghệ thuật thái độ trân trọng tác giả  Những nét đặc sắc tùy bút này? Từ ngữ chọn lọc tinh tế, lối diễn đạt nhẹ nhàng thiên cảm xúc, cảm xúc gắn liền với miêu tả, nhận xét, bình luận  Bài tùy bút giả sử dụng phương thức * Ghi nhớ sgk trang 163 biểu đạt nào?  Vấn đề tác giả muốn trình bày qua tuỳ bút gì? Củng cố : ? Nêu nội dung nghệ thuật bài? 5.Dặn dò: - Học bài, đọc văn - Chuẩn bị cho bài: Chơi chữ 13 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần 15 Tiết 59 CHƠI CHỮ Ngày soạn: 05 tháng năm 2008 Ngày dạy: 08 tháng12 năm 2008 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm được: Kiến thức: - Hiểu chơi chữ - Hiểu số lối chơi chữ thường dùng - Bước đầu cảm thụ hay phép chơi chữ Kỹ năng: Rèn luyện kó nhận biết thực hành phép chơi chữ Thái độ: Có ý thức vận dụng vào làm II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ -HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: ? Thế phép điệp ngữ? Lấy ví dụ phân tích tác dụng? Trả lời: Phép điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh.; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Bài Giới thiệu Trong giao tiếp hàng này, đôi lúc để tăng sắc thái dí dỏm, hài hước để tăng thêm phần hấp dẫn, thú vị người ta dùng lối chơi chữ Vậy chơi chữ không công việc ngữ pháp mà mang lại điều thú vị sống hàng ngày Chơi chữ gì? Vận dụng nào? Tiết học tìm hiểu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động:Tìm hiểu chơi chữ I Thế chơi chữ GV: Treo bảng phụ có ghi ca dao * Xét ví dụ sgk/163  Giải nghóa từ “lợi” ca daotrong - Lợi (1): thuận lợi, lợi lộc sgk trang 162? - Lợi (2)(3): phận nằm HS: Thảo luận nhanh khoang miệng  Em hiểu ông thầy bói nói với bà già điều gì? Căn vào đâu? Ý trả lời tưởng giải đáp ý người muốn hỏi, đến ý sau thấy thầy bói muốn nói: bà già rồi, tính chuyện 14 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp chồng làm  Em nhận xét cách trả lời ông thầy bói?  Để trả lời ông dựa vào đặc điểm từ “lợi”?  Việc vận dụng từ ngữ có tác dụng gì?  Hiện tượng gọi chơi chữ Em hiểu chơi chữ? GV: Chốt lại ghi nhớ sgk Bài tập nhanh GV: Trùng trục bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu  Câu chơi chữ từ nào? Dựa vào tượng gì? Em lấy ví dụ có sử dụng tượng chơi chữ? Hoạt động2: Các lối chơi chữ GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk trang 164 Gián tiếp, đượm chất hài hước mà không cay độc Dựa vào tượng âm khác nghóa từ  Gây cảm giác bất ngờ, thú vị * Ghi nhớ : sgk/164 Từ “chín” Hiện tượng đồng âm II Các lối chơi chữ * Xét ví dụ sgk/164 ? Những câu thơ chơi chữ từ 1.“ranh tướng”: lối nói trại âm( gần âm) nào? sử dụng lối chơi chữ gì? (chơi chữ Lặp âm “m”: dùng điệp âm Cá đối-cối đá; mèo cái-mái kèo: lối nói thực dưa tượng nào?) HS: Thảo luận nhóm phút sau trình lái Sầu riêng-vui chung: dùng từ trái nghóa bày  Như có lối chơi chữ thường gặp? GV: Ngoài có số lối chơi chữ khác - Chơi chữ từ đồng nghóa Chuồng gà kê sát chuồng vịt - Chơi chữ từ có trường nghóa Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng Nòng nọc đứt đuôi từ Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi - Chơi chữ cách tách ghép yếu tố câu theo quan hệ ngữ pháp khác Có tôn có tổ, có tổ có tôn, tôn tổ tổ tôn, tôn tổ cũ Còn nước non, non nước, nước non non nước, nước non nhà  Tìm ví dụ cho lối chơi chữ trên?  Chơi chữ thường sử dụng trường hợp nào?  Có nhiều cách chơi chữ khác nhau: dùng từ đồng âm, từ trái nghóa…  Chơi chữ sử dụng sống, văn thơ… 15 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp GV: Chơi chữ thường sử dụng sống thường ngày, văn thơ, đặt biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố * GVgiáo dục học sinh: lưu ý chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lối chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn cách vô ý thức Có lối chơi chữ nào? GV: Chốt lại nội dung HS: đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ sgk trang 165 Hoạt động3: Luyện tập III Luyện tập HS: Đọc tập1và thảo luận sau trình bày - Chơi chữ đồng âm: rắn - Chơi chữ theo lối dùng từ có nghóa gần giống (từ loại rắn): liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang Trong câu tiếng vật HS: Đọc thực BT2 gần gũi  Các câu có tiếng - Thịt với nem chả vật gần gũi nhau? cách nói có phải chơi chữ - Nứa với tre, trúc không? HS: Đọc tập  Có thành ngữ Hán Việt sử dụng thơ Bác? Giải nghóa? Thành ngữ Hán Việt: khổ tận cam lai (khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến -> Lối chơi chữ đồng âm Củng cố ? Thế chơi chữ? Cho ví dụ? ? Có lối chơi chữ nào? Cho ví dụ? Dặn dò: - Học định nghóa lối chơi chữ thường gặp - Tiếp tục hoàn tất tập vào - Sưu tầm số cách chơi chữ sách báo - Chuẩn bị cho bài: Tập làm thơ lục bát 16 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần15 Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT Ngày soạn: 05 tháng12 năm 2008 Ngày dạy: 10 tháng 12 năm 2008 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS nắm Kiến thức: Hiểu luật thơ lục bát Kỹ năng: Thực hành làm thơ lục bát, rèn luyện kó làm thơ lục bát Thái độ: Có ý thức tự làm thơ lục bát II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, bảng phụ, mẫu thơ lục bát, phiếu - HS: soạn, thơ lục bát sáng tác III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Thế nàp chơi chữ ? cho ví dụ ? Nêu tác dụng phép chơi chữ ví dụ đó? Có kiểu chơi chữ nào? cho ví dụ? Bài mới: Giới thiệu Lục bát thể thơ độc đáo văn học nước ta Người dân Việt Nam ngâm nga vài câu lục bát Thế nắm luật thơ lục bát làm thơ theo thể luật Tiết học giúp em tìm hiểu sáng tác thơ lục bát theo thể Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động1:Tìm hiểu thể thơ lục bát GV: Treo bảng phụ có ghi ca dao sgk/155 Cập câu thơ lục bát dòng có tiếng? Vì gọi lục bát? (dựa vào số chữ dòng thơ) GV: - Các tiếng có dấu huyền, ngang gọi Kí hiệu: B - Các tiếng có dấu sắc, hỏi, nặng, ngã gọi trắc Kí hiệu: T -Vần kí hiệu: V GV: Treo bảng phụ có ghi mô hình gồm ô bỏ trống Nội dung ghi bảng I Luật thơ lục bát Vì dòng có tiếng dòng lục dòng có tiếng dòng bát gọi lục bát B B T B B T B 17 ThuVienDeThi.com B T T T B BV T BV B BV T B BV Giáo án ngữ văn lớp  Hãy đặc điểm T B T T B BV B BV vần ca dao cách điền kí hiệu vào ô bỏ trống? Gieo vần liền: vần gieo liên tục ? Xác định cách gieo vần thơ lục bát? dòng thơ  Nhận xét luật thơ lục bát? tiếng 1,3,5, không theo luật trắc Tiếng thứ thường Tiếng thứ thường trắc ( có ngoại lệ tiếng thứ trắc , tiếng thứ )  Số câu, ssố tiếng nào? GV: Dẫn chứng số câu “Truyện kiều” (3254)  Đặc điểm luật trắc cách gieo vần? HS: Thảo luận nhóm nhỏ phút sau trình bày Số câu không hạn định Thường kết thúc câu bát Nhịp 2-2-2, 4-4, nhịp chẵn - Tiếng câu vần với tiếng câu 8, tiếng câu vần với tiếng câu liên tiếp ? Từ phần tìm hiểu em rút nhận xét luật thơ lục bát? * Ghi nhớ : sgk trang 156 GV: Chốt lại ghi nhớ sgk/156 HS: Đọc ghi nhớ sgk GV nhấn mạnh: lục bát tiếng chẵn phải theo luật, tiếng lẻ không; thường ngắt nhịp chẵn; vần gieo  Em lấy đoạn thơ lục bát để minh họa cho luật thơ lục bát vừa rút ra? Hoạt động : Luyện tập HS: Đọc tập 1,2 II Luyện tập GV: Hướng dẫn làm bt Bài tập1 Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao GV: Treo bảng phụ có ghi ca dao để học Em học đường xa sinh điền vào Cố học cho giỏi kẻo bà mẹ mong Ai giữ chí cho bền Mỗi năm lớp cố lên thành người Bài tập2 Sửa lại câu lục bát cho luật Thay “bòng” “xoài” Thay “tiến lên hàng đầu” “cố thành trò Nếu thời gian GV cho HS làm thi ngoan” nhóm 18 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp 4.Củng cố ? Em nêu nhận xét luật thơ lục bát? Dặn dò - Học bài, làm tập, phân tích luật thơ thơ lục bát tác giả khác - Tự sáng tác thơ lục bát luật có ý nghóa - Chuẩn bị cho “ Chuẩn mực sử dụng từ ” Tuần16 Tiết 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Ngày soạn: 08 tháng12 năm 2008 Ngày dạy: 12 tháng 12 năm 2008 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học giúp học sinh nắm Kiến thức: Nắm yêu cầu việc sử dụng từ; Trên sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói viết Kỹ năng: Rèn luyện kó nhận biết sửa chữa sử dụng từ không mực II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án, bảng phụ, sgk, sgv - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Thế thơ lục bát ? cho ví dụ ? ? Lấy ví dụ lục bát phân tích tác dụng? Bài Giới thiệu Trong nói viết, cách phát âm không xác, cách sử dụng từ chưa nghóa, chưa sắc thái biểu cảm, chưa ngữ pháp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà dễ gây tình trạng khó hiểu hiểu lầm Vậy để giúp em nói viết giao tiếp, tìm hiểu qua “Chuẩn mực sử dụng từ” Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động1:Tìm hiểu sử dụng từ âm, tả GV: Treo bảng phụ có ghi câu văn sgk phần I  Các từ in đậm câu sai nào? Hãy sửa lại? HS: Thảo luận nhóm nhanh  Theo em nguyên nhân dẫn đến sai âm sai tả trên? Nội dung ghi bảng I Sử dụng từ âm, tả  - Sai âm tả - Sửa dùi thành vùi; tập tẹ thành bập bẹ; khoảng khắc thành khoảnh khắc - Do liên tưởng sai: khoảnh khắc thành khoảng khắc… - Do ảnh hưởng tiếng địa phương: “v” thành 19 ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp “d” … - Do đến nơi đến chốn GV: Đưa thêm số ví dụ khác chủ yếu lỗi phát âm sai: “vi phạm”, “sương xuống” lỗi tả thông thường Hoạt động2:Tìm hiểu sử dụng từ II Sử dụng từ nghóa nghóa GV: Treo bảng phụ có ghi câu phần(II)  Những từ in đậm câu dùng Nghóa từ không diễn đạt nội có phù hợp không? Vì sao? dung câu - Sửa sáng sủa thành tươi đẹp - Sửa cao thành sâu sắc  Hãy sửa lại cho đúng? - Sửa biết thành có  Như vậy, câu dùng từ không Không hiểu nghóa, không phân biệt nghóa đâu? từ gần nghóa Không hiểu nghóa: cao cả, biết Không phân biệt từ gần nghóa GV: Đưa thêm số ví dụ khác cho việc sử dụng từ không nghóa yêu cầu HS sửa như: truyền thụ (truyền đạt), hắc búa (hóc búa) Hoạt động3:Tìm hiểu sử dụng từ tính III Sử dụng từ tính chất ngữ pháp chất ngữ pháp từ từ GV: Treo bảng phụ có ghi câu tron g phần(III)  Những từ in đậm câu dùng sai nào?  Từ “hào quang” thuộc từ loại gì? Đang giữ - Sửa hào quang thành hào nhoáng chức vụ câu? Như có phù hợp không? HS :Danh từ sử dụng làm vị ngữ tính từ  Từ “ăn mặc”, “thảm hại” thuộc từ loại gì? Chị ăn mặc thật giản dị (Sự ăn mặc …) Sử dụng có phù hợp không, sao? - Bọn giặc chết thảm hại HS : Động từ, tính từ dùng danh từ  Trật tự cụm “giả tạo phồn vinh” - … phồn vinh giả tạo phù hợp không? Vì sao? HS: “giả tạo” tính từ, “phồn vinh” danh từ, mà tính từ làm định ngữ phải đứng sau danh từ Hoạt động4:Tìm hiểu sử dụng từ sắc IV Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, 20 ThuVienDeThi.com ... ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tiết 57 Tuần15 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) Ngày soạn 02 tháng 12 năm 2008 Ngày giảng 05 tháng 12 năm 2008 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp học sinh... dò: - Học thuộc lòng thơ -Tiếp tục bày tỏ cảm nghó em tình bà cháu thơ - Chuẩn bị cho bài: điệp ngữ ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Ngày soạn 27 tháng 11 năm 2008 Ngày giảng 01 tháng 12 năm. .. niệm ? Dặn dò : học thuộc thơ , soạn phần ThuVienDeThi.com Giáo án ngữ văn lớp Tuần14 Tiết 54 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Ngày soạn 27 tháng 11 năm 2008 Ngày giảng 01 tháng 12 năm 2008 I MỤC TIÊU

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:03